(TIỂU LUẬN) đồ án QUÁ TRÌNH THIẾT bị TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG sấy THÙNG QUAY sấy cà PHÊ NHÂN THEO NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 1700KGH, độ ẩm vật LIỆU vào là 37% và độ ẩm vật LIỆU RA là 7%

50 10 0
(TIỂU LUẬN) đồ án QUÁ TRÌNH THIẾT bị TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM đề tài TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG sấy THÙNG QUAY sấy cà PHÊ NHÂN THEO NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 1700KGH, độ ẩm vật LIỆU vào là 37% và độ ẩm vật LIỆU RA là 7%

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN Q TRÌNH THIẾT BỊ TRONG CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM Đề tài: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÙNG QUAY SẤY CÀ PHÊ NHÂN THEO NĂNG SUẤT NHẬP LIỆU 1700KG/H, ĐỘ ẨM VẬT LIỆU VÀO LÀ 37% VÀ ĐỘ ẨM VẬT LIỆU RA LÀ 7% GVHD: TS Phạm Văn Hưng SVTH: Nguyễn Vinh Phúc MSSV: 15116041 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2018 Tieu luan MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN Họ tên sinh viên: Nguyễn Vinh Phúc MSSV: 15116041 Ngành: Công nghệ thực phẩm Tên đồ án: Tính tốn, thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo suất nhập kiệu 1700 kg/h, độ ẩm vật liệu vào 37%, độ ẩm vật liệu 7% Mục tiêu đồ án: Thiết kế hệ thống sấy thùng quay hoạt động liên tục để sấy cà phê nhân dựa thông số kỹ thuật sau: - Năng suất nhập liệu: G1 = 1700kg/h - Độ ẩm ban đầu cà phê nhân : ω1 = 37% - Độ ẩm cà phê sau sấy: ω = 7% Nhiệm vụ đồ án: - Tìm hiểu cơng nghệ thiết bị sấy thùng quay - Tính tốn thơng số đặc trưng q trình sấy - Tính tốn chi tiết hệ thống sấy: thiết bị chính, thiết bị phụ - Xây dựng vẽ hệ thống vẽ chi tiết Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/2019 Ngày hoàn thành đồ án: 12/12/2019 Họ tên người hướng dẫn: TS Phạm Văn Hưng Phần hướng dẫn: Toàn đồ án Tp Hồ Chí Minh, ngày , tháng , năm 2019 Trưởng môn Người hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Tieu luan NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ĐIỂM SỐ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Chữ ký giảng viên hướng dẫn Tieu luan năm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HỘI ĐỒNG ĐIỂM SỐ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Chữ ký giảng viên Tieu luan năm Tieu luan MỞ ĐẦU Trên giới, kỹ thuật sấy trở thành ngành khoa học phát triển từ năm 50 kỉ XX Nhờ thành tựu khoa học nói chung, kỹ thuật sấy nói chung, giải vấn đề kỹ thuật sấy cho ngành công nghiệp nông nghiệp Đặc biệt kỹ thuật sấy nông sản với quy mô công nghiệp làm phong phú mặt hàng nông sản Là quốc gia nằm vùng nhiệt đới, Việt Nam có sản phẩm từ nơng ngành nông nghiệp vô phong phú lúa gạo, ngô, khoai, sắn, đậu, lạc…vv Đặc biệt, Việt Nam đứng đầu giới sản lượng xuất cà phê Robusta, chủ yếu xuất dạng cà phê nhân Để bảo quản cà phê sau thu hoạch tránh bị hư hỏng cần phải trải qua công đoạn chế biến khác nhau, chủ yếu sấy phơi để làm giảm độ ẩm sản phẩm Tuy nhiên, nước ta, thiết bị sấy có hiệu cao chủ yếu nhập với giá thành cao phí sản suất lớn dẫn tới mặt hàng nông sản mang suất thị trường nước ngồi khơng thu nhiều lợi nhuận Chính vậy, việc nghiên cứu, thiết kế thiết bị sấy có ý nghĩa vơ quan trọng, định đến hiệu suất chất lượng sản phẩm, việc sử dụng hợp lí nhiên liệu, góp phần làm giảm chi phí tăng thời gian bảo quản dẫn tới làm giảm giá thành nông sản Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình thầy Phạm Văn Hưng giúp em hồn thành đồ án mơn học Vì chưa có kinh nghiệm làm đồ án, với với nguồn kiến thức, khả tư duy, nghiên cứu hạn chế tài liệu tham khảo không đầy đủ nên em khơng thể tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy bạn để đồ án em hoàn thiện Tieu luan NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 A Cơ sở khoa học 1.1.1 Vật liệu ẩm 1.1.1.1 Định nghĩa Vật liệu ẩm kỹ thuật sấy phải vật có khả chứa nước nước q trình hình thành gia cơng thân vật liệu loại nông sản (lúa, ngô, đậu, v.v…), giấy, vải sợi, gỗ, loại huyền phù lớp sơn bề mặt chi tiết kim loại, v.v… (Tính tốn thiết kế hệ thống sấy, Trần Văn Phú) 1.1.1.2 Các thông số đặc trưng Độ ẩm tương đối Là số phần trăm khối lượng nước (rắn, lỏng, hơi) kilogram vật liệu ẩm, tính theo cơng thức sau: ω= Trong đó: Ga Ga 100 %= 100 % G G a+ G k Ga (kg): khối lượng nước (khối lượng ẩm) Gk (kg): khối lượng vật liệu khô G (kg): khối lượng vật liệu ẩm - 0% ≤ ω < 100% - ω = 0% : vật khô tuyệt đối Độ ẩm tuyệt đối Là số phần trăm khối lượng nước (rắn, lỏng, hơi) kilogram vật liệu khô, tính theo cơng thức sau: Tieu luan ωk = Ga 100 % Gk Khác với độ ẩm tương đối, khối lượng ẩm vật liệu (Ga ) lớn khối lượng vật liệu khô (Gk) nên độ ẩm tuyệt đối (ωk) lớn 100% Độ chứa ẩm Là khối lượng ẩm chứa kilogram vật liệu khơ, tính theo cơng thức sau: u= Ga (kg/kg vật liệu khô) Gk Do độ ẩm tuyệt đối tính % nên: u= ωk 100 Nồng độ ẩm Là khối lượng ẩm chứa m3 vật liệu ẩm, tính theo cơng thức sau: N= Ga (kg/m3) V Độ ẩm cân Khi để vật liệu ẩm mơi trường khơng khí ẩm xảy hai trường hợp: - Vật bị sấy khô, độ ẩm giảm cân với môi trường Trong trường hợp ω > ωcb - Vật hút ẩm, độ ẩm tăng cân với môi trường Trong trường hợp ω < ωcb Nhiệt dung riêng vật liệu ẩm Tieu luan Phụ thuộc vào độ ẩm chất vật, tính theo cơng thức sau: Cva = C k + Trong đó: C a−C k ω (kJ/kgK) 100 ω: độ ẩm tương đối Ck (kJ/kgK): nhiệt dung riêng vật liệu khô Ca (kJ/kgK): nhiệt dung riêng ẩm 1.1.1.3 Phân loại vật liệu ẩm Vật liệu ẩm có cấu trúc xốp, mao dẫn Dựa vào đặc điểm ta chia vật liệu ẩm thành ba nhóm chính: - Vật keo: Là vật xốp, có tính dẻo có cấu trúc hạt Khi hút ẩm hang keo giãn ra, bị khử ẩm co lại, vật keo có tính đàn hồi Keo động vật vật keo điển hình - Vật xốp mao dẫn: Trái ngược với vật keo, hang xốp thay đổi kích thước dù vật hút ẩm hay khử ẩm Đặc điểm vật xốp mao dẫn sau sấy trở nên dịn bị vỡ vụn thành bột Than gỗ vật xốp mao dẫn đặc trưng - Vật keo xốp mao dẫn: Là vật liệu vừa có tính keo vừa có tính mao dẫn Đa số vật liệu ẩm thuộc loại (gỗ, vải, giấy, nông sản, v.v…) 1.1.2 Tác nhân sấy 1.1.2.1 Nhiệm vụ Tác nhân sấy có nhiệm vụ sau: Tieu luan - Gia nhiệt cho sấy - Tải ẩm: mang ẩm từ bề mặt vật liệu vào môi trường - Bảo vệ vật sấy khỏi bị hỏng nhiệt Tùy theo phương pháp sấy mà tác nhân sấy một, hai ba nhiệm vụ (Hoàng Văn Chước, 2006) 1.1.2.2 Các loại tác nhân sấy Khơng khí ẩm Là tác nhân sấy sử dụng phổ biến có ưu điểm có sẵn với số lượng lớn tự nhiên khơng gây độc hại đến sản phẩm Khói lị Ưu điểm: không cần sử dụng calorife để gia nhiệt lên, phạm vi nhiệt độ rộng Nhược điểm: chứa bụi chất độc hại CO2, SO2 gây nhiễm sản phẩm Hỗn hợp khơng khí nước Dùng trường hợp cần có độ ẩm tương đối cao Hơi nhiệt Dùng trường hợp nhiệt độ cao sản phẩm sấy chất dễ cháy, nổ 1.1.3 Quá trình sấy 1.1.3.1 Định nghĩa Quá trình sấy trình chất lỏng mà chủ yếu nước nước nhận lượng để dịch chuyển từ lòng vật bề mặt nhờ tác nhân mang thải vào mơi trường 1.1.3.2 Mục đích cơng nghệ Tieu luan (ω1 – ω2) = M(0,185τ + 3) Trong đó: ω1 (%): độ ẩm cà phê nhân trước sấy ω2 (%): độ ẩm cà phê nhân sau sấy τ (phút): thời gian sấy M: hệ số phụ thuộc vào đường kính trung bình hạt M chọn dựa vào bảng sau: Bảng Quan hệ M đường kính hạt (Trần Văn Phú, 2008) d (mm) 10 M 1,43 1,25 1,00 0,83 0,70 0,60 0,53 0,47 0,43 0,38 Với d = mm, ta chọn M = 0,53 Qua thời gian sấy tính sau: (37 – 7) = 0,53(0,185τ + 3)  τ ≈ 289,75 phút ≈ 4,829 3.1.3 Kích thước thùng sấy 3.1.3.1 Thể tích thùng sấy: Vt = G1 τ (m3) ρv β Với: β hệ số điền đầy (0,15÷ 0,2), ta chọn β = 0,175 (Nguyễn Văn May, 2004)  Vt = 3.1.3.2 1700.4 829 = 33.4802 m3 1401,13264 0,175 Chiều dài đường kính thùng sấy: Theo kinh nghiệm, quan hệ chiều dài đường kính thùng sấy nằm khoảng: Tieu luan L =(3,5 ÷ 7) D Ta chọn tỷ số hay có nghĩa L = 4D Từ ta tính đường kính thùng sấy sau: Vt = π D2 L π D = = 1,3336 m3 4 √ √  D=3 V t 33.4802 = 2.2 m = π π  Chiều dài thùng sấy: L = 4D = 4.2.2= 8.8 m 3.1.3.3 Bề dày thùng sấy Thùng sấy chế tạo thép CT3 với thông số sau: (Sổ tay QTTB cơng nghệ hóa chất tập 2) Bảng Thơng số thép CT3 Thông số Giá trị Khối lượng riêng (ρ) 7850 kg/m3 Hệ số dẫn nhiệt (λ) 50 W/m2.K Ứng suất tiêu chuẩn ([σ]*) 138 N/mm2 Hệ số hiệu chỉnh (η) 0,95 Hệ số bền mối hàn (φ) 0,95 Đường kính thùng sấy (D) Áp suất làm việc thùng (p) Ghi Do có sử dụng lớp cách nhiệt 752 mm 0,0981 N/mm2 Tieu luan Áp suất khí Ứng suất cho phép vật liệu tính sau: [σ] = η [σ]* = 0,95.138 = 128,25 Bề dày thân thùng tính theo cơng thức sau: (Sấy thăng hoa, Nguyễn Tấn Dũng) S’ = D.p 752.0,0981 = = 0,3 mm [ σ ] φ 2.128,25 0,95 Bề dày thật thân buồng sấy: S = S’ + c Với c hệ số bổ sung: c = ca + cb + cc + co Trong đó: ca: hệ số ăn mịn hóa học, chọn Ca = mm cb: hệ số bào mòn, chọn Cb = mm cc: hệ số bổ sung sai lệch, Cc = 0,5 mm co: bề dày có thị trường, Co = 0,2 mm  c = + + 0,5 + 0,2 = 2,7 mm  S = 0,3 + 2,7 = 3mm Kiểm tra bề dày thùng Theo công thức sau: S−c a 3−1 = = 2,66.10-3 < 0,1 (thỏa mãn) 751 D Áp suất bên cho phép thân trụ: Tieu luan [p] = [ σ ] φ (S−c a) 2.128,25 0,95.(3−1) = = 0,646 N/mm2 > 0,0981 N/mm2 D+(S−c a ) 752+(3−1) Qua bước kiểm tra trên, ta kết luận bề dày thùng sấy 3mm an tồn q trình làm việc 3.1.4 Các thơng số ban đầu Quá trình sấy lý thuyết biểu diễn đồ thị sau: Hình 12 Đồ thị I-d trình sấy lý thuyết - Điểm (t0, φ0) trạng thái khơng khí bên ngồi - Điểm (t1, φ1) trạng thái khơng khí vào buồng sấy - Điểm (t2, φ2) trạng thái khơng khí sau q trình sấy lý thuyết 3.1.4.1 Xác định thơng số khơng khí bên ngồi Thơng số nhiệt độ độ ẩm bên (t0,φ0) = (25oC, 85%) tương ứng điểm đồ thị I-d Áp suất bão hịa khơng khí ứng với t0 = 25oC: Tieu luan { 4026,42 } { } 4026,42 Pbh = exp 12− 235,5+t = exp 12− = 0,0315 bar 235,500+ 25 Lượng chứa ẩm d0: d0 = 0.621 φ × p bh p a−φ × p bh Với B áp suất khí B = 745 mmHg = 0,9933 bar → d0 = 0,621 0,85.0,0315 = 0,0172 (kg ẩm/kg kk) 0,9933−0,85.0,0315 Enthalpy: I0 = ik + d0.id = Cpk.t0 + d0(r + Cpa.t0) Trong đó: ik, id (kJ/kg) enthalpy 1kg khơng khí khô 1kg nước Cpk = 1,004 (kJ/kg.K): nhiệt dung riêng khơng khí khơ Cpa = 1,842 (kJ/kg.K): nhiệt dung riêng nước r = 2500 (kJ/kg): ẩn nhiệt hóa nước Vậy nên: I0 =1,004t0 + d0(2500 + 1,842t0) = 1,004.25 + 0,0172.(2500 + 1,842.25) = 68,892 (kJ/kgkk) Vậy thơng số khơng khí bên bao gồm: - t0 = 250C - φ0 = 85% - d0 = 0,0172 kg ẩm/kgkk - I0 = 68,892 kJ/kgkk 3.1.4.2 Xác định thông số tác nhân sấy trước vào thiết bị sấy (tức sau khỏi calorifer) Nhiệt độ đốt nóng cho phép cà phê nhân tính theo cơng thức sau: Tieu luan 23,5 th ¿ 2,218−4,343 ln τ + 0,37+0,63 ω tb Trong đó: th nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt τ thời gian sấy ωtb độ ẩm trung bình: ωtb = 0,5.(ω1 + ω2) = 0,5.(37 + 7) = 22% = 0,22  th ¿ 2,218−4,343 ln 1,09+ 23,5 = 48.05oC ≈ 48oC 0,37+ 0,63.0 22 Nhiệt độ sau khỏi calorifer tác nhân sấy (t1) phải lớn th Vì ta chọn t1 = 800C, ta có cặp thơng số (t1,d1) tương ứng với điểm đồ thị I-d Vì sấy lý thuyết nên d0 = d1 = 0,0172 kg ẩm/kg kk Áp suất bão hòa tác nhân sấy nhiệt độ 800C: { 4026,42 } { } 4026,42 pbh1= exp 12− 235,5+t = exp 12− = 0,467 (bar) 235,5+80 Enthalpy tác nhân sấy I1: I1 = 1,004t1 + d1(2500 + 1,842t1) = 1,004.80 + 0,0172(2500 + 1,842.80) = 125,8546 (kJ/kg kk) Độ ẩm tương đối tác nhân sấy φ1: φ1 = B d1 ( 0,621+d ) pbh = 0,9933.0,0172 =5,73 ( % ) ( 0,621+ 0,0172 ) 0,467 Vậy ta có thơng số tác nhân sấy trước sấy: - t1 = 800C - d1 = 0,0172 kg ẩm/kgkk - φ1 = 5,73 % - I1 = 125,8546 kJ/kgkk Tieu luan 3.1.4.3 Xác định thông số tác nhân sấy sau khỏi thiết bị sấy Để đảm bảo tính kinh tế, ta phải chọn nhiệt độ khỏi thùng sấy t cho độ ẩm tương đối không nhỏ đồng thời khơng q gần trạng thái bão hịa Trong báo cáo ta chọn φ2 = (90 ± 5)% Nhiệt độ khơng khí sau kết thúc q trình sấy tính sau: t = th + (5÷10), với th nhiệt độ đốt nóng cà phê nhân Vậy nên ta chọn t2 = th + 10 = 58oC Sau chọn nhiệt độ tác nhân sấy sau trình sấy theo lý thuyết t = 580C, ta có cặp thông số (t2,I2) tương úng điểm đồ thị I-d Vì sấy lý thuyết nên I1 = I2 = 125,8546 kJ/kg kk Áp suất bão hòa tác nhân sấy t2 = 580C: { 4026,42 } { } 4026,42 Pbh2 = exp 12− 235,5+t = exp 12− = 0,1968 (bar) 235,5+58 Lượng chứa ẩm sau trình sấy d20: d37 = I 2−1,004 t 125,8546−1,004.58 = =0,0259 (kg ẩm/kgkk) 2500+1,842t 2500+1,842.58 Độ ẩm tương đối tác nhân sấy sau trình sấy lý thuyết φ20: φ37 = B d 37 0,9933.0,0259 = =20.207 (%) p bh2 (0,621+ d 37) 0,1968.( 0,621+ 0,0259) Với kết thấy t2 = 58 o C độ ẩm tương đối tác nhân sấy nhỏ so với điều kiện kinh tế Vì ta phải chọn lại t2 = 36oC Với t2 = 36oC ta tính thơng số: - Lượng chứa ẩm d20 = 0,035 kg ẩm/kgkk - Áp suất bão hòa tác nhân sấy t2 = 36oC: Pbh2 = 0,059 bar Tieu luan - Độ ẩm tương đối φ20 = 89,824% (thõa điều kiện) 3.1.5 Tính cân vật chất 3.1.5.1 Lượng ẩm cần bay Sơ đồ cân vật chất thiết bị sấy: G1; ω1 g L0; d0 L2; d2; W G2; ω2 Hình Sơ đồ cân vật chất Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng khối lượng khơ vật liệu trước sau q trình sấy: G1(1 – ω1) = G2(1 – ω2)  G2 = G1 1−ω1 1−0,2 = 300 = 272,727 (kg/h) 1−0,12 1−ω2 Từ ta xác định lượng ẩm bay sau: W = G1 – G2 = 300 – 272,727 = 27,273 (kg ẩm/h) 3.1.2.1 Lượng TNS lý thuyết Lượng khơng khí tiêu hao riêng cho 1kg ẩm trình sấy lý thuyết: 1 l0 = d −d = 0,035−0,0172 =56,18 (kgkk/kg ẩm) 20 Tieu luan Lưu lượng khơng khí thổi vào buồng sấy trình sấy lý thuyết: L0 = l0.W = 56,18.27,273 = 1532,19714 (kgkk/h) Dựa theo phụ lục 5, ta xác định thể tích khơng khí ẩm 1kg khơng khí khơ trước sau q trình sấy lý thuyết v1 = 1,04865 m3/kgkk (t1 = 80oC, φ1 = 5,73%) v20 = 0,9463 (t2 = 36oC, φ20 = 89,824%) Lưu lượng thể tích TNS trước q trình sấy lý thuyết là: V1 = v1.L0 = 1,04865.1532,19714 = 1606,7385 m3/h Lưu lượng thể tích TNS sau q trình sấy lý thuyết là: V2 = v2.L0 = 0,9463.1532,19714 = 1449,9182 m3/h Lưu lượng thể tích trung bình: Vtb0 = V 1+V 1606,7385+ 1449,9182 =¿ = 1528,3284 m3/h ≈ 0,4245 m3/s 2 3.1.6 Tính cân lượng 3.1.6.1 Tổn thất nhiệt qv vật liệu sấy mang Nhiệt dung riêng cà phê nhân Ck = 1,6382 kJ/kgK Từ tính nhiệt dung riêng cà phê nhân khỏi thiết bị sấy: Cv2 = Ck(1 – ω2) + Caω2 = 1,6382.(1 – 0,12) + 4.1868.0,12 = 1,944 kJ/kgK Khi tổn thất nhiệt nhiệt độ sấy mang đi: Qv = G2Cv2(t2 – t0) = 272,727.1,944(36 – 25) = 5831,9942 kJ/h qv = 3.1.6.2 Qv 5831,9942 = = 213,838 kJ/kg ẩm 27,273 W Tổn thất nhiệt mơi trường Tieu luan Để tính tổn thất nhiệt môi trường phải giả thiết tốc độ tác nhân sấy dựa sở tốc độ lý thuyết w0(m/s) Sau tính tốn xong lượng TNS thực ta kiểm tra lại giả thuyết Tốc độ lý thuyết w0 tính sau: w0 = V tb0 Ftd Với: Vtb0(m3/s) : lưu lượng thể tích trung bình Ftd(m2): tiết diện tự thùng sấy, tính theo cơng thức: Ftd = (1−β )F ts = (1−0,175)  w0 = 2 π.D π 0,752 = 0,825 = 0,366 m2 4 0,4245 = 1,16 m/s 0,366 Ta giả thuyết tốc độ TNS trình sấy thực w = w0 = 1,2 m/s Các liệu để tính mật độ dịng nhiệt bao gồm: Nhiệt độ dịch thể nóng: trường hợp nhiệt độ trung bình TNS vào khỏi thiết bị sấy: tf1 = 0,5(t1 + t2) = 0,5(80 + 36) = 58oC Nhiệt độ dịch thể lạnh: nhiệt độ mơi trường tf2 = t0 = 25oC Thiết bị sấy hình trụ tròn làm thép CT3 dày 0,003 m, hệ số dẫn nhiệt λ = 50 (W/mK) Khi đường kính ngồi thùng sấy tính bằng: D’ = D + 0,03 = 0,752 + 0,03 = 0,782 m Do tỉ lệ D’/D = 1,04 < nên xem thùng sấy vách phẳng với phía trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên TNS mơi trường có nhiệt độ t = 25oC, phía bên trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng với tốc độ w t = 1,2 m/s nhiệt độ nhiệt độ trung bình TNS 58oC Tieu luan Phía buồng sấy trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng với tốc độ w = 1,2 m/s Khi đó, hệ số trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng tác nhân sấy với bề mặt bên buồng sấy tính theo cơng thức: α1 = 6,15 + 4,17w = 6,15 + 4,17.1,2 = 11,154 (W/m2.h.K) Trao đổi nhiệt đối lưu phía ngồi mặt thùng sấy mơi trường khơng khí xung quanh theo kinh nghiệm là trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên chảy rối Do đó, hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên α2 tính theo công thức: α2 = 1,715(tw2 – tf2)1/3 Với: tw2: nhiệt độ mặt thùng sấy Nhiệt độ chưa biết Mật độ dòng nhiệt phải thỏa mãn: q1 = q2 = q3 Trong đó: q1 = α1(tf1 – tw1) q2 = ʎ (t – t ) δ w1 w2 q3 = α2(tw2 – tf2) Với: tw1: nhiệt độ mặt thùng sấy Nhiệt độ chưa biết Khi mật độ dòng nhiệt thỏa mãn đẳng thức phải thõa mãn phương trình truyền nhiệt sau: q = k(tf1 – tf2) Trong đó: k: hệ số truyền nhiệt k= +δ+ α1 ʎ α Tieu luan Chạy phần mềm excel để lựa chọn, ta thấy chọn t w1 = 47,96565oC tw2 = 47,96096oC sai số q1 q3 là: |q 1−q 3|=0,0006

Ngày đăng: 09/12/2022, 17:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan