Liên kết với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để đẩy mạnh sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 233 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
233
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế NGUYỄN THỊ MINH THƯ Hà Nội, 2021 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 NGUYỄN THỊ MINH THƯ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh PGS, TS Nguyễn Thị Thùy Vinh Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Minh Thư LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin gửi lời tri ân sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh PGS, TS Nguyễn Thị Thùy Vinh tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nghiên cứu sinh suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại thương, Khoa Kinh tế quốc tế, đặc biệt Bộ môn Kinh tế vi mô tạo điều kiện tận tình hỗ trợ nghiên cứu sinh trình theo học chương trình đào tạo Tiến sĩ Nghiên cứu sinh đặc biệt trân trọng hỗ trợ thầy cô Khoa Sau đại học – Trường Đại học Ngoại thương thủ tục hành suốt q trình nghiên cứu sinh học tập bảo vệ Luận án Nghiên cứu sinh kính gửi lời cảm ơn tới thày cô tham gia giảng dạy học phần chương trình đào tạo tiến sĩ, nhà khoa học, chuyên gia, doanh nghiệp đóng góp ý kiến giúp nghiên cứu sinh hoàn thiện nội dung Luận án Cuối đặc biệt quan trọng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ hai bên gia đình, chồng ln tin tưởng, u thương Thiếu cảm thơng khích lệ từ gia đình, chắn nghiên cứu sinh khơng thể có động lực để hoàn thành Luận án Tác giả luận án NCS Nguyễn Thị Minh Thư MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ THAM GIA CHUỖI VÀO CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 13 1.1 Cơ sở lý luận liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 13 1.1.1 Khái niệm liên kết kinh doanh 13 1.1.2 Các hình thức liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 15 1.1.3 Lợi ích liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 16 1.1.4 Bất lợi với doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 19 1.2 Cơ sở lý luận tham gia doanh nghiệp vào chuỗi cung ứng toàn cầu 20 1.2.1 Những vấn đề chuỗi cung ứng toàn cầu 20 1.2.2 Một số lý thuyết tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp 25 1.2.3 Các hình thức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa 31 1.2.4 Lợi ích tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa 34 1.2.5 Bất lợi với doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu 36 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 39 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa 39 2.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 39 2.1.2 Tổng quan tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa 44 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ảnh hưởng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa 60 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 66 2.3.1 Về lực hấp thụ doanh nghiệp nhỏ vừa nước 67 2.3.2 Về môi trường thể chế 71 2.4 Khoảng trống nghiên cứu 75 2.5 Đề xuất khung nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 76 2.5.1 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh 76 nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 2.5.2 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới khả doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 78 Kết luận chương 80 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN MỐI LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 81 3.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 81 3.1.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa 81 3.1.2 Khái quát doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 83 3.2 Thực trạng liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 89 3.2.1 Tình hình liên kết 89 3.2.2 Một số trường hợp điển hình liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam số doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 94 3.2.3 Đánh giá chung 95 3.3 Thực trạng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 97 3.3.1 Sơ lược tình hình tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu 97 3.3.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam số chuỗi cung ứng điển hình 99 3.3.3 Tương quan tình hình liên kết hoạt động tham gia trực tiếp chuỗi cung ứng toàn cầu DNNVV Việt Nam 103 3.3.4 Đánh giá chung 106 Kết luận chương 108 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC CHỨNG VỀ LIÊN KẾT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỀ ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 109 4.1 Ảnh hưởng liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tới tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 109 4.1.1 Mơ hình nghiên cứu 109 4.1.2 Số liệu nghiên cứu 115 4.1.3 Phân tích kết hồi quy 123 4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 137 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu 137 4.2.2 Số liệu nghiên cứu 140 4.2.3 Phân tích kết hồi quy 144 Kết luận chương 152 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỂ ĐẨY MẠNH SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM 154 5.1 Định hướng, quan điểm phát triển liên kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 154 5.1.1 Định hướng Đảng Chính Phủ phát triển liên kết kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 154 5.1.2 Quan điểm phát triển liên kết giữa doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước 157 5.2 Kinh nghiệm số quốc gia giới khuyến khích liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước .158 5.3 Một số đề xuất, giải pháp tăng cường liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 162 5.3.1 Một số đề xuất Chính Phủ 163 5.3.2 Một số giải pháp cho doanh nghiệp nhỏ vừa 175 5.3 Một số hạn chế luận án 178 KẾT LUẬN 179 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA NGHIÊN CỨU SINH 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 182 PHỤ LỤC 204 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ADB ASEAN APEC CIEM D2E D2P Tiếng Anh Asian Development Bank Tiếng Việt Ngân hàng phát triển Châu Á Association of Southeast Asian Hiệp hội nước Đông Nam nations Á Asian-Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Cooperation Á- Thái Bình Dương Central institute for Economic Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Management Trung ương Use domestic inputs for Sử dụng đầu vào nước để exporting sản xuất hàng hóa xuất Use domestic inputs for domestic market Sử dụng đầu vào nước để sản xuất hàng hóa cho thị trường nước DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Import foreignt inputs for Nhập đầu vào để sản xuất exporting hàng hóa xuất Import foreign inputs for Nhập đầu vào để sản xuất producing cho thị trường nước IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MNC Multinational company Cơng ty đa quốc gia MNL Multinomial Logistics Mơ hình hồi quy logit đa biến Organization of Economic Tổ chức hợp tác phát triển Cooperation and Development kinh tế I2E I2P OECD Research Project Report 2011 no.3, pp.111-146 Available at: http:/www.eria.org/RPR_FY2011_No.3_Chapter_5.pdf 202 Tavares, A T., Young, S., (2002), “Sourcing Patterns of Multinational Subsidiaries in Europe: Testing the Determinants”, Proceedings of the UK Academy of International Business Conference, University of Central Lancashire 203 Thangavelu, S M (2014), “Globalization and Performance of Small and Large Firm: Case of Vietnamese Firms”, In C H Hahn & D Narjoko (Eds.), Globalization and Performance of Small and Large Firms (Issue May, pp X-1-X– 35) ERIA Research Project Report 2013-3 204 Todorova, G and Durisin, B (2007), “Absorptive Capacity: Valuing a Reconceptualization”, Academy of Management Review, 32, 774-786 https://doi.org/10.5465/AMR.2007.25275513 205 Topalova, P., & Khandelwal, A (2011), “Trade Liberalization and Firm Productivity: The Case of India”, Review of Economics and Statistics, 93(3), 995– 1009 doi:10.1162/rest_a_00095 206 Tran, T.T (2011), “Productivity Spillovers from Foreign Direct Investment: What If Productivity is No Longer a Black Box?”, The South East Asian Journal of Management, Vol No.1 207 Tusha, D., Jordaan, J.A and Seric, A (2017), “Vertical linkages with foreign firms in a GVC perspective: Evidence from Viet Nam”, a background paper for OECDUNIDO (2019) report Integrating Southeast Asian SMEs in Global Value Chains: Enabling Linkages with Foreign Investors 208 Tucci, A (2005), “Trade, Foreign Networks and Performance: a firm- level analysis for India”, No 199 Centro Studi Luca d’Agliano Development Studies Working Paper https://doi.org/10.2139/ssrn.760325 209 UNCTAD (2001), World Investment Report: Promoting Linkages, New York: United Nations 210 UNCTAD (2010), Creating Business Linkages: A Policy Perspective, New York: United Nations 211 UNCTAD (2011), How to create and benefit from FDI-SME Linkages: Lessons from Malaysia and Singapore, UN, New York and Geneva 212 UNCTAD (2019), World Investment Report 2019: Special Economic Zones, New York: United Nations publications 213 UNCTAD (2020), World Investment Report 2020: International Production beyond the Pandemic, New York: United Nations publications 214 UNESCAP (2017), Handbook on policies, promotion and facilitation of Foreign Direct Investment for Sustainable development in Asia and the Pacific, New York: United Nations publications 215 UNIDO, Ministry of Planning and Investment (Bộ Kế hoạch Đầu tư) (2012), Vietnam Industrial Investment Report: Understanding the impact of foreign direct investment on industrial development 216 UNIDO (2015), “Local innovation and global value chains in developing countries,” Inclusive and Sustainable Industrial Development Working Paper Series WP 05 | 2015 217 UNIDO, UIBE (2018), Global Value Chains and Industrial Development: Lessons from China, South-East and South Asia 218 Urata, S., Baek, Y (2020), “The determinants of Participation in Global Value Chains: A cross-country, Firm-level Analysis”, ADBI Working Paper 1116 Tokyo: Asian Development Bank Institute 219 Vu, Kim Toan (2012), International Trade and Firm Productivity: Evidence from Vietnam, Thesis submitted to the School of Economics, the University of Adelaide for fulfilment of the degree of Doctor of Philosophy 220 Wagner J (2012), “International Trade and Firm Performance: A Survey of Empirical Studies since 2006”, Review of World Economics, Vol 148/2, pp 235267 221 Wignaraja, G 2011, “FDI, Size, and Innovation: Influences on Firm-Level Exports in East Asia”, TMD Working Paper Series No 047 (Oxford, UK, University of Oxford) 222 Wignaraja, G (2013), “Can SMEs Participate in Global Production Networks? Evidence from ASEAN Firms,” in Deborah K Elms and Patrick Low, eds Global Value Chains in a Changing World, World Trade Organization Publications 223 World Bank, IDE-JETRO, OECD, UIBE, WTO (2017), Global Value Chain Development Report 2017: Measuring and Analyzing the Impact of GVCs on Economic Development, Washington, DC: World Bank 224 World Bank (WB) (2018), Doing Business 2019: Training for Reform, Washington, DC: World Bank 225 World Bank (WB) (2020b), Doing Business 2020- Economy Profile Vietnam, Washington, DC: World Bank 226 World Bank (WB) (2020c), Global Economic Prospects, June 2020 Washington, DC: World Bank DOI: 10.1596/978-1-4648-1553-9 License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO 227 World Trade Organization (WTO) (2016), World Trade Report 2016: Levelling the trading field for SMEs, World Trade Organization, Geneva 228 World Trade Organization (WTO) (2018), World Trade Report 2018: The Future of World Trade, How Digital Technologies are Transforming Global Commerce, Geneva: WTO 229 Young, Allyn A (1928) “Increasing Returns and Economic Progress,” Economic Journal 38 December: 527-542 Reprinted in Mehrling and Sandilands (1999}: 4961 230 Zhang, K H., Song, S (2001), “Promoting exports: the role of inward FDI in China”, China Economic Review, 11(4), 385–396 doi:10.1016/s1043- 951x(01)00033-5 Trang thông tin điện tử 231 Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch đầu tư: http://www.dautunuocngoai.gov.vn 232 Cổng thông tin doanh nghiệp http://www.business.gov.vn 233 Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa http://www.vinasme.vn 234 Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước http://www.vafie.org.vn 235 Hiệp hội dệt may Việt Nam http://www.vietnamtextile.org.vn 236 Tổng cục Thống kê http://www.gso.gov.vn 237 Văn phịng chương trình khoa học http://www.vpctqg.gov.vn 238 Cơ sở liệu World Bank https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD công nghệ quốc gia PHỤ LỤC Tiêu chí phân loại số tiêu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Mặc dù khơng có tiêu chí phân loại DNNVV áp dụng cho quốc gia vùng lãnh thổ, đặc điểm chung khối DN quy mô khiêm tốn lao động nguồn vốn khó khăn việc tiếp cận nguồn lực chiến lược cho sản xuất kinh doanh (OECD-WB 2017) Ở Việt Nam, DNNVV phân loại dựa số lượng lao động tổng nguồn vốn doanh thu Cụ thể, theo quy định Luật hỗ trợ DNNVV 2017 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP, doanh nghiệp chia thành DN siêu nhỏ, DN nhỏ, DN vừa DN lớn Trong đó, với ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp xây dựng, DNNVV DN có tổng nguồn vốn khơng q 100 tỷ đồng tổng doanh thu năm không 200 tỷ đồng có từ 200 lao động trở xuống Với ngành thương mại dịch vụ, DNNVV doanh nghiệp có tổng nguồn vốn khơng q 100 tỷ đồng tổng doanh thu năm không q 300 tỷ đồng có khơng q 100 lao động Bảng 3.1 Tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo lao động vốn/doanh thu Khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản; Công nghiệp xây dựng Thương mại dịch vụ DN siêu nhỏ Tổng Số lao nguồn vốn động / tổng doanh thu (người) (tỷ đồng) ≤3 ≤ 10 ≤3 ≤10 DN nhỏ Tổng nguồn Số lao động vốn / tổng (người) doanh thu (tỷ đồng) DN vừa Tổng nguồn Số lao động vốn /tổng (người) doanh thu (tỷ đồng) ≤ 20 ≤ 100 ≤100 ≤ 200 ≤ 50 ≤ 50 ≤ 100 ≤100 Nguồn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP Như vậy, tiêu chí phân loại DNNVV có thay đổi so với tiêu chí nghị định 56/2009/NĐ-CP Cụ thể, theo nghị định 56/2009/NĐ-CP, tiêu chí phân loại DNNVV theo số lao động tổng nguồn vốn, DNNVV phân loại theo số lao động tổng nguồn vốn tổng doanh thu năm Không