1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật quản lý chất lượng nước bằng Thuốc Tím doc

5 422 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 547,77 KB

Nội dung

1 2 3 Kỹ thuật quản chất 4 lượng nước bằng Thuốc 5 Tím 6 7 - Thuốc tím có công thức hóa học là KMnO4, được bắt đầu đưa vào trị bệnh 1 trên cá vào năm 1918. Thuốc tím là một chất oxy hóa mạnh, có thể oxy hóa 2 vật chất vô cơ lẫn hữu cơ. Nhiều nghiên cứu cho thấy khi sử dụng thuốc tím, 3 không có sự tồn lưu Mn trong cơ và gan cá. Thuốc tím mang tính đối kháng 4 với một số hợp chất như là formaline, cồn, các hợp chất arsenite, bromide, 5 iodine, phosphorus, axít sulfuric, sulfur, than hoạt tính, và H2O2. 6 7 - Cơ chế oxy hóa vật chất hữu cơ: 8 + Trong môi trường axit 9 MnO4- + 4H+ + 3e- ⇒ MnO2 + 2H2O 10 MnO4- + 8H+ + 5e- ⇒ Mn2+ + 4H2O 11 + Trong môi trường kiềm, MnO4 tác dụng với nhóm OH- tạo thành gốc [OH] 12 tự do. Gốc [OH] tự do sẽ phản ứng với nhau tạo thành gốc oxy nguyên tử [O]. 13 2(OH) ⇒ [O] + H2O 14 + Gốc oxy nguyên tử [O] sẽ oxy hóa vật chất hữu cơ theo phản ứng: 15 CxHyOz + (2x + y/2 – z) [O] ⇒ xCO2 + y/2H2O 1 - Cơ chế sát trùng: 2 + Thuốc tím có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, nấm, tảo và cả vi rút thông qua 3 việc oxy hóa trực tiếp màng tế bào của vi sinh vật, phá hủy các enzyme đặc 4 biệt điều khiển quá trình trao đổi chất của tế bào. Đối với nhóm protozoa, 5 hiệu quả của thuốc tím kém hơn. 6 + Cơ chế tủa sắt (Fe) và manganese (Mn) trong nước: 7 + Thuốc tím thường được sử dụng để oxy hóa Fe, Mn, các hợp chất gây ra 8 mùi và vị của nước. Để oxy hóa 1mg Fe và 1mg Mn, cần 0,94 và 1,92mg 9 thuốc tím tương ứng trong vòng 5-10 phút. 10 3Fe2+ + KMnO4 + 7H2O ⇒ 3Fe(OH)3 + MnO2 + K+ + 5H+ 11 3Mn2+ + 2KMnO4 + 2H2O ⇒ 5MnO2 2K+ + 4H+ 12 - Cơ chế làm trong nước: 13 + Thứ nhất, thuốc tím oxy hóa từ đó làm giảm lượng vật chất hữu cơ trong 14 môi trường. Thứ hai, đối với nước có độ đục do phù sa, các hạt keo khoáng 15 (tích điện âm) gây ra, Mn2+ sẽ tác dụng lên bề mặt của keo khoáng, làm cho 16 keo khoáng trở nên trung tính và lắng tụ. 17 + Trong thủy sản, việc sử dụng thuốc tím sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan 18 trong ao, vì thuốc tím sẽ diệt một lượng lớn tảo trong môi trường ao nuôi. Độ 19 độc của thuốc tím sẽ gia tăng ở môi trường có pH cao, và trong nước cứng 20  (độ cứng lớn hơn 150mg CaCO3/L). Nếu sử dụng để diệt tảo thì thuốc tím có 21  lợi thế hơn sulfate đồng (CuSO4) vì trong môi trường có độ kiềm thấp, thuốc 22 tím sử dụng an toàn hơn. 23 + Thuốc tím được sử dụng trong việc làm giảm lượng hữu trong nước, oxy 24 hóa chất hữu cơ lắng tụ ở nền đáy, giảm mật độ tảo, xử một số bệnh liên 25 quan đến vi khuẩn, kí sinh trùng ở mang và nấm trên tôm cá. Ngoài ra, thuốc 26 tím cũng có khả năng oxy hóa các chất diệt cá như rotenone và antimycin và 1 có thể ngăn chặn quá trình nitrite hóa. 2 2. Cách ước lượng nhu cầu thuốc tím 3 - Liều lượng thuốc tím sử dụng phụ thuộc vào lượng vật chất hữu cơ trong 4 môi trường nước. Vì vậy, việc ước lượng hàm lượng thuốc tím sử dụng là cực 5 kỳ quan trọng. Nếu không, lượng thuốc tím sẽ phản ứng với vật chất hữu cơ, 6 trở nên trung tính và không đủ độc lực để tiêu diệt mầm bệnh. 7 - Một phương pháp thông thường khi sử dụng thuốc tím là bắt đầu với liều 2 8 mg/L. Nếu sau khi xử thuốc tím, quá trình chuyển màu của nước từ tím 9 sang hồng diễn ra trong vòng 8 – 12 giờ, nghĩa là lượng thuốc tím sử dụng đã 10 đủ không cần tăng thêm. Tuy nhiên, nếu trong vòng 12 giờ xử lý, màu nước 11 chuyển sang màu nâu, điều này được xác định là chưa đủ liều, do đó có thể 12 thêm 1 – 2 mg/L nữa. Thời gian xử thuốc tím thường được bắt đầu vào 13 sáng sớm để có thể quan sát sự chuyển màu của thuốc tím trong 8 – 12 giờ. 14 - Một cách khác có thể được sử dụng để xác định lượng thuốc tím cần thiết 15 khi xử lý. Đầu tiên, lấy một cốc nước cất, cho vào 1g thuốc tím (tạm gọi là 16 dung dịch chuẩn). Dùng 5 cốc khác, mỗi cốc lấy 1 lít nước ao. Lần lượt cho 17 vào 5 cốc nước ao: 2, 4, 6, 8, 10 mL dung dịch chuẩn, khuấy đều. Đợi 15 18 phút, thấy cốc nào còn màu hồng thì lấy số mL của dung dịch chuẩn đã thêm 19 vào cốc đó nhân với 2, ta sẽ được nồng độ (mg/L) thuốc tím cần dùng đối với 20 môi trường nước hiện tại. 21 3. Cách sử dụng thuốc tím 22 Thuốc tím thương mại ở dạng tinh thể hoặc bột. Đối với thuốc tím, phải hòa 23 tan trong nước rồi tạt đều khắp bề mặt ao để tăng hiệu quả sử dụng. Xử 24 thuốc tím sẽ làm giảm lượng PO43- trong nước, cho nên cần thiết phải bón 25  phân lân sau khi sử dụng thuốc tím. Phải xử thuốc tím trước khi bón phân 26 và không sử dụng thuốc tím cùng lúc với thuốc diệt cá, vì làm như vậy sẽ làm 1 giảm độc lực của thuốc cá. 2 4. Liều dùng 3 - Khử mùi và vị nước: liều lượng tối đa 20 mg/L. 4 - Ở liều lượng 2 – 4 mg/L có khả năng diệt khuẩn. Liều diệt khuẩn phải dựa 5 vào mức độ chất hữu cơ trong nước. Vì vậy, tốt nhất nên dùng phương pháp 6 ước lượng được mô tả ở phần trên. 7 - Liều 50 mg/L hoặc cao hơn có khả năng diệt được virút. 8 5. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc tím 9 - Cần tính toán lượng nước trong ao để tránh lãng phí cũng như là đủ độc lực 10 tiêu diệt mầm bệnh. 11 - Thuốc tímchất oxy hóa mạnh, vì vậy khi bảo quản cần tránh ánh sáng 12 trực tiếp, nhiệt độ cao. 13 - Thuốc tím có thể diệt tảo trong ao, thiếu oxy có thể diễn ra, thường tăng 14 cường quạt nước sau xử lý. 15 - Không dùng thuốc tím chung với một số loại thuốc sát trùng khác như 16 formaline, iodine, H2O2,… 17 - Quá trình xử có thể ảnh hưởng đến tôm cá, vì vậy khoảng cách giữa 2 lần 18 xử ít nhất là 4 ngày, theo dõi quan sát sức khỏe tôm cá sau khi xử lý. 19 Bài viết đã được UV-Việt Nam mua tác quyền, bất cứ hình thức sao chép nào 20  đều phải có trích dẫn nguồn: Ths. Huỳnh Trường Giang, Khoa Tủy sản, 21 ĐHCT. 22 23 . 1 2 3 Kỹ thuật quản lý chất 4 lượng nước bằng Thuốc 5 Tím 6 7 - Thuốc tím có công thức hóa học là KMnO4, được bắt. ước lượng nhu cầu thuốc tím 3 - Liều lượng thuốc tím sử dụng phụ thuộc vào lượng vật chất hữu cơ trong 4 môi trường nước. Vì vậy, việc ước lượng hàm lượng

Ngày đăng: 23/03/2014, 01:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w