(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

149 4 0
(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Sự hài lòng về chất lượng đào tạo của sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thành An ii CẢM TẠ Trải qua khoảng thời gian học tập lớp Cao học chuyên ngành Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô Ban Giám hiệu, Thầy Cô giảng dạy lớp cao học Giáo dục khóa 2018B Trường - người truyền thụ kiến thức quý giá cho suốt khóa học Và từ đáy lịng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Thị Ngọc Lan, người trực tiếp hướng dẫn, bảo nhiệt tình động viên tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn, để giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu quý Thầy Cô, Sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP HCM tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực nghiên cứu tích cực hỗ trợ tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thành An iii TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu “Sự hài lịng chất lượng đào tạo sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP HCM” thực để nhằm tìm yếu tố mà sinh viên quan tâm đánh giá chất lượng đào tạo Trường Đại học Cơng nghệ TP HCM Qua tổng hợp lại thông tin đưa sở liệu đồng thời đề xuất số hàm ý quản trị cho nhà trường nhà nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm thu hút tuyển sinh, cải thiện chất lượng giáo dục Cuối giúp cải tạo sở liệu cho cơng trình nghiên cứu phát triển tương lai Với nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo như: Chương trình đào tạo; Đội ngũ giảng viên; Khả thực cam kết sinh viên; Điều kiện học tập; Thương hiệu nhà trường; Tổ chức quản lý đào tạo; Hoạt động hỗ trợ đào tạo; Chương trình hoạt động ngoại khóa; Chương trình hướng nghiệp cho sinh viên; Hoạt động đào tạo kỹ mềm cho sinh viên kết đào tạo Nhà trường yếu tố gồm: Chương trình đào tạo; Đội ngũ giảng viên; Khả thực cam kết sinh viên; Điều kiện học tập; Thương hiệu Nhà trường ảnh hưởng nhiều Để đánh giá hài lòng chất lượng đào tạo sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP HCM, tác giả luận văn tiến hành khảo sát 300 sinh viên thuộc khoa: khoa Quản Trị Kinh Doanh, khoa Tiếng Anh, khoa Công Nghệ Thông Tin dựa mô hình đánh giá hài lịng sinh viên chất lượng đào tạo theo yếu tố (Hình 1.7) bảng hỏi Kết khảo sát cho thấy, sinh viên hài lòng yếu tố thương hiệu Nhà trường sinh viên khơng hài lịng yếu tố khả thực cam kết sinh viên Cịn yếu tố chương trình đào tạo Nhà trường sinh viên hài lịng phần Trên sở phân tích thực trạng mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả luận văn iv đưa năm giải pháp nhằm cải thiện hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Các giải pháp là: (1) Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng đào tạo theo học chế tín chỉ; (2) Bồi dưỡng lực chuyên môn, sư phạm cho đội ngũ giảng viên đổi phương pháp giảng dạy; (3) Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập; (4) Tạo điều kiện, môi trường cho sinh viên liên hệ trình bày ý kiến hay quan điểm với giảng viên, nhân viên phục vụ cán quản lý; (5) Tập trung nâng cao thương hiệu nhà trường v ABSTRACT The research topic "Students's satisfaction with the educational quality of Ho Chi Minh City University of Technology” aimed to find out the factors that students are interested in when evaluating the educational quality of Ho Chi Minh University of Technology Thereby synthesizing informations and providing databases, and proposing several recommendations for school and the researchers to find out solutions aim to attract admissions, improving educational quality Finally, it helps to improve the database for development research projects in the future Some factors affect on students's satisfaction with the educational quality such as: Education program, Teachers, Ability to make commitments to students, Learning conditions; Brand of the school; Training management organization; Training support activities; Extracurricular activities program; Career guidance program for students; Soft skills training activities for students and training results of the school However, there are five factors include: Education program, Teachers, Ability to make commitments to students, Learning conditions; Brand of the school are the most influential To evaluate students's satisfaction with the educational quality of Ho Chi Minh City University of Technology, the author conducted a survey of 300 students from faculties: Faculty of Business Administration, Faculty of English, Faculty of Information Technology based on a model of evaluating students's satisfaction with the educational quality according to five factors (picture 1.7) and questionnaire survey The survey results show that students are the most satisfied with the school's brand factor and the most dissatisfied with Ability to make commitments to students As for the factor of the school's Education program, students are only partially satisfied On the basis of analyzing the current status of Students's satisfaction with the educational quality of Ho Chi Minh City University of Technology, the author has vi proposed five solutions to improve students's satisfaction with the educational quality of Ho Chi Minh City University of Technology: (1) Develop Education programs to meet credit system in education; (2) Fostering the professional and pedagogical capacities of the teaching staff and innovating teaching methods; (3) Invest in strengthening facilities and equipment for teaching and learning; (4) Facilitate, create an environment for students to contact or present opinions or opinions to faculty, service staff and administrators; (5) Focus on enhancing the brand of the school vii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv ABSTRACT vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH MỤC BẢNG .xiii DANH MỤC CÁC HÌNH xvi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu 6.2 Đối tượng khảo sát 6.3 Đối tượng vấn 6.4 Thời gian nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Đóng góp Luận văn 8.1 Về mặt lý luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc Luận văn viii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SỰ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hài lịng sinh viên chất lượng đào tạo 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Các khái niệm 13 1.2.1 Sự hài lòng 13 1.2.2 Sự hài lòng người học 13 1.2.3 Chất lượng 14 1.2.4 Đào tạo 17 1.2.5 Chất lượng đào tạo 17 1.3 Đặc điểm sinh viên 20 1.4 Mối quan hệ chất lượng đào tạo hài lòng người học 23 1.5 Các mơ hình nghiên cứu hài lòng chất lượng đào tạo 24 1.5.1 Mơ hình chất lượng dịch vụ SERVQUAL: 24 1.5.2 Mơ hình chất lượng dịch vụ SERVPERF 26 1.5.3 Mô hình thang đo HEDPERF 27 1.5.4 Mơ hình chất lượng đào tạo Đại học An Giang 29 1.5.5 Mô hình nghiên cứu đánh giá hài lịng sinh viên chất lượng đào tạo sở Trường Đại học Ngoại thương 30 1.5.6 Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng đào tạo hài lòng sinh viên 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Khái quát Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Thực trạng mức độ hài lòng chất lượng đào tạo sinh viên Trường ix Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh thơng qua khảo sát 39 2.2.1 Cách thức tổ chức khảo sát 39 2.2.2 Tiến hành khảo sát 42 2.3 Đánh giá mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN SỰ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 70 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 70 3.2 Một số giải pháp cải thiện hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 70 3.2.1 Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng đào tạo theo học chế tín chỉ71 3.2.2 Bồi dưỡng lực chuyên môn sư phạm cho đội ngũ giảng viên 72 3.2.3 Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập 74 3.2.4 Tạo điều kiện/môi trường cho sinh viên liên hệ trình bày ý kiến hay quan điểm với giảng viên, nhân viên phục vụ cán quản lý 75 3.3 Khảo nghiệm giải pháp cải thiện hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 77 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 77 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 78 3.3.3 Phương pháp, công cụ khảo nghiệm 78 3.3.4 Tổ chức khảo nghiệm 78 3.3.5 Kết khảo nghiệm 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 x KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 xi Mức độ Cần Thiết TT Khả thi Cách thức thực Cần thiết BGH, VPT phối hợp với lãnh đạo khoa, xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên theo giai đoạn cụ thể vào quy hoạch chiến lược phát triển chung Nhà trường VPT cụ thể hóa kế hoạch tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo giai đoạn, năm học BGH, VPT phối hợp với lãnh đạo khoa lập kế hoạch từ đầu năm học cho phép đội ngũ giảng viên đăng ký xin học để bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ, nghiệp vụ đòi hỏi GV phải đảm bảo hiệu HĐGD Trường Ít Khơng cần cần thiết thiết Khả thi Ít Khơng khả khả thi thi Giải pháp 3: Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập Cách thức thực Mức độ Cần Thiết TT Khả thi Cách thực thực Cần thiết 120 Ít Khơng cần cần thiết thiết Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Mức độ Cần Thiết TT Khả thi Cách thực thực Cần thiết BGH yêu cầu P.QT lập kế hoạch rà soát, sửa chữa mua trang thiết bị, đảm bảo số lượng chất lượng nhằm phục cụ cho hoạt động dạy học Nhà trường lập kế hoạch phân công cho P.QT phối hợp với Trung tâm Công nghệ kiểm tra, cải tiến xây dựng phòng dạy học Nhà trường đạo khoa phối hợp với thư viện lên kế hoạch kiểm tra tổng hợp giáo trình, TLTK môn học theo ngành đào tạo, đồng thời sử dụng phần mềm để lưu trữ tài liệu thành tài liệu điện tử để sinh viên tra cứu cần Ít Khơng cần cần thiết thiết Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Giải pháp 4: Tạo điều kiện/môi trường cho sinh viên liên hệ trình bày ý kiến hay quan điểm với giảng viên, nhân viên phục vụ cán quản lý Cách thức thực Mức độ Cần Thiết TT Khả thi Cách thực thực Cần thiết 121 Ít Khơng cần cần thiết thiết Khả thi Ít khả thi Không khả thi Mức độ Cần Thiết TT Khả thi Cách thực thực Cần thiết BGH yêu cầu Phòng, khoa tổ chức buổi gặp mặt sinh viên để thảo luận vấn đề hoạt động học tập Trường Định kỳ năm, BGH đạo Phòng ban, khoa tổ chức khảo sát lấy ý kiến sinh viên vấn đề như: HĐGD GV, HĐHT – HĐPT SV để qua nắm đầy đủ thơng tin cần thiết nhằm hỗ trợ cách hiệu để mức độ hài lòng người học ngày cải thiện BGH kiểm tra kết báo cáo Phịng cơng tác sinh viên khoa việc giải yêu cầu, thắc mắc sinh viên Nhà trường khuyến khích phịng ban sử dụng phát triển kênh thông tin liên lạc để nghe sinh viên góp ý, phản hồi/khiếu nại dịch vụ đào tạo nhà trường Nhà trường tận dụng, sử dụng hệ thống công nghệ thông tin để phản hồi hỗ trợ cho sinh viên hoạt động đào tạo hay hoạt động khác 122 Ít Khơng cần cần thiết thiết Khả thi Ít khả thi Không khả thi Phụ lục 08 BẢNG MÃ HÓA CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU TT Đơn vị công tác Họ tên chuyên gia