Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS PHÂN CẤP RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TỈNH GIA LAI Họ tên sinh viên: NGUYỄN TRẦN ĐĂNG QUANG Ngành: Hệ thống Thông tin Địa Lý Niên khóa: 2009 – 2013 Tháng 6/2014 ỨNG DỤNG GIS PHÂN CẤP RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TỈNH GIA LAI Tác giả NGUYỄN TRẦN ĐĂNG QUANG Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Kim Lợi KS Nguyễn Duy Liêm Tháng năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm tiểu luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ, bảo tận tình q thầy Bộ môn Tài nguyên & GIS, Khoa Môi trường & Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh để em hồn thành tốt nhiệm vụ Qua đây, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: - PGS.TS Nguyễn Kim Lợi, Tổ trưởng Bộ môn Tài nguyên & GIS, Khoa Môi trường & Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình dạy cho em kiến thức suốt trình học tập đặc biệt KS.Nguyễn Duy Liêm người trực tiếp hướng dẫn góp ý cho em suốt q trình làm khóa luận - Tập thể cán bộ, đội ngũ giảng viên thuộc môn Tài nguyên & GIS, Khoa Môi trường & Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng webgis GIS phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh Gia Lai” làm hoàn thành Bộ môn Tài nguyên & GIS, Khoa Môi trường & Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng đến tháng năm 2014 Nội dung nghiên cứu: - Tính tốn giá trị tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ đầu nguồn bao gồm: lượng mưa, độ dốc, độ cao tương đối thành phần giới khu vực nghiên cứu, - Dựa vào bảng tra cấp xung yếu rừng phòng hộ đầu nguồn, tiến hành phân cấp xung yếu cho khu vực, - Phân vùng, thành lập đồ thể khu vực xung yếu khác địa bàn nghiên cứu Kết thu được: - Ứng dụng cơng nghệ GIS tính tốn giá trị tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ đầu nguồn bao gồm: lượng mưa, độ dốc, độ cao tương đối thành phần giới khu vực nghiên cứu - Dựa vào bảng phân cấp xung yếu rừng phòng hộ đầu nguồn, tiến hành phân cấp xung yếu cho khu vực nghiên cứu với cấp: xung yếu, xung yếu, xung yếu cho khu vực tỉnh Gia Lai iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2 Tổng quan GIS 2.2.1 Định nghĩa GIS 2.2.2 Chức GIS 2.2.3 Phân tích không gian GIS 2.3 Phương pháp phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn 2.4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn 10 CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 12 3.1 Thu thập liệu 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.1 Sơ đồ, tiến trình thực 12 v 3.2.2 Tính tốn phân cấp độ dốc 13 3.2.3 Tính tốn phân cắt sâu 15 3.2.4 Phân cấp thành phần giới, tầng dày thành phần giới 17 3.2.5 Tính tốn phân cấp lượng mưa 18 3.2.6 Phân cấp vùng xung yếu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Chồng lớp đồ yếu tố 23 4.2 Bản đồ phân vùng xung yếu 24 4.2.1 Phân vùng xung yếu cho vùng có độ chia cắt sâu > 50 m 25 4.2.2 Phân vùng xung yếu cho vùng có độ chia cắt sâu từ 25 – 50 m 27 4.2.3 Phân vùng xung yếu cho vùng có độ chia cắt sâu < 25 m 27 4.3 Thảo luận 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vị trí địa lý tính Gia Lai Hình 2.2: Hình minh họa thuật tốn Union Hình 2.3: Hình minh họa thuật tốn Intersect Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 13 Hình 3.2: Cơng cụ tính độ dốc 13 Hình 3.3: Bản đồ phân cấp độ dốc 14 Hình 3.4: Cơng cụ tính phân cắt sâu 15 Hình 3.5: Bản đồ phân cấp phân cắt sâu 16 Hình 3.6: Bản đồ phân cấp tầng dày 17 Hình 3.7: Bản đồ phân cấp thành phần giới 18 Hình 3.8: Cơng cụ nhập thông số trạm đo 19 Hình 3.9: Bản đồ phân bố trạm đo khí tượng 20 Hình 3.10: Cơng cụ nội suy Kriging 21 Hình 3.11: Bản đồ phân cấp lượng mưa 21 Hình 3.12: Công cụ chồng lớp 22 Hình 4.1: Bản đồ phân cấp xung yếu 25 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mô tả liệu thu thập 12 Bảng 3.2: Thống kê theo độ dốc 14 Bảng 3.3: Thống kê theo phân cắt sâu 16 Bảng 3.4: Thống kê theo tầng dày 17 Bảng 3.5: Thống kê theo thành phần giới 18 Bảng 3.6: Dữ liệu trạm đo 19 Bảng 3.7: Thống kê theo lượng mưa 22 Bảng 4.1: Thống kê kết chồng lớp 23 Bảng 4.2: Thống kê phân cấp xung yếu 25 Bảng 4.3: Thống kê vùng địa hình phân cắt sâu > 50 m 26 Bảng 4.4: Thống kê vùng địa hình phân cắt sâu 25 – 50 m 27 Bảng 4.5: Thống kê vùng địa hình phân cắt sâu < 25 m 27 viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phòng hộ đầu nguồn rừng xác lập nhằm tăng cường khả điều tiết nguồn nước dòng chảy, hồ chứa nước để hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp lịng sơng, lịng hồ (Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2005) Nó đóng vai trị quan trọng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn, chống xa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu góp phần bảo vệ mơi trường Rừng phịng hộ đầu nguồn xác lập dựa tiêu chí số diện tích, lượng mưa, độ dốc, độ cao, đất Quy mơ rừng phịng hộ đầu nguồn phù hợp với quy mô lưu vực sông việc quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn gắn với việc quản lý tổng hợp lưu vực sơng Do đó, việc nghiên cứu rừng phòng hộ đầu nguồn thường gắn liền với nghiên cứu xói mịn đất, thủy văn rừng, phương pháp phân cấp đầu nguồn…Tuy nhiên với phương pháp nghiên cứu truyền thống, người nghiên cứu phải nhiều thời gian công sức để lấy mẫu, đo đạc, giám sác thực địa Thêm vào đó, cịn địi hỏi phải nghiên cứu nhiều tài liệu, đồ tài liệu thống kê khác Hiện nay, với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật đặc biệt tiến công nghệ thông tin GIS, mở hướng cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên Xuất phát từ lý trên, đề tài “Ứng dụng GIS phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn tỉnh Gia Lai” thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nghiên cứu ứng dụng GIS phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn địa bàn tỉnh Gia Lai theo cấp xung yếu, xung yếu, xung yếu nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ quan quản lý công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu chi tiết nghiên cứu: - Tính tốn giá trị tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ đầu nguồn bao gồm: lượng mưa, độ dốc, độ cao tương đối thành phần giới khu vực nghiên cứu, - Dựa vào bảng tra cấp xung yếu rừng phòng hộ đầu nguồn, tiến hành phân cấp xung yếu cho khu vực, - Phân vùng, thành lập đồ thể khu vực xung yếu khác địa bàn nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Gia Lai khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2014 Hình 3.9: Bản đồ phân bố trạm đo khí tượng Sau có đầy đủ số liệu ta dùng thuật tốn nội suy Kriging để tạo vùng liệu từ trạm biết (hình 3.10) 20 Hình 3.10: Cơng cụ nội suy Kriging Dựa vào đồ phân cấp lượng mưa, ta thấy Gia Lai nằm vùng có lượng mưa lớn từ 1500 – 2000 mm/năm chiếm 1,516,995.81 ha, ngồi phía Tây có lượng mưa 2000 mm/năm phía Đơng Nam có nơi lượng mưa nhỏ 1500 mm/năm không đáng kể thể hình 3.11 bảng 3.8 Hình 3.11: Bản đồ phân cấp lượng mưa 21 Bảng 3.7: Thống kê theo lượng mưa STT Lượng mưa trung bình (mm) < 1500 1500 – 2000 > 2000 Diện tích (ha) 5,042.91 1,516,995.81 31,941.94 3.2.6 Phân cấp vùng xung yếu Sau tính tốn tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ: đồ lượng mưa (năm), đồ chia cắt sâu địa hình, đồ độ dốc, đồ thành phần giới Ta tiến hành chồng lớp đồ tiêu chí (hình 3.12) phân cấp xung yếu Hình 3.12: Cơng cụ chồng lớp 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Chồng lớp đồ yếu tố Sau chồng lớp đồ yếu tố độ dốc, phân cắt sâu, lượng mưa, tầng dày loại đất ta bảng thống kê kết bảng 4.1 Bảng 4.1: Thống kê kết chồng lớp STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Phân cắt sâu (m) Độ dốc (0) < 25 80 > 2000 > 80 > 2000 > 80 < 1500 > 80 1500 - 2000 > 80 1500 - 2000 > 80 1500 - 2000 > 80 > 2000 > 80 < 1500 > 80 1500 - 2000 30 - 80 1500 - 2000 < 30 1500 - 2000 > 80 1500 - 2000 > 80 1500 - 2000 > 80 > 2000 < 30 > 2000 > 80 > 2000 > 80 > 2000 > 80 < 1500 > 80 1500 - 2000 30 - 80 1500 - 2000 < 30 23 Loại đất Clay Sandy Silty Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Sandy Clay Sandy Silty Sandy Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Sandy Silty Water 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 > 50 - 15 - 15 - 15 - 15 - 15 - 15 - 15 15 - 25 15 - 25 15 - 25 15 - 25 15 - 25 15 - 25 15 - 25 15 - 25 15 - 25 25 - 35 25 - 35 25 - 35 25 - 35 25 - 35 25 - 35 25 - 35 25 - 35 >35 >35 >35 >35 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 > 2000 > 2000 > 2000 > 2000 < 1500 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 > 2000 > 2000 > 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 > 2000 > 2000 > 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 > 80 > 80 > 80 < 30 > 80 > 80 > 80 > 80 30 - 80 < 30 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 30 - 80 < 30 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 30 - 80 < 30 > 80 > 80 Clay Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Clay Sandy Silty Silty Water Clay Sandy Silty Clay Sandy Silty Silty Water Clay Sandy 4.2 Bản đồ phân vùng xung yếu Kết phân cấp thành phần xung yếu thể hình 4.1 bảng thống kê 4.2 cho thấy tỉnh Gia Lai nằm vùng xung yếu xung yếu, số nơi xung yếu có diện tích nhỏ 24 Hình 4.1: Bản đồ phân cấp xung yếu Bảng 4.2: Thống kê phân cấp xung yếu STT Phân cấp xung yếu Ít xung yếu Xung yếu Rất xung yếu Diện tích (ha) 259,163.18 1,281,122.69 3,604.21 4.2.1 Phân vùng xung yếu cho vùng có độ chia cắt sâu > 50 m Dựa vào bảng 4.3 thấy vùng địa hình phân cắt sâu > 50 m có mức độ xung yếu cao phân bố phạm vi toàn tỉnh Gia Lai Một vài khu vực phía Bắc, phía Đơng Nam, phía Nam Tây Bắc mức độ xung yếu chủ yếu vùng núi cao có độ dốc 350 25 Bảng 4.3: Thống kê vùng địa hình phân cắt sâu > 50 m STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Độ dốc (0 ) 2000 < 1500 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 > 2000 > 2000 > 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 > 2000 > 2000 > 2000 1500 - 2000 1500 - 2000 Tầng dày (cm) > 80 30 - 80 < 30 > 80 > 80 > 80 < 30 > 80 > 80 > 80 > 80 30 - 80 < 30 > 80 > 80 > 80 < 30 > 80 > 80 > 80 > 80 30 - 80 < 30 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 30 - 80 < 30 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 30 - 80 < 30 26 Loại đất Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Clay Sandy Silty Silty Water Clay Sandy Silty Clay Sandy Silty Silty Water Phân cấp xung yếu Ít xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Ít xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Ít xung yếu Xung yếu Xung yếu Ít xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Rất xung yếu Rất xung yếu Rất xung yếu Rất xung yếu Rất xung yếu Diện tích (ha) 1,930.59 29,319.12 2,274.59 215,517.30 553,182.08 43,856.79 73.78 3,611.54 18,534.62 3,101.88 21.33 29,890.63 456.66 130,215.82 126,283.64 4,316.17 0.56 747.26 3,103.90 821.02 7.34 23,636.53 112.76 88,911.15 51,610.16 821.38 166.65 284.88 150.70 6,995.73 20.07 20,877.30 10,094.61 51.34 8.43 7.39 12.05 1,018.19 1.30 40 >35 41 >35 1500 - 2000 1500 - 2000 Clay Rất xung yếu Sandy Rất xung yếu > 80 > 80 1,924.99 631.85 4.2.2 Phân vùng xung yếu cho vùng có độ chia cắt sâu từ 25 – 50 m Vùng địa hình phân cắt sâu 25 – 50 m phân cấp mức độ xung yếu số vùng phân cấp mức xung yếu, đa số đồng có độ dốc thấp Bảng 4.4: Thống kê vùng địa hình phân cắt sâu 25 – 50 m STT 10 11 12 13 14 15 Độ dốc ( ) 80 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 > 80 Loại đất Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Water Clay Sandy Silty Sandy Clay Sandy Silty Sandy Phân cấp xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Xung yếu Diện tích (ha) 3,083.44 1.54 191.59 26,061.32 121,115.10 13,851.08 72.76 35.49 881.61 2.19 0.20 4.15 24.56 2.23 1.18 4.2.3 Phân vùng xung yếu cho vùng có độ chia cắt sâu < 25 m Ở vùng địa hình có phân cắt sâu < 25 m có mức độ phân cấp xung yếu, nơi chủ yếu vùng có độ dốc thấp < Bảng 4.5: Thống kê vùng địa hình phân cắt sâu < 25 m STT Độ dốc (0) 80 Loại đất Clay Sandy Silty Phân cấp xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Ít xung yếu Diện tích (ha) 2,012.11 1,771.42 174.03 4.3 Thảo luận Dựa vào kết xây dựng đồ phân cấp vùng xung yếu, nhận thấy toàn tỉnh Gia Lai nằm khu vực xung yếu có mức độ xói mịn điều tiết nguồn 27 nước trung bình, có điều kiện kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp, có yêu cầu sử dụng bảo vệ đất cao, cần xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất, đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng tối thiểu 50% Một số nơi hạ lưu sơng có độ dốc thấp < 80 phân cấp xung yếu có mức độ xói mịn thấp, có khả nhu cầu phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp, có u cầu sử dụng bảo vệ đất hợp lý; đảm bảo tỷ lệ che phủ rừng tối thiểu 30% Những nơi có độ dốc cao > 350 thường thượng lưu sông nằm đỉnh núi phân cấp mức độ xung yếu có nguy xói mịn mạnh, có nhu cầu cao điều tiết nước; có nhu cầu cấp bách phịng hộ dành để xây dựng rừng chuyên phòng hộ, đảm bảo độ che phủ rừng 70% 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài đạt bao gồm: - Ứng dụng cơng nghệ GIS tính tốn giá trị tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ đầu nguồn bao gồm: lượng mưa, độ dốc, độ cao tương đối thành phần giới khu vực nghiên cứu - Dựa vào bảng phân cấp xung yếu rừng phòng hộ đầu nguồn, tiến hành phân cấp xung yếu cho khu vực nghiên cứu với cấp: xung yếu, xung yếu, xung yếu cho khu vực tỉnh Gia Lai Kết phân cấp cho thấy mức độ xung yếu chiếm 0.23% tổng diện tích Mức độ xung yếu chiếm 82.98% phân bố điều khắp tỉnh Cịn lại khu vực xung yếu với diện tích 16.79% nằm nơi có độ dốc thấp - Tỉnh Gia Lai nằm khu vực xung yếu, có yêu cầu sử dụng bảo vệ đất cao, cần xây dựng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất, thuận lợi cho kết hợp phát triển sản xuất lâm nghiệp, đảm bảo tỉ lệ che phủ tối thiểu 50% 5.2 Kiến nghị Hạn chế đề tài: - Dữ liệu sử dụng để thành lập đồ phân cấp xung yếu liệu DEM, độ dốc, lượng mưa, tầng dày thành phần giới đất có độ phân giải trung bình (30m) phân cắt sâu có độ phân giải thấp (100m) nên độ xác phân loại chưa cao - Phương pháp: đề tài sử dụng phương pháp chồng lớp đồ (Sử dụng đồ mức độ tác hại nhân tố đến dịng chảy, xói mịn: nguy hiểm, nguy hiểm, nguy hiểm có tỷ lệ thích hợp để chồng ghép lên khoanh vẽ ranh giới cấp xung yếu đồ) số độ dốc, phân cắt sâu, lượng mưa, thành phần giới tầng dày tác động đến trình tính tốn mức độ xung yếu Vì cần phối hợp thêm phương pháp trọng số yếu tố để tăng mức độ xác Ngồi cần áp dụng thêm mơ hình hóa để định lượng, kiểm chứng độ xác kết phân cấp xung yếu 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, 2005 Lịch sử đảng tỉnh Gia Lai (1945 – 2005) NXB Chính trị Quốc gia Bộ Lâm nghiệp, 1991 Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn (QPN 13 – 91) (Ban hành kèm theo Quyết định số 134 - QĐ/KT) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1999 Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu sở khoa học để xác định lâm phận ổn định tỉnh nước” Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2005 Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN, ngày 12 tháng 10 năm 2005 việc ban hành Bản quy định tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ Chu Văn Chung, 2007 Ứng dụng GIS phân cấp xung yếu lưu vực xã Hiếu, huyện Kon Plong tỉnh Kon Tum Luận văn tốt nghiệp trường đại học Tây Nguyên Hồ Đắc Thái Hồng, 2013 Phân cấp phịng hộ đầu nguồn phân tích biến động rừng lưu vực hồ Truồi – tỉnh Thừa Thiên – Huế giai đoạn 1989 -2010 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn – kỳ 1- tháng 11/2013 Nguyễn Kim Lợi Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống thông tin địa lý – Phần mềm ArcView 3.3 NXB Nông nghiệp Tổng cục thống kê, 2012 Niên giám thống kê 2012 NXB Thống kê Vũ Anh Tuân, 2006 Áp dụng hệ thống thông tin địa lý phân cấp phịng hộ đầu nguồn Tạp chí Các Khoa học Trái Đất 30 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng phân cấp xung yếu địa hình đồi núi phân cắt sâu > 50 m L ỵ ng ma Cấp xung yếu § é cao § é dèc > 350 26- 350 § Êt - M a > 2000mm, h c - M a tõ 1500 - 2000mm, h c - M a < 1.500mm, - 1500-2000mm, tËp trung 2, th¸ ng - 1000-1500mm, tËp trung 2, th¸ ng - 1000-1500mm, tËp trung 2, thá ng Đ ỉnh SSườn ơnS Chân Đ ỉnh Sườn Chân Đ ỉnh Sườn S Chân RXY RXY RXY RXY RXY RXY RXY RXY XY RXY RXY RXY RXY RXY XY XY XY XY RXY RXY RXY RXY XY XY XY XY XY RXY RXY XY XY XY XY XY XY XY RXY XY XY XY XY XY XY XY IXY XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY t¬ng ®èi - Cát, cát pha, dày 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình < 30cm - C¸ t, c¸ t pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm - Thịt nặ ng, sét, dày < 30cm - Thịt, sét dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm - Cá t, cá t pha, dày 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình < 30cm - Cá t, cá t pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm - Thịt nặ ng, sét, dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm - C¸ t, c¸ t pha, 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình, < 30cm 31 < 25 - Cá t, cá t pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình, từ 30 - 80cm - Thịt nặ ng, sét, dày < 30cm XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY - ThÞt, sÐt, dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY Phụ lục 2: Bảng phân cấp xung yếu địa hình đồi núi phân cắt sâu 25 – 50 m Lượng mưa Cấp xung yếu Độ cao Độ dốc > 250 150-250 Đất tương đối - Cát, cát pha, dày ≤ 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình < 30cm - Cát, cát pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét, dày < 30cm - Thịt, sét dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm - Cát, cát pha, dày ≤ 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình < 30cm - Cát, cát pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét, dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm - Mưa > 2000mm - Mưa từ 1500 - 2000mm - Mưa < 1.500mm, - 1500-2000mm, tập trung 2, tháng - 1000-1500mm, tập trung 2, tháng - 1000-1500mm, tập trung 2, tháng Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn Chân RXY RXY RXY XY XY XY XY XY XY RXY XY XY XY XY XY XY XY IXY XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY XY XY XY XY XY XY XY IXY IXY XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY 32 < 150 - Cát, cát pha, ≤ 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình, < 30cm - Cát, cát pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình, từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét, dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY Phụ lục 3: Bảng phân cấp xung yếu địa hình đồi núi phân cắt sâu < 25 m Lượng mưa Cấp xung yếu Độ cao Độ dốc > 150 8- 150 Đất tương đối - Cát, cát pha, dày ≤ 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình < 30cm - Cát, cát pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét, dày < 30cm - Thịt, sét dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm - Cát, cát pha, dày ≤ 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình < 30cm - Cát, cát pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét, dày < 30cm - Mưa > 2000mm - Mưa từ 1500 - 2000mm - Ma < 1.500mm, - 1500-2000mm, tập trung 2, tháng - 1000-1500mm, tập trung 2, tháng - 1000-1500mm, tËp trung 2, th¸ng Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn Chân Đỉnh Sườn S Chân RXY XY XY XY XY XY XY IXY IXY XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY 33 < 80 - Thịt, sét, dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm - Cát, cát pha, ≤ 80 cm - Thịt nhẹ, trung bình, < 30cm - Cát, cát pha, dày >80 cm - Thịt nhẹ, t/bình, từ 30 - 80cm - Thịt nặng, sét, dày < 30cm - Thịt, sét, dày > 30 cm - Thịt nhẹ, trung bình, > 80 cm XY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY XY XY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY XY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY XY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY IXY Chú giải: RXY = Rất xung yếu; XY = Xung yếu; IXY = Ít xung yếu 34 ... nghiên cứu liên quan đến phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn Vũ Anh Tuân (2006) ứng dụng GIS mơ hình hàm y = a/x thành lập đồ phân cấp phòng hộ đầu nguồn cho xã thuộc tỉnh Gia Lai, Thanh Hóa, Quảng... tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung nghiên cứu ứng dụng GIS phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn địa bàn tỉnh Gia Lai theo cấp xung yếu, xung yếu, xung yếu nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ quan quản lý công... chí phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn bao gồm: lượng mưa, độ dốc, độ cao tương đối thành phần giới khu vực nghiên cứu, - Dựa vào bảng tra cấp xung yếu rừng phòng hộ đầu nguồn, tiến hành phân cấp