vậy, theo cách phân loại nay, DNNVV nhóm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản, công nghiệp xây dựng có quy mơ nhỏ so với trước số lượng lao động Trước đây, DN nhỏ DN có từ 10 đến 200 lao động nay, số từ 10 đến 100 lao động Cùng với đó, DN vừa khu vực trước doanh nghiệp có từ 200 dến 300 lao động theo quy định hành, số lượng lao động DN vừa khoảng 100 đến 200 lao động Như vậy, phận DN nhỏ trước theo nghị định 56/2009/NĐ-CP thuộc nhóm DN vừa, số DN vừa theo tiêu chí phân loại trước thuộc nhóm DN lớn Điều cho thấy Luật Hỗ trợ DNNVV mong muốn tập trung phát triển DN thật có quy mơ khiêm tốn hạn chế nguồn lực, làm tăng tính hiệu chương trình hỗ trợ, từ góp phần thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế Một số tiêu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa Khu vực DNNVV năm qua gia tăng số lượng doanh nghiệp việc làm mà tạo thu nhập ngày tăng cho người lao động Mặc dù tiêu doanh nghiệp nhỏ vừa so với doanh nghiệp lớn khiêm tốn thấp so với mức trung bình nước, song cho thấy tiến rõ rệt qua năm Hiện nay, thu nhập bình quân người lao động doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa 6,717 triệu đồng/tháng, 7,761 triệu đồng/ tháng 8,279 triệu đồng/ tháng, số doanh nghiệp lớn 9,562 triệu đồng/tháng Mặc dù thu nhập bình quân DN siêu nhỏ mức khiêm tốn, khu vực cho thấy tốc độ cải thiện thu nhập cao với tốc độ gia tăng 12,2% so với năm 2017 Đồng thời, so sánh giai đoạn, thấy thu nhập bình quân lao động khối DNNVV giai đoạn 2016- 2018 tăng 40% so với thu nhập binh quân giai đoạn 2011-2015 Các số phần cho thấy vai trò quan trọng DNNVV việc giải vấn đề an sinh xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển bền vững bao trùm Đơn vị: Triệu đồng/tháng Bình quân 2011-2015 2016 Cả nước 10 DN lớn 9.562 DN vừa 8.279 2017 2018 8.816 DN siêu nhỏ 6.717 DN nhỏ 7.761 Hình 1: Thu nhập bình quân theo tháng người lao động Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) Bên cạnh đó, xét theo hiệu suất sử dụng lao động toàn khu vực doanh nghiệp, năm 2018 ghi nhận khu vực DN quy mơ vừa trở thành khu vực có hiệu suất sử dụng lao động23 cao với 17,5 lần, thành tích khu vực DN có quy mơ lớn 16,6 lần Tuy nhiên, số khu vực doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ khiêm tốn nhiều, mức 5,2 lần, khu vực DN nhỏ 13,6 lần Điều đáng lưu ý là, hệ số doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ có xu hướng giảm theo thời gian, bình quân giai đoạn 2011-2015 hiệu suất sử dụng lao động DN siêu nhỏ nhỏ 9,0 lần 16,4 lần bình quân giai đoạn 2016-2018 6,6 lần 13,5 lần (Bộ kế hoạch đầu tư, 2020, tr 105) Xét doanh thu thuần, thời điểm 31/12/2018 ghi nhận tăng trưởng doanh nghiệp nói chung khu vực DNNVV nói riêng Cụ thể, tổng doanh thu DN nhỏ mức cao nhất, đạt 3,53 triệu tỷ đồng, tăng 10,9% so với năm 2017 Thành tích DN vừa DN siêu nhỏ 2,3 triệu tỷ đồng 614,78 nghìn tỷ đồng, với mức tăng tương ứng 12,5% 6,6% so với năm 2017 (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2020, tr 50) Tính bình qn, doanh thu doanh nghiệp siêu nhỏ đạt xấp xỉ 1,6 tỷ đồng, số khu vực DN nhỏ 23 Theo “Sách trắng Doanh nghiệp Việt Nam 2020”, hiệu suất sử dụng lao động phản ánh hiệu việc sử dụng lao động doanh nghiệp theo giác độ doanh thu tạo người lao động Hiệu suất sử dụng lao động theo tính doanh thu bình qn lao động chia cho thu nhập bình quân lao động vừa đạt gần 18,6 tỷ đồng 107,9 tỷ đồng năm 2018, khiêm tốn so với thành tích bình qn 1.011 tỷ đồng/ doanh nghiệp DN lớn Không vậy, doanh thu bình quân DN nhỏ siêu nhỏ có xu hướng giảm so dần tỷ lệ gia tăng số lượng doanh nghiệp từ 2011 đến có xu hướng cao tỷ lệ gia tăng doanh thu khối doanh nghiệp Ngược lại khối DN vừa lớn lại có xu hướng tăng doanh thu bình quân tổng doanh thu hai khối doanh nghiệp giai đoạn 2016-2018 tăng 70% so với giai đoạn 2011- 2015, số lượng doanh nghiệp gia tăng 45% thời kỳ Cả nước 90 80 77.2 70 73.1 78.3 75.2 6061 50 40 30 DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa 79.8 DN lớn 76.5 76.3 73.2 63.2 65.8 58.5 46.5 46.8 45.6 44.1 35.4 34.8 33.9 33.9 20 10 BÌNH QN 20112015 2016 2017 2018 Hình 2: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi (đơn vị:%) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020) Tuy nhiên, xét lợi nhuận, thấy, doanh nghiệp có quy mơ lớn tỷ lệ kinh doanh có lãi có xu hướng cao Cụ thể, theo số liệu thống kê giai đoạn 2011-2018, tỷ lệ doanh nghiệp vừa doanh nghiệp lớn mức 70%, tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ tương đối khiêm tốn, 50% thấp nhiều so với mức bình qn nước Tính theo kết lợi nhuận, năm 2018, khu vực doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ năm 2018 kinh doanh thua lỗ (doanh nghiệp nhỏ lỗ 14,8 nghìn tỷ đồng; doanh nghiệp siêu nhỏ lỗ 39,5 nghìn tỷ đồng) Khu vực doanh nghiệp có quy mơ vừa có sụt giảm tương đương 22,3% so với năm 2017 song kết xem khả quan so với DN nhỏ siêu nhỏ tạo 28,12 nghìn tỷ đồng năm 2018 Bảng 2: Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp Bình quân 2011-2015 2016 2017 2018 Doanh nghiệp siêu nhỏ -3,2 -9,1 -4,6 -6,4 Tỷ suất lợi nhuận trước Doanh nghiệp nhỏ -0,2 0,5 -0,1 -0,4 thuế so với doanh thu Doanh nghiệp vừa 1,3 1,5 1,8 1,2 (ROS) Doanh nghiệp lớn 5,4 5,8 5,9 5,4 Doanh nghiệp siêu nhỏ -0,9 -1,9 -1,2 -1,1 Doanh nghiệp nhỏ -0,2 0,4 -0,1 -0,3 Tỷ suất lợi nhuận trước Doanh nghiệp vừa 1,2 1,3 1,5 1,1 thuế so với tài sản (ROA) Doanh nghiệp lớn 3,7 3,9 3,9 3,6 Doanh nghiệp siêu nhỏ -1,9 -3,6 -2,5 -2 Tỷ suất lợi nhuận trước Doanh nghiệp nhỏ -0,4 -0,2 -0,8 thuế so với vốn chủ sở Doanh nghiệp vừa 3,4 4,3 4,9 3,4 hữu (ROE) Doanh nghiệp lớn 13,6 14,2 15,6 13,1 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020) Khơng vậy, doanh nghiệp có quy mơ nhỏ hiệu suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) lại thấp Nếu năm 2018, số ROE DN lớn 13,1% số doanh nghiệp quy mơ vừa 3,4%, chí DN quy mơ nhỏ siêu nhỏ cịn ghi nhận giá trị âm, -0,8% - 2,0% Tương tự, số ROS DNNVV mức tương đối thấp Chỉ số DN vừa 1,2% DN nhỏ siêu nhỏ mức -0,4% - 6,4%, thấp nhiều so với doanh nghiệp lớn với số ROS mức 5,4% Ngồi ra, thấy, chênh lệch số ROA ROE không đáng kể khu vực DNNVV, khoảng cách số DN lớn rõ rệt Điều cho thấy DNNVV phần lớn dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu để mua đầu tư tài sản tiến hành sản xuất kinh doanh Trong đó, số ROE DN lớn cao nhiều so với ROA, có nghĩa vốn chủ sở hữu DN lớn tương đối nhỏ so với tài sản doanh nghiệp này, cho thấy doanh nghiệp dễ dàng việc tiếp cận nguồn vốn vay bên Bên cạnh đó, số nợ DNNVV tương đối thấp so với DN lớn Như vậy, số cho thấy khó khăn DNNVV việc tiếp cận nguồn vốn tài bên ngồi đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển doanh nghiệp Như vậy, thống kê số tiêu cho thấy, doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ có hiệu tương đối thấp so với doanh nghiệp vừa doanh nghiệp lớn Một nguyên nhân kể đến khả tiếp cận nguồn lực doanh nghiệp nhỏ hạn chế, đặc biệt khả tiếp cận tài Chỉ số nợ doanh nghiệp- tiêu phản ánh khả tiếp cận tài doanh nghiệp DN nhỏ siêu nhỏ mức tương đối thấp, mức 1,5 lần 0,8 lần, số DN vừa 2,2 lần cao DN lớn với 2,7 lần Việc khó khăn việc tiếp cận tài cản trở tới hoạt động DN siêu nhỏ nhỏ Bên cạnh đó, trang bị tài sản cố định bình qn lao động doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ nhỏ thấp nhiều so với mức trung bình nước mức trang bị DN có quy mơ vừa lớn Cụ thể, trang bị vốn cố định bình quân DN siêu nhỏ nhỏ mức 129 triệu đồng/lao động 192 triệu đồng/lao động, thấp nhiều so với mức 354 triệu đồng/lao động DN vừa 445 triệu đồng/lao động DN lớn Không vậy, mức độ trang bị vốn cố định bình qn DN siêu nhỏ cịn có xu hướng giảm theo thời gian; năm 2018 mức trang bị tương đương 75,3% so với năm 2017, tức giảm 24,7% Bởi vậy, DNNVV nói tương đối bất lợi so với DN lớn việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu cần có hỗ trợ từ phía Chính phủ Bộ, ban ngành để nâng cao lực cạnh tranh tham gia thị trường giới PHỤ LỤC Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Theo báo cáo đầu tư toàn cầu (World Investment Report) UNCTAD (2019, 2020), đầu tư trực tiếp nước tồn cầu có nhiều biến động năm gần Năm 2018, tổng giá trị FDI toàn cầu giảm 13% so với 2017, đạt 1,3 nghìn tỷ la Mỹ Sự sụt giảm chủ yếu xu hướng hồi vốn công ty đa quốc gia Mỹ quý đầu năm 2018 kể từ hệ thống thuế quốc gia cải tổ vào cuối năm 2017 Nếu năm 2019 cho thấy mức gia tăng nhẹ dòng vốn FDI tồn cầu so với năm 2017 tới năm 2020, cú sốc đại dịch Covid-19, tổng giá trị FDI tồn cầu có sụt giảm mạnh tới 40% Năm 2021 dự đoán tiếp tục năm khó khăn với hoạt động đầu tư nước ngồi với tổng giá trị dịng vốn FDI xuống 900 tỷ đô la Mỹ (UNCTAD 2020) 45,000.00 40,000.00 35,000.00 30,000.00 25,000.00 20,000.00 15,000.00 10,000.00 5,000.00 0.00 37,100.60 38,951.70 36,368.60 26,890.50 22,352.20 15,598.10 11,000.10 21,921.70 24,115.00 16,348.00 10,046.60 11,500.00 12,500.00 14,500.00 15,800.00 17,500.00 19,100.00 20,380.00 20112012201320142015201620172018Sơ 2019 Tổng số vốn đăng ký (triệu đô la Mỹ) Tổng số vốn thực (triệu la Mỹ) Hình 3.5: Tình hình thu hút vốn dầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) Đơn vị: Triệu đô la Mỹ 1,978.60 972.5 3,388.40 823 4,897.50828.7 Công nghiệp chế biến, chế tạo 3,518.1023,653.80 4,376.20 5,091.70 11,990.20 Bán buôn bán lẻ, sửa chưa ô tô, mơ tơ, xe máy xe có động khác Hoạt động chuyên môn, khoa học Thông tin truyền thông Xây dựng Hoạt động kinh doanh bất động sản Dịch vụ lưu trú ăn uống Vận tải, kho bãi Giáo dục đào tạo Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí Khai khống 58,439.00 Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 214,610.40 Hoạt động dịch vụ khác 10,406.00 3,875.40 3,447.80 8,154.90 Hình 3.7: Tổng giá trị đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) Xét theo lĩnh vực đầu tư, FDI có mặt 19 tổng số 21 ngành nghề Tính lũy kế dự án FDI cịn hiệu lực đến 31/12/2019, lĩnh vực cơng nghiệp chế tạo có thành tích thu hút vốn FDI cao với tổng giá trị 214,6 tỷ đô la Mỹ với tổng số dự án cịn có hiệu lực 14.463, tương đương 59,07% tổng vốn đầu tư Tiếp theo lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 871 dự án song tổng giá trị lên tới 58,4 tỷ đô la Mỹ (tương đương 16,09% tổng vốn đầu tư) Sản xuất phân phối điện ngành đứng ba thu hút FDI với 23,65 tỷ đô la Mỹ (tương đương 6,51% tổng vốn đầu tư)- xu hướng phù hợp với nhu cầu lượng ngày tăng Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình hoạt động sản xuất kinh doanh ngày mở rộng Với đa dạng này, dự án FDI có đóng góp tích cực cho kinh tế năm vừa qua (Tổng cục Thống kê 2020, tr 190) Đơn vị: triệu đô la Mỹ Hàn Quốc Nhật Bản Singapore Đài Loan Hong Kong Quần đảo Virgin thuộc Anh Trung Quốc Malaysia Thái Lan Hà Lan Các nước khác 58,367 68,102 10,053 10,908 12,635 16,284 59,364 21,723 23,722 32,378 49,772 Hình 3.8: Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký theo đối tác đầu tư24 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) Bên cạnh đó, với chủ trương thu hút nguồn FDI có chất lượng cao Đảng, Nhà nước Chính phủ, thời gian gần đây, cấu FDI theo lĩnh vực vực đầu tư có chuyển biến tích cực Theo khảo sát VCCI USAID (2019), tỷ lệ doanh nghiệp FDI hoạt động lĩnh vực cơng nghệ cao máy tính sản phẩm điện tử có xu hướng tăng mạnh từ mức 2,73% năm 2016 tăng lên 6,7% năm 2019 Số dự án FDI có cơng nghệ đại hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm có chất lượng ngày tăng Ví dụ, tập đồn UAC (Hoa Kỳ) khánh thành nhà máy sản xuất linh kiện điện hàng không vũ trụ Sunshine với tổng trị giá lên tới 170 triệu đô la Mỹ Đà Nẵng Nhà máy dự kiến sản xuất 4.000 tổng số triệu chi tiết, phận máy bay để xuất sang thị trường Bắc Mỹ, EU, Malaysia… UAC kỳ vọng nhà máy Sunshine có đóng góp quan trọng cho xuất khẩu, với mục tiêu đạt giá trị xuất 25 triệu đô la Mỹ vào năm 2021, 82 triệu đô la Mỹ vào 2022 180 triệu đô la Mỹ/ năm kể từ năm 2026 Đồng thời UAC thông qua dự án muốn đẩy mạnh liên kết với sở đào tạo Đà Nẵng địa phương khác nhằm 24 Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2019 đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao, phù hợp với yêu cầu ngành hàng không vũ trụ Đơn vị: phần trăm 13% 33% 9% TP.Hồ Chí Minh Hà Nội Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Ninh Hải Phịng Thanh Hố Hà Tĩnh Thái Nguyên Các tỉnh thành khác 9% 2% 3% 4% 9% 5%8% 5% Hình 3.9: Tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký theo địa bàn đầu tư25 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) Xét theo địa bàn tiếp nhận đầu tư, dự án FDI có mặt tất 63 tỉnh thành nước Thành phố Hồ Chí Minh địa phương dẫn đầu nước việc thu hút FDI với tổng giá trị đạt 47,38 tỷ đô la Mỹ, tương đương 13,04% tổng vốn đầu tư; thứ hai thủ đô Hà Nội với 34,341 tỷ đô la Mỹ, tương đương 9,453% tổng vốn đầu tư; thứ ba tỉnh Bình Dương- thu hút 34,343 tỷ la Mỹ, chiếm 9,452% tổng vốn đầu tư Các tỉnh thành Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bắc Ninh, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thái Ngun nằm tốp 10 tỉnh thành phố có tổng số vốn FDI lũy 31/12/2019 lớn nước Đây tỉnh thành đánh giá có mơi trường đầu tư kinh doanh tương đối thuận lợi với số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI mức cao, có khu cơng nghiệp sở hạ tầng tương đối phát triển nhiều ưu đãi cho DN FDI, thu hút quan tâm nhà đầu tư nước 25 Lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2019 PHỤ LỤC Đánh giá tác động việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu hiệu hoạt động DNNVV NCS sử dụng phương pháp MESR kết hợp sử dụng biến công cụ phương thức ước lượng Mundlak để kiểm soát tác động cố định biến không thay đổi theo thời gian Phương pháp ước lượng giúp xử lý vấn đề nội sinh biến kết kinh doanh hình thức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu DN, đồng thời, cho phép đánh giá tác động tới DN tham gia chưa tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Tác giả ước lượng ảnh hưởng chuỗi cung ứng toàn cầu kết kinh doanh doanh nghiệp Kết nghiên cứu cụ thể sau: Bảng 1: Kết mô hình MESR tác động việc tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu với DN tham gia (ATT) Hình thức tham gia Giá trị gia tăng D2E I2P lao động I2E (triệu đồng/lao động) Kết Nếu tham Nếu không gia tham gia 29,128 29,076 52,155 34,604 57,058 45,920 ATT 0,0818 17,551*** 11,128*** Chú giải: *** p< 0,01 ** p