Chức vụ NT K QTKD TK LH K QTKD PTK TD K QTKD PTK HK K QTKD PTK HK K CNTT PTK NT K CNTT TK DP K CNTT PTK TT K KT PTK NN P TVTS - TT PTK 10 CH P ĐT - KT PTK 11 LT K TA PTK 12 PT K TA PTK 13 TT K TA PTK 14 KT K XD TK 15 TN K XD PTK 16 NĐ K LH TK 17 HP K TT - TK TK 18 ĐP K TT - TK PTK 19 HA P CTSV TK 20 NL P CTSV PTK 123 Đơn vị công tác TT Họ tên chuyên gia 21 NP V KT VT 22 NH V KT PTK 23 NVN V KT PTK 24 TNT K TC - TM PTK 25 NQ K KT - MT TK 26 TM K KT - MT PTK 27 NLH V KHUD VT 28 TVN V KHUD PTK 29 LS V KHUD PTK 30 VB K NBH TK 124 Chức vụ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở TP HỒ CHÍ MINH STUDY ON STUDENT SATISFACTION ON TRAINING QUALITY AT THE UNIVERSITY OF THE CITY HO CHI MINH Nguyễn Thành An Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM TĨM TẮT Đề tài nghiên cứu nhằm tìm yếu tố mà sinh viên quan tâm đánh giá chất lượng đào tạo Trường Đại học TP HCM Qua đó, tác giả đưa giải pháp nhằm cải thiện hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Các phương pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng Đồng thời, để đánh giá hài lòng chất lượng đào tạo, tác giả tiến hành khảo sát 300 sinh viên Kết khảo sát cho thấy có yếu tố đánh giá hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo, xếp theo mức độ giảm dần: 1) Thương hiệu Nhà trường; 2) Chương trình đào tạo; 3) Điều kiện học tập; 4) Đội ngũ giảng viên; 5) Khả cam kết sinh viên Từ khóa: Chất lượng đào tạo, chất lượng, hài lịng, đào tạo, Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT The research topic aims to find out the factors that students are interested in when evaluating the quality of training at Universities in Ho Chi Minh City Thereby, the author has given solutions to improve student satisfaction about the quality of training The theoretical and practical research methods are applied At the same time, to assess satisfaction with the training quality, the author conducted a survey of 300 students The survey results show that there are factors assessing student satisfaction with the training quality, sorted by degree of decrease: 1) School brand; 2) Training program; 3) Learning Conditions; 4) Teaching staff; 5) Ability to commit to students Keywords: Quality training, quality, satisfaction, training, Ho Chi Minh City 125 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, đảm bảo chất lượng mà hoạt động đánh giá chất lượng trở thành phong trào rộng khắp tồn giới, có khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Riêng Đông Nam Á, việc thành lập tổ chức đảm bảo chất lượng mạng đại học Đông Nam Á (AUN-QA) vào năm 1998 cho thấy nỗ lực việc quản lý chất lượng giáo dục đại học bao gồm yếu tố cốt lõi sứ mạng mục tiêu, nguồn lực, hoạt động then chốt (đào tạo, nghiên cứu, dịch vụ) thành đạt Các yếu tố trực tiếp tạo chất lượng giáo dục đại học Ngồi mơ hình chất lượng AUNQA cịn có hai yếu tố hỗ trợ hài lòng bên liên quan đảm bảo chất lượng, đối sách phạm vi quốc gia quốc tế Qua thông tin hài lịng bên liên quan chứng hiệu hệ thống giáo dục, điều giúp hệ thống kịp thời có điều chỉnh hợp lý để ngày tạo mức độ hài lịng cao cho đối tượng mà phục vụ Với mục đích xác định hài lịng sinh viên nhằm góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết * Sự hài lòng: Theo tác giả Oliver (1997) “Sự hài lòng phản ứng người tiêu dùng việc đáp ứng mong muốn” Định nghĩa có hàm ý thỏa mãn hài lòng người tiêu dùng việc tiêu dùng sản phẩm dịch vụ, đáp ứng mong muốn họ bao gồm mức độ mức mong muốn mức mong muốn Theo Tise & Wilton (1988) “Sự hài lòng phản ứng người tiêu dùng ước lượng nhận trái ngược mong muốn trước kết thực cảm nhận sau tiêu dùng” * Sự hài lòng người học: 126 Bitner & Hubbert (1994) thấy rằng: “Sự hài lịng khách hàng trạng thái/cảm nhận khách hàng nhà cung ứng dịch vụ dựa việc tiếp xúc hay giao dịch với nhà cung ứng đó” Philip Kotler (2006) định nghĩa: “Sự thoả mãn khách hàng cảm giác hài lòng hay thất vọng so sánh kết thu từ sản phẩm (dịch vụ) với kỳ vọng họ” * Mơ hình nghiên cứu: Từ kết nghiên cứu 06 mơ hình gồm: Mơ hình SERVQUAL (1988); Mơ hình SERVPERF (1992); Mơ hình HEDPERF (2006); Nguyễn Thành Long (2006); Trần Liên Hiếu (2010) Nisar Muhammad cộng (2018) tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến chất lượng dịch vụ hài lịng khách hàng nói chung hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo nói riêng Tác giả đề xuất mơ hình đánh giá hài lịng sinh viên chất lượng theo yếu tố: (1) Chương trình đào tạo; (2) Đội ngũ giảng viên; (3) Khả thực cam kết sinh viên; (4) Điều kiện học tập; (5) Thương hiệu Nhà trường Những yếu tố phù hợp với mơ hình lý thuyết nghiên cứu đặc điểm thực tiễn Trường Đại học Tp HCM Chương trình đào tạo Đội ngũ giảng viên Khả thực cam kết sinh viên Sự hài lòng sinh viên Điều kiện học tập Thương hiệu Nhà trường Hình 2.1 Mơ hình đánh giá hài lịng SV CLĐT theo yếu tố 2.2 Cơ sở thực tiễn hài lòng SV CLĐT Trường Đại học Tp HCM a) Cách thức tổ chức khảo sát: Để phân tích, đánh giá thực trạng mức độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo, tác giả tiến hành khảo sát sinh viên 127 quy học Trường Đại học địa bàn Quận Bình Thạnh Căn vào kết thu thập phân tích số liệu khảo sát, tác giả rút kết đạt hạn chế hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường cách logic, có dẫn chứng khoa học, đảm bảo tính khách quan b) Nội dung khảo sát: Theo mục đích khảo sát mơ hình đề xuất nghiên cứu, tác giả tập trung khảo sát hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học địa bàn Quận Bình Thạnh theo yếu tố: Chương trình đào tạo; Đội ngũ giảng viên; Khả thực cam kết sinh viên; Điều kiện học tập; Thương hiệu Nhà trường c) Đối tượng khảo sát: Tác giả luận văn tiến hành khảo sát: 300 sinh viên theo học năm thứ 2, 3, khoa có số lượng sinh viên chiếm tỷ lệ cao Gồm: SV khoa quản trị kinh doanh; SV khoa Tiếng Anh; SV khoa Công nghệ thơng tin d) Kích thước mẫu phân bố mẫu: Có tất 55 tham số ước lượng nên kích thước mẫu tối thiểu 55 x = 275 Mẫu nghiên cứu chọn để điều tra theo phương pháp phân tầng, phân bổ theo tỷ lệ số sinh viên ngành, khoa sau chọn ngẫu nhiên sinh viên đại học qui học tập Nhà trường thuộc khoa Quản trị kinh doanh; khoa Tiếng Anh khoa Công nghệ thông tin Tác giả tiến hành điều tra, sau phát phiếu thu về, thống kê số sinh viên theo học Khoa Nhà trường khảo sát sau: * Số sinh viên khảo sát khoa theo năm học: Kết cho thấy số sinh viên năm thứ chiếm tỷ trọng từ 20% đến 24%; số sinh viên năm thứ chiếm từ 41,33% đến 47%; sinh viên thứ chiếm từ 20% đến 38,67% Như thấy, xét sinh viên khảo sát khoa theo năm học chênh lệch lớn nên nói mẫu khảo sát có tính đại diện cao * Số sinh viên khảo sát khoa theo giới tính: Do đặc thù sinh viên điều tra học khối ngành kinh tế công nghệ thơng tin nên tỉ lệ nam, nữ khơng có chênh lệch nhiều Khoa Quản trị kinh doanh Khoa Tiếng 128 Anh có số sinh viên nữ ln chiếm tỷ trọng 64%; tỷ trọng sinh viên nam 39% Nhưng Khoa Cơng nghệ thơng tin thường có số lượng sinh viên nam giới cao nữ giới số sinh viên nam giới khoa Công nghệ thông tin chiếm 66%, sinh viên nữ giới chiếm tỷ trọng 34% Do đó, kết cho thấy số sinh viên nữ chiếm 54,33%, nam chiếm 45,67% * Số sinh viên khảo sát khoa theo kết học tập: Tổng số sinh viên xếp học lực 183/300 chiếm 59,38% Số sinh viên bị xếp học lực trung bình 85/300 sinh viên, chiếm 28,33% Số sinh viên có thành tích học tập đạt loại xuất sắc