Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
363,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM: V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: B NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: 5 II CƠ SỞ THỰC TIỄN: 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ 18 Biện pháp thứ nhất: Khảo sát phân loại học sinh qua giai đoạn: 18 Biện pháp thứ hai: Chuẩn bị chu đáo cho học 19 Biện pháp thứ ba: Giáo viên cần đọc mẫu diễn cảm: Biện pháp thứ tư: Cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ, ngữ: Biện pháp thứ năm: Rèn kỹ đọc ngắt, nghỉ giọng chỗ cho học sinh: Biện pháp thứ sáu: Sử dụng linh hoạt trò chơi học tập: CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ 20 23 25 27 30 C KẾT LUẬN 31 I BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 32 II ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ: 33 PHỤ LỤC: MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở ký luận Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học sở Trong chương trình tiểu học mơn Tiếng Việt giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đó mơn học có chức “kép” (vừa môn công cụ, vừa môn khoa học) Mục tiêu mơn Tiếng Việt trường tiểu học nhằm: Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” Tập đọc phân môn có vị trí quan trọng mơn tiếng Việt giai đoạn bùng nổ thông tin Đọc thông viết thạo yêu cầu đặt với học sinh tiểu học nào, từ ngày đến trường em phải học đọc mặc dù giai đoạn việc đọc em dừng lại mức độ nhận diện kí hiệu chữ viết giải mã âm song giai đoạn quan trọng giai đoạn học sinh phải học để đọc làm tảng cho giai đoạn tiếp theo, giai đoạn đọc để học Càng sau yêu cầu đặt việc đọc nâng cao, từ việc đọc để hiểu nội dung văn đến việc phát triển kĩ đọc diễn cảm Dạy học tập đọc Tiểu học việc làm có ý nghĩa việc hình thành phát triển kĩ đọc cho học sinh, khẳng định cần thiết cho việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh.Thơng qua phân môn Tập đọc mà trau dồi vốn Tiếng Việt, vốn học văn phát triển tư duy, mở rộng vốn hiểu biết học sinh sống Bồi dưỡng tư tưởng tình cảm sáng, yêu đẹp, thiện, có thái độ ứng xử tốt sống, yêu tiếng Việt Bên cạnh theo quan điểm tích hợp tập đọc còn có nhiệm vụ cung cấp ngữ liệu để hình thành phát triển kỹ khác quy định chương trình Các tập đọc trở thành nguyên liệu để phân môn khác như: Tập làm văn – Kể chuyện – Luyện từ câu khai thác Chính việc dạy phân mơn Tập đọc chiếm vị trí quan trọng Nó làm nòng cốt xun suốt tồn chương trình Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng Cơ cở thực tiễn: Từ nhiều năm Bộ giáo dục đào tạo liên tục đạo đổi phương pháp song chuyển biến phương pháp dạy học giáo viên còn chậm Kiểu dạy học thuyết giảng trở thành nếp nghĩ, nếp làm nhiều giáo viên nhà trường Thực dạy Tập đọc theo phương pháp đòi hỏi giáo viên phải từ bỏ số thói quen khơng thích hợp như: Tham giảng bài, nói dài dòng Ngại sử dụng phương tiện dạy học, bệnh nói nhiều, dàn trải Trong thực tế giảng dạy việc tổ chức cho học sinh đọc từ, đọc câu, đọc đoạn phù hợp với lớp 2, Tuy nhiên giáo viên thiếu linh hoạt trình giảng dạy, kỹ đọc học sinh còn chậm Việc luyện đọc từ khó – giảng từ giáo viên còn nhiều bất cập, nên học kết thúc mà có học sinh chưa tìm hiểu hay, đẹp, dí dỏm nội dung tập đọc hoặc giáo viên tham nói, tham giảng từ dài dòng mà học sinh không luyện đọc Được trực tiếp giảng dạy qua dự đồng nghiệp tơi nhận thấy tình trạng diễn khơng phải Người giáo viên cần làm gì? Làm nào? để tiết học nhẹ nhàng, đem lại hiệu cao giảng dạy Tập đọc điều còn băn khoăn, trăn trở Thông qua giảng dạy tơi tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp phần việc làm mà thân khám phá giảng dạy với mong muốn tìm biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp để nâng cao hiệu tập đọc Đây lí khiến tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm việc rèn đọc cho học sinh lớp 2” để nghiên cứu năm học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Qua đề tài này, tơi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc, để tìm phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh lớp đọc tốt hơn, qua từng bước nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm học sinh - Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Chương trình mơn Tập đọc lớp - Phương pháp dạy Tập đọc lớp IV ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM: - Học sinh lớp 2A1 học sinh khối – Trường Tiểu học Thúy Lĩnh, Quận Hoàng Mai, Hà Nội V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU: - Tôi nghiên cứu đề tài từ tháng 9/2013 đến tháng năm 2014 Trường Tiểu học Thúy Lĩnh VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu tài liệu: Đọc tài liệu sách tham khảo Khảo sát thực tế: - Dự thăm lớp - Khảo sát tình hình thực tế So sánh đối chiếu Phương pháp thực hành B NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Môn Tiếng Việt trường Tiểu học Tiếng Việt Tiểu học môn học độc lập Nhiệm vụ chủ yếu môn Tiếng Việt Tiểu học cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản Tiếng Việt để sở đó, em có khả sử dụng cách hiệu Tiếng Việt hoạt động học tập sinh hoạt, đồng thời giúp em rèn luyện phát triển tư Hay nói cách khác, qua việc học Tiếng Việt, em học sinh Tiểu học mặt vừa lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ mức độ sơ giản, hình thành lực biết cách tổ chức giao tiếp Tiếng Việt, mặt khác giúp em hình thành lực tư duy, hình thành nhân cách Các em biết tiếp nhận lời người khác, biết tạo lời nói riêng vừa với quy tắc ngôn ngữ, phù hợp với quy luật tư duy, vừa phù hợp với hoàn cảnh, đáp ứng nhu cầu giao tiếp Đó sở để em không học tốt môn Tiếng Việt mà còn học tốt tất môn học khác nhà trường Nhờ học Tiếng Việt mà tư em phát triển, em có nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ hình thức sang chất… từ đó, vấn đề giới quan, nhân sinh quan em hình thành Hiện nay, quan điểm việc biên soạn chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt quan điểm tích hợp Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ nêu trên, môn Tiếng Việt còn giúp em hiểu đời sống xã hội, hiểu phong tục tập quán lối sống người Việt Nam, hiểu truyền thống cha ông, biết tôn sư trọng đạo, biết bảo vệ môi trường sống… qua tập đọc, qua làm văn hoặc qua câu chữ dẫn ngữ liệu tìm hiểu Tiếng Việt Tuy nhiệm vụ chính, theo tinh thần tích hợp điều không ý biên soạn chương trình, Sách giáo khoa lẫn việc lựa chọn nội dung dạy học lớp Vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân môn Tập đọc 2.1 Vị trí phân mơn Tập đọc Tập đọc mơn học có vị trí quan trọng Tiểu học Tập đọc môn học khởi đầu (được học sớm Tiểu học, nối tiếp với học âm, vần) Tập đọc giúp học sinh có cơng cụ, phương tiện quan trọng để học tốt môn học khác, để chiếm lĩnh kho tàng tri thức văn hoá nhân loại tàng trữ sách 2.2 Tính chất mơn Tập đọc Tập đọc có tính chất thực hành Khi dạy Tập đọc, giáo viên phải coi trọng việc luyện đọc cho học sinh nhiều hình thức khác nhau, thời gian giảng giáo viên chiếm tỉ lệ nhỏ tiết học 2.3 Nhiệm vụ phân môn Tập đọc * Rèn kĩ đọc rèn trí nhớ cho học sinh - Thơng qua hai hình thức: đọc thành tiếng đọc thầm - Rèn đọc thành tiếng theo mức độ từ thấp đến cao: đọc đúng; đọc rõ ràng, rành mạch; đọc lưu lốt, trơi chảy; đọc diễn cảm Đọc diễn cảm tổng hợp tất mức độ đọc làm bật ý nghĩa, tình cảm mà tác giả gửi gắm - Rèn đọc thầm cần ý đọc thầm mệt, đọc nhanh, mau hiểu nội dung đọc Rèn đọc thầm phải gắn với yêu cầu định để buộc học sinh phải tập trung đọc - Nhiệm vụ rèn trí nhớ thực thơng qua việc dạy học sinh đọc thuộc lòng văn thơ số văn văn xuôi * Trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ kiến thức đời sống - Dạy Tập đọc phải thông qua nhiều loại văn khác Các văn Tập đọc chứa đựng nhiều mặt kiến thức văn hố nhân loại dân tộc Do thơng qua Tập đọc trau dồi kiến thức nhiều mặt cho học sinh kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ kiến thức đời sống * Giáo dục thẩm mĩ, tình cảm tư tưởng phát triển tư - Học Tập đọc, học sinh tiếp xúc với vẻ đẹp văn chương thông qua văn nghệ thuật Đó hội để học sinh giáo dục tình cảm thẩm mĩ, tư tưởng phát triển tư trừu tượng Khi học văn nghệ thuật, cần làm cho học sinh xúc động với vẻ đẹp văn chương, nhận thức tình cảm yêu thương người sống mà tác giả gửi gắm đọc… Các cở sở việc dạy Tập đọc 3.1 Cơ sở tâm lí, sinh lí việc dạy đọc Để tổ chức dạy đọc cho học sinh, cần hiểu rõ trình dạy đọc, nắm chất kĩ đọc, đặc điểm tâm sinh lí học sinh đọc hay chế đọc sở việc dạy đọc Đọc thuộc lĩnh vực hoạt động trí tuệ phức tạp, mà sở việc tiếp nhận thông tin chữ viết dựa vào hoạt động quan thị giác Quá trình bao gồm đặc điểm sau: Đọc xem hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với nhau, việc xác định mã gồm hai phương tiện Thứ nhất, q trình vận động mắt, sử dụng mã chữ âm để phát cách trung thành dòng văn tự ghi lại lời nói âm Thứ hai, vận động tư tưởng, tình cảm sử dụng mã chữ - nghĩa, tức mối liên hệ chữ ý tưởng, khái niệm chứa đựng bên để nhớ hiểu cho nội dung đọc Như đọc xem hoạt động lời nói có: Tiếp nhận dạng thức chữ viết từ Chuyển dạng thức chữ viết thành âm Thơng hiểu đọc (từ, cụm từ, bài) Kĩ đọc kĩ phức tạp, đòi hỏi trình luyện tập lâu dài T.G.Egơnơp chia việc hình thành kĩ đọc làm ba giai đoạn: Phân tích, tổng hợp (còn gọi giai đoạn phát sinh, hình thành cấu trúc chưa chỉnh thể hành động) giai đoạn tự động hóa Giai đoạn dạy Học vần phân tích chữ đọc từng tiếng theo âm Giai đoạn tổng hợp giai đoạn đọc thành từ trọn vẹn, tiếp nhận “từ” thị giác phát âm trùng với nhận thức ý nghĩa Tiếp nhận thông hiểu “từ” cụm từ hoặc câu trước phát âm Điều có nghĩa đọc thực đoán nghĩa Bước sang lớp 2, học sinh bắt đầu đọc tổng hợp, dần đến cuối cấp việc đọc ngày tự động hóa Cụ thể hơn, người đọc ngày quan tâm đến q trình mà ý nhiều đến việc chiếm lĩnh văn như: Nội dung kiện, cấu trúc, chủ đề, phương tiện biểu đạt Thời gian gần đây, người ta trọng đến mối quan hệ quy định lẫn việc hình thành kĩ làm việc với văn Nghĩa đòi hỏi tổ chức Tập đọc cho việc phân tích nội dung đọc đồng thời hướng đến việc hoàn thiện kĩ đọc, hướng đến đọc có ý thức đọc Như việc đọc nhằm vào nhận thức, xem đứa trẻ biết đọc đọc mà hiểu điều đọc Đọc hiểu nghĩa chữ viết, trẻ không hiểu từ mà ta đưa cho chúng đọc, chúng khơng có hứng thú học tập khơng có khả thành cơng Do hiểu đọc tạo động cơ, hứng thú cho việc đọc Quá trình hiểu văn gồm bước sau: - Hiểu nghĩa từ, ngữ - Hiểu câu - Hiểu đoạn - Hiểu Học sinh Tiểu học khơng phải lúc dễ dàng hiểu điều đọc Hầu tồn sức ý dồn vào việc nhận mặt chữ, đánh vần để phát thành âm, nghĩa vấn đề đọc học sinh chưa đủ thời sức lực để nhận biết Mặt khác, vốn từ còn ít, lực liên kết thành câu, thành ý còn hạn chế nên việc hiểu nhớ nội dung còn khó khăn Điều sở để đề xuất biện pháp hình thành lực đọc hiểu cho học sinh Tiểu học 3.2 Cơ sở ngôn ngữ văn học Phương pháp dạy Tập đọc phải dựa sở ngôn ngữ học Nó liên quan mật thiết với số vấn đề âm, tả, chữ viết, ngữ điệu (thuộc ngữ âm học) Phương pháp dạy Tập đọc dựa kết nghiên cứu ngôn ngữ học, Việt ngữ học vấn đề nói để xây dựng, xác lập nội dung phương pháp học Bốn phẩm chất đọc tách rời ngôn ngữ học Không coi trọng mức sở này, việc dạy học mang tính tùy tiện không đảm bảo hiệu dạy học Cũng cần phải thấy kết Việt ngữ học còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi phương pháp Chẳng hạn việc chưa thống chuẩn âm, nghiên cứu ỏi ngữ điệu tiếng Việt… làm cho phương pháp dạy Tập đọc không tránh khỏi lúng túng giải vấn đề đọc đúng, đọc diễn cảm Và không giải vấn đề phát âm địa phương cách có tính ngun tắc, khơng có dẫn cụ thể cho đọc diễn cảm có lại đành lòng với cách đọc chung chung, hời hợt Ví dụ quy tắc ỏi ngữ pháp: Đọc kết thúc câu kể phải xuống giọng, hết câu hỏi phải lên giọng đưa lại dẫn chung chung giọng đọc “Bài thơ đọc với giọng tha thiết sôi nổi…” còn dẫn có tính định hướng mối tương quan cao độ, cường độ, ngắt nhịp… đoạn, chưa xác định Chính điều làm việc dạy đọc diễn cảm còn mang tính chủ quan cảm tính Đây khó khăn khơng nhỏ việc xác lập nội dung phương pháp dạy đọc Mục đích tác dụng việc rèn kĩ đọc dạy Tập đọc Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với hình thức đọc thầm) Đọc khơng công việc giải mã gồm hai phần chữ viết phát âm, nghĩa khơng phải đánh vần lên thành tiếng theo kí hiệu chữ viết mà còn trình nhận thức để có khả thơng hiểu đọc Trên thực tế, nhiều người ta không hiểu khái niệm đọc cách đầy đủ Nhiều chỗ người ta nói đến đọc nói đến việc sử dụng mã chữ - âm, còn việc chuyển từ âm sang nghĩa không ý mức Có thể khái quát yêu cầu việc đọc sau: Năng lực đọc cụ thể hóa thành hai hình thức đọc thành tiếng đọc thầm Chất lượng hình thức đọc thành tiếng bao gồm đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu đọc diễn cảm Chất lượng hình thức đọc thầm bao gồm đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, (đọc diễn cảm không bàn đến đọc thầm) Đọc đúng: Đọc cách phát âm thể hệ thống ngữ âm chuẩn Nói cách khác phải đọc âm, khơng đọc theo cách phát âm địa phương phát âm địa phương có chỗ sai với âm chuẩn Đọc đòi hỏi thể xác âm vị âm tiết: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu Ngồi đọc còn có nghĩa ngữ điệu, bao gồm lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, chuyển giọng, ngắt hơi, cường độ giọng… Đọc quan trọng phải nội dung từ, câu, phong cách chức vủa văn Đọc nhanh: Đọc nhanh (còn gọi đọc lưu lốt, trơi chảy) nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ, việc đọc không ê a, ngắc ngứ Vấn đề tốc độ đọc đặt sau đọc Mức độ thấp đọc nhanh đọc trơn: đọc không ê a, ngắc ngứ, không vừa đọc vừa đáng vần Về sau tốc độ đọc phải song song với việc tiếp nhận có ý thức đọc Đọc nhanh thực có ích khơng tách rời việc hiểu rõ điều đọc Khi đọc cho người khác nghe người đọc phải xác định tốc độ nhanh người nghe hiểu kịp Vì vậy, đọc nhanh đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói Khi đọc thầm tốc độ đọc nhanh nhiều Đọc hiểu: Hiệu việc đọc (nhất hình thức đọc thầm) đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc phải gắn với đọc có ý thức, đọc hiểu: hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, bài, tức toàn đọc Giáo viên cần có biện pháp giúp học sinh hiểu đọc, bắt đầu từ việc hiểu nghĩa từ Do vậy, giáo viên phải có hiểu biết từ địa phương có vốn từ tiếng mẹ đẻ vùng dân tộc dạy học để chọn từ giải thích cho thích hợp, đồng thời phải chuẩn bị để sẵn sàng giải đáp cho học sinh từ mà em yêu cầu 10 Ví dụ: Khi dạy tập đọc đầu tuần bài: “Tôm Càng và Cá Con” Tôi tổ chức cho học sinh trò chơi “Thi đọc truyện phân vai” học sinh thảo luận theo nhóm – nhóm cử em, em chọn đọc lời người dẫn truyện, em đọc lời Tôm Càng, em đọc lời Cá Con Sau học sinh đọc nhóm, giáo viên tổ chức cho từng nhóm tham gia thi đọc truyện phân vai Giáo viên dành thời gian cho 2, nhóm thi Giáo viên ban khảo nhận xét đánh giá chung chọn nhóm đọc tốt để biểu dương (Ban giám khảo học sinh bầu ra) Khi dạy thơ cuối giờ, cho học sinh chơi trò chơi Thả thơ cách: - Giáo viên đưa luật chơi: +Học sinh đứng thành đội, đội học sinh + Một học sinh làm trọng tài + Thời gian chơi: phút - Cách chơi: Học sinh từng đội chuẩn bị mẩu giấy nhỏ có ghi câu thơ hay cụm từ có khổ thơ vừa học trao mẩu giấy cho người đội bạn Nếu bạn nhận mẩu giấy đọc khổ thơ có câu (cụm từ) ghi mảnh giấy đội bạn ghi điểm Trò chơi lặp lại hết Đối với tiết ôn tập từng giai đoạn ôn kỳ I, kỳ II, cuối kỳ I, kỳ II thường tổ chức trò chơi “nghe đọc đoạn, đoán tên bài” Cách chơi: Hai nhóm tham gia chơi ngồi đối diện Cử nhóm trưởng điều hành hoạt động chung nhóm Bắt thăm hoặc “oẳn tù tì” để chọn nhóm đọc trước Nhóm đọc trước (A) mở sách giáo khoa để lựa chọn đoạn văn (trong số câu chuyện kể giáo viên nêu ra, nhóm A cử người đọc đoạn cho nhóm B đốn tên chuyện, đốn tên tập đọc sau nhóm B đọc nhóm A đoán tên câu chuyện) Khi đoán tên tập đọc hoặc tên chuyện nhóm khơng mở sách giáo khoa Hai nhóm tham gia chơi tính điểm so sánh – tổ chức cho nhóm chơi – kết thúc giáo viên chọn nhóm giỏi để khen ngợi Nếu điểm nhau, nhóm đọc rõ ràng, rành mạch xác nhóm thắng 28 Ngồi với cách tổ chức trò chơi tập đọc giáo viên tổ chức số trò chơi như: Thi đọc đồng thanh; biết câu, đọc đoạn; tìm nhanh - đọc đúng; nhớ nhanh, đọc đúng; ghép dòng thơ thành bài; đọc thơ truyền điện, Qua thực tế giảng dạy việc tổ chức trò chơi học tập tạo hứng thú thu hút nhiều học sinh tham gia Nếu biết sử dụng lúc, chỗ, trò chơi học tập có tác dụng tích cực tạo chất lượng cao cho học Chúng ta nên tránh tổ chức trò chơi lặp lặp lại tiết học gây nhàm chán cho học sinh Theo với tiết tập đọc nên sử dụng trò chơi vào cuối tiết học, xuất yêu cầu củng cố kiến thức, kỹ học Tuỳ theo tiết học giáo viên vận dụng linh hoạt tổ chức trò chơi cho từng phần dạy (nếu thấy cần thiết) hiệu dạy đạt chất lượng cao CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ Sau thời gian trực tiếp giảng dạy, với tất tâm huyết thân tơi tìm tòi, tự học, tự đúc rút kinh nghiệm khắc phục tồn thân nên thu số kết sau: 1- Về giáo viên: Tôi sử dụng thành thạo, linh hoạt quy trình lên lớp tiết tập đọc biết kết hợp nhuần nhuyễn việc đọc câu với luyện đọc từ khó, tiếng khó chữa lỗi cho 29 học sinh triệt để Việc giải nghĩa từ khó rút từ chìa khố giảng dạy thành thạo, biết kết hợp để ghi bảng cho hợp lý Triệt để khai thác câu hỏi sách giáo khoa, đặt câu hỏi phụ cần thiết để dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi Lối tham giảng, nói nhiều gạt bỏ dần Bản thân mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, trò chơi học tập nhờ mà tiết dạy ngày đạt hiệu cao 2- Về học sinh: a) Kỹ đọc: Học sinh phát âm không còn em ngọng l/n, iết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài, mục, phần học 92,7% học sinh đọc tốc độ 60tiếng/phút Biết đọc thầm để hiểu nội dung trả lời câu hỏi giáo viên nêu 30% học sinh biết rút nội dung sau tập đọc b) Kỹ nghe: Sau nghe giáo viên đọc mẫu học sinh bắt chước, có nhiều em đọc giống giọng đọc giáo viên Thậm chí có đến học sinh còn đọc hay Biết nghe bạn đọc nhận xét cách đọc bạn Khơng khí lớp học sơi Mỗi lần giáo viên đặt câu hỏi tìm hiểu thường có 60-70% số học sinh giơ tay phát biểu c) Kỹ nói: 70% học sinh nói dõng dạc, nói có đầu có cuối giáo viên hỏi Lời nhận xét rõ ràng, em có thói quen số thao tác như: Phân tích, phán đốn, so sánh, lựa chọn Điều đáng nói em hứng thú học tập tự giác tham gia vào hoạt động học tập Kết khảo sát vào giữa học kỳ II của lớp so với khối sau: Lớp 2A1 2A2 2A3 SL 38 39 37 Đọc diễn cảm 12 Đạt chuẩn 26 30 29 30 Còn chậm Đọc đánh vần 0 C KẾT LUẬN Phân mơn tập đọc chiếm vị trí quan trọng chương trình Tểu học Đó phân mơn nòng cốt xun suốt tồn chương trình nói chung mơn Tiếng việt nói riêng Thực tế cho thấy học sinh đọc diễn cảm, hiểu nội dung tập đọc, em vận dụng làm văn hay, diễn đạt gãy gọn nói, viết việc học mơn khác chương trình Để dạy tốt phân mơn Tập đọc q trình giảng dạy, tơi đúc rút số kinh nghiệm sau: I BÀI HỌC KINH NGHIỆM: 31 Ngay từ đầu năm học giáo viên phải ổn định nề nếp, thói quen cầm sách – tập cho học sinh cách trả lời câu hỏi điều tra, khảo sát chất lượng học tập học sinh để có hướng giảng dạy phù hợp với từng đối tượng Giáo viên cần bám sát chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, nhiệm vụ phân môn tập đọc đồng thời vào tình hình thực tế địa phương, lớp phụ trách để chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học thích hợp Phải tự học, tự bồi dưỡng lý luận văn học – Khi giáo viên có kiến thức lí luận văn học có lực cảm thụ văn, thơ nhờ giáo viên có giọng đọc mẫu chuẩn xác Việc chuẩn bị giáo viên chiếm vị trí quan trọng Trong chuẩn bị giáo viên xác định nội dung, mục tiêu cần truyền thụ, có khả lựa chọn từ khóa xác đồng thời nghiên cứu hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Dựa vào trình độ học sinh lớp để chuẩn bị thêm câu hỏi gợi mở dự kiến tình xảy Đặc điểm chuẩn bị giảng ngắn gọn, súc tích Mục tiêu Tập đọc lớp rèn kỹ đọc Giáo viên cố gắng tạo điều kiện để em đọc Việc tìm hiểu nội dung chủ yếu dựa vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Giải nghĩa từ phải đặt văn cảnh - giáo viên không nên tham lam, dài dòng, thời gian Chất lượng sinh hoạt chuyên môn tổ tốt có tác động tích cực làm tiền đề quan trọng để giúp giáo viên học hỏi - đúc rút kinh nghiệm giảng dạy để chất lượng lớp ngày tốt Trong tiết tập đọc giáo viên cần phân loại đối tượng – có yêu cầu riêng với từng đối tượng học sinh Với học sinh đọc chưa đạt chuẩn tốc độ giáo viên cần ưu tiên để em đọc nhiều Giáo viên cần linh hoạt lên lớp Lựa chọn thời điểm thích hợp để tổ chức cho học sinh “chơi mà học” nhằm kích thích, khơi gợi hứng thú em II ĐỀ XUẤT – KHUYẾN NGHỊ: 32 Việc dạy cho học sinh kĩ đọc tốt việc làm sớm chiều Song thông qua tất môn học trường Tiểu học, giáo viên rèn đọc cho học sinh lúc nơi Phân môn Tập đọc có tác dụng vai trò quan trọng HS Tiểu học đặt móng để em vào kho tang tri thức ngôn ngữ Qua việc nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm này, mong muốn không riêng mà giáo viên Tiểu học hiểu rõ vai trò tầm quan trọng phân môn Tập đọc mơn Tiếng Việt để q trình giảng dạy, rèn tốt cho học sinh kĩ đọc khả cảm thụ học sinh Tuy nhiên, với khả thân còn hạn chế, viết đáp ứng phần việc dạy Tập đọc mà thơi Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp giúp đưa biện pháp rèn đọc cho học sinh có hiệu Tôi mạnh dạn nêu số kiến nghị sau để việc giảng dạy phân môn Tập đọc đạt hiệu cao như: - C¸c cÊp lÃnh đạo cần tăng cờng tổ chức chuyên đề Tập đọc, hình thức học tập, bồi dỡng, trao đổi kinh nghiệm dạy học Tạo điều kiện cho GV bớc nâng cao trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ mở rộng tầm hiểu biết - Tăng cờng quan tâm việc cung cấp thiết bị, đồ dùng dạy học nh tranh ảnh, băng đĩa hình, ti vi, đầu đĩa phục vụ dạy - Nếu tìm nguồn hỗ trợ để cung cấp tạo điều kiện cho HS tiếp xúc với văn đọc chơng trình học để em có điều kiện tiếp xúc với văn lạ, bớt hạn chế đọc văn đọc Trờn õy la mụt s kinh nghiệm nhỏ mà bản thân đúc rút được Rất mong được cấp và bạn đọc góp ý kiến để bản thân tơi thực hiện có hiệu quả tốt giờ Tập đọc lớp Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 …………………………………………… 33 …………………………………………… Tôi xin cam đoan SKKN …………………………………………… viết khơng chép nội dung …………………………………………… người khác …………………………………………… Hiệu trưởng Người viết Nguyễn Thị Kim Giang Trần Bích Thảo Phòng giáo dục quận Hoàng Mai Trường Tiểu học Thúy Lĩnh *** -Môn : Tập đọc Lớp: A1 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần : Thứ… ngày….tháng… năm 20 Làm việc thật vui I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc trơn tồn bài, đọc từ khó: làm việc, quanh ta, sắc xuân, sáng, lúc 34 - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy Rèn kĩ đọc hiểu - Nắm nghĩa biết đặt câu với từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Biết ích lợi cơng việc người, vật, vật - Nắm ý bài: người, vật làm việc, làm việc mang lại niềm vui Rèn KNS: tự nhận thức thân: ý thức đc làm cần phải làm Các PP/ KTDHTC sử dụng: thảo luận nhóm; trình bày ý kiến cá nhân; đặt câu hỏi II Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu III Hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ I Kiểm tra cũ - Đọc bài: Phần thưởng 32’ II Bài * Giới thiệu bài Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Luyện đọc câu * Luyện đọc đoạn - Gọi học sinh đọc đoạn - học sinh đọc trả lời Phần thưởng mà em thích - Em học tập bạn Na đức tính gì? - Giáo viên đọc mẫu toàn với giọng vui, hào hứng, nhịp nhanh - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu lần - Hướng dẫn đọc từ khó: quanh, quét, làm việc, sáng, sắc xuân - Nhận xét yêu cầu đọc lần - Giáo viên nêu chia làm đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến ngày xuân thêm tưng bừng + Đoạn 2: Còn lại * Đoạn 1: gọi học sinh đọc + giảng từ giải - Hướng dẫn cách đọc số câu: - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu lần - Đọc cá nhân, đồng - Học sinh đọc nối tiếp câu lần - Đánh dấu đoạn - học sinh đọc, lớp nghe nhận xét - Học sinh luyện đọc + Quanh ta,/ vật,/ người/ câu làm việc.// + Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế đến mùa vải chin.// + Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng - 2,3 Học sinh luyện đọc bừng.// đoạn 1, lớp nghe nhận xét - 2,3 học sinh đọc, lớp nghe nhận xét 35 * Đoạn 2: - Gọi học sinh đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu học sinh đọc nhóm * Luyện đọc đoạn nhóm * Thi đọc - Gọi nhóm thi đọc nhóm - Nhận xét, tuyên dương * Đọc đồng - Yêu cầu học sinh đọc đồng cả Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc câu hỏi - Câu 1, 3: Các vật vật xung quanh ta làm - Gọi học sinh trả lời việc gì? - Đặt câu với từ: - Yêu cầu đặt câu với từ: rực rỡ, rực rỡ, tưng bừng tưng bừng – giáo viên sửa sai - Kể thêm vật có ích mà em biết? - Câu 2: Bé làm - Em thấy cha mẹ người việc gì? em biết làm việc gì? - Gọi học sinh trả lời câu 2’ - 2,3 em đọc - Đọc theo nhóm - nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Lớp đọc đồng - học sinh đọc câu hỏi – đọc thầm đoạn để trả lời lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh nối tiếp đặt câu, lớp nhận xét - 2,3 học sinh kể - 2,3 học sinh kể - Đọc thầm đoạn trả lời - Hàng ngày em làm việc gì? - 2,3 học sinh trả lời Em có đồng ý với Bé làm việc - Học sinh trả lời nhóm 4 đại diện em vui khơng ? Vì sao? phát biểu Nhận xét, bổ sung 3) Luyện đọc lại - Gọi học sinh đọc lại - học sinh đọc, lớp nhận xét nêu cách đọc - Giáo viên nhận xét chốt cách đọc hay: đọc giọng vui, hào hứng, nhịp nhanh, nhấn giọng từ gợi tả - 2,3 em đọc – lớp nhận - Gọi học sinh đọc xét - Một số học sinh thi đọc, - Tổ chức thi đọc lớp bình chọn bạn đọc hay III Củng cố, dặn - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - HS trả lời dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn chuẩn bị sau: Bạn 36 Nai Nhỏ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… …………………….… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… Phịng giáo dục quận Hồng Mai Trường Tiểu học Thúy Lĩnh *** -Môn : Tập đọc Lớp: A1 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần : 28 Thứ… ngày….tháng… năm 20 Cây dừa I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài, đọc từ khó, dễ lẫn: nở, nước lành, rì rào, bao la… - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy 37 Rèn kĩ đọc hiểu - Nắm nghĩa từ mới: tỏa, bạc phếch, đủng đỉnh, canh,… - Hiểu nội dung thơ: Với cách nhìn trẻ em, nhà thơ trẻ Trần Đăng Khoa miêu tảcây dừa giống người ln gắn bó với đát trời thiên nhiên - Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu III Hoạt động dạy học TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ I Kiểm tra cũ - Đọc bài: Kho báu 32’ II Bài * Giới thiệu bài - Gọi học sinh đọc đoạn - học sinh đọc trả lời Kho báu mà em thích - Vì em thích đoạn đó? Chiếu dừa Giới thiệu Cây dừa lồi gắn bó mật thiết với đồng bào miền Nam nước ta Bài Tập đọc hơm nay, tìm hiểu thơ Cây dừa nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa Luyện đọc, - Giáo viên đọc mẫu toàn với kết hợp giải giọng nhẹ nhàng Nhấn giọng nghĩa từ từ gợi tả, gợi cảm * Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu câu lần - Hướng dẫn đọc từ khó: nở, nước lành, rì rào, bao la… - Nhận xét yêu cầu đọc lần - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1(mỗi em đọc dòng thơ) - Đọc cá nhân, đồng - Học sinh đọc nối tiếp câu lần - Đánh dấu đoạn * Luyện đọc - Giáo viên nêu chia làm đoạn đoạn + Đoạn 1: dòng thơ đầu + Đoạn 2: dòng thơ + Đoạn 3: dòng thơ cuối * Đoạn 1: gọi học sinh đọc + giảng - học sinh đọc, lớp nghe từ giải từ bạc phếch nhận xét - Hướng dẫn ngắt giọng câu thơ khó ngắt: - 2,3 Học sinh luyện đọc Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/ đoạn 1, lớp nghe nhận xét Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng./ Thân dừa/ bạc phếch tháng năm./ Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm cao.// * Đoạn 2: - học sinh đọc, lớp nghe - Gọi học sinh đọc đoạn - Hướng dẫn ngắt giọng câu thơ nhận xét 38 khó ngắt: Đêm hè / hoa nở sao,/ Tàu dừa-/chiếc lược/ chải vào mây xanh./ Ai mang nước ngọt, /nước lành,/ Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.// * Đoạn 3: - Gọi học sinh đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn * Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc nhóm đoạn nhóm * Thi đọc - Gọi nhóm thi đọc nhóm - Nhận xét, tuyên dương * Đọc đồng - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài Hướng dẫn - Gọi học đọc toàn tìm hiểu bài - Câu 1: Các - Gọi học sinh đọc câu hỏi phân - Gọi học sinh trả lời dừa so sánh với gì? - Câu 2: Tác - Giáo viên nêu câu hỏi giả dùng - Gọi học sinh trả lời câu hình ảnh để tả dừa? Câu 3: - Giáo viên nêu câu hỏi dừa gắn bó - Gọi học sinh trả lời câu với thiên nhiên nào? - Con thích câu thơ nào? Vì sao? 3) Học thuộc - Gọi học sinh đọc lại lòng - Giáo viên nhận xét chốt cách đọc hay: đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng từ gợi tả - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng đoạn, - Giáo viên xóa dần từng dòng, để 39 - 2,3 Học sinh luyện đọc đoạn 2, lớp nghe nhận xét - 2, Học sinh luyện đọc đoạn 2, lớp nghe nhận xét - HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo nhóm - nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, đánh giá - Lớp đọc đồng - học đọc toàn - học sinh đọc câu hỏi – đọc thầm để trả lời theo nhóm2 đại diện em phát biểu Nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời Nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời nhóm 4 đại diện em phát biểu Nhận xét, bổ sung - em trả lời - học sinh đọc, lớp nhận xét nêu cách đọc - Mỗi đoạn, học sinh đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh, đọc thầm lại chữ đầu dòng - Một số học sinh thi đọc, lớp bình chọn bạn đọc hay - Tổ chức thi đọc thuộc qua trò chơi: - 5,6 em đọc Thả thơ 2’ III Củng cố, - Đọc thơ em có suy nghĩ - HS trả lời dặn dò dừa? - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn chuẩn bị sau: Bạn Nai Nhỏ Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… …………………….… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học (Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng – NXB Giáo dục) Hỏi đáp vè dạy Tiếng Việt (Nguyễn Minh Thuyết - NXB Giáo dục) Phương pháp dạy môn học lớp (Bộ giáo dục đào tạo - NXB Giáo dục ) Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 40 Thiết kế giảng Tiếng Việt lớp Yêu cầu kiến thức kỹ lớp 1, 2, (Bộ Giáo dục Đào tạo) Trò chơi Tiếng Việt Tham khảo mạng Intenet PHỊNG GIÁO DỤC QUẬN HỒNG MAI TRƯỜNG TIỂU HỌC THÚY LĨNH *** - 41 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC THÚY LĨNH Người viết : Trần Bích Thảo GVCN: Lớp 2A1 HÀ NỘI: 2014 42 ... mong muốn tìm biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp để nâng cao hiệu tập đọc Đây lí khiến chọn đề tài ? ?Một số kinh nghiệm việc rèn đọc cho học sinh lớp 2? ?? để nghiên cứu năm học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN... - 41 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 2A1 TRƯỜNG TIỂU HỌC THÚY LĨNH Người viết : Trần Bích Thảo GVCN: Lớp 2A1 HÀ NỘI: 20 14 42 ... Đoạn 2: Còn lại * Đoạn 1: gọi học sinh đọc + giảng từ giải - Hướng dẫn cách đọc số câu: - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu lần - Đọc cá nhân, đồng - Học