Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
271,98 KB
Nội dung
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP LÀM TỐT MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THI VÀO LỚP 10 THPT MÃ SỐ DỰ THI: Vấn đề cần giải - Thực tế đề thi vào lớp 10 THPT năm có nhiều dạng đề như: nghị luận số phận nhân vật, tình huống, chi tiết đặc sắc…chưa định hướng sách giáo khoa - Học sinh chưa có kĩ năng, thiếu, sai bước làm dạng đề cụ thể nên đạt điểm thấp thi vào lớp 10 THPT Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT trường THCS Cầu Giát năm - Giáo viên hình thành 05 dạng đề để cung cấp cho học sinh Đối tượng tác động: Học sinh khối lớp Thời điểm, địa điểm thực hiện: Ôn thi vào lớp 10 THPT trường THCS Cầu Giát- Quỳnh Lưu- Nghệ An Cách thức thực hiện: Giáo viên cung cấp học sinh ghi nhớ cách làm dạng đề cụ thể sau: Dạng 1: Nghị luận nhân vật 1.1 Nghị luận vẻ đẹp nhân vật Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật Thân bài: Ý1: Phân tích, đánh giá hồn cảnh Ý2: Cảm nhận vẻ đẹp: ngoại hình, tài năng, phẩm chất, tâm hồn,… Ý3: Đánh giá: Nghệ thuật; thái độ nhà văn… Ý4: Liên hệ, mở rộng: So sánh, suy nghĩ nhân vật sống… Kết bài: Khái quát, khẳng định vẻ đẹp nhân vật Đề minh họa: Cảm nhận nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long Giáo viên định hướng: vòi vọi đỉnh Yên Sơn 2600m, anh mệnh danh “người cô độc gian” “thèm người” chàng trai yêu đời say mê công việc, yêu lao động đến nhiệt thành trái tim, tâm nguyện hệ trẻ… 1.2 Nghị luận thân phận (số phận) nhân vật Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, số phận nhân vật Thân bài: Ý1: Phân tích, đánh giá hoàn cảnh (giống dạng 1.1) Ý2: Khái quát vẻ đẹp nhân vật Ý3: Cảm nhận thân phận: qua nguyên nhân, kết cục, ý nghĩa kết cục Ý4: Đánh giá: Nghệ thuật, giá trị sâu sắc… Ý5: Liên hệ, mở rộng ( giống dạng 1.1) Kết bài: Khái quát, khẳng định số phận nhân vật Đề minh họa: Suy nghĩ thân phận người phụ nữ qua nhân vật Vũ Nương chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ 1.3 Nghị luận điễn biến tâm lí nhân vật Mở bài: ( giống dạng 1.1) Thân bài: Ý1: Phân tích, đánh giá hồn cảnh (giống dạng 1.1) Ý2: Phân tích diễn biến: trước, trong, sau tình huống, việc nhân vật thay đổi tâm lí sao-> rút vẻ đẹp nhân vật Ý3: Đánh giá (giống dạng 1.1) Kết bài: Khái quát tâm lí làm nên vẻ đẹp đặc trưng nhân vật Đề minh họa: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai tác phẩm Làng Kim Lân Dạng 2: Nghị luận đoạn trích truyện 2.1 Nghị luận nhân vật đoạn trích ( giống dạng 1) Đề minh họa: Cảm nhận nhân vật ông Hai đoạn trích: “Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi:……vợi đôi phần” 2.2: Nghị luận nội dung đoạn trích Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, nội dung đoạn trích Thân bài: Ý1: Khái qt hồn cảnh, nội dung dẫn đến đoạn trích Ý2: Cảm nhận nội dung, nghệ thuật đặc sắc Ý3: Đánh giá: nghệ thuật, thành công tác giả, tác phẩm… Ý4: Liên hệ, mở rộng: suy nghĩ nội dung đoạn trích sống Kết bài: Khái quát, khẳng định lại nội dung, nghệ thuật đoạn trích Đề minh họa: Cảm nhận đoạn trích: “tơi cịn nhớ buổi chiều hôm ấy…nhắm mắt xuôi” Dạng 3: Nghị luận nghệ thuật truyện 3.1 Nghị luận chi tiết đặc sắc, độc đáo Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, chi tiết độc đáo Thân bài: Ý1: Tóm tắt việc xuất chi tiết Ý2: Cảm nhận: hoàn cảnh xuất hiện, bất ngờ, độc đáo, ý nghĩa chi tiết… Ý3: Đánh giá: thành công, phong cách nhà văn Kết bài: Khái quát, khẳng định giá tri chi tiết Đề minh họa: Suy nghĩ câu nói ơng Hai “ làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Giáo viên định hướng: Từ sâu thẳm tâm hồn ơng ta đọc tình u làng đằm sâu huyết mạch, người nông dân lại có nhận thức mẻ đáng trân trọng Yêu làng theo Tây hại nước hại dân phải thù, định đầy đau đớn, xót xa… 3.2 Nghị luận tình truyện Mở bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, tình Thân bài: Ý1: Khái quát việc làm xuất tình Ý2: Phân tích: độc đáo, bất ngờ; đánh giá vai trị, ý nghĩa tình huống… Ý3: Đánh giá: thành công nghệ thuật, nội dung đặc sắc… Kết bài: Khái quát, khẳng định sức mạnh tình tác phẩm Đề minh họa: Phân tích tình truyện văn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng để thấy vẻ đẹp tình phụ tử thiêng liêng cảnh ngộ éo le chiến tranh Dạng 4: Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích Mở bài: giới thiệu tác giả, nội dung nghệ thuật tác phẩm Thân bài: Ý1: Giới thiệu hồn cảnh sáng tác Ý2: Phân tích: Giá trị nội dung; giá trị nghệ thuật Ý3: Đánh giá: thành công tác phẩm, tài nhà văn Kết bài: Khái quát, khẳng định lại giá trị tác phẩm Đề minh họa: Phân tích giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Chuyện Người Con Gái Nam Xương Nguyễn Dữ Dạng 5: Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) có ý kiến, nhận định Mở bài: dẫn dắt vấn đề, nêu xuất xứ trích ý kiến, nhận định… Thân bài: Ý1: Giải thích: từ ngữ, khái niệm, khía cạnh… Ý2: Chứng minh ý kiến Ý3: Bàn bạc, mở rộng, nâng cao: Khẳng định ý kiến đúng, sai; tài nhà văn… Kết bài: khẳng định tính chất đắn vấn đề… Đề minh họa: Có ý kiến cho rằng: “ Những xa xôi tái rõ nét thực sống chiến đấu hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ” Qua truyện ngắn làm rõ “hiện thực” Định hướng minh họa với đề bài: Cảm nhận tình cảm cha qua đoạn trích: Chúng tơi, người – kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ đáy lịng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang tay ơm chặt lấy cổ ba […] Trong lúc đó, ơm chặt lấy ba Khơng ghìm xúc động khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con: - Ba ba ba với - Không! – Con bé hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ, nghĩ hai tay khơng thể giữ ba nó, dang hai chân câu chặt lấy ba nó, đơi vai nhỏ bé run run” (Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014) Giáo viên định hướng: Tìm hiểu đề: - Dạng đề: nghị luận nội dung đoạn trích - Yêu cầu: cảm nhận - Vấn đề nghị luận: tình cảm cha - Phạm vi: Truyện ngắn Chiếc lược ngà Lập ý: Ý1: Khái qt hồn cảnh: ơng Sáu phải vào chiến trường sau ba ngày phép, lúc chia tay bé Thu nhận ba Ý2: Cảm nhận nội dung: + Bé Thu bùng phát tình yêu cha mãnh liệt: tiếng gọi ba thiết tha, nồng cháy cử chỉ, hành động cuống quýt, gấp gáp muốn ôm trọn anh Sáu vòng tay… + Anh Sáu dành cho tình u lắng sâu xúc động lịng người: Giọt nước mắt mà ông cố giấu, lời hứa trở lược ngà cho gói trọn tình cảm u thương mãnh liệt mà ơng dành cho con… Ý3: Đánh giá: Khẳng định thành công việc tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật nhằm làm bật tình cha thiêng liêng, sâu nặng… Ý4: Liên hệ, mở rộng: suy nghĩ: tình cảm cha sống Kết đạt được: a Đổi PPDH/KTĐG theo định hướng phát triển lực, phẩm chất + Giáo viên tổ chức liên tiếp hoạt động học tập cho học sinh nhằm phát triển lực giải tình huống, tạo lập văn bản… + Giáo viên đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá: nhớ dạng bài, bước làm, thực hành định hướng đề bài, viết bài… b Phù hợp với đối tượng học sinh thực tiễn nhà trường THCS Cầu Giát + Sử dụng cho tất đối tượng học sinh đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi lớp + Sử dụng cho tất học sinh, giáo viên trường khó khăn thuận lợi c Kết cụ thể - Kĩ năng: + Trước áp dụng: nhận diện đề sai nhiều, bước làm thiếu, sơ sài, diễn xuôi, kể chuyện… + Sau áp dụng: nhận diện xác dạng đề, định hướng rõ cách làm, viết có trình tự lập luận… - Điểm số: + Trước áp dụng: Sĩ số 60 Tỉ lệ 0.5->1.0 điểm 20 33.3% 1.5->2.5 điểm 35 58.3% 3.0->4.0 điểm 8.4% 4.5->5.0 điểm 0% 1.5->2.5 điểm 40 66.7% 3.0->4.0 điểm 15% 4.5->5.0 điểm 5% + Sau áp dụng: Sĩ số 60 Tỉ lệ 0.5->1.0 điểm 13.3% ... bước làm dạng đề cụ thể nên đạt điểm thấp thi vào lớp 10 THPT Mục tiêu: - Nâng cao chất lượng thi vào lớp 10 THPT trường THCS Cầu Giát năm - Giáo viên hình thành 05 dạng đề để cung cấp cho học sinh. .. Vấn đề cần giải - Thực tế đề thi vào lớp 10 THPT năm có nhiều dạng đề như: nghị luận số phận nhân vật, tình huống, chi tiết đặc sắc…chưa định hướng sách giáo khoa - Học sinh chưa có kĩ năng, thi? ??u,... tượng tác động: Học sinh khối lớp Thời điểm, địa điểm thực hiện: Ôn thi vào lớp 10 THPT trường THCS Cầu Giát- Quỳnh Lưu- Nghệ An Cách thức thực hiện: Giáo viên cung cấp học sinh ghi nhớ cách làm dạng