giỏi khiêm tốn chiếm tỷ trọng 5% Trong đó, số sinh viên xuất sắc có đến sinh viên khoa quản trị kinh doanh khoa Công nghệ thông tin 2.3 Thực trạng mức độ hài lòng sinh viên CLĐT Trường Đại học Tp HCM thông qua khảo sát 2.3.1 Mức độ hài lòng Sinh viên qua CLĐT Trường Mức độ hài lòng sinh viên chương trình đào tạo Trường: Có 10 tiêu chí đưa để sinh viên đánh giá mức độ hài lịng chương trình đào tạo Nhưng qua kết khảo sát, sinh viên hài lịng phần chương trình đào tạo Trường mức giá trị trung bình chung đạt 2,19 thang đo điểm Trong đó, sinh viên hài lịng chương trình đào tạo Trường qua tiêu chí “Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ” với giá trị trung bình đạt 2,61 điểm; Cịn tiêu chí sinh viên khơng hài lịng “Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học tập sinh viên”, tiêu chí “Sắp xếp đơn vị học phần phù hợp” giá trị trung bình đạt 1.65 điểm 1.66 điểm 2.3.2 Mức độ hài lòng Sinh viên với Đội ngũ Giảng viên Trường Có 15 tiêu chí đưa để sinh viên đánh giá mức độ hài lòng đội ngũ giảng viên Kết khảo sát cho thấy, giá trị trung bình chung yếu tố đội ngũ giảng viên đạt 2,07 thang đo điểm Mức đánh giá cho thấy sinh viên hài lòng phần chất lượng đào tạo Trường Như vậy, thời gian 129 tới nhà Trường cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phục vụ yêu cầu ngày cao người học 2.3.3 Mức độ hài lòng sinh viên viên khả thực cam kết sinh viên tại Trường Có tiêu chí đưa để sinh viên đánh giá khả thực cam kết sinh viên Kết khảo sát cho thấy, khả thực cam kết sinh viên Trường làm hài lòng phần cho sinh viên với giá trị trung bình chung đạt 2,05 thang điểm Trong đó, có tiêu chí “Nhân viên Nhà trường có trình độ chun mơn cao, có trách nhiệm công việc” thực làm hài lịng sinh viên với giá trị trung bình đạt 2,55 điểm Cịn tiêu chí “Sinh viên dễ dàng phát biểu ý kiến, quan điểm với nhà trường” tiêu chí “Sinh viên dễ dàng liên lạc với cán nhân viên, giảng viên” khơng làm hài lịng sinh viên, giá trị trung bình đạt 1.62 điểm 1.65 điểm 2.3.4 Mức độ hài lòng sinh viên điều kiện học tập Trường Có tiêu chí đưa để sinh viên đánh giá mức độ hài lòng sinh viên điều kiện học tập Theo kết khảo sát tiêu chí “Thư viện đảm bảo số lượng chất lượng sách báo, khơng gian chỗ ngồi” làm hài lịng sinh viên nhất, với giá trị trung bình đạt 2,55 điểm Cịn tiêu chí cho thấy sinh viên khơng hài lòng “Giảng viên giới thiệu trang web, giáo trình, tài liệu tham khảo mới, cập nhật tiếng việt, tiếng anh cho sinh viên dễ hiểu hơn”, giá trị trung bình đạt 1.64 điểm 2.3.5 Mức độ hài lòng sinh viên Thương hiệu Nhà Trường Để khẳng định thương hiệu trường, tác giả dựa theo tiêu chí sau khảo sát kết đánh giá sinh viên Kết khảo sát mức độ hài lòng sinh viên yếu tố thương hiệu nhà trường cho thấy giá trị trung bình chung yếu tố đạt cao yếu tố phân tích, đạt 2,40 thang đo điểm Likert tương với mức độ hài lòng Như nói sinh viên hài lịng thương hiệu nhà trường 2.3.6 Mức độ hài lòng chung sinh viên CLĐT Trường 130 Qua đánh giá mức độ hài lòng sinh viên dựa vào yếu tố cho thấy kết đạt tiêu chí như: Về chương trình đào tạo tiêu chí “Chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ”, giá trị trung bình đạt cao 2.61 điểm; Về đội ngũ giảng viên tiêu chí: “GV quan tâm đến giáo dục đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật cho người học”, giá trị trung bình đạt cao 2,48 điểm; Về khả thực cam kết sinh viên tiêu chí “Nhân viên Nhà trường có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có trách nhiệm cơng việc”, giá trị trung bình đạt 2,55 điểm; Về thương hiệu tiêu chí “Là trường Đại học chuyên nghiệp uy tín” giá trị trung bình đạt 2,50 điểm; Về điều kiện học tập tiêu chí “Thư viện đảm bảo số lượng chất lượng sách báo, không gian chỗ ngồi”, giá trị trung bình đạt 2,55 điểm Những hạn chế: Bên cạnh kết đạt được, chất lượng đào tạo Trường số hạn chế sau: Về chương trình đào tạo sinh viên khơng hài lịng tiêu chí “Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt thuận lợi cho việc học tập sinh viên” tiêu chí “Sắp xếp đơn vị học phần phù hợp”, giá trị trung bình đạt cao 1.65 điểm 1.66 điểm; Về đội ngũ giảng viên tiêu chí: “GV có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu cập nhật phương pháp giảng dạy mới”, giá trị trung bình đạt cao 1.58 điểm; Về khả thực cam kết sinh viên tiêu chí “Sinh viên dễ dàng phát biểu ý kiến, quan điểm với nhà trường” tiêu chí “Sinh viên dễ dàng liên lạc với cán nhân viên, giảng viên” khơng làm hài lịng sinh viên, giá trị trung bình đạt 1.62 điểm 1.65 điểm; Về thương hiệu tiêu chí Tiêu chí “Trường có nhiều hoạt động ngoại khóa bật” đánh giá mức hài lòng với giá trị trung bình đạt 2,36 cịn 20,35% sinh viên hỏi khơng hài lịng Ở tiêu chí “Sinh viên học trường sau tốt nghiệp dễ xin việc làm” có tới 15,79% sinh viên khơng hài lòng 2.4 Đề xuất số giải pháp cải thiện hài lòng chất lượng đào tạo sinh viên Trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 131 - Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng đào tạo theo học chế tín chỉ; - Bồi dưỡng lực chuyên môn sư phạm cho đội ngũ giảng viên; - Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập; - Tạo điều kiện/ môi trường cho sinh viên liên hệ trình bày ý kiến hay quan điểm với giảng viên nhân viên phục vụ cán quản lý Kết luận: Bài báo đưa thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện hài lòng chất lượng đào tạo sinh viên Trường dựa nguyên nhân chủ yếu làm giảm hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường gồm: Phát triển chương trình đào tạo đáp ứng đào tạo theo học chế tín chỉ; Bồi dưỡng lực chuyên môn sư phạm cho đội ngũ giảng viên; Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy học tập; Tạo điều kiện/ mơi trường cho sinh viên liên hệ trình bày ý kiến hay quan điểm với giảng viên, nhân viên phục vụ cán quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Khắc Tuệ (2017) Đào tạo đảm bảo chất lượng hoạt động đào tạo Trường Đại học, Cao đẳng Tạp chí Giáo dục, 408, 32 [2] Sallis, E (2002) Quản lý chất lượng toàn diện giáo dục (tái lần 3) Luân Đôn: Trang Kogan [3] Oliver, R L & W O Bearden (1985), Disconfirmation Processes and Consumer Evaluations in Product Usage, Journal of Business Research, 13 (1985), 235-246 [4] M J Bitner and A R Hubbert (1994) “Encounter Satisafcation Versus Overall Satisfaction Versus Quality,” Sage Publications, Thousands Oaks, CA, [5] Tse, D K & Wilton, P C (1988) Models of Consumer Satisfaction Formation: An Extension Journal of Marketing Research, 25 (2), pp.204-12 [6] Vũ Thùy Hương (2018) Cơ sở tâm lý học định hướng giá trị niên – sinh viên Tạp chí Giáo dục, 42, tr 21-26 132 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Thành An Đơn vị: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Điện thoại: 0909235100 Email: An0959990099@gmail.com 133 S K L 0 ... độ hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả luận văn iv đưa năm giải pháp nhằm cải thiện hài lòng sinh viên chất lượng đào tạo Trường Đại học. .. cứu: Sự hài lòng chất lượng đào tạo sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP HCM Giả thuyết nghiên cứu Sự hài lòng chất lượng đào tạo sinh viên Trường Đại học Công nghệ TP HCM đánh giá mức ? ?hài lòng. .. chất lượng đào tạo hài lòng sinh viên 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

Ngày đăng: 10/12/2022, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan