Giáo án lớp 5 âm nhạc cả năm

105 1 0
Giáo án lớp 5 âm nhạc  cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án âm nhạc 1 Tuần 1 CHỦ ĐỀ 1 CHÀO NGÀY MỚI Tiết 1 HỌC HÁT BÀI REO VANG BÌNH MINH Nhạc và lời Lưu Hữu Phước I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực Năng lực đặc thù Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bà.

Tuần Tiết 1: CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NGÀY MỚI HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH Nhạc lời: Lưu Hữu Phước I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: * Năng lực đặc thù: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo nhạc hát “Reo vang bình minh” - Hát giai điệu lời ca Reo vang bình minh - Thể sắc thái vui tươi, sáng - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa hát biết hát với hình thức khác Rút thái độ thân qua chủ đề học - Sử dụng nhạc cụ gõ để thể hòa tấu đệm cho hát * Năng lực chung: Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề Phẩm chất - Giáo dục quốc phịng: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn rèn luyện kĩ hát, có tình u q hương đất nước - Biết phòng tránh TNTT dịch bệnh Covid nhà trường ĐỒ DÙNG DẠY HỌC1 Giáo viên: Đàn phím điện tử; Thanh phách, song loan; - Đàn hát chuẩn xác hát Reo vang bình minh Học sinh: Sách giáo khoa, phách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: HỌC HÁT: BÀI REO VANG BÌNH MINH * Yêu cầu cần đạt: Hát theo giai điệu, lời ca hát “Reo vang bình minh” Hoạt động 1: Khởi động( 3’) - Khởi động qua hát: Trời sáng ( nhạc Pháp) - GV bật nhạc hát (Trời sáng rồi, - HS vận động thể theo lời ca trời sáng Dậy tôi, dạy hát Chuông reo vang lên rồi, chuông reo vang lên Boong bùng boong) - GV giới thiệu dẫn dắt vào hát, chủ đề… Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá( 7’) - Hát mẫu - Lắng nghe cảm nhận hát - HD HS tìm hiểu thơng tin - Thảo luận nhóm đơi TL: ? Bài hát viết nhịp kí hiệu âm nhạc nào? + Bài viết nhịp 2/ + Nốt chấm dơi, móc giật kép sau, dấu quay lại, khung thay đổi - Tác giả, xuất xứ, nội dung hát + Tác giả: Lưu Hữu Phước + ND: Gợi lên khung cảnh bình ngày tạo cho người tràn đầy niềm lạc quan yêu đời, yêu sống… - HD HS chia đoạn, chia câu, đánh dấu - Bài chia thành câu hát chỗ lấy hướng dẫn HS nhận biết cấu trúc - HD HS đọc lời ca + HS đọc toàn bài, + Lớp đọc đồng lời ca theo tiết tấu Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập(20’) a Tập hát câu: - GV đàn giai điệu câu theo lối móc xích đến hết với tốc độ vừa phải HS - HS lắng nghe nghe, hát theo - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo phách tập hát - HS thực tập hát câu theo - Lưu ý HS: Hát nhịp lấy đà (trọng hướng dẫn GV âm tiếng “reo” ),hát chỗ chấm dôi , lấy cuối câu hát… b Hoàn thiện hát: - HDHS ghép hát - HS thực - HDHS luyện tập theo hình thức đến - HS hát theo nhiều hình thức: tập thể, thuộc nhóm, dãy, cá nhân – Lưu ý: Hát rõ lời, tốc độ, thực tính chất vui, tha thiết Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo (5’) - HD HS luyện tập theo hình thức khác - GV vận dụng kĩ thuật dạy học Mảnh ghép, chia nhóm, thảo luận nhóm để nói lên cảm nhận thể hát theo cảm nhận gõ đệm theo phách, nhịp, vận động phụ họa, vận động thể theo nhịp điệu… để kích thích tư HS - HS tự nhận xét nhận xét lẫn - GV đánh giá - Chốt, liên hệ giáo dục: ? Nêu nội dung tiết học hôm ? - HS thể theo hình thức: cá nhân, nhóm… - HS nhận xét - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - HS trả lời: Bài Reo vang bình minh – Nhạc lời: Lưu Hữu Phước - GDQP: Bài hát muốn giáo dục chúng - Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất ta điều gì? nước, lạc quan yêu đời, yêu sống - HS thực - Cả lớp hát lại hát - Nhắc nhở: Chú ý phòng tránh TNTT - HS lắng nghe dịch bệnh Covid nhà trường Tuần Tiết 2: CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NGÀY MỚI Ôn hát: Reo vang bình minh Nhạc cụ, tiết tấu: Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: * Năng lực đặc thù: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo nhạc hát “Reo vang bình minh”và “Luyện tập tiết tấu” - Thuộc lời giai điệu hát, biết gõ đệm theo nhịp, phách, biết kết hợp vận động phụ họa, thể sắc thái vui tươi, sáng - Thể hinh tiết tấu nhạc cụ gõ vận động thể - Sử dụng nhạc cụ gõ để thể hòa tấu đệm cho hát phần luyện tập tiết tấu * Năng lực chung: Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề Phẩm chất: - Giáo dục quốc phòng: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn rèn luyện kĩ hát, có tình u thiên nhiên, u q hương đất nước - Biết phòng tránh TNTT dịch bệnh Covid nhà trường ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Đàn phím điện tử; Thanh phách, song loan Học sinh: - Sách giáo khoa, nhạc cụ: phách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Hoạt động khởi động:(5’) Ôn tập hát Reo vang bình minh - Cho HS nghe giai điệu hát học tiết trước - HS lắng nghe - Cho HS hát theo giai điệu hát âm tượng - Tổ, nhóm “La” - Hướng dẫn học sinh hát ôn tập lại hát - Hát kết hợp vận động lắc lư, vỗ tay - GV nhận xét Dẫn dắt vào nội dung 2: Có cách - Hs trả lời vừa hát, vừa bộc lộ cảm xúc sinh động hấp dẫn? 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá (7’) Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ - Học sinh quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát nhận xét âm hình tiết tấu nhịp, trường độ… - HS thực - Yêu cầu HS nêu lại cách thực trường độ âm hình tiết tấu Thực hành - luyện tập (10’) + Chỉ định HS đọc tiết tấu - Thực theo yêu cầu GV - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp gõ tiết tấu: Tay - Học sinh luyện đọc theo tổ, nhóm… gõ tiết tấu, miệng đọc theo trường độ Gõ tiết tấu, đọc thầm đầu, không đọc thành tiếng - Quan sát,tiếp thu - Cho HS nhận xét sau GV nhận xét Vận dụng - sáng tạo (15’) a Vận dụng gõ đệm - Học sinh thực - Hướng dẫn HS sử dụng nhạc cụ áp dụng đệm cho hát Reo vang bình minh theo âm hình tiết tấu + Nhóm hát, nhóm gõ đệm sau đổi cho nhau; Thực hành theo tổ, luyện nhóm, cá nhân… - GV theo dõi nhận xét b Vận dụng hát kết hợp vận động thể - HS ý theo dõi thực - Hướng dẫn hát kết hợp vận động thể vỗ - Trả lời tay, giậm chân, búng ngón tay ? GDQP: Bài hát muốn giáo dục điều gì? - HS trả lời - Cả lớp hát lại hát - GV nhận xét tinh thần học tập HS - Học sinh ghi nhớ - Dặn HS xem trước TĐN Nghe trước hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh để sau học + Chú ý phòng tránh TNTT dịch bệnh Covid nhà trường Tuần CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NGÀY MỚI Tiết 3: TĐN số 1( Khơng có lời ca) Phách, ô nhip, vạch nhịp I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua TĐN chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo nhạc hát “Cùng vui chơi” - Đọc tên nốt, hình nốt, cao độ, trường độ TĐN số - Có hiểu biết phách, ô nhịp, vạch nhịp - Thể TĐN nhạc cụ gõ vận động thể - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn rèn luyện kĩ đọc nhạc - Biết cách phòng tránh TNTT dịch bệnh Covid nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Đàn phím điện tử; Thanh phách, song loan… Học sinh: - Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ đệm tự làm… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động( 2’) - Yêu cầu học sinh nghe vận động theo - HS thực nhạc Reo vang bình minh - GV nhận xét, tuyên dương giới thiệu vào - HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá(15’) * Phách, vạch nhịp, ô nhịp - GV đưa hình ảnh minh họa, giới thiệu - Học sinh theo dõi lắng nghe, ghi nhớ - Một nhạc chia thành “ nhịp ” “ phách ” để giúp phân biệt phần mạnh, nhẹ âm Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn nhạc, cịn gọi nhịp (hay khuông) - HS lắng nghe Giữa ô nhịp có vạch đứng để phân cách gọi vạch nhịp Mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ thời gian gọi phách • Nhịp 2/4: Sẽ có phách - Nghe giảng nhịp 2/4 Mỗi phách có giá trị nốt đen, phách thứ mạnh, phách thứ hai nhẹ • Nhịp 4/4: Sẽ có phách - Nghe giảng nhịp 4/4 Mỗi phách có giá trị nốt đen, phách thứ mạnh, phách thứ nhẹ, phách mạnh vừa, phách nhẹ • Nhịp 3/4 Sẽ có phách: phách nặng, phách nhẹ - Nghe giảng nhịp 3/4 Mỗi phách có giá trị nốt đen * Vận dụng vào TĐN số 1: Cùng vui chơi - Gv đàn giai điệu lần - Nghe ghi nhớ ? Bài TĐN viết nhịp nào? Có - Nhịp 2/4, gồm ô nhịp nhịp? - Đồ, rê, mi, son + Nêu tên nốt TĐN? - Đen, đơn, trắng + Nêu hình nốt có TĐN? Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập(10 p) - Cho HS luyện đọc cao độ nốt TĐN: Đô - Rê - Mi - Son - Luyện tiết tấu : - Luyện đọc cao độ theo đàn - Luyện tiết tấu theo hướng dẫn - Tập đọc câu theo đàn - Tập đọc theo tổ, nhóm - HD đọc theo đàn GV nhận xét - Yêu cầu đọc nhạc kết hợp với gõ tiết tấu - Tập đọc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp - Cho HS nhận xét sau GV nhận xét - Theo dõi, lắng nghe Vận dụng - sáng tạo (5’) + Luyện tập theo dãy, tổ, nhóm - Hướng dẫn đọc nhạc kết hợp với gõ thể - Luyện đọc kết hợp tay, chân - GV nhận xét - HS lắng nghe + Luyện tập theo nhóm, tổ - Yêu cầu nhắc lại: Bài TĐN số viết nhịp gì, có khng nhạc, - Thực nhịp, đâu vạch nhịp? - GV vào nhạc chốt: phách, ô nhịp, vạch nhịp… - Dặn HS tự viết khuông nhạc nhịp 2/4 - Ghi nhớ có nhịp - Nhắc nhở: Chú ý phòng tránh TNTT dịch bệnh Covid nhà trường CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP TIẾT HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: * Năng lực đặc thù: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo nhạc hát “Con chim hay hót” - Hát giai điệu lời ca chim hay hót - Thể sắc thái vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa hát biết hát với hình thức khác Rút thái độ thân qua chủ đề học - Sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho hát - Đọc cao độ TĐN số 1, biết thể sắc thái ghi nhạc - Nêu cảm nhận tác phẩm nghe, Biết vận động nghe nhạc - Nhận biết ý nghĩa nhịp 2/4,3/4 cách đánh nhịp áp dụng vào TĐN số 1,2 * Năng lực chung: Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề Phẩm chất: - Bồi dưỡng đức tính chăm rèn rèn luyện kĩ hát, tình cảm u thiên nhiên tươi đẹp - Biết phịng tránh TNTT dịch bệnh Covid nhà trường ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Đàn phím điện tử; Nhạc cụ: Thanh phách, song loan - Đàn hát chuẩn xác hát Con chim hay hót Học sinh: Sách giáo khoa; Nhạc cụ Thanh phách, song loan… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động(3’) - Khởi động qua trò chơi: Cho HS chơi trò - HS tham trò chơi trả lời chơi: Kể tên vật có tiếng kêu hay - GV chốt: HS khởi động hát: Chim - HS hát kết hợp vận động chích bơng - Giới thiệu hát, chủ đề: Hoạt động 2: Tìm hiểu - Khám phá (7’) - Hát mẫu - Lắng nghe cảm nhận hát - Giải thích đồng dao: Là câu - Thảo luận nhóm đơi TL: văn, thơ vần truyền miệng nhân gian, từ hệ sang hệ khác… - HD HS tìm hiểu thơng tin ? Bài hát viết nhịp kí hiệu + Bài viết nhịp 2/ âm nhạc nào? + Dấu luyến, móc giật kép sau, … - Tác giả, xuất xứ, Tác giả người dân lao động Giáo viên nêu số câu đồng dao - HS lắng nghe khác cho HS: Chi chi chành chành Dung dăng dung dẻ Nu na nu nống… - HD HS chia đoạn, chia câu, đánh dấu - HS đọc lời ca chỗ lấy hướng dẫn HS nhận biết + HS đọc toàn bài, cấu trúc + Lớp đọc đồng lời ca theo tiết - HD HS đọc lời ca tấu Hoạt động 3: Thực hành - luyện tập(15’) a Tập hát câu: - GV đàn giai điệu câu theo lối - HS học câu hát móc xích đến hết với tốc độ vừa phải HS nghe, hát theo Lưu ý: GV hướng dẫn HS gõ đệm - HS thực tập hát câu theo theo phách tập hát câu hướng dẫn GV - Lưu ý HS: Lấy nhanh câu cuối Ơi chim chim ới chim ơi… b Hoàn thiện hát: - HDHS ghép hát - HS thực - HDHS luyện tập theo hình thức - HS hát theo nhiều hình thức: tập thể, đến thuộc nhóm, dãy, cá nhân – Lưu ý: Hát rõ lời, tốc độ, thực tính chất vui, tha thiết Hoạt động 4: Vận dụng - sáng tạo(10’) - HD HS luyện tập theo hình thức khác - HS tự nhận xét nhận xét lẫn - GV đánh giá - Chốt, liên hệ giáo dục: ? Nêu nội dung tiết học hơm ? - HS thể theo hình thức: cá nhân, nhóm… - HS nhận xét - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - Giáo dục tình cảm yêu quê hương tươi đẹp, biết bảo vệ môi trường, chăm sóc ? Bài hát muốn giáo dục điều trồng xanh Bảo vệ loại vật có gì? ích - Cả lớp hát lại hát - HS thực - GV nhận xét tinh thần học tập HS - Hs lắng nghe * Nhắc nhở: Chú ý phòng tránh TNTT dịch bệnh Covid nhà trường IV ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC ……………………………………… ……………………………………… ………………………………… Tuần CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP Tiết ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT Luyện tiết tấu với nhạc cụ gõ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: + Năng lực đặc thù môn học: -Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa Con chim hay hót - Tập hát có lĩnh xướng, đồng ca, nhóm, tổ, cá nhân hát kết hợp vận động phụ họa, gõ đệm thep phách, nhịp - Hs hát thuộc lời ca, giai điệu sắc thái Con chim hay hót (thể tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh - Sử dụng nhạc cụ gõ để thực vài dạng tiết tấu đơn giản đệm cho hát cho phù hợp - Biết sáng tạo đa dạng mẫu tiết tấu + Năng lực chung: - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề sáng tạo ôn, nội dung gõ đệm cho hát với tiết tấu phù hợp Phẩm chất: - Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm rèn luyện kĩ tạo tiết tấu phù hợp - Biết phòng tránh TNTT dịch bệnh Covid nhà trường ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn; Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan - HS: SGK Âm nhạc 5; Nhạc cụ gõ đệm; Vở ghi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ GV HĐ HS Hoạt động 1: Khởi động (7’) Ôn tập hát: Con chim hay hót - Giáo viên nêu số câu đố vui lồi vật: Con cẳng càng, mà lại bò ngang - Nghe trả lời Con cua suốt ngày - Yêu cầu hát, Gv đệm đàn - Hát theo tổ, nhóm, cá nhân ? Có cách để vừa hát, vừa bộc lộ cảm xúc - Hát kết hợp vận động, lắc lư, vỗ cách sinh động, hấp dẫn? - GV dẫn dắt vào nội dung 2: Nhạc cụ tiết tấu tay, Hoạt động 2: Tìm hiểu – khám phá(5’) - GV cho HS quan sát hình tiết tấu nhận - Hình nốt đen, trắng 10 Hoạt động tìm hiểu- khám phá(5’) Học hát Tiếng hát tuổi thơ - Mở nhạc mẫu - HS lắng nghe - GV giới thiệu tên, xuất xứ hát - HS theo dõi - HS tìm hiểu nội dung hát - HS thực - Đánh đàn cho HS luyện - HS luyện - Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm lời, lời - HS lắng nghe chia câu hát Câu 1: Chúng em quê hương C2: Bầu trời Bay C3: Về đầy C4: Là Quê hương Lời tương tự Hoạt động thực hành, luyện tập( 10’) - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu - Học sinh thực - Học hát: Dạy hát theo lối móc xích Mỗi câu - HS thực Gv đàn lần, hát mẫu lần sau bắt nhịp 1-2 cho học sinh hát hòa theo đàn - HD hát nối -HS hát nối theo đàn * Lưu ý hát chỗ khó, thể sắc thái, tình + Luyện hát theo tổ, nhóm, cá cảm nhân - GV nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 4: Vận dụng , sáng tạo: (10’) - HD hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp -HS thực P: Chúng em đàn chim líu lo hát - Luyện tập theo tổ, nhóm, cá muôn x nhân x x x x x x Ca quê hương xx xx N: Chúng em đàn chim líu lo hát mn 91 Tiết 33 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực đặc thù môn học: - HS hát hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc - Trình bày hát theo nhóm, cá nhân - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm vận động thể theo nhạc * Năng lực chung: - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề Phẩm chất - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia hoạt động lớp, biết đánh giá tự đánh giá kết học tập - Biết phòng tránh TNTT, tai nạn đuối nước dịch bệnh Covid nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Đàn, nhạc cụ gõ phách, song loan Học sinh: SGK, phách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 92 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: (3’) - HS nghe hát “Bốn mùa” vận động nhẹ - HS thực nhàng theo nhạc Tìm hiểu, khám phá (5’) - Kể tên hát học học kì - HS trả lời - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Cá nhận học sinh nhắc lại - GV nhận xét Hướng dẫn học sinh nhớ lại hát học kì theo chủ đề Hoạt động thực hành luyện tập (17’) 3.1: Ôn tập hát: Hát mừng - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, GV phân - HS thực công tổ gõ đệm nhẹ nhàng - Trình bày hát cách hát có lĩnh xướng, - HS thực đồng ca kết hợp gõ đệm - HS hát kết hợp vận động theo nhạc - HS hát, vận động - Trình bày hát theo nhóm, hát kết hợp gõ - HS trình bày đệm vận động theo nhạc 3.2 Ôn tập hát : Tre ngà bên lăng Bác - HS hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc - HS thực - HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm - 4-5 HS trình bày Hát lời tương tự - HS thực - Trình bày hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc 3.3: Em nhớ trường xưa + Nửa lớp đọc nhạc hát lời, nửa lớp gõ tiết 93 tấu Đổi lại phần trình bày + Nhóm, cá nhân trình bày - HS thực - Hát lời kết hợp gõ đệm: + Nửa lớp hát lời, nửa lớp gõ phách Đổi lại phần trình bày - HS thực + Cả lớp hát kết hợp gõ phách - HS nhận xét sản phẩm bạn + Nhóm, cá nhân trình bày - Gv nhận xét Hoạt động vận dụng- sáng tạo( 10’) - Cho nhóm thảo luận, tự thực lựa chọn nhạc cụ sử dụng gõ đệm cho hát - HS thảo luận - GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ vận động phù hợp - HS chia sẻ - GV nhận xét * Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau học - HS lắng nghe (cảm xúc u thích hay khơng, hợp tác học tập…) - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở phòng tránh TNTT, tai nạn đuối nước dịch bệnh Covid nhà trường - Ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 94 Tiết 34 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực đặc thù môn học: - HS hát đọc nhạc kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc - Trình bày đọc nhạc theo nhóm, cá nhân - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm vận động thể theo nhạc * Năng lực chung: - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề Phẩm chất - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia hoạt động lớp, biết đánh giá tự đánh giá kết học tập - Biết phòng tránh TNTT, tai nạn đuối nước dịch bệnh Covid nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Đàn, nhạc cụ gõ phách, song loan Học sinh: SGK, phách III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 95 Hoạt động khởi động: (3’) - HS nghe hát “Mưa hè” vận động nhẹ - HS thực nhàng theo nhạc Tìm hiểu, khám phá (5’) - Kể tên đọc nhạc học học kì - HS trả lời - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Cá nhận học sinh nhắc lại - GV nhận xét Hướng dẫn học sinh nhớ lại - HS trả lời đọc nhạc học kì theo chủ đề ? Bài viết nhịp 2/4 Bài nhịp 3/4 ? Hoạt động thực hành luyện tập (17’) 3.1: Ôn tập đọc nhạc số Chú đội - Yêu cầu đọc nhạc, ghép lời theo nhạc - HS thực - GV nhận xét - Luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu dãy đọc nhạc, dãy ghép lời sau đổi - HS thực lại - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp - HS thực - GV nhận xét - HS lắng