PHAM VAN THANH an toan khi lam viec trong khong gian kin

19 17 0
PHAM VAN THANH   an toan khi lam viec trong khong gian kin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Không gian hạn chế là những địa điểm bị giới hạn về khoảng không, vị trí người lao động làm việc; là những vị trí làm việc có không khí thiết hoặc dư thừa oxy, có khí độc hoặc các chất gây cháy; Là những nơi hạn chế lối thoát hiếm khi có sự cố xảy ra, ví dụ như hệ thống đường ống, hố, các thiết bị chứa… Làm việc trong không gian hạn chế là một trong những công việc vô cùng nguy hiểm và dẫn đến tỷ tai nạn lao động cao nhất. Hàng năm có rất nhiều người lao động bị thương và thiệt mạng trong khi làm việc trong không gian hạn chế. Ước tính chỉ có khoảng 60% các trường hợp rủi ro được cứu hộ. Không gian làm việc hạn chế gây nguy hiểm hơn không gian làm việc thông thường vì nhiều lý do. Hàng năm tại Việt Nam cũng có rất nhiều tai nạn chết người xảy ra với các công nhân thi công trong phạm vi không gian hẹp, chưa được kiểm tra kỹ lưỡng về độ an toàn và thiếu các thiết bị an toàn cũng như dụng cụ cấp cứu. Trong nhiều trường hợp đã xảy ra những thảm kịch dẫn tới hậu quả thương tâm cho cả người cần cấp cứu lẫn người tham gia cứu hộ.

AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ Trình bày: Phạm Văn Thành Vị trí: Cán An toàn ĐT: 0983.351.081 NỘI DUNG HUẤN LUYỆN A LÀM SAO ĐỂ NHẬN BIẾT MỘT KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ B RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT C GIẤY PHÉP LÀM VIỆC KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ ĐỊNH NGHĨA: Một nơi mà vào nhưng khơng thiết kế để lại có lối vào KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ VÍ DỤ CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ VÍ DỤ CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ A LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT MỘT KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ ? CHỈ MỘT TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN SAU LÀ ĐÚNG • MỘT NƠI ĐI LẠI KHĨ KHĂN • MỘT NƠI THIẾU SỰ THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN • MỘT NƠI MÀ KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM BỞI VẬT LIỆU HOẶC KHÍ (BẮN CÁT, SƠN) • MỘT NƠI BAO QUANH BẰNG THÉP HOẶC BẰNG BÊ TƠNG B.RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SỐT – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ : LẠI • Lối lại làm việc khó khăn • Đưa người bất tỉnh khó khăn LỐI ĐI A Lối vào an tồn phải lắp đặt • Giàn giáo • Thang • Tay vịn … – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: NGẠT THỞ DO THIẾU OXY Ngạt thở nghĩa thiếu khí ơxy Để tránh điều này, ba biện pháp sau phải thực • Khơng để chai khí hóa lỏng KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ • Kiểm tra theo dõi khơng khí trước làm việc • Gắn máy thơng gió KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH Người canh chừng đứng bên ngịai theo dõi B3.1 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ SỰ NGẠT THỞ Máy thơng thống gió Theo dõi khí trước làm việc bên 2.1 – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ NGẠT THỞ: theo dõi khí ơxy Tỷ lệ % Ảnh hưởng 23.0 cao Phát nổ 21.0 Bình thường 19.5 Có thể thở mà chưa ảnh hưởng đến sức khỏe 13.5 Mơi bị bầm tím, buồn nơn, đau đầu 11 to 7.0 Ngất xỉu Below Bất tỉnh chết không hồi tỉnh kịp thời 3 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: NGẠT THỞ DO KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM Sự ngạt thở xảy khơng khí bị hiệm vài ngun tố; • • • • • Bụi Hơi Khí Mạt kim loại Cát • Khơng để Khí Hóa • • • Lỏng KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ Theo dõi khí trước làm việc thường xun Gắn máy thơng gió Dùng bình dưỡng khí khơng cịn cách khác (Phun cát, sơn) 3.1 – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: CHỐNG NHIỄM ĐỘC: BÌNH DƯỠNG KHÍ Những thiết bị phải ln ln mang lượng khơng khí khơng thể phục hồi để thở 3.2 – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: NHIỄM ĐỘC: Theo dõi khí Tùy vào công việc, bạn đo nguyên tố giống nhau: Công việc hàn Công việc cắt công việc phun cát Công việc sơn  NO CO  CO2 CO  Không thể thở  Không thể thở : CHÁY NỔ DO NGUỒN PHÁT TIA LỬA – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ Đặc biệt công việc Sơn / Chùi Rửa hóa chất Sự phát nổ xảy Khi KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ chứa đầy khí cháy VÀ Khi có nguồn phát tia lửa • Khơng đặt bình khí hóa lỏng bên KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ • Theo dõi Giới Hạn Nổ (LEL) trước sau vào thường xuyên • Tiếp đất cho tất câu trúc thép • Chỉ dùng thiết bị điện 12V NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: CHỐNG CHÁY NỔ: Tránh phát hỏa Trong cơng việc hàn xì khơng giới giớ hạn nguồn điện từ 110v, 220v… cao NHƯNG vào cơng việc sơn phải: • Tránh giải thoát tĩnh điện: Tiếp đất cho kết cấu thép thiết bị điện, tủ điện • Tránh tia điện: Dùng thiết bị điện áp thấp (chỉ 12V {đèn chống cháy nổ} • Khơng sử dụng nguồn phát lửa – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: BỊ ĐIỆN GIẬT CHẾT Bị điện giật chết xảy Khi người làm khu vực bao quanh thép VÀ Sử dụng dụng cụ điện Để tránh điều : • Hệ thống điện gắn thiết bị chống rò điện (ELCB) cầu dao chống giật phải áp dụng cho dụng cụ cần tay VÀ • Tiếp đất cho kết cấu thép cho thiết bị điện – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: BỊ CÔ LẬP Làm việc KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ, khó để: Báo cho người bên ngồi Biết diễn bên TRONG NGƯỜI CANH CHỪNG 6.1 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ BỊ CÔ LẬP: NGƯỜI CANH CHỪNG Người canh chừng sẽ: • Đảm bảo máy thơng gió hoạt động tốt • Là người liên kết liên lạc người bên ngồi/bên thường xun • Người thơng báo trường hơp cứu cấp sơ tán cho cấp • Ở lại lối vào để phụ giúp công nhân sơ tán giúp nạn nhân ngài Người canh chừng khơng được: • Rời khỏi vị trí canh gác KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ • Đi vào KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ lý Rescue/ ứng cứu D – GIẤY PHÉP LÀM VIỆC Giấy Phép làm việc áp dụng Bảng Phân Tích An Tồn Nó giúp cho bạn kiểm tra lại tất biện pháp thực trước bắt đầu cơng việc Một trường hợp điển hình ! GPLV Bình chữa cháy Tờ ghi vào Qui trình khẩn cấp Đo khí gas cháy nổ ... khó để: Báo cho người bên ngồi Biết diễn bên TRONG NGƯỜI CANH CHỪNG 6.1 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ BỊ CƠ LẬP: NGƯỜI CANH CHỪNG Người canh chừng sẽ: • Đảm bảo máy thơng gió hoạt động... LẠI • Lối lại làm việc khó khăn • Đưa người bất tỉnh khó khăn LỐI ĐI A Lối vào an toàn phải lắp đặt • Giàn giáo • Thang • Tay vịn … – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: NGẠT THỞ DO THIẾU OXY... HẸP, HẠN CHẾ Đặc biệt công việc Sơn / Chùi Rửa hóa chất Sự phát nổ xảy Khi KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ chứa đầy khí cháy VÀ Khi có nguồn phát tia lửa • Khơng đặt bình khí hóa lỏng bên KHU VỰC HẠN

Ngày đăng: 26/08/2021, 14:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • AN TOÀN KHI LÀM VIỆC TRONG KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ

  • NỘI DUNG HUẤN LUYỆN

  • KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ ĐỊNH NGHĨA: Một nơi mà có thể ra vào nhưng nhưng không thiết kế để có thể ở lại và có ít lối ra vào.

  • A. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT MỘT KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ ? CHỈ MỘT TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN SAU LÀ ĐÚNG

  • B.RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT 1 – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ : LỐI ĐI LẠI

  • 2 – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: NGẠT THỞ DO THIẾU OXY

  • B3.1 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ SỰ NGẠT THỞ

  • 2.1 – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ NGẠT THỞ: theo dõi khí ôxy

  • 3 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: NGẠT THỞ DO KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

  • 3.1 – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: CHỐNG NHIỄM ĐỘC: BÌNH DƯỠNG KHÍ

  • 3.2 – RỦI RO CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: NHIỄM ĐỘC: Theo dõi khí

  • 4 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: CHÁY NỔ DO NGUỒN PHÁT TIA LỬA Đặc biệt đối với công việc Sơn / Chùi Rửa bằng hóa chất

  • NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: CHỐNG CHÁY NỔ: Tránh phát hỏa

  • 5 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: BỊ ĐIỆN GIẬT CHẾT

  • 6 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ: BỊ CÔ LẬP

  • 6.1 – NGUY HIỂM CỦA KHU VỰC HẠN HẸP, HẠN CHẾ BỊ CÔ LẬP: NGƯỜI CANH CHỪNG

  • Rescue/ ứng cứu

  • D – GIẤY PHÉP LÀM VIỆC

  • PowerPoint Presentation

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan