1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ND44 n3 KTAT VH noi hoi 2019

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong các nhà máy công nghiệp có sử dụng nhiệt thì người ta sử dụng thiết bị nồi hơi (lò hơi) để làm nguồn cung cấp nhiệt, cung cấp hơi và dẫn nguồn nhiệt, nguồn hơi đến các hệ thống máy móc cần sử dụng. Lò hơi được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp, mỗi ngành công nghiệp đều có nhu cầu sử dụng nhiệt với mức độ và công suất khác nhau. Các công ty như: công ty may mặc, công ty giặt khô sử dụng nồi hơi (lò hơi) để cung cấp hơi cho hệ thống cầu là, các nhà máy như: Nhà máy chế biến thức ăn gia súc, nhà máy bánh kẹo, sử dụng nồi hơi (lò hơi) để sấy sản phẩm. Một số nhà máy sử dụng Lò hơi để đun nấu, thanh trùng như nhà máy nước giải khát, nhà máy nước mắm, tương hay dầu thực vật...

CƠNG TY TNHH HUẤN LUYỆN AN TỒN KỸ THUẬT MIỀN NAM Địac : Số 65 đường B2, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, Hồ Chí Minh Điện Thoại: 028.66851638 Fax: 028.62.690.248 Email: Huanluyenantoanmiennam@gmail.com ******* TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG NHÓM : KTAT VH LỊ HƠI (Tài liệu huấn luyện Nhóm biên soạn theo chương trình khung nghị định 44/2016-NĐ-CP) TP.Hồ Chí Minh, Năm 2019 Tài liệu huấn luyện an toàn vận hành lị BÀI : ỨNG DỤNG CỦA LÒ HƠI TRONG CÔNG NGHIỆP NGUYÊN LÝ, CẤU TẠO, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA NỒI HƠI ∗ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI LÒ HƠI: Nồi thiết bị sử dụng nhiệt nhiên liệu đun sôi nước để sản suất có áp suất nhiệt độ định Hơi nước có lượng lớn đưa vào sử dụng công nghiệp đời sống I/ ỨNG DỤNG CỦA LÒ HƠI TRONG CÔNG NGHIỆP: 1/ Lò sử dụng ngành điện năng: Nhiệm vụ lò ngành nhiệt điện sản xuất hơi, tạo dòng có động cao để truyền động nămg lên cánh động tuabin làm quay trục tuabin Máy phát điện 2/ Lò ngành chế biến thực phẩm: Dùng nước qúa trình sản xuất loại thực phẩm đóng hộp : sữa, thịt, rượu, bia, nùc giải khát, nước trái 3/ Lò ngành công nghiệp dệt: Dùng nước dể nhuộm, hồ, sấy, vải Tùy theo công đoạn sử dụng nhiệt, công nghệ yêu cầu chế độ nhiệt có khác 4/ Lò ngành công nghiệp sản xuất giấy, chế biến cao su, chế biến gỗ, xây dựng bản: - Trong sản xuất giấy sử dụng nguồn nhiệt nước để hồ, nấu bột giấy, xeo giấy hấp giấy, sấy giấy - Trong ngành chế biến cao su : dùng nước cho lò lưu hóa để hấp, sấy công xưởng chế biến vỏ, ruột xe đạp, xe gắn máy, ô tô v.v - Trong ngành chế biến gỗ dùng để làm ván ép, bảo dưỡng, xông , sấy gỗ, hấp tẩm dầu cho cột gỗ - Trong ngành xây dựng dùng nước để sấy khô nhanh cấu kiện bê tông, nhờ quay nhanh chu kỳ sản xuất tăng suất cao 5/ Trong ngành dịch vụ: Dùng để sưởi ấm , tắm hơi, vệ sinh, rửa dụng cụ ăn uống, nấu ăn 6/ Trong ngành giao thông vận tải (giao thông đường biển) : Trong số tàu biển có lò sản xuất hơi, tạo dòng có động cao, để truyền động lên cánh động tua bin làm quay tua bin – Chân vịt tàu Ngoài tàu có lò phụ dùng để sinh hoạt xông dầu cho máy II/ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA LÒ HƠI: Nhiên liệu không khí đưa vào buồng đốt nhờ thiết bị ( tuỳ theo loại nhiên liệu mà thiết bị đưa nhiên liệu cho lò có khác nhau) Trong buồng đốt chất đốt hoà trộn với không khí hình thành trình cháy, toả nhiệt truyền cho nước nồi hơi, nước tách khỏi mặt thoáng nước Hơi nước tạo lúc gọi bão hòa Hơi bão hòa đưa qua qúa nhiệt để nâng cao nhiệt độ tạo thành nhiệt III/ CẤU TẠO CỦA LÒ HƠI : [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị Ở nêu cấu tạo hai loại nồi dùng phổ biến công nghiệp, nồi ống lò, ống lửa nằm nồi ống nước đứng 1/ NỒI HƠI ỐNG LO,Ø ỐNG LỬA NẰM: ( hình ảnh cấu tạo nồi ) - Các phận nồi : a) Thân nồi : Thân nồi có kết cấu hình trụ tròn Thân nồi chế tạo từ nhiều thép nối với phương pháp hàn Trên thân có khoét cửa để người chui dạng elíp, có bán trục ngắn elíp trùng với đường sin thân nồi, để tránh tượng xé dọc thân nồi thân nồi chịu áp lực cao b) Ống lò : Là không gian thực qúa trình cháy chất đốt, hai đầu hàn vào hai mặt sàng - Có hai loại : - Ống lò dạng trụ gợn sóng ; - Ống lò dạng trụ thẳng ( Có hình ảnh minh hoa)ï c) Mặt sàng : Có hình dạng trừ dạng bán cầu chế tạo từ thép nhiều thép ghép lại với Mặt sàng hàn vào thân nồi hai đầu ống lò, ống lửa nối với mặt sàng phương pháp núc hàn tuỳ theo điều kiện nhiệt độ kích thước đường ống d) Hộp lửa : Là không gian làm cho nhiên liệu tiếp tục cháy hết chuyển hướng dòng khí lò trước vào ống lửa đ) Ống lửa : Có nhiệm vụ chuyển dòng khí lò từ hộp lửa ống khói bề mặt trao đổi nhiệt Diện tích trao đổi nhiệt ống lửa chiếm 80 – 90 % tổng diện tích trao đổi nhiệt nồi g) Đinh giằng : có hai loại: - Đinh giằng dài; - Đinh giằng ngắn 2/ NỒI HƠI ỐNG NƯỚC DẠNG ĐỨNG: ( hình ảnh cấu tạo) - Các phận chính: a) Bao (ống góp) : Là phần chứa nồi b) Bao nước: Là phần chứa nước nồi Bao hơi, bao nước thường có cấu tạo giống nhau: - Thân thân ngòai thường có dạng hình trụ; - Nắp, đáy, mặt sàng có hình dạng c) Ống nước : Khác với ống lửa nước bên ống khói bên ống d) Đinh giằng : Cố định nắp, đáy với mặt sàng 3) ƯU NHƯC ĐIỂM CỦA HAI LOẠI NỒI HƠI TRÊN : ∗ NỒI HƠI ỐNG LỬA: a) Ưu điểm: - Nhờ ống lửa lớn thẳng, đồng thời nước ống lửa, nên sử dụng nước có chất lượng không yêu cầu cao [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị - Thân nồi chứa nhiều nước làm cho nồi có lực tiềm tàng lớn, áp suất nồi ổn định đột ngột tăng giảm lượng lấy từ nồi - Chiều cao không gian chứa lớn Lưu tốc nước mặt tách bé, nên độ khô cao b) Nhược điểm : - To, nặng, chứa nhiều nước, cường độ bốc yếu - Nước nhiều hình dạng không lợi cho tuần hoàn nên thời gian đốt lò lấy lâu - Khi nổ xé vỡ thân nồi, nên gây tác hại nguy hiểm ∗ NỒI HƠI ỐNG NƯỚC: a) Ưu điểm: - Gọn nhẹ so với nồi ống lửa Ống nhỏ bố trí bề mặt hấp nhiệt lớn, cường độ trao đổi nhiệt cao; - Có hiệu suất cao hơn; - Có thể chế tạo từ loại nhỏ đến loại lớn; - Lượng nước nồi có khả tuần hoàn tốt, nên thời gian đốt lò lấy nhanh; - Khi nứt vỡ không gây nguy hiểm lắm, lượng nước nồi b) Khuyết điểm: - Do đường kính ống nhỏ, cường độ trao đổi nhiệt cao, nên chất lượng nước yêu cầu cao - Việc bão dưỡng nước phức tạp - Do nước , lực tiềm tàng bé, áp suất ổn định có nhu cầu đột ngột IV/ PHÂN LOẠI NỒI HƠI: 1/ Theo công dụng : a) Lò công nghiệp; b) Lò sử dụng cho máy lượng 2/ Theo công suất : a) Lò nhỏ : D ≤ 12 T/h b) Lò trung bình : 12 T/h < D ≤ 110 T/ h c) Lò lớn : D > 110 T/h d) Lò cực lớn : D > 600 T/h 3/ Theo áp suất : a) Lò hạ áp : b) Lò trung áp : c) Lò cao áp : d) Lò siêu áp: P ≤ 10 at 10 at < P ≤ 40 at 40 at < P ≤ 100 at P > 100 at 4) Theo nhiệt độ : a) Lò nhiệt b) Lò có nhiệt c) Lò có nhiệt trung gian 5/ Theo sơ đồ chuyển động nước hơi: [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị a) Lò tuần hoàn tự nhiên b) Lò tuần hoàn cưỡng c) Lò trực lưu V/ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA NỒI HƠI : 1/ Áp suất : - Ký hiệu : P - Đơn vị : at, kG/cm2, PSI, Bar, MPa v.v 2/ Nhiệt độ : - Ký hiệu : t o - Đơn vị : C, F 3/ Sản lượng : - Ký hiệu : D - Đơn vị: Kg/giờ, Tấn/giờ VI/ MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA THƯỜNG DÙNG : 1/ Hơi bão hoà : Hơi nước tách khỏi mặt thoáng 2/ Hơi qúa nhiệt : Hơi bão hòa sau qua qúa nhiệt , gia nhiệt thành qúa nhiệt , có áp suất baõ hòa , mhiệt độ cao 3/ Bảng tương quan áp suất (P : Kg/cm2) nhiệt độ (T : C) bão hòa : P T 0.7 0.8 0.9 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 6.0 7.0 8.0 9.0 10 89 93 96 99 111 120 127 133 138 142 147 151 158 164 170 175 17 4/ Áp suất thử : Trong kiểm định kỳ nồi : STT Áp suất làm việc (Kg/cm2 ) Áp suất làm thử (Kg/cm2 ) Plv < Pth = 1,5 Plv không nhỏ hôn 2 Plv ≥ Pth = 1,25 Plv không nhỏ Plv + BÀI NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO NỒI HƠI I/ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CHUNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC NỒI HƠI: (Hình 2.1) [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị II- SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO NỒI HƠI:(Hình 2.2) III - YÊU CẦU VỀ CHẾ ĐỘ NƯỚC CẤP CHO NỒI HƠI : 1- Yêu cầu chế độ nước cấp cho nồi theo TCVN 6006-1995: - Chế độ nước phải đảm bảo cho nồi hệ thống cấp nước hoạt động không bị cố cáu cặn, bùn gây ăn mòn kim loại Các loại nồi sau phải trang bị xử lý nước: - Nồi trực lưu không giới hạn công suất - Nồi tuần hoàn tự nhiên cưỡng có công suất từ tấn/giờ trở lên - Cho phép sử dụng phương pháp xử lý nước đảm bảo yêu cầu kỹ thuật quy định tiêu chuẩn - Đối với nồi có công suất tấn/giờ, chiều dày lớp cáu cặn bề mặt tiếp nhiệt có cường độ tiếp nhiệt lớn không lớn 1mm thời điểm ngừng nồi để tiến hành vệ sinh [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vận hành lị - Chỉ tiêu chất lượng nước cấp cho nồi tuần hoàn tự nhiên, cưỡng có công suất từ 1T/h trở lên không vượt trị số bảng sau: @ ĐỐI VỚI NỒI HƠI ỐNG LỬA THEO BẢNG Bảng Loại nhiên liệu sử dụng Các tiêu Lỏng, khí Các loại khác Độ suốt không nhỏ hơn, cm 40 20 Độ cứng toàn phần, µgdl/kg 30 100 Hàm lượng oxy hòa tan (đối với nồi co.ù 50 100 công suất từ 02T/h trở lên), µg/kg Đối với nồi hâm nước có hâm nước gang hàm lượng oxy hòa tan cho phép đến 100 µg/kg Đối với nồi ống nước tuần hoàn tự nhiên có áp suất đến 40 Kg/cm2 theo bảng Bảng Các tiêu Độ suốt, không nhỏ hơn, cm Độ cứng toàn phần, µgđlg/kg Hàm lượng hợp chất sắt, µg/kg Đến 30 30 (a) 40 Không quy định Hàm lượng hợp chất đồng, µg/kg Hàm lượng oxy hòa tan (đối với nồi có công suất từ 2T/h trở lên), µgdlg/kg (b) Trị số pH 250C Hàm lượng sản phẩm có nguồn gốc dầu lửa, mg/kg 50 (a) 100 Áp suất làm việc nồi kg/cm2 Đến 14 đến 24 40 50 (a) 100 300 (a) không quy định Không quy ñònh 30 (a) 50 40 15 (a) 20 100 (a) 200 20 (a) 50 đến 40 40 (a) 20 50 (a) 100 300 (a) không quy định 20 (a) 30 8,5 ÷ 10,5 (c) 3 0,5 Chú thích: (a) Tử số trị số dùng cho nồi sử dụng nhiên liệu lỏng, khí Mẫu số dùng cho loại nhiên liệu khác [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị (b) Dùng cho nồi hâm nước có hâm nước gang, hàm lượng oxy hòa tan cho phép đến 100 µg/kg với nhiên liệu (c) Trong số trường hợp riêng biệt, phép quan có thẩm quyền hạ thấp trị số pH đến 7,0 - Đối với nồi trang bị hệ thống xử lý nước, không cho phép bổ sung nước chưa xử lý cho nồi - Người chủ sở hữu nồi phải soạn thảo quy trình xử lý nước, vận hành hệ thống xử lý quy trình liên quan Trong quy trình cần quy định rõ : - Trách nhiệm cụ thể người giao trách nhiệm thực - Các thiết bị thông số kỹ thuật thiết bị có liên quan đến hệ thống xử lý nước tiêu thụ nước cấp - Sơ đồ điểm lấy mẫu nước, hơi, nước ngưng để phân tích - Chỉ tiêu chất lượng nước bổ sung, nước cấp , nước nồi nước ngưng - Biểu đồ phương pháp phân tích hóa nghiệm - Thống kê dẫn tóm tắt hệ thống điều khiển tự động, đo kiểm, tín hiệu - Trình tự thao tác, kiểm tra thiết bị trước đưa vào hoạt động, trình hoạt động ngừng làm việc - Trình tự thao tác hệ thống thử khí, hệ thống xả bẩn định kỳ, liên tục, vận hành ngừng nồi hơi, chế độ xử lý nước - Các hư hỏng thường gặp phương pháp khắc phục - CÁC CHỈ TIÊU: a) Độ pH: Là tổng nồng độ ion hydro ( H+) có nước pH < 5,5 nước có tính acid mạnh 5,5 < pH < 6,5 nước có tính acid yếu 6,5 < pH < 7,5 nước trung tính 7,5 < pH < 8,5 nước có tính kiềm yếu 8,5 < pH nước có tính kiềm mạnh b) Độ cứng nước: Là tổng nồng độ ion canxi (Ca2+), magiê (Mg2+) có nước Đơn vị đo độ cứng : mgđlg/kg , µgđlg/kg , ppm (parts per million : 1ppm = 1mg/l) mgñlg/l = 50 mg/l CaCO3 = 50 ppm CaCO3 Một đơn vị độ cứng Anh = 10 mg CaCO3 / 0,7 lít nước Một đơn vị độ cứng Pháp = 10 mg CaCO3 / lít nước (Ký hiệu : TAC) Một đơn vị độ cứng Đức = 10 mg CuO / lít nước Một đơn vị độ cứng Mỹ = mg CaCO3 / lít nước IV- TÁC HẠI SỰ ĐÓNG CÁU CẶN BÊN TRONG NỒI HƠI : - Cáu cặn bám bên nồi làm giảm hệ số truyền nhiệt → nhiệt độ khói thải tăng → hiệu suất giảm → tiêu hao nhiên liệu lớn hơn, công suất nồi giảm + Hệ số truyền nhiệt thép : λthép = 40 ÷ 50 Kcal/m.giờ.độ + Hệ số truyền nhiệt cáu : λcáu = 0,07 ÷ Kcal/m.giờ.độ * Đối với nồi ống lò ống lửa : Mức tiêu hao nhiên liệu tăng bề dày lớp cáu tăng : [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị Bề dày lớp cáu : δcáu = mm → Tiêu hao nhiên liệu : ∆B = 13 % δcáu = mm → ∆B = 17 % δcaùu = mm → ∆B = 24 % Công suất nồi giảm bề dày cáu tăng: δcáu = 0,5 ÷ mm → Công suất giảm : ∆D = 1,5 ÷ % δcaùu = ÷ mm → ∆D = ÷ 10 % δcáu = ÷ mm → ∆D = 10 ÷ 16 % - Do đóng cáu nên hệ số truyền nhiệt giảm → làm nhiệt độ thành kim loại bề mặt tiếp xúc với ống lửa khói nóng tăng sức chịu đựng kim loại gây nên nứt, phồng, vỡ → hư hỏng Bề dày lớp cáu : - Do nhiệt độ khói thải tăng → nhiệt độ ống khói tăng → ống khói bị oxy hoá → mau hỏng - Tốn chi phí để ngừng nồi cho việc vệ sinh, phá cáu BÀI NGUYÊN NHÂN ĐÓNG CÁU CẶN BÊN TRONG NỒI HƠI VÀ BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA: - Sự bám cáu cặn bên nồi hơi: Nồi sau thời gian sử dụng, ngừng nồi kiểm tra bên ta thấy: - Trên bề mặt trao đổi nhiệt bị phủ lớp cáu mịn, đặc điểm lớp cứng bám vào bề mặt nồi (bề mặt nhám → lớp bám dày) - Bụng (đáy) nồi hơi, bao hơi, ống góp có lớp bùn nhão đọng lại Bề dày lớp phụ thuộc vào việc xà lò, hiệu việc xả đáy lò tuần hoàn nước nồi - Ở khu vực ranh giới phần chứa nước có dãy trắng mờ mờ bột xốp dính lại → làm nên ăn mòn kim loại khu vực ranh giới (Ở số nồi người ta thiết kế ống xả váng khu vực ranh giới mực nước → giảm ăn mòn kim loại) - Điều kiện sinh thành cáu: Độ hoà tan muối nước đánh giá tích số hoà tan muối, ký hiệu : TH TH = [ Cation+].[Anion-] (gọi tích số nồng độ) Khi nồng độ ion nước tăng lên, tích số tăng lên đến mức đạt trạng thái bảo hoa gọi độ hoà tan muối Khi TH < độ hoà tan muối dung dịch → không sinh cáu Khi TH > độ hoà tan muối dung dịch → pha cứng tách → sinh thành cáu - Quá trình sinh thành cáu : Những pha cứng tách bám bề mặt đốt nồi dạng mầm tinh thể, mầm phát trở thành lớp cáu Bề mặt nhám → dễ bám cáu Ở nơi nồi có tuần hoàn nước lớn bám cáu Độ đục nước lớn → tạo điều kiện phát sinh cáu Nguyên nhân sinh cáu nồi hơi: Trong nồi nước bốc liên tục (hơi sạch) làm cho nồng độ muối phần nước lại tăng dần lên đạt đến giới hạn hoà tan muối → pha cứng tách → sinh thành cáu [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị - Những biện pháp nhằm ngăn ngừa giảm đóng cáu nồi hơi: - Xử lý nước cấp vào nồi theo tiêu nước cấp quy định; - Tuyệt đối không bổ sung nước chưa qua xử lý vào nồi hơi; - Thường xuyên xả đáy nồi vào thời điểm thích hợp để đạt hiệu xả đáy cao; - Định kỳ thay nước nồi để giảm nồng độ muối nước nồi - Thường xuyên xả váng (đối với nồi có lắp van xả váng hay gọi van xả bề mặt nước) vào - thời điểm thích hợp để đạt hiệu xả ván nước cao - Định kỳ lấy mẫu nước kiểm tra tiêu cấp nước theo quy định để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp VI- MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC XỬ LÝ NƯỚC NỒI HƠI : a) Mục đích : - Ngăn ngừa việc bám cáu tất bề mặt đốt; - Duy trì độ mức cần thiết; - Ngăn ngừa trình ăn mòn kim loại bên nồi hơi, thiết bị sử dụng đường ống dẫn b) Ý nghóa : - Bảo đảm tuổi thọ nồi hơi, an toàn cho người sử dụng nồi hơi; - Giảm tiêu hao nhiên liệu, giữ công suất nồi hơi; - Giảm chi phí cho việc phải ngừng nồi để làm vệ sinh phá cáu; Tùy theo yêu cầu nước cấp mà chọn biện pháp mức độ xử lý khác VII- CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO NỒI HƠI : - Phương pháp lọc : Nhằm loại trừ tạp chất vô cơ, hữu có nước, khử mùi - Phương pháp lắng cặn : Dùng bể lắng Ví dụ : dùng hóa chất đưa vào vôi (CaO, CaCỎ3) để khử độ cứng cacbonat, tăng độ pH Muối tạo thành lắng xuống đáy bể lắng tháo xả - Phương pháp trao đổi ion : Dùng để làm mềm nước, thường dùng phương pháp trao đổi cation trình trao đổi cation hợp chất hòa tan nước có khả sinh cáu nồi với cation vật chất không hòa tan nước để tạo nên chất tan nước khả sinh cáu Chất cung cấp cation để trao đổi gọi cationit (hay gọi hạt nhựa cationit) ký hiệu resine (R- ), loại thường dùng NaR - Phản ứng trao đổi ion : 2NaR + Ca+2 → CaRø2 + 2Na+ Giữ lại thiết bị Hòa tan nước (không có khả sinh cáu) Sau thời gian làm việc Resine tác dụng cation → phải khôi phục trở lại gọi hoàn nguyên cationit (regeneration) [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang Tài liệu huấn luyện an toàn vận hành lị thể cung cấp nước bổ sung vào nồi Nếu nồi có hâm nước nhiệt độ nước cấp vào nồi không 900C Khi mực nước quy định tắt bơm Chú ý mực nước ống thủy, thấy mực nước tụt xuống phải kiểm tra lại toàn nồi để tìm tra chỗ xì, chảy nước; - Xem xét nhiên liệu dùng cho nồi có đủ quy định không? - Xem xét hệ thống nước cấp: từ bể đến bình, ống, thiết bị xử lý nước… có làm việc tốt đủ lượng nước cung cấp cho nồi không - Sau kiểm tra xem xét kỹ phận nồi vừa nêu bắt đầu đốt lò theo thứ tự sau đây: + Dầu đốt lò: Mở tất van dầu từ chỗ chứa dầu tới bơm, từ bơm đến phận sấy, từ phận sấy đến ép dầu; - Đóng điện bơm dầu, đóng điện phận sấy + Nước: - Mở tất van từ bồn chứa nước đến bơm, từ bơm đến lò; - Thử nước ống thủy (gọi nước); - Cho bơm nước làm việc (mực nước đến ½ ống vừa) + Dầu mồi: - Kiểm soát mực dầu mồi bồn chứa; - Mở van dầu mồi; - Khi nhiệt độ dầu mồi đến 900C cho bơm dầu vào lò, phận bắt lửa hoạt động (nếu nồi không bắt lửa phận điện tử tiếp tục chu kỳ2, chu kỳ 3); - Khi nồi bắt đầu có áp suất phải tập trung theo dõi tượng xảy phận (các tượng xì nước, xì hơi); - Khi áp suất nồi 1kg/cm2 mở van xả khí kênh van an toàn lên cho khí thoát khỏi nồi hơi, áp suất đến 1kg/cm2 đóng van xả khí van an toàn lại; - Thông rửa, kiểm tra mực nước ống thủy; - Xả van ba ngã áp kế để kiểm tra áp kế (xem kim có số “0” không); - Trong trình tăng áp suất từ “0” đến áp suất làm việc, xảy hư hỏng phận chủ yếu nồi phải ngừng lò, hạ áp suất “0” để sửa chữa Tuyệt đối cấm xiết ốc hay sửa chữa phận nồi nồi có áp suất; - Trước nồi vào làm việc, phải xả đọng, mở sấy ống sau mở van từ từ cho qua đường ống; - Trước cung cấp cho máy tiêu thụ phải có quy định hay tín hiệu báo cho công nhân nơi biết, tránh gây tai nạn lao động cho ccông nhân thao tác máy dùng hơi… - TRÔNG NOM NỒI HƠI KHI LÀM VIỆC: Khi nồi làm việc, công nhân vận hành nồi phải thường xuyên xem xét áp kế, ống thủy phải đảm bảo: [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 20 Tài liệu huấn luyện an toàn vận hành lị + Kim áp kế phải đạt vị trí vạch đỏ quy định hay vạch đỏ quy định (tùy theo yêu cầu áp suất nơi tiêu thụ hơi) Khi có tình trạng thay đổi lưu lượng hơi, làm giảm áp suất tăng áp suất quy định phải mau chóng xử lý để ổn định áp suất; + Mực nước ống thủy phải nằm hai mực thấp mực cao quy định ống thủy; + Mỗi ca phải thông rửa ống thủy lần luôn giữ ống thủy sẽ, kín dễ thấy * Thứ tự thao tác thông rửa ống thủy: - Đóng van nước thông ống thủy; - Mở van xả đáy ống thủy cho nước thoát ngoài; - Đóng kín van xả ống thủy, mở van nước ống thủy; - Đóng kín van ống thủy, mở van xả ống thủy - Mở van ống thủy, đóng van xả ống thủy + Trong ca phải thường xuyên kiểm tra van chính, van cấp nước, van xả đáy nồi, van xả ống góp,… + Trong ca phải kiểm tra van an toàn lần, lấy tay nâng nhẹ van an toàn xem tác động có nhạy không Tuyệt đối cấm xê dịch hay treo thêm vật nặng vào tạ + Trong ca thường xuyên xem xét chung quanh lò hơi, xem phía sau phải có người xem mặt trước lò để thường xuyên theo dõi áp kế, ống thủy Khi nghe có tiếng động bất thường nồi phải ý theo dõi kịp thời xử lý, phải thường xuyên xem xét, cho dầu mỡ vào ổ bôi trơn bơm, quạt, phận truyền động khác + Khi nồi làm việc, tuyệt đối cấm sửa chữa phận có áp suất nồi Công nhân vận hành nồi phải thực xả bẩn liên lục (xả váng mặt nước lò) xả bẩn định kỳ nồi xả cáu cặn đáy lò) + Nếu nồi dùng chung ống xả cặn tuyệt đối cấm xả nồi lúc Không dùng que, gậy xeo vào tay van xả để vặn, tránh gãy tay van xả đưa tới cố cạn nước nghiêm trọng nồi + Trước xả cặn phải lấy nước vào nồi tới mức cao vạch ống thủy, mục đích sau xả nước nồi tụt xuống vừa + Trong trình xả bẩn phải thường xuyên ý theo dõi mực nước ống thủy, thấy mực nước tụt xuống nhanh phải ngừng việc xả bẩn lại để nghe ngóng, kiểm tra lại phận chứa nước nồi + Xả bẩn nên tiến hành lúc sản lượng thấp có hiệu tránh gây cố, lúc buồng lửa tương đối ổn định Trước xả bẩn phải mở van xả để sấy ống xả trước độ – phút, sau mở van, để tránh gây dãn nở đột ngột ống xả đưa tới nứt gãy ống Trong ca, xả bẩn định kỳ 01 lần (tùy theo mức độ có cáu cặn lò hơi) TRÌNH TỰ XẢ BẨN ĐỊNH KỲ: + Mở van (van lắp trong) từ từ, vừa mở vừa phải nghe ngóng, van bị hở phải ý tránh phá hỏng van xả + Hé mở van xả (lắp ngoài) đề sấy ống xả (như nói trên) từ – phút, sau mở hồi van để xả; Mỗi kỳ xả nên xả từ – hồi; [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 21 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị Mỗi hồi xả kéo dài – giây; Mỗi hồi cách – giây Sau xả xong, đóng van theo trình tự sau: Đóng van lại trước, ý nghe ngóng, thấy không kín phải ghi vào sổ nhật ký vận hành nồi - NGỪNG LÒ: Có trường hợp: - Ngừng lò bình thường: Tức ngừng lò theo kế hoạch, theo lệnh có từ trước, việc ngừng lò phải tiến hành từ từ thời gian cho phép (ngừng lò để sửa chữa ngừng lò để đổi ca) - Ngừng lò cố: Tức ngừng lò xảy cố nguy hiểm, việc phải tiến hành nhanh chóng, hạn chế tác hại cố a) - Ngừng lò bình thường để sửa chữa, vệ sinh: Tổ trưởng đốt lò phải nhận lệnh ngừng lò cấp trước nửa để kịp thời gian phổ biến cho công nhân đốt lò chuẩn bị phương tiện ngừng lò Thao tác ngừng lò là: - Giảm lượng nhiên liệu cho vào lò hơi; - Giảm dần gió cho vào lò hơi; - Giảm dần lượng cung cấp cho sản xuất đồng thời giảm dần áp suất, áp suất giảm xuống quy định đóng hẳn van cấp hơi, cắt hẳn sang sản xuất, xả thừa trời; - Cúp điện phận kiểm soát điện tử; - Cúp điện bơm dầu cho nồi hơi; - Đóng van dầu mồi; - Đóng van sấy dầu; - Đóng van gia nhiệt nước Sau ngừng cung cấp cho sản xuất: phải cung cấp nước vào nồi đến mức cao ống thủy Cuối cúp cầu giao điện bơm nước, cúp cầu giao điện kiểm tra toàn lần cuối Khi đóng mở van, vòi (robinê) phải tiến hành thật từ từ, tránh làm hỏng van dễ gây tai nạn lao động Thời gian ngừng lò loại nồi phải theo quy định quy chế, nước lò nguội 50 – 600C cho phép tháo để tiến hành vệ sinh hay sửa chữa theo kế hoạch định Ngừng lò đổi ca (vì lò không chạy ca, chạy – ca ngày) Quá trình ngừng lò tiến hành theo thứ tự khác là: + Không đợi lệnh cấp ngừng lò; + Không cần xả bẩn sau ngừng lò; + Không phải tháo nước khỏi lò b)- Ngừng lò cố: Trong quy chế định, gặp cố sau đây: + Nồi cạn nước nghiêm trọng; [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 22 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị + Các phận tiếp nhiệt nồi bị xì hơi, xì nước hay biến dạng rõ rệt; + Buồng lửa bị sụp lở lộ phận nồi hay làm cho khung lò bị cháy đỏ + Áp kế, ống thủy hỏng nghiêm trọng mà thay thế, khẩn trương báo cho tổ trưởng hay trưởng ca biết thận trọng tiến hành thao tác ngừng lò cố sau: - Tắt lửa, tắt quạt lò hơi; - Kênh van an toàn cho thoát mở van xả ngoài; - Nếu mực nước giảm xuống thấp mức trung bình cung cấp thêm nước vào nồi tăng cường xả bẩn 15 – 20 phút lần mục đích làm nồi giảm nhiệt độ nhanh - Nhưng riêng nồi cạn nước mức phải thao tác ngừng lò thận trọng hơn, tuyệt đối cấm cấp nước vào nồi nồi cạn nước nghiêm trọng (xem kỹ phần quy trình xử lý cố) - Nếu có quạt hút khói cho quạt chạy để hút hết khói nóng lò ngoài, thời gian ngừng lò cố từ lúc bắt đầu tắt lò đến lúc tháo nước khỏi lò không ngắn BÀI : QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ NỒI HƠI A/ QUY TRÌNH XỬ LÝ CHUNG: Trong trình vận hành nồi hơi, công nhân đốt lò thao tác không dẫn quy trình vận hành hay thiếu tinh thần trách nhiệm gây hư hỏng nghiêm trọng phận nồi hay gây tai nạn cho công nhân đốt lò, … gọi cố nồi Trong phần giới thiệu số cố điển hình thường thấy nồi hơi, cố trình bày gồm có phần: - Hiện tượng - Nguyên nhân - Thao tác xử lý Trong thực tế sản xuất gặp cố đặc biệt hơn, phức tạp cố nêu Khi đòi hỏi công nhân vận hành nồi phải bình tónh nghe ngóng, xác minh tượng, phán đoán nguyên nhân để có thao tác xử lý cố cách kịp thời, xác 1- CẠN NƯỚC QUÁ MỨC: * HIỆN TƯNG: Trong lúc vận hành nồi hơi, công nhân vận hành nhìn thấy ống thủy không nước, không nhìn thấy vạch ranh giới nửa trắng nửa đen óng ánh mà thấy ống thủy máu trắng hơi, đồng thời có thấy kim áp kế tăng lên chút, áp suất tăng quy định nghe tiếng xì van an toàn Nếu nhìn vào cửa xem lửa thấy lửa lò cháy mãnh liệt, buồng lửa nóng bình thường * NGUYÊN NHÂN: Do sơ suất công nhân đốt lò quên không theo dõi thường xuyên mức nước ống thủy, quên không cung cấp nước cho nồi hơi; [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 23 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị Do van xả đáy nồi bị hở nước chảy nhiều, mức nước ống thủy tụt xuống nhanh chóng mà không nhìn thấy; Do nồi có phận xì vỡ (nứt) nước thoát mà (thường xì vỡ ba lông, ống sinh hơi, ống góp, mặt sàng); Do bơm nước hỏng hay vị trí van nước vặn không đúng, nên bơm có chạy nước không vào nồi hơi, công nhân vận hành không ý theo dõi ống thủy; Do hệ thống nước bị tắt hay bơm bị chân không (bơm ly tâm) nên nước không vào nồi Cũng cần ý có có tượng “mức nước giả tạo” tức đường ống nước, ống thông ống thủy bị tắc nghẽn, sau xả ống thủy xong, cho ống thủy làm việc lại không thấy nước ống thủy nữa, thực nước nồi đủ mức bình thường có trường hợp ngược lại Cũng ống nước, ống thông ống thủy bị tắt làm cho mực nước cho ống thủy cao mực nước thực tế nồi xuống thấp mức Đây trường hợp nguy hiểm Để khắc phục tượng cạn nước giả tạo trên, công nhận vận hành phải nhìn mực nước ống thủy liên tục phải thường thấy mặt nước ống thủy rung rinh, lên xuống chút Khi thấy mặt nước ống thủy đứng im lâu, phải kiểm tra mực nước thực tế nồi cách thay rửa ống thủy * THAO TÁC: Trước hết phải xem xét kỹ ống thủy có bị chảy nước không, sau kiểm tra mức nước cách gọi nước, thao tác sau: Đóng chặt van thông hơi, van thông nước ống thủy; Mở van xả đáy ống thủy cho nước thoát ống thủy, sau đóng van xả ống thủy lại; - Từ từ mở van nước Nếu thấy lấp ló nước mặt kính đáy ống thủy khả cung cấp nước bổ sung vào lò hơi, công nhân đốt lò tiếp tục thao tác sau: - Tắt lửa lò hơi; - Chạy bơm cấp nước vào lò phải mở từ từ, thận trọng, nghe ngóng, tiếng động phía lò, theo dõi mức nước ống thủy; - Nếu tượng bất thường xảy cung cấp nước đến mức thấp ống thuỷ (vạch quy định dưới) tắt bơm ngừng cung cấp nước vào lò mức trung bình ống thuỷ Nếu kiểm tra mức nước nồi cách gọi nước hai lần mà không thấy mức nước lấp ló đáy ống thuỷ phải mở vòi kiểm tra mức nước nồi (mở vòi trước, đến mở vòi giữa) Nếu không thấy vòi có nước nhanh chóng thao tác ngừng lò cố, tuyệt đối không cung cấp nước vào lò Nếu mở vòi thấy nước phải kiểm tra lại ống thuỷ lần (vì vòi bố trí cao đáy ống thuỷ chút mà nước, chứng tỏ ống thuỷ bị hỏng) Nếu cần phải thông ống thuỷ - THAO TÁC NGỪNG LÒ KHI CẠN NƯỚC NGHIÊM TRỌNG: - Tắt lửa lò hơi; - Tắt bơm nước, đóng chặt van nước cấp vào nồi hơi; [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 24 Tài liệu huấn luyện an toàn vận hành lị Đóng van cấp sang sản xuất; Tuyệt đối cấm cấp nước lạnh vào nồi suốt trình thao tác xử lý cố - Giữ nguyên trường lập biên - NƯỚC ĐẦY QUÁ MỨC: a- Hiện tượng: - Thường thấy nước ngập hết ống thuỷ, toàn thân ống thuỷ màu trắng óng ánh; - Có thể lúc thấy áp suất nồi giảm xuống từ từ (kim áp kế tụt xuống dần); - Nếu nồi cung cấp cho nơi tiêu thụ dễ phát tuốcbin, sấy hỗn hợp nước nơi tiêu thụ thấy có tượng bất thường b - Nguyên nhân: - Do công nhân vận hành nồi sơ suất không ý thoi dõi ống thuỷ lấy nước vào nồi hơi; quên tắt bơm nước nồi đầy đủ nước; - Van cấp nước nồi bị xì hở lớn, nồi khác lấy nước (lắp chung đường ống) nước van cấp nước hỏng mà vào nồi đầy nước, công nhân đốt lò - * Chú ý: Khi thấy nước ngập hết ống thuỷ (sau thông rửa ống thuỷ xong, cho ống thuỷ làm việc lại) Nhưng cố đầy nước mức, mà đường ống dẫn ống thuỷ bị tắt Nước nồi tràn dâng hết ống thuỷ Trường hợp phải kiểm tra mực nước (ống thuỷ tối) từ xuống ( 2, vòi gần hệ thống ống thuỷ sáng) đồng thời phải ý kim áp kế có xuống không Ngược lại có nước ống thuỷ bình thường, đường ống nước thông ống thuỷ bị tắt, trường hợp thường thấy mực nước ống thuỷ đứng im, không rung rinh lên xuống c - Thao tác: - Trước nhất, cung cấp nước vào nồi tắt bơm khoá chặt bơm cấp nước lại; - Kiểm tra ống thuỷ, thông rửa ống thuỷ, cho ống thuỷ làm việc trở lại, thấy mực nước dâng kín ống thuỷ phải kiểm tra mực nước ống thuỷ tối Nếu thấy phù hợp với mực nước ống thuỷ sáng nhanh chóng thao tác sau: + Xả van xả đáy nồi, xả hồi cho đều, thấy mực nước ống thuỷ mức cao ngừng xả + Sau phút tiếp tục xả cho mức nước ống thuỷ xuống mức bình thường - Nếu cấp cho hộ tiêu dùng yêu cầu chất lượng phải khô chạy tuốcbin, sấy thực phẩm phải đóng chặt van chính, ngừng cấp sản xuất, xả trời kênh van an toàn cho thoát Khi mức nước ấn định mức bình thường, phẩm chất tốt mở van cung cấp cho sản xuất, hạ van an toàn xuống đóng kín van xả lại - ÁP KẾ BỊ HỎNG: a - Hiện tượng: Áp kế thường bị hỏng với tượng sau đây: - Mặt kính áp kế bị nứt hay vỡ tung; - Kim áp kế không trở số “0” xả hết áp suất áp kế; [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 25 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị - Tết chân áp kế bị xì mạnh làm việc; - Mặt kính bị mờ không nhình thấy mặt đo áp kế b - Nguyên nhân thao tác xử lý: Mặt kính bị vỡ do: + Áp kế nóng bị nước lạnh đột ngột phun thẳng vào mặt kính; + Do bị vật va đập mạnh vào mặt kính; + Do khung nén lên mặt kính áp kế căng quá, bị nóng dãn nở nén thêm vào mặt kính, thường gây nứt đôi mặt kính Nếu mặt kính áp kế bị hỏng nhẹ, kính không bị bung khỏi khung đỡ, không hở lớn để áp kế làm việc bình thường phải ghi chép tượng hư hỏng áp kế vào nhật ký vận hành nồi hay sổ bàn giao ca, để ngừng lò tiểu tu thay sửa chữa áp kế Nếu mặt kính bị hỏng nặng vỡ toang, rơi bắn mặt kính ngoài, hay dính mặt kính áp kế phải thay áp kế sau: - Vặn van ba ngã hướng khóa chặt áp kế, để thoát ngoài, sau vặn van ba ngã hướng xả nước đọng từ áp kế thoát Sau cùng, vặn van ba ngã hướng khoá chặt đường từ nồi áp kế van ba ngã (có thể vặn chếch tay quay chút hay để nguyên vị trí xả nước đọng áp kế trời) - Tháo áp kế cũ cách thận trọng, thay tết hay zoăng đệm xong lắp áp kế vào - Vặn van ba ngã lấy từ nồi sấy áp kế mới, sau 1-2 phút mở hết tay vặn cho thông suốt từ nồi áp kế để áp kế làm việc, tiếp tục nghe ngóng 1/2 sau thay áp kế Nếu áp kế hỏng nghiêm trọng mà áp kế tốt thay phải dừng lò (cho phép dừng lò bình thường) kể trường hợp nơi tiêu thụ có áp kế tốt phải dừng lò + Kim áp kế không trở lại số “0” xả hết áp kế có hai nguyên nhân: + Do van ba ngã bị tắt, bị lệch lỗ thông áp kế không thoát được; + Do phận bên áp kế bị hỏng : tóc (cột) bị rối, khía gãy hay kênh, vít hãm, vít điều chỉnh bị long ra, có kim bị xoay trượt với trục cam kim Tất hư hỏng dẫn đến tác hại an toàn nồi Vì vậy, áp kế lò bị sai lệch so với áp kế mẫu không 0,5kg/cm2 cho phép dùng áp kỳ tu sửa gần không tháng, áp kế lò sai lệch so với áp kế mẫu 0,5kg/cm2 phải thay áp kế Nếu van ba ngã bị hư hỏng phải dừng lò (cho phép dừng lò bình thường để thay hay sửa chữa van ba ngã) Kim áp kế bị rung mạnh, thường phận ruột gà (ống co giãn) bên áp kế bị hỏng Nếu biết độ rung kim ± 0,5 kg/cm2 phải thay áp kế Nếu biên độ dao động kim nhỏ ± 0,5 kg/cm2 cho phép áp kế dùng tới kỳ sửa chữa gần không tháng * Mặt kính bị mờ, không nhìn thấy mặt đo áp kế, thường đo: + Bị khói bụi nhà lò phủ kín mặt kính, trường hợp phải thường xuyên vệ sinh, lau mặt kính [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 26 Tài liệu huấn luyện an toàn vận hành lị + Bị xì tết chân áp kế dò vào áp kế (khi vỏ áp kế không kín) làm mờ bên mặt kính Trường hợp mở mặt kính áp kế lau sạch, phải dùng găng tay, kính bảo vệ mặt tháo mặt kính áp kế, phải sửa chữa tết chân áp kế Nếu áp kế có niêm chì báo cáo cho người phụ trách phân xưởng biết, ghi vấn đề vào sổ vận hành hay sổ giao ca nồi + Ống cong dãn nở (ruột gà) bên áp kế bị xì thân ống hay đầu mối hàn, làm bay phủ kín mặt kính áp kế Trường hợp phải thay áp kế khác Chú ý: Trong thay thế, sửa chữa áp kế, công nhân sửa chữa đốt lò phải ý mực nước ống thủy, thường giữ nước mức trung bình - ỐNG THỦY BỊ NỨT VỢ: a - Hiện tượng: Nồi làm việc nghe thấy tiếng thủy tinh nứt, sau thấy nước xì từ ống thủy, có thấy kim áp kế dao động Hiện tượng nghiêm trọng thấy ống thủy bị nổ sau thấy nước xì từ ống thủy mãnh liệt, kim áp kế tuột xuống chút, nhà lò bi nước phủ mù mịt b - Nguyên nhân: Ống thủy bị nóng lạnh đột ngột nồi làm việc, nhà lò bị hở, nước mưa bắn vào ống thủy thông rửa ống thủy xong cho ống thủy làm việc lại không mở để sấy ống thủy trước 1-2 phút; Do vặn xiết vòng đệm chân tết hai đầu ống thủy, thân ống thủy ( ống thủy dẹt) qúa chặt; Khi làm việc ống thủy bị giãn nở, vòng đệm xiết chặt ống thủy bị giãn nở không nên bị rạn nứt; Do dùng mặt thủy tinh, ống thủy phẩm chất, thủy tinh chịu nhiệt cao, chịu áp suất, làm việc nhiệt độ cao có áp lực lên thủy tinh bị vỡ; Do va đập mạnh vào mặt thủy tinh … c - Thao tác: Phải thận trọng, khẩn trương đóng van nước, van thông ống thủy, xả van xả đáy ống thủy, đề phòng bị bỏng phải dùng găng tay, kính bảo vệ mắt, ủng trang bị khác Thay ống thủy mới, trình tự thao tác sau: Kiểm tra kỹ xem van xả mở hết chưa, mở bulông, gudông giữ mặt thủy tinh ra, lấy mặt kính thay vào, vặn chặt bu lông, gudông để nén mặt kính ống thủy vào Sửa lại mũ nắp, giữ thân ống thủy cho kín thẳng toàn thân ống thủy, mở mũ nắp lấy toàn thể ống thủy xuống, chữa xong lắp hai mũ nắp giữ hai đầu ống thủy lại Nếu ống thủy tròn, phải mở mũ nắp (răcco) giữ hai đầu ống thủy ra, thay tết đệm, thay ống thủy mới, xiết lại mũ nắp cho ống thủy vững chắc, ý xoay ống thủy tròn phía, thấy tròn bắt đầu xiết hai mũ nắp Sau thay ống thủy xong, phải từ từ, thận trọng mở van chút để sấy ống thủy trước phút, sau cho ống thủy làm việc trở lại theo trình tự thao tác niêu mục phần quy trình xử lý cố [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 27 Tài liệu huấn luyện an toàn vận hành lị * Chú ý : Trong trình sửa chữa, thay ống thủy phải bảo đảm mực nước trung bình Nếu thấy trước bị xì nhiều nước phải bổ sung nước vào nồi hay hạn chế cung cấp cho sản xuất Nếu ống thủy thay thiết phải dừng lò cố Trường hợp nồi có hai ống thủy sáng hệ thống vòi kiểm tra mực nước (ống thủy tối) cho phép nồi tạm thời làm việc tiếp tục đến kỳ tu sửa gần nhất, không tháng Nếu ống thủy sáng mà ống thủy tối phải dừng lò, cho phép dừng lò bình thường - XÌ HƠI CỬA NGƯỜI CHUI KIỂM TRA, VỆ SINH NỒI HƠI: a - Hiện tượng: Thấy xì nước vành đệm (zoăng) cửa người chui, cửa kiểm tra, cửa vệ sinh thấy kim áp kế xuống cửa bị xì mạnh Trường hợp xì nhẹ, không trông thấy rõ nước vành đệm cửa đó, để gỗ sát thấy có nước đọng gỗ b - Nguyên nhân: Do sửa chữa nồi lắp sai đầu nắp đậy cửa người chui, cửa kiểm tra, cửa vệ sinh - Vành đệm (zoăng) không quy cách, kích thước; - Vành đệm cũ, mục nát chưa thay zoăng mới; -Do nắp đậy cửa bị vênh (vì xiết mức, xiết không cân đối) hay ốc bắt cửa chưa vặn chặt; - Do gờ đỡ nắp, đệm nứt, gãy, sứt … c - Thao tác: Nếu cửa người chui, cửa vệ sinh bị xì nhẹ chiều hướng phát triển rộng lớn cho nồi làm việc tiếp tục đến kỳ sửa chữa gần nhất, không 01 tháng; - Nếu đệm cửa xì mạnh có chiều hướng phát triển phải nhanh chóng ngừng lò cố; - Nếu xì rò rỉ cửa, nắp bị nứt dù xì hơi, xì nước to hay nhỏ phải dừng lò cố để tránh gây cố nguy hiểm Tuyệt đối cấm vặn nứt mũ ốc hay dùng gậy xeo, nạy “đòn gánh” đỡ nắp người chui, cửa kiểm tra, cửa vệ sinh nồi làm việc - NỨT VỢ CÁC BỘ PHẬN CHỊU ÁP LỰC CỦA NỒI HƠI: a - Hiện tượng: Khi nứt vỡ phận chịu áp lực nồi nằm bên nồi : thân nồi, mặt sàng, ống góp, ống sinh nước lò Nếu xì mạnh thấy lửa, khói phía cửa phun đầu, mực nước ống thủy xuống tương đối rõ rệt Cần phân biệt với chảy đinh chì bảo hiểm Khi nứt vỡ phận chịu áp lực nồi nằm bên lò thấy nước thấm qua lớp bảo ôn, có thấy rỉ nước hay phảng phất phận chịu áp lực (mà bọc bảo ôn hay mặt bích nồi) b - Nguyên nhân: [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 28 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị Thường tượng nứt vỡ phận nồi hậu cố cạn nước nghiêm trọng nồi gây Các phận bị đốt nóng mức đột ngột lại cấp nước lạnh hay gió lạnh lùa vào; Do tuần hoàn nước không tốt phận (nhất ống sinh nằm nghiêng có túi hơi, kim loại nơi bị đốt nóng mức (quá 4800C)); Do phẩm chất mối hàn, tán đinh không tốt tác dụng nhiệt độ, áp suất bị phá nơi xung yếu; Cũng có việc sửa chữa không kỹ thuật, phải hàn đắp phận khác (như mặt sàng ảnh hưởng đến mép ống lốc, hàn mép kim loại gần mối tán đinh ảnh hưởng đến đinh tán, hàn gần gờ đệm zoăng gây vênh mặt đỡ zoăng không kín …) Do tác động vốn có tính chất dao động tuần hoàn làm cho kim loại nơi làm việc “mệt mỏi” dễ gây nứt c - Thao tác: Hiện tượng nứt vỡ phận chịu áp lực dù to hay nhỏ, phận chủ yếu hay không chủ yếu, hay lò phải ngừng lò cố để tránh tác hại nguy hiểm cho công nhân thiết bị 7- VAN XẢ CẶN BỊ HỎNG: a) Hiện tượng: Sau xả cặn xong, ống van xả lại tiếp tục rò rỉ nước cuống ống xả, toàn ống xả sau van xả bị nóng liên tục; Nếu thấy xì nặng thấy nước thoát mạnh kim áp kế giảm xuống tương đối nhanh b) Nguyên nhân: Do nắp đậy bị mòn vẹt, đóng vào đậy không kín nước theo khe hở rò rỉ (gây hư hỏng); Do nắp đậy bị kênh lớp cáu cặn cứng cháy, kênh vật bỏ sót lại lò sửa chữa, nước thoát tương đối nhiều gây hư hỏng nặng; Cũng có trục vít van bị gãy đứt làm cho nắp đóng không kín hay kênh hẳn lên bệ đỡ nắp mà không đóng thêm chút c) Thao tác: Kiễm tra lại van xả lần cách mở van lên, đóng xuống thật chặt (bằng tay không), thấy van xả bẩn rò rỉ mạnh phải đóng van chặn (lắp sát lò hơi) đóng van xả lại nghe ngóng thêm tí Nếu nước thoát tiếp tục nhanh chóng chạy bơm nước bổ sung vào lò hơi, giữ cho mức nước nồi luôn mức trung bình Nếu xác minh rõ ràng van xả bị hỏng đóng chặt van lại, sửa chữa hay thay van xả đáy cho hai van làm việc lại.Thử thấy tốt cho nồi làm việc lại bình thường, phải đề phòng bị hỏng - CỤM VAN CẤP NƯỚC BỊ HỎNG: a- Hiện tượng: Cụm van cấp nước gồm có van chặn (hay gọi la øliên thông) 01 van chiều (hay gọi van triệt hồi), van chiều lắp sát với nồi [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 29 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị + Khi cụm van bị hỏng thường gây tượng nước nồi dò ngược trở lại bơm cấp nước qua hệ thống ống cấp nước Khi đường ống nghỉ van đóng chặt thấy đường ống nóng bỏn; + Khi nồi làm việc chung hệ thống cấp nước thấy mực nước lò bị nâng cao (mặc dù van cấp nước đóng kín) nồi khác lấy nước nước qua van vào nồi đó; + Cũng có thấy bơm nước không vào nồi van liên thông mở hết mức b - Nguyên nhân: Trong trình cụm làm việc, nước chảy qua nắp đậy bệ đỡ nắp van, nước có mang theo tạp chất, đất cát bào mòn bệ nắp van, đóng hết mức cụm van không kín; Cũng có nước lọc không kỹ, nắp đậy van đóng xuống vướng phải vật cứng sỏi đá, làm vênh nắp van đóng không kín; Nắp đóng tự động van chiều bị kẹt cứng không hạ xuống (kẹt ti van với lỗ giữ hướng trục) nên nước dò qua nắp đậy van chiều được; Nếu nắp đậy van chiều bị kẹ cứng không nâng lên được, bơm chạy, van liên thông mở nước không vào lò được; Sự cố hỏng cụm van nước thường đưa tới hậu nghiêm trọng: + Nếu bơm chạy, van hỏng, nước không vào dễ gây cố cạn nước nghiêm trọng mà không biết; + Nếu bơm chạy, van đóng chặt (để lấy nước vào lò khác) mà nước vào lò gây cố đầy nước mức mà không biết; Nếu lò làm việc, van đóng chặt mà nước, dò trở lại ống vào bơm cấp nước gây hư hỏng bơm (vì bơm phải làm việc nhiệt độ cao, gây giãn nở cánh bơm) gây tai nạn cho công nhân Chạy bơm zoăng, đệm bơm bị hỏng gây nhiều khó khăn không an toàn sửa chữa đường ống nước, van nướ, mặt bích c - Thao tác: Nếu cụm van bị rò rỉ nước, mức nhẹ tạm thời cho lò tiếp tục làm việc đến kỳ sửa chữa gần không tháng, đồng thời phải có biện pháp bảo vệ bơm cấp nước không bị hỏng nước nóng cách xả nước nóng đọng lại hệ thống ống cấp nước bơm Khi phải sửa chữa bôï phận hệ thống đường ống hay bơm cấp nước phải xả cho lại ống tiến hành sửa chữa - NHỮNG SỰ CỐ KHÁC : Ngoài cố điển hình nêu trên, thông thưòng số loại cố khác phát sinh trình vận hành như: Hỏng bơm, quạt … thường xảy Trong trường hợp bơm, quạt dự phòng phải tiến hành ngừng lò - cho phép ngừng lò bình thường Hư hỏng cố phát sinh trình dừng lò không thực quy trình công nhân vận hành không đào tạo kỹ lưỡng [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 30 Tài liệu huấn luyện an toàn vận hành lị trình nhiệt xảy buồng lửa trình nhận nhiệt hư hỏng nhiệt ngừng lò cố điện … Thực tế vận hành xuất cố vô phức tạp mà ta nêu hết Do đó, yêu cầu tất người vận hành nồi phải thiết thực quy trình vận hành nồi nêu B/ QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ CỦA NỒI HƠI ĐỐT DẦU VA ØKHÍ HÓA LỎNG : I - MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐỐT DẦU D.O: 1) Khi nhấn công tắc khởi động, quạt gió chạy, sau không mồi lửa: TT Nguyên nhân Cách xử lý Hệ thống điện pha bị pha nên Kiểm tra lại hệ thống điện, dây dẫn, cầu dao, quạt gió chạy bị dòng → rơle aptomat nguồn nhiệt (bảo vệ tải) nhảy Bugi không đánh lửa do: Kiểm tra riêng phận biến va øbugi đánh - Biến đánh lửa hỏng lửa Có thể dí nguồn vào biến đánh lửa để - Đứt dây nguồn tới biến đánh lửa kiểm tra xem có đánh lửa không, lửa xẹt - Khoảng cách hai điện cực không mạnh hay yếu ( gần xa) Van điện từ béc mồi không mở : - Cuộn dây van điện từ bị cháy - Kiểm tra lại cuộn dây van - Dây nguồn tới van điện từ bị đứt - Kiểm tra lại dây dẫn tủ điện - Van điện từ bị kẹt lỏi van - Tháo van điện từ kiểm tra lỏi sắt bên Mắt thần kiểm tra lửa hỏng do: - Mặt kính bị bám muội dơ - Tháo mắt thần lau chùi sau thử lại Béc dầu bị nghẹt, dầu không phun vào Vệ sinh béc dầu, lưới lọc không tán sương Bơm dầu không bơm dầu vào Kiểm tra van đường dầu bơm dầu 2) KHI NHẤN CÔNG TẮC KHỞI ĐỘNG, QUẠT GIÓ KHÔNG CHẠY (không khởi động được) : TT Nguyên nhân Hệ thống điện pha bị pha nên bật công tắc nguồn → bơm nước chạy bị dòng → rơle nhiệt (bảo vệ tải) nhảy→ thiếu nước * Rơle áp suất chưa đóng mạch do: - Áp suất nồi cao - Ống nối thông từ nồi đến rơle áp suất bị nghẹt - Rơle áp suất bị hỏng * Mắt thần báo lổi do: - Trong buồng lửa có lửa (ánhsáng) - Mắt thần bị hỏng Cách xử lý Kiểm tra lại hệ thống điện, dây dẫn, cầu dao, aptomat nguồn , mực nước nồi Kiểm tra lại áp suất nồi, ống nối thông từ nồi đến rơle áp suất, dây điện Kiểm tra lại buồng lửa, mắt thần [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Tồn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 31 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị Công tắc an toàn đầu đốt chưa nối mạch Kiểm tra lại công tắc an toàn 3) KHI ĐỐT NGỌN LỬA BỊ KHÓI ĐEN: TT Nguyên nhân p lực dầu tăng cao → dư dầu p lực dầu giảm thấp → tán sương không tốt do: - Nghẹt phin lọc dầu - Nghẹt van đường ống dầu - Bơm dầu bị mòn Bướm gió không mở lớn (bị kẹt) Béc dầu bị mòn nên dầu tán sương không dư dầu Do dầu phun vào đóa chia gió nên dầu không tán sương hết, không cháy hết Cách xử lý Chỉnh lại áp lực dầu Kiểm tra lại bơm dầu, phin lọc dầu, đường ống van Kiểm tra lại bướm gió Thay béc Hiệu chỉnh lại khoảng cách đóa chia gió đầu béc phun 4) KHI KHỞI ĐỘNG BỊ ÙN KHÓI ĐEN SAU ĐÓ TẮT: TT Nguyên nhân Cách xử lý Van điện từ không kín nên dầu nhiễu Kiểm tra lại van điện từ đầu béc Dư dầu ( dầu phun nhiều) Kiểm tra lại bơm dầu, béc dầu van Bướm gió không mở lớn (bị kẹt) Kiểm tra lại bướm gio.ù Lá chắn ống khói đóng làm buồng Kiểm tra lại chắn ống khói đốt bị ngợp II - MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI HỆ THỐNG ĐỐT DẦU F.O: 1) Khi nhấn công tắc khởi động, quạt gió chạy, sau không mồi lửa : TT Nguyên nhân Hệ thống điện pha bị pha nên quạt gió chạy bị dòng → rơle nhiệt (bảo vệ tải) nhảy * Bugi không đánh lửa do: - Biến đánh lửa hỏng - Đứt dây nguồn tới biến đánh lửa - Khoảng cách hai điện cực không ( gần xa) * Van điện từ béc mồi không mở : - Cuộn dây van điện từ bị cháy - Dây nguồn tới van điện từ bị đứt - Van điện từ bị kẹt lỏi van Cách xử lý Kiểm tra lại hệ thống điện, dây dẫn, cầu dao, aptomat nguồn Kiểm tra riêng phận biến bugi đánh lửa Có thể dí nguồn vào biến đánh lửa để kiểm tra xem có đánh lửa không; lửa xẹt mạnh hay yếu - Kiểm tra lại cuộn dây van - Kiểm tra lại dây dẫn tủ điện - Tháo van điện từ kiểm tra lỏi sắt bên [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 32 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị *Mắt thần kiểm tra lửa hỏng do: - Mặt kính bị bám muội dơ - Tháo mắt thần lau chùi sau thử lại Béc dầu bị nghẹt, dầu không phun vào Vệ sinh béc dầu, lưới lọc không tán sương Hệ thống gas mồi dầu mồi bị hư: - Quên mở van đầu bình gas - Kiểm tra lại van đường gas mồi - Van giảm áp đường gas bị hư - Kiểm tra van giảm áp 2) KHI NHẤN CÔNG TẮC KHỞI ĐỘNG, QUẠT GIÓ KHÔNG CHẠY (không khởi động được): TT Nguyên nhân Hệ thống điện pha bị pha nên bật công tắc nguồn tủ điện điều khiển → bơm nước chạy bị dòng → rơle nhiệt (bảo vệ tải) nhảy→ thiếu nước * Rơle áp suất chưa đóng mạch do: - Áp suất nồi cao - Ống nối thông từ nồi đến rơle áp suất bị nghẹt - Rơle áp suất bị hỏng * Mắt thần báo lổi do: - Trong buồng lửa có lửa (ánh sáng) - Mắt thần bị hỏng Công tắc an toàn đầu đốt chưa nối mạch Cách xử lý Kiểm tra lại hệ thống điện, dây dẫn, cầu dao, aptomat nguồn , mực nước nồi Kiểm tra lại áp suất nồi, ống nối thông từ nồi đến rơle áp suất, dây điện Kiểm tra lại buồng lửa, mắt thần Kiểm tra lại công tắc an toàn TT Nhiệt độ xông dầu chưa đạt (đối với nồi Kiểm tra nhiệt độ xông dầu có khống chế nhiệt độ dầu) 3) KHI ĐỐT NGỌN LỬA BỊ KHÓI ĐEN: Nguyên nhân p lực dầu tăng cao → dư dầu p lực dầu giảm thấp → tán sương không tốt do: - Nghẹt phin lọc dầu - Nghẹt van đường ống dầu - Bơm dầu bị mòn Bướm gió không mở lớn (bị kẹt) Béc dầu bị mòn nên dầu tán sương không dư dầu Nhiệt độ xông dầu không đạt yêu cầu Cách xử lý Chỉnh lại áp lực dầu Kiểm tra lại bơm dầu, phin lọc dầu, đường ống van Kiểm tra lại bướm gio.ù Thay béc Kiểm tra điện trở xông dầu,hệ thống xông dầu Dầu bị cặn nhiều Kiểm tra lại chất lượng dầu lọc dầu 4) KHI KHỞI ĐỘNG BỊ ÙN KHÓI ĐEN SAU ĐÓ TẮT: [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 33 Tài liệu huấn luyện an tồn vận hành lị TT Nguyên nhân Van điện từ dầu F.O không kín nên dầu nhiễu đầu béc Dư dầu ( dầu phun nhiều) Bướm gió không mở lớn (bị kẹt) Lá chắn ống khói đóng làm buồng đốt bị ngợp Nhiệt độ xông dầu chưa đạt , tán sương dầu không tốt Cách xử lý Kiểm tra lại van điện từ Kiểm tra lại bơm dầu, béc dầu van Kiểm tra lại bướm gio.ù Kiểm tra lại chắn ống khói Xem lại hệ thống xông dầu, đầu béc 5) NGỌN LỬA CHÁY KHÔNG ỔN ĐỊNH : TT Nguyên nhân p lực dầu phun vào không ổn định do: - Bơm dầu bị lọt gió vào - Phin lọc dầu bị nghẹt Đường dầu hồi bị nghẹt Bướm gió không cố định Công suất xông dầu thiếu do: - Công suất thiếu so với đầu đốt - Bị hư số điện trở - Điện trở bị bám bẩn phần Cách xử lý Kiểm tra lại : - Xả gió bơm dầu bị lọt gió - Vệ sinh phin lọc dầu Kiểm tra lại bơm dầu, đường dầu hồi van Kiểm tra lại bướm gió - Lắp thêm xông dầu phụ Kiểm tra lại điện trở xông dầu Vệ sinh điện trở xông dầu [Cơng ty TNHH Huấn Luyện An Toàn Kỹ Thuật Miền Nam] Trang 34 ... tiêu thụ thấy có tượng bất thường b - Nguyên nhân: - Do công nhân vận hành nồi sơ suất không ý thoi dõi ống thuỷ lấy nước vào nồi hơi; quên tắt bơm nước nồi đầy đủ nước; - Van cấp nước nồi bị

Ngày đăng: 12/12/2022, 19:59

Xem thêm:

w