nghe 3.2 Ôn tập đọc nhạc số Năm cánh vui - Yêu cầu học sinh đọc nhạc - học sinh đọc nhạc - Yêu cầu đọc nhạc, ghép lời theo nhạc - HS thực - Trình bày đọc nhạc theo nhóm kết hợp gõ đệm - Nhóm học sinh thực theo phách - GV nhận xét 3.3: Ôn tập đọc nhạc số Em tập lái ô tô - Yêu cầu đọc nhạc theo nhạc - HS thực - Nửa lớp đọc nhạc, nửa hát lời Đổi lại phần - HS thực trình bày - Luyện đọc theo nhóm - GV nhận xét - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm - HS đọc, gõ đệm theo phách 3.4: Ôn tập đọc nhạc số Mây chiều 96 - Yêu cầu học sinh đọc nhạc -Học sinh thực - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp - Học sinh đọc, gõ đệm - GV nhận xét - Lắng nghe Hoạt động vận dụng- sáng tạo( 10’) - Cho nhóm thảo luận, tự thực lựa chọn đọc nhạc kết hợp biểu diễn - HS thảo luận thực - GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ vận động phù hợp - GV nhận xét * Củng cố: Cho HS chia sẻ cảm xúc sau học - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở phòng tránh TNTT, tai nạn đuối nước dịch bệnh Covid nhà trường IV ĐIỀU CHỈNH SAU DẠY HỌC 97 Tiết 35 TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT ĐÃ HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực đặc thù môn học: - HS hát hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Vỗ tay giậm chân theo nhịp điệu thể - Trình bày hát theo nhóm, cá nhân - HS trình bày hát học theo hình thức tốp ca, tam ca, song ca, đơn ca - HS hát kết hợp vận động theo nhạc múa phụ hoạ - Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp gõ đệm vận động thể theo nhạc * Năng lực chung: - Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề Phẩm chất - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, tích cực tham gia hoạt động lớp, biết đánh giá tự đánh giá kết học tập - Qua hát học năm để em thấy biết tầm quan trọng âm nhạc đời sống Yêu thích ca hát - Biết phịng tránh TNTT, tai nạn đuối nước dịch bệnh Covid nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đàn, nhạc cụ gõ phách, song loan 98 - Chỉ định HS dẫn chương trình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 99 Khởi động ( 3’) - Yêu cầu học sinh biểu diễn, vận động - HS thực nhạc Tiếng ve gọi hè Tìm hiểu, khám phá ( 5’) - Yêu cầu học sinh nhắc lại hát học - Học sinh kể tên năm - GV nhận xét nhắc lại hát, chủ đề - HS lắng nghe học học năm Luyện tập, thực hành ( 20’) Tập biểu diễn hát * Phân công tiết mục (thông báo từ tiết học trước) - HS chuẩn bị - Tổ 1: + Trình bày Reo vang bình minh (tồn thành - HS trình bày hát viên): hát kết hợp gõ đệm chuẩn bị + Trình bày Ước mơ (4 – HS): hát kết hợp vận động theo nhạc - Tổ 2: + Trình bày Những bơng hoa ca (toàn thành viên): hát kết hợp gõ đệm + Trình bày Tre ngà bên lăng Bác (4 – HS): hát kết hợp vận động theo nhạc - Tổ 3: + Trình bày Dàn đồng ca mùa hạ (toàn thành viên): hát kết hợp gõ đệm + Trình bày Em nhớ trường xưa (4 – HS): hát kết hợp vận động theo nhạc *Biểu diễn hát - Biểu diễn hát theo trình tự: - HS biểu diễn + Reo vang bình minh + Những bơng hoa ca + Dàn đồng ca mùa hạ 100 …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… 101 ... BÀI ĐỌC NHẠC, NGHE NHẠC, KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực * Năng lực đặc thù môn học: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua đọc nhạc kết hợp gõ đệm vận động thể theo nhạc - HS đọc nhạc đa... HÓT Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực: * Năng lực đặc thù: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo nhạc. .. 2/4, 3/4 VÀ CÁCH ĐÁNH NHỊP Tiết 7: I Yêu cầu cần đạt: Năng lực: - Năng lực đặc thù: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua lời ca tập đọc nhạc chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động

Ngày đăng: 10/12/2022, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan