1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH thi pháp truyện kể c an đec xen và b nhêm xô va

122 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Lịch sử vấn đề:

  • 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 5. Cấu trúc luận văn:

  • Chương 1 HAI NHÀ VĂN KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH VÀ VẤN ĐỀ THI PHÁP TRUYỆN KỂ

  • 1.1 Hai nhà văn kể chuyện cổ tích

  • 1.1.1 C. An-đec-xen

  • 1.1.2. B.Nhêm-xô-va

  • 1.2. Vấn đề thi pháp truyện kể

  • 1.2.1 Khái niệm thi pháp

  • 1.2.2 Khái niệm truyện kể

  • Chương 2 MÔ TÍP VÀ HUYỀN THOẠI

  • 2.1. Mô típ

  • 2.1.1. Khái lược về mô típ

  • 2.1.2 Mô típ trong truyện kể An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • 2.2 Huyền thoại

  • 2.2.1 Khái lược về huyền thoại

  • 2.2.2 Huyền thoại trong truyện kể An-đec-xen

  • 2.2.3 Huyền thoại trong truyện kể Nhêm-xô-va

  • Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT

  • 3.1 Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới

  • 3.1.1 Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới trong văn học dân gian

  • 3.1.2 Quan niệm nghệ thuật về con người và thế giới của hai nhà văn

  • 3.1.3 Quan niệm nghệ thuật chi phối hệ thống thi pháp nhân vật

  • 3.2 Nhân vật văn học

  • 3.2.1 Khái niệm

  • 3.2.2. Các kiểu nhân vật trong truyện kể An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • 3.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật

  • 3.3.1 Thông báo lai lịch, xuất thân

  • 3.3.2 Xây dựng tình huống truyện

  • 3.3.3 Khắc họa nội tâm nhân vật

  • 3.3.4 Sử dụng mô típ, huyền thoại, yếu tố kì ảo

  • Chương 4: NGƯỜI KỂ CHUYỆN

  • 4.1 Khái lược người kể chuyện

  • 4.1.1 Người kể chuyện

  • 4.1.2 Điểm nhìn trần thuật

  • 4.1.3 Mối quan hệ giữa người kể chuyện và điểm nhìn

  • 4.2 Người kể chuyện trong truyện kể của An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • 4.2.1 Người kể chuyện ngôi thứ ba

  • 4.2.2 Ngôi thứ nhất

  • 4.2.3 Kết hợp nhiều ngôi kể

  • 4.3. Giọng điệu trần thuật

  • 4.3.1 Khái niệm

  • 4.3.2 Giọng điệu trần thuật của An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • 4.4. Ngôn ngữ kể chuyện

  • 4.4.1. Khái lược ngôn ngữ kể chuyện

  • 4.4.2 Ngôn ngữ kể trong tác phẩm An-đec-xen và Nhêm-xô-va

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………………… NGUYỄN THU HOÀN THI PHÁP TRUYỆN KỂ C.AN-ĐEC-XEN VÀ B.NHÊM-XÔ-VA Luận văn Thạc sĩ Hà Nội- 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………………… NGUYỄN THU HỒN THI PHÁP TRUYỆN KỂ C.AN-ĐEC-XEN VÀ B.NHÊM-XƠ-VA Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số:60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thành Hưng Hà Nội- 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.CẤU TRÚC LUẬN VĂN NỘI DUNG: Chương 1: HAI NHÀ VĂN KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH VÀ VẤN ĐỀ THI PHÁP TRUYỆN KỂ 1.1 Hai nhà văn kể chuyện cổ tích 1.1.1 C An- đec- xen 1.1.2 B.Nhêm- xô- va 10 Vấn đề thi pháp truyện kể 12 1.2.1 Khái niệm thi pháp 12 1.2.2 Khái niệm truyện kể 13 Chương 2: MƠ TÍP VÀ HUYỀN THOẠI 16 2.1 Mơ típ 16 2.1.1 Khái lược mơ típ 16 2.1.2 Mơ típ truyện kể An-đec-xen Nhêm- xô- va 17 2.2 Huyền thoại 55 2.2.1 Khái lược huyền thoại 55 2.2.2 Huyền thoại truyện kể An-đec-xen 57 2.2.3 Huyền thoại truyện kể Nhêm-xô-va 60 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 64 3.1 Quan niệm nghệ thuật giới người 64 3.1.1 Quan niệm nghệ thuật người giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn học dân gian 65 3.1.2 Quan niệm nghệ thuật người giới hai nhà văn 66 3.1.3 Quan niệm nghệ thuật chi phối hệ thống thi pháp nhân vật 67 3.2 Nhân vật 68 3.2.1 Khái niệm 68 3.2.2 Các kiểu nhân vật truyện An-đec-xen Nhêm-xô-va 69 3.3 Một số thủ pháp xây dựng nhân vật 83 3.3.1 Thông báo lai lịch, xuất thân 83 3.3.2 Xây dựng tình truyện 86 3.3.3 Khắc họa tâm lí nhân vật 88 3.3.4 Sử dụng mơ típ, huyền thoại, yếu tố kì ảo 90 Chương4: NGƯỜI KỂ CHUYỆN 91 4.1 Khái lược người kể chuyện 91 4.1.1 Người kể chuyện 91 4.1.2 Điểm nhìn trần thuật 92 4.1.3 Mối quan hệ người kể chuyện điểm nhìn 94 4.2 Người kể chuyện truyện kể An-đec-xen Nhêm-xô-va 95 4.2.1 Người kể chuyện thứ ba 95 4.2.2 Người kể chuyện thứ kết hợp thứ ba 96 4.2.3 Kết hợp nhiều kể 96 4.3 Giọng điệu trần thuật 97 4.3.1 Khái niệm 97 4.3.2 Giọng điệu trần thuật An-đec-xen Nhêm-xô-va 98 4.4 Ngôn ngữ kể chuyện 101 4.4.1 Khái lược ngôn ngữ kể chuyện 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4.2 Ngôn ngữ kể chuyện An-đec-xen Nhêm-xô-va 102 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Hans Christian Andersen (tiếng Anh viết tắt H.A.Andersen, tiếng Việt thường viết Hen- Crit -tan An-đec-xen) tên tuổi quen thuộc độc giả Việt Nam, đặc biệt độc giả nhỏ tuổi Ngòi bút C.An-đec-xen hấp dẫn người đọc nhiều lứa tuổi giới khơng câu chuyện đậm chất huyền thoại, học triết lí sâu sắc mà cịn thi pháp kể chuyện tài hoa Trên sở mơ típ huyền thoại dân gian, nhà văn sáng tạo nên giới cổ tích riêng q thân tặng trẻ em toàn giới Với giọng kể khách quan, nhìn nhân hậu hóm hỉnh, tác phẩm ơng giúp độc giả có nhìn rõ nét toàn diện thực đời sống Từ đất nước Đan Mạch xa xôi, An-đec-xen đem đến cho độc giả Việt Nam huyền thoại đẹp nàng tiên cá, lính chì dũng cảm, bà chúa tuyết Điều làm nên sức hấp dẫn truyện kể C.An-đec-xen? 1.2 Bơ-gien-na Nhêm-xơ-va(1820-1862) nữ nhà văn Cộng hịa Séc- “một số phận vinh quang không nhiều chua xót” [74; 5] Những trang sách bà, đặc biệt truyện kể sở kế thừa sáng tạo truyện kể dân gian với dung lượng vừa ngắn “lặng lẽ bồi đắp tâm hồn trẻ thơ, thơng qua dựng thành hào lũy cho văn hóa Séc” [74; 12] suốt hai kỉ 1.3 Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn hai nhà văn trên, phương diện nghệ thuật, đặc biệt tác phẩm nữ nhà văn Bô-gien-na Nhêm-xô-va Do chúng tơi chọn đề tài với mong muốn làm rõ đặc sắc thi pháp truyện kể C.An-đec-xen B.Nhêm-xơva, từ đưa sáng tác bút ngày gần gũi với độc giả Việt Nam Lịch sử vấn đề: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua khảo sát thực tế nhận thấy số lượng viết tác giả H.C.Andec-xen truyện kể ông phong phú Ngoài hàng loạt viết mạng, kể đến viết Kỷ yếu Hội thảo 23-24/XI/1995, tuyển in Hans Christian Andersen đất Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 Về cách gọi sáng tác C.An-đec-xen, có nhiều quan điểm khác Tuy nhiên nhiều nhà nghiên cứu thống nhìn nhận tác phẩm ơng sáng tác văn học nhà văn Trong H.C.Andersen với thể loại truyện cổ tích văn học, PGS.TS Lê Chí Quế gọi truyện kể Andersen “truyện cổ tích mới” Ơng chia sáng tác Andersen thành hai loại: truyện cổ tích dân gian truyện cổ tích nhà văn Từ nhà nghiên cứu đặt tên cho truyện An-đec-xen sáng tác “nhại cổ tích” Cịn tác giả Hồng Thanh Liêm Mở đầu kết thúc truyện Andersen, Truyện kể hay truyện cổ? cho không nên gọi sáng tác An-đec-xen truyện cổ, mà phải gọi “truyện kể mới” Điều tạo nên sức hút lạ kì cho câu chuyện An-đec-xen? Theo nhà nghiên cứu GS Nguyễn Trường Lịch tổng hợp yếu tố: văn hóa xã hội, dân tộc, tài lĩnh sáng tạo nghệ thuật cá nhân (Nguồn gốc văn hóa xã hội sức mạnh, tài Anđecxen) Tác giả Vân Thanh viết Người kể chuyện thiên tài Andecxen sức hấp dẫn chủ yếu truyện kể An-đec-xen khả tưởng tượng độc đáo lịng chân thành, tình u với trẻ em Bởi vậy, đọc truyện An-đec-xen, ta thấy toát lên tính nhân sâu sắc thơng điệp: “Hãy sống vị tha, sứ mệnh bạn”.Trong viết mình, tác giả Trần Hà Trang khẳng định yếu tố quan trọng làm nên sức sống cho trang viết An-đec-xen trí tưởng tượng kì diệu (Andecxen sức sống trí tưởng tượng) Trong tác phẩm An-đec-xen lung linh sắc màu huyền thoại mơ típ Tác giả Trần Thanh Xn với Yếu tố huyền thoại truyện cổ Anđecxen thành công An-đec-xen đưa huyền thoại vào tác phẩm Theo tác giả, nhà văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com An-đec-xen “sử dụng huyền ảo cách tinh tế”, với “cách thể ngào chất dân dã” mà mang thở đại Tác giả Nguyễn Xớn Suy tư huyền thoại truyện Andecxen khẳng định: “Truyện cổ An-dec-xen cảm hứng sáng tạo huyền thoại” Ơng phát truyện kể An-đec-xen có hai loại biểu tượng huyền thoại: “huyền thoại- phương thức sáng tạo giới mn lồi”; “huyền thoại- quan niệm nghệ thuật người” Một nét độc đáo thi pháp truyện An-đec-xen nghệ thuật tự Nhiều viết đề cập đến khía cạnh như: PGS.TS Phạm Thành Hưng, Truyện Anđecxen- hình thức tự độc đáo, Hồng Thanh Liêm, Mở đầu kết thúc truyện Andecxen: truyện kể hay truyện cổ?, Nguyễn Bích Liên, Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Anđecxen…Đặc biệt viết mình, PGS.TS Phạm Thành Hưng kết luận: quan niệm nghệ thuật An-đec-xen tôn vinh sống khẳng định đẹp, hai phần lớn tác phẩm An-đec-xen theo lối “kết cấu dân gian”, xây dựng theo lối “kết cấu dàn”, ba dấu ấn sáng tạo sáng tác An-đec-xen thể nhiều khía cạnh như: ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ độc thoại nhân