1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập CUỐI kỳ 1

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KỲ LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tứ đại phát minh Trung Quốc gồm phát minh sau đây? A Giấy, thuốc súng, đồ sứ, la bàn B Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, la bàn C Giấy, la bàn, kĩ thuật luyện sắt, thuốc súng D Giấy, nghề in, đồ sứ, la bàn Câu 2: Người khởi xướng Nho giáo ai? A Khổng Tử B Mạnh Tử C Tuân Tử D Hàn Phi Tử Câu 3: Một cơng trình kiến trúc tiêu biểu Trung Quốc thời phong kiến gì? A Thánh địa Mỹ Sơn B Vạn lí trường thành C Phật viện Đồng Dương D Đền Bô-rô-bua-đua Câu 4: Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu? A Tên dịng sơng B Tên núi C Tên vị thần D Tên người sáng lập nên nhà nước Câu 5: Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều coi giai đoạn thống nhất, phục hưng phát triển? A Vương triều Gúp-ta B Vương triều Hồi giáo Đê-li C Vương triều Mô-gôn D Vương triều Hác-sa Câu 6: Vương triều Đê – li người lập nên? A Thổ Nhĩ Kì B Ấn Độ C Chăm-pa Câu 7: Chữ viết thức thời vương triều Đê – li gì? D Trung Quốc A Chữ La – tinh B Chữ Ba Tư C Chữ Phạn D Chữ Ả rập cổ Câu 8: Sự giống Vương quốc Hồi giáo Đê-li Vương quốc Mơ- gơn gì? A Đều vương triều người nước B Cùng theo đạo Hồi C Cùng theo đạo Phật D Đều dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì Câu 9: Những cơng trình kiến trúc Ấn Độ chịu ảnh hưởng lớn tôn giáo nào? A Hồi giáo B Hin-đu giáo Phật giáo C Bà La Môn giáo D Ấn Độ giáo Câu 10: Một sách phát triển giáo dục A-cơ- ba thi hành gì? A Cử du học B Xây dựng thư viện C Xây dựng bảo tàng D Mời chuyên gia nước Câu 11: Cơng trình mệnh danh “ nấm mộ,lăng mộ đẹp giới” ?? A Lăng vua A-cơ -ba B Đền Ta-giơ Ma-han C.Thành cổ Đê - li D Thành đỏ A-gra Câu 12: Từ kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam dẫn tới hình thành hai quốc gia nào? A Su-khô-thay Lan Xang B Cham-pa Su-khô-thay C Pa-gan Cham-pa D Mô-giô-pa-hit Gia-va Câu 13: Vương quốc Su-khô-thay tiền thân quốc gia nay? A Mi-an-ma B Ma-lai-xi-a C Thái Lan D In-đô-nê-xi-a Câu 14: Vương quốc Pa-gan tiền thân quốc gia nay? A Cam-pu-chia B Mi-an-ma C Phi-lip-pin D Lào Câu 15: Vương triều thống In-đơ-nê-xi-a A Xu-ma-tơ-ra B Gia-va (Mơ-giơ-pa-hít) C Xu-la-vê-di D Ca-li-man-tan Câu 16 Văn hóa Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn hóa nào? A Ấn Độ B Trung Quốc C Nhật Bản D Phương Tây II PHẦN TỰ LUẬN CHƯƠNG 2: TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX BÀI 7: CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA CHỦ YẾU CỦA TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX  Những thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX Nho giáo - Từ thời Hán, trở thành hệ tư tưởng đạo đức giai cấp phong kiến - Dùng đạo đức để cai trị trì trật tự xã hội - Từ thời Đường, tổ chức khoa thi tuyển chọn quan lại lấy nội dung sách Nho giáo Văn học, sử học - Thơ Đường coi đỉnh cao thơ ca Trung Quốc, ba tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị - Tiểu thuyết đạt đến đỉnh cao thời Minh-Thanh Gồm “tứ đại danh tác”: Thủy Hử- Thi Nại Am; Tam quốc diễn nghĩa- La Qn Trung; Tây du kí- Ngơ Thừa Ân; Hồng lâu mộngTào Tuyết Cần - Sử ký: Sử ký Tư Mã Thiên, Hán thư, Đường thư, Tống sử, Minh sử,… - Bách khoa: Vĩnh Lạc đại điển Tứ khố toàn thư Kiến trúc, điêu khắc, hội họa - Kiến trúc có ba loại: kiến trúc cung điện, kiến trúc tôn giáo kiến trúc lăng tẩm - Nghệ thuật điêu khắc: phong phú đề tài chất lượng Có tượng Phật nghìn mắt nghìn tay tượng Phật núi Lạc Sơn - Hội họa: tranh thủy mặc, họa pháp, thư pháp Khoa học kĩ thuật - Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn giấy - Các ngành khoa học khác: Cửu chương tốn thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật châm cứu y học  Nhận xét Những thành tựu văn hóa Trung Quốc có kế thừa di sản văn hóa thời cổ đại, trung đại, có giao thoa với văn hóa nước ngồi Sáng tạo thành tựu văn hóa rực rỡ độc đáo, bật mặt tư tưởng - tôn giáo, sử học - văn học, kiến trúc - điêu khắc, nghệ thuật số lĩnh vực khoa học kĩ thuật Những thành tựu lớn lao tất lĩnh vực giúp Trung Quốc trở thành trung tâm văn hố quan trọng Viễn Đơng giới CHƯƠNG 3: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX  Một số thành tựu tiêu biểu văn hoá Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX  BÀI 8: VƯƠNG TRIỀU GÚP - TA - Tôn giáo: + Hin-đu giáo tơn giáo Ấn Độ Thời Gúp-ta Phật giáo coi trọng + Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao thời kỳ Gúp-ta - Văn học: chữ Phạn đạt nhiều thành tựu Nhà văn xuất sắc Ca-li-đa-sa - Thiên văn học: Người Ấn Độ quan sát tượng nguyệt thực, phát bóng mặt trời có hình trịn phủ lên mặt trăng - Y học: Các thầy thuốc biết phẫu thuật khử trùng vết thương Đặc biệt họ biết làm vắcxin - Kiến trúc điêu khắc: - Thời kỳ tạo nên phong cách nghệ thuật điển hình mang tên Vương triều sản sinh phong cách nghệ thuật Gúp-ta - Phong cách nghệ thuật điển hình thời Gúp-ta - Cơng trình tiêu biểu: chùa hang A-gian-ta, bảo tháp San-chi  BÀI 9: VƯƠNG TRIỀU HỒI GIÁO ĐÊ -LI - Kiến trúc mang đậm ảnh hưởng văn hóa Hồi giáo - Tiểu biểu có tháp cao, mái vịm, cửa vịm, sân rộng họa tiết trang trí chữ A-rập cổ - Chữ Ba Tư ngơn ngữ thời Đê-li - Nhà văn hóa, nhà thơ lớn Kabir với nhiều tác phẩm tiếng Hin-đi ngợi ca long trung thực, sống lương thiện tinh thần khoan dung  BÀI 10: ĐẾ QUỐC MƠ – GƠN Tơn giáo: Thực thi tinh thần khoan dung tơn giáo, hịa hợp dân tộc Văn học: + Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa (nhà thơ Tulasi Das) + Tập hợp chép lại sử thi thời cổ đại + Xây thư viện khổng lồ với 24000 sách Nghệ thuật: + Kiến trúc: Thành Đỏ A-gra, Thành Đỏ La Ki-la Đê-li, lăng mộ Ta-giơ Ma-han + Hội họa: miêu tả người, sống cung đình, tầng lớp quý tộc, …  Nhận xét - Từ kỉ IV đến kỉ XIX, Ấn Độ trải qua nhiều thời kì lịch sử khác nhau, thời kì, văn hóa Ấn Độ có bước phát triển đạt nhiều thành tựu lĩnh vực: văn học, sử học, thiên văn học; y học, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc - Các thành tựu văn hóa Ấn Độ đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại có ảnh hưởng rộng rãi đến nhiều quốc gia, khu vực khác giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á - Nhiều thành tựu văn hóa Ấn Độ trì ứng dụng ngày CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI  BÀI 11: KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI  Quá trình hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI - Thế kỉ X, nhà nước độc lập, thống người Việt thành lập - Các nhà nước đời trước kỉ X như: Cam-pu-chia, Pa-gan, Sri Vi-giay-a bước vào thời kì thống phát triển - Thế kỉ XIII, Đại Việt chặn đứng xâm lược quân Mông-Nguyên bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ - Các quốc gia nói tiếng Thái Su-kho-thay, A-út-thay-a lưu vực sông Mê Nam, vương quốc Mô-giô-pa-hit đời - Đầu kỉ XV, vương quốc Ma-lắc-ca thành lập phát triển thịnh vượng Đông Nam Á - Một số quốc gia phát triển nông nghiệp thời kì này: Đại Việt, Cam-pu-chia, A-út-thay-a Thương mại có Ma-lắc-ca, Mơ-giơ-pa-hít  Nhận xét: - Nền văn hố nước Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI hình thành gắn liền với hình thành “quốc gia dân tộc” - Tại Đông Nam Á, tôn giáo ngoại lai: Phật giáo, Hồi giáo phát triển mạnh mẽ - Nghệ thuật kiến trúc giai đoạn phát triển rực rỡ với nhiều cơng trình lớn bảo tồn đến tận ngày - Các nước Đông Nam Á thời kì xây dựng văn hóa riêng đóng góp vào kho tàng văn hóa lồi người giá trị văn hóa độc đáo HẾT ... CHƯƠNG 4: ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI  BÀI 11 : KHÁI QUÁT VỀ ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI  Quá trình hình thành, phát triển quốc gia Đông Nam... Mời chuyên gia nước ngồi Câu 11 : Cơng trình mệnh danh “ nấm mộ,lăng mộ đẹp giới” ?? A Lăng vua A-cơ -ba B Đền Ta-giơ Ma-han C.Thành cổ Đê - li D Thành đỏ A-gra Câu 12 : Từ kỉ XIII, người Thái di... VƯƠNG TRIỀU GÚP - TA - Tôn giáo: + Hin-đu giáo tôn giáo Ấn Độ Thời Gúp-ta Phật giáo coi trọng + Trường đại học Phật giáo Na-lan-đa trở thành trung tâm giáo dục bậc cao thời kỳ Gúp-ta - Văn học:

Ngày đăng: 09/12/2022, 22:31

Xem thêm:

w