vật, tơi trữ tình, tơi tự sự…vv… Và nhiều viết tác giả khác, tài liệu đăng tải mạng intrnet, báo chí… Tuy nhiên hầu hết viết dừng lại tìm hiểu, làm rõ vài vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm, với tư cách phương diện nghệ thuật tự Do thi pháp truyện kể C.An-đec-xen B.Nhêm-xô-va chưa nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống Bên cạnh đó, chúng tơi chưa tìm thấy viết, cơng trình nghiên cứu tác giả B.Nhêm-xơ-va sáng tác bà (ngoại trừ Cổ tích dân tộc Séc, dịch giả Nguyễn Thị Mùi; hiệu đính giới thiệu Phạm Thành Hưng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2005) Điều chứng tỏ, Nhêm-xô-va tên tương đối lạ độc giả Việt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguồn tài liệu mà tiếp cận được, chưa đầy đủ tài liệu quý báu, làm sở để triển khai luận văn Mục đích phạm vi nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn muốn làm sáng tỏ đặc điểm thi pháp truyện kể hai nhà văn: C.An-đec-xen B.Nhêm-xô-va Trên sở so sánh, đối chiếu với truyện kể dân gian số sáng tác văn xuôi tự đại, luận văn cố gắng nét đặc trưng phong cách hai nhà văn cận đại châu Âu, đồng thời khẳng định thêm đóng góp cống hiến quý giá hai nhà văn cho văn học giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu truyện kể C.An-đec-xen in Truyện cổ An-đec-xen, Nxb Văn học, 2008 sáng tác B Nhêm-xơ-va in Cổ tích dân tộc Séc, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 Ngồi cịn mở rộng phạm vi so sánh, tham chiếu tới tác phẩm An-đec-xen mạng Internet, tới số truyện kể dân gian, truyện ngắn giả cổ tích đại Việt Nam giới Phương pháp nghiên cứu: Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp nghiên cứu xử lý văn thơng dụng phân tích – tổng hợp, phân tích - so sánh, chúng tơi trọng giải vấn đề từ góc nhìn thi pháp tự sự, theo yêu cầu đặt từ tên đề tài: thi pháp truyện kể hai nhà văn viết truyện cổ tích Cấu trúc luận văn: Ngồi phần Mở đầu phần Kết luận, luận văn gồm có chương: Chương 1: Hai nhà văn kể chuyện cổ tích vấn đề thi pháp truyện kể Chương 2: Mơ típ huyền thoại Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chương 4: Người kể chuyện 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương HAI NHÀ VĂN KỂ CHUYỆN CỔ TÍCH VÀ VẤN ĐỀ THI PHÁP TRUYỆN KỂ 1.1 Hai nhà văn kể chuyện cổ tích 1.1.1 C An-đec-xen Hans Christian Andersen (tên viết tắt Tiếng Việt H.C.An-đec-xen), sinh ngày 2-4-1805 thành phố cổ Odense đảo Fumen miền trung Đan Mạch Odense mảnh đất giàu huyền thoại với nhiều lễ hội phong phú; đồng thời thành phố Đan Mạch có nhà hát riêng Mảnh đất Odense quanh năm lẩn khuất sương mù, với thung lũng đồi thấp, hoa thạch thảo quang năm nở rộ, tiếng chuông nhà thờ tiếng trống người lính phục vụ chiến Na-pơ-lêơng sưởi ấm tâm hồn trẻ thơ, mạch nguồn văn hóa dân gian Đan Mạch Folklore Bắc Âu góp phần nuôi dưỡng khát vọng người nghệ sĩ ngôn từ tài hoa An-đecxen Chính An-đec-xen khơng lần ca ngợi đắm đuối tổ quốc “đất nước nên thơ, có nhiều chuyện cổ tích thần thoại phương Bắc, nhiều tập tục, nhiều điệu hát, ca” Đặc biệt câu chuyện cổ tích nghe kể từ người cha bà lão viện làm phúc, khu dưỡng lão tác động mạnh vào trí tưởng tượng khả sáng tạo tuyệt vời cậu bé An-đec-xen C.An-đec-xen xuất thân gia đình nghèo, thuộc tầng lớp đáy xã hội Cha ơng- người thợ đóng giày bần hàn, khơng truyền cho ơng tình u sách vở, thói quen mộng tưởng, mà làm đủ thứ đồ chơi, kể đủ thứ chuyện cho nghe Ông tự tay dựng nhà hát múa rối gia đình để cậu tự sáng chế diễn Vì muốn ăn no học hành tử tế ông Han-xơ chấp nhận lính thay cho nhà I-ơ-han-xen để lấy 100 đồng rích- đa- le (1812) Cùng năm đó, sau cha lính, cậu bé An-đec-xen phải bỏ học Hai năm sau Han-xơ trở về, tàn tạ 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mong manh đẹp sớm tàn phai, rơi rụng? nỗi niềm nhạy cảm với vật thiên nhiên nhỏ bé tình thương yêu với bao thân phận người? Truyện Gia đình nhà cị đối thoại cò mẹ với cò Từ câu hỏi ngây thơ cò đến lời dạy bảo, khích lệ cị mẹ: - “Các nhìn kìa, -cị mẹ nói, -cha đứng yên kìa, cho đứng có chân - Nhưng chúng sợ lắm, - lũ cị nói, rùi rụt đầu vào tổ - Thế có bị treo lên nướng khơng mẹ? -Những cị hỏi - Khơng, định khơng, - cị mẹ trả lời…” Các cò hỏi, cò mẹ thản nhiên đáp lời Câu chuyện gia đình nhà cị tưởng xoay quanh chuyện vặt vãnh, chuyện gia đình, lại thể suy nghĩ người Câu chuyện thông điệp cách ứng xử thân thiện người lồi vật, nói rộng quy luật nhân –quả Như thông qua đối thoại tự nhiên điều bình thường sống, người kể thể khách quan quan niệm đời, người 4.4.2.2 Ngôn ngữ độc thoại : Chú ý độc thoại độc thoại nội tâm: Tác giả trọng miêu tả nội tâm ngoại hình Đó ý nghĩ đan xen, ám ảnh, sợ hãi, giấc mơ khát vọng nhân vật Thủ pháp độc thoại nội tâm chưa xuất văn học dân gian, có tác dụng tạo gần gũi độc giả nhân vật Có tiếng nói bên sâu kín giấu suy nghĩ cá nhân, có lúc nhân vật lời với nhu cầu giãy bày Chẳng hạn truyện Chuyện gió, tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật dịng giõi hoang gia- ơng Waldemar Daa, người sống lâu đài Marck Stig Là người gia trưởng, tự hào dịng máu hồng gia Nhà văn dõi theo diễn biến nội tâm người đặc biệt thông qua độc thoại Khi bà vợ qua đời đột ngột, ba cô gái khóc nỗi đau, ơng im lặng nén nỗi đau lời tự nhủ: “Cây cao 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com uốn xuống mà khơng làm gãy cây”.[67; 7] Những khó khăn liên tiếp đẩy sồng vương giả ông trở thành bần hàn, ơng tự động viên mình: “Sau mưa, trời lại sáng mà, có khác đơng qua, xuân lại tới Hết đói nghèo lại đến thời thịnh vượng Chúng ta khơng đánh lịng kiên nhẫn; phải học cách biết chờ đợi” Với niềm tin ý chí sắt đá, “Con người thế, muốn thể đạt được” [67; 1] Ông chế luyện thứ cải quý giá: vàng Ngay lúc hạnh phúc đó, ơng reo vui mình: “Tìm rồi! Tìm rồi! Tìm vàng rồi! Tìm vàng rồi!” [67; 14] 4.4.2.3 Giới thuyết cam đoan: Lời giới thuyết thường nằm phần mở đầu truyện kể Đó cách dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt, lời giới thiệu theo kiểu kể truyền thống, có lúc đặt câu hỏi để gợi trí tị mị độc giả Truyện Một chuyện đau lòng, người kể nói rõ “Câu chuyện gồm hai phần, phần thứ khơng có đáng ý, lướt qua…” Lời cam đoan thường đưa người kể kết thúc truyện, có thể nhan đề Truyện Một chuyện có thật khép lại lời thú nhận thành thực người kể: “câu chuyện đọc tờ báo, tin hay không tùy bạn đọc” Đó câu văn mang tính khẳng định nghi vấn, song tạo độ đáng tin cậy, tính xác thực câu chuyện vừa kể, bạn đọc vừa theo dõi Truyện Công chúa hạt đậu, người kể khép lại câu chuyện khẳng đinh chắn độc giả: “Đó câu chuyện có thật” [67; 142] Truyện Các hiệp sĩ nhảy cao kết thúc lời thích người kể chuyện: “Cũng nên nói thêm nhờ có ả mà biết câu chuyện này, đọc sách chuyện bịa”(Theo Hoàng Thanh Liêm, Mở đầu kết thúc truyện Andersen: Truyện kể hay truyện cổ?, Trích Kỷ yếu Hội thảo 23-24/XI/1995, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996) 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.4.2.4 Trữ tình ngoại đề Khá nhiều truyện kể hai nhà văn có đoạn trữ tình ngoại đề nhằm bộc lộ tình cảm, thái độ đánh giá tác giả, không nhân vật, câu chuyện mà người đời Truyện Chuyện đồng xu bạc, An-đec-xen kết thúc truyện cách đồng xu bạc tự chiêm nghiệm rằng: “Khi người ta trở nên chân thật sự, biết ứng xử cách nhẫn nại chân thật tất sửa sai lúc”[67; 122] Còn truyện Một chuyện đau lòng, người kể ngậm ngùi nhận rằng: “Từ cao nhìn xuống chuyện đau lịng người khác, người ta khơng khỏi mỉm cười” Hay:“ở đời cần phải biết tự tiến thân được”(Các hiệp sĩ nhảy cao) Nghe Chuyện gió, nhận thấy người kể dõi theo diễn biến nội tâm nhân vật Waldemar Daa Mượn lời nhân vật Gió, người kể góp vào câu chuyện lời bình luận chủ quan Ví ơng Waldemar Daa qua đời, chứng kiến vảnh tượng ba cô gái đau đớn, khóc lóc thảm thiết, người kể bộc lộ “Thật khó giữ bình tĩnh vào ngày đó, người có ý chí mạnh mẽ, kiên cường chẳng nghèo khổ họ” [67; 15] Bên cạnh đó, trình kể, tác giả đưa lời bình luận trực tiếp, nhằm bày tỏ thái độ, nhãn quan Kết thúc truyện Chuyện gió, người kể chuyện- nhân vật Gió khơng ngần ngại bày tỏ thái độ, tình cảm với nhân vật Anna Dorothea- người cuối cịn lạ gia đình Waldemar Daa bà rơi vào tình cảnh khó khăn: “Tôi thấy thương người gái đáng tự hào Sự can đảm bà can đảm người đàn ông’’ Khi người can đảm cuối dịng họ hồng gia kiên cường qua đời, người bị lịch sử lãng quên mãi, Gió hát khúc tiễn biệt đầy thành kính: “Ngày nay, thời buổi mới, thứ đổi thay Con đường xưa hút cánh đồng trồng trọt Ngọn gió thổi nấm mồ phủ rêu phong chẳng nữa, đường sắt 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xuất hiện, kéo theo đoàn toa xe chạy ầm ầm nấm mồ, nơi mà tên người nằm bị lãng quên Tất qua Tất cả!” [67; 19] Mặt khác, dõi theo nhiều trang viết An-đec-xen, ta cảm nhận chất thi vị, trữ tình Ngơn ngữ thơ có biểu cách đặt nhan đề, đan xen lời kể tác giả nhân vật chi tiết, hình ảnh, câu văn mang phong vị trữ tình; có lúc bàng bạc đoạn văn miêu tả thiên nhiên Điều giúp cho truyện gần với thể loại trữ tình Chẳng hạn như: Giấc mơ cuối sồi già, Những hoa bé Ida, Cánh hoa rơi từ thiên đường… Truyện Bà chúa băng tuyết, phần V: Trên đường nhà, chàng trai Rudy quan sát thấy tranh thiên nhiên thơ mộng: “Thời tiết ảm đạm mưa Những đám mây bay thấp khăn tang voan treo lơ lửng đỉnh núi phủ lên khắp mỏm sáng lấp lánh Trong rừng có tiếng rìu chặt tiếng đổ rầm rầm chúng lăn xuống sườn núi…Sơng chảy rì rào đều, gió rít đám mây lướt thật nhanh”…[67; 51] Cần nói thêm ngơn ngữ kể hai nhà văn cịn mang phong vị cổ tích dân gian Nó biểu cách sử dụng cụm từ mở đầu (chỉ thời gian, không gian); đại từ xưng hô (chúng ta, bạn) nhằm nhịe hóa khoảng cách người kể người nghe * * * Xuất phát từ quan niệm: “khơng có truyện hay truyện sống tạo nên”, C.An-đec-xen tạo nên tác phẩm đậm chất trữ tình, bay bổng, thi vị vừa trần trụi, hài hước, trào lộng Nếu nói “Văn tức người” văn phong ơng thể tính cách vừa giản dị vừa sâu sắc, vừa mơ mộng vừa trào lộng, vừa bi vừa hài Đó người lạc quan, hóm hỉnh, nhân hậu Tên tuổi người kể chuyện thiên tài minh chứng cho nghị lực sống niềm say mê sáng tạo nghê thuật ơng Cuối thì, “người nghệ sĩ hát rong nghèo khổ” chạm khắc tên vào văn học Đan Mạch nhân loại nhờ câu chuyện kể dung dị mà sâu sắc Đúng 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ông nói: “ Người ta cho truyện cổ tích thể loại chẳng có đặc sắc khun tơi đừng theo đuổi Nhưng nhà thơ ln nghèo khổ đất nước mình, tiếng chim vàng mà phải đuổi bắt Thời gian chứng minh tơi có bắt chim vàng hay khơng?” 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Xuất phát từ mong muốn khám phá, khẳng định đặc sắc thi pháp truyện kể đóng góp hai nhà văn kỉ XIX việc vận dụng sáng tạo hình thức truyện kể dân gian, luận văn tập trung tìm hiểu thi pháp truyện kể An-đecxen Nhêm-xơ-va phương diện: mơ típ huyền thoại, thi pháp nhân vật, hình tượng người kể chuyện… Cầm bút với thiên chức “tôn vinh sống đẹp”, tất sáng tác Anđec-xen nhằm ngợi ca sống vẻ đẹp giới Ông đem đến cho độc giả tiếng cười vui vẻ, học ý nghĩa mà thấm thía văn phong độc đáo Sự độc đáo từ quan niệm thẩm mĩ, hình tượng nhân vật, ngơn ngữ trần thuật, giọng điệu tự đến huyền thoại, mơ típ Với thi pháp kể mang đậm dấu ấn cá nhân, câu chuyện An-đec-xen kết hợp nhuần nhuyễn khéo léo chất liệu văn hóa văn học dân gian màu sắc truyện kể đại Chính nhờ đó, nhà văn Đan Mạch khoác lên trang văn áo lộng lẫy, lung linh sắc màu cổ tích, đồng thời tốt lên thở sống người xã hội đương thời Không có lạ câu chuyện người kể chuyện tài hoa lôi triệu người yêu văn học, đặc biệt độc giả nhỏ tuổi Mỗi câu chuyện, trang văn C.An-đec-xen kết tinh trải nghiệm đời, lòng nhân hậu dành cho trẻ thơ trí tưởng tượng kì diệu nghệ sĩ nhạy cảm trước người, vật dù nhỏ bé Có thể nói C.An-đec-xen “một nghệ sĩ bình dân vĩ đại” ơng chạm đến nơi sâu thẳm tâm hồn độc giả Với thi pháp tự độc đáo, kế thừa thành tựu nghệ thuật tự dân gian, phát huy sáng tạo di sản văn học dân tộc, đưa lên tầm cao nghệ thuật văn xuôi đại, C.An-đec-xen trở thành bút bắt chước Tác phẩm ơng khơng dừng lại ăn đặc sắc văn học Đan Mạch, Châu Âu mà nhân loại hóa 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Không nhiều độc giả mộ C.An-đec-xen, song nữ nhà văn Cộng hòa Séc đem đến cho người đọc nhiều khám phá thú vị đất nước người Séc, Châu Âu kỉ XIX Đằng sau dòng chữ, lời kể hài hước, nhẹ nhàng triết lí sống thân thiện với thiên nhiên, vị tha với người; thiên tính nữ dung dị, đằm thắm Góp nhặt mảnh vụn đời, B.Nhêm-xô-va trân trọng, nâng niu niềm vui, nỗi buồn mực đời thường Xuất phát từ số phận riêng, ẩn sâu truyện kể bà khát vọng tình yêu, hạnh phúc gia đình; niềm tin vào lẽ công bằng, quy luật nhân- Tác phẩm B.Nhêm-xô-va thơ, hát trữ tình nhẹ nhàng mà sâu lắng, trẻo mà thiết tha Với văn học Séc kỉ XIX, bà người dựng hào lũy; với văn học giới, bà số không nhiều nhà văn kế thừa làm văn hóa văn học dân gian Chúng ta hoàn toàn tin rằng, tên tuổi tác phẩm bà đông đảo bạn đọc giới Việt Nam nồng nhiệt đón nhận Với giá trị thẩm mĩ ý nghĩa giáo dục sâu sắc, truyện kể C.An-đec-xen (Đan Mạch) B.Nhêm-xô-va (CH Séc) có số lượng xuất thuộc loại lớn nhất, lâu bền nhất, đưa vào giảng dạy chương trình sách giáo khoa nhiều quốc gia, “kho cổ tích đại” thu hút số đơng bạn đọc suốt hai kỉ Việc nghiên cứu sáng tác hai nhà văn phương diện thi pháp truyện kể nhằm góp phần cung cấp cách nhìn nhận, đánh giá đắn, toàn diện sáng tác “cổ tích chuyên nghiệp”, “cổ tích hữu danh” văn học đại 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tác giả, tác phẩm nước Lê Vân Anh (2008), Lạm bàn đơi chút truyện cổ tích, Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/330N2008928232119883T288/lam-ban-doi-chut-vetruyen-co-tich.html Thái Phan Vàng Anh, Người kể chuyện với điểm nhìn bên (trích Văn chương dư luận), Nguồn: http://vanhocquenha.vn/view.áp?n-id=4160&nmuctin=24 Lê Huy Bắc (2004), tập 1, Truyện ngắn: lí luận, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập 1,2, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, Nxb Đại học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (2005), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, Nguồn: www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Đặng Anh Đào (1994), Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục 10 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Ngô Hương Giang (2009), Lý thuyết truyện kể quy tắc trò chơi, nguồn: http://vanthotre.sfi.vn/?p=566 13 Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hòa (1999), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Hiến (1991), Thi pháp Truyện, Báo Văn nghệ, số 31 18 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo duc, Hà Nội 19 Mai Hiền (2009), Văn hào andersen- thiên sứ trần gian, Nguồn: http://tuvantamly.vn?index.php?/Nhan-vat/Van-hao-andersen-thien-su-o-trangian.html 20 Phạm Thành Hưng (1996), Truyện Andersen- Một hình thức tự độc đáo, trích Kỷ yếu hội thảo 23-24/XI/1995, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (1998), Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo Văn nghệ, số 17 22 Vũ Ngọc Khánh , Phạm Minh Thảo, Nguyên Vũ (2000), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 23.Nguyễn Xuân Khánh (2009), Nghề văn thật hấp dẫn, Nguồn: http://www.vietchinabusiness.vn/index.php/vn-hoa/vn-hc/1574-nha-van-nguyenxua-khanh-nghe-van-that-hap-dan (Theo Văn nghệ trẻ) 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 Cao Kim Lan (2011), Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg, Nguồn: http://www.tuoitrethainguyen.com/2011/06/li-thuyet-ve-diemnhin-nghe-thuat-của.r.html 25 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Trường Lịch (chủ biên), (1996), H.C.Andersen đất việt, Kỷ yếu Hội thảo 23-24/XI/1995, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đinh Phương Linh (2009), Đến lúc chết “đứa trẻ chân thành”, Nguồn: http://vietnamweek.net.vn/den-luc-chet-van-la-dua-tre-chan-thanh 28 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 30 Trần Trọng Nghĩa (2010), Một chuyện cổ tích buồn tình ngắn ngủi, Nguồn: http://vnca.cand.com.vn/vivn/tulieuvanhoa/ 31 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 Nguyễn Thành Nhân (2010), Những lớp bi kịch mang sắc màu cổ tích truyện Andersen, Nguồn: Evan.com.vn 33 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Vũ Ngọc Phan (1975), Truyện cổ dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Thị Phương Phương (2009), Hans Christian Andersen- Đời thơ, Nguồn: khoavanhoc-ngonngu 36 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 37 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 41 Lê Thị Thanh Tâm (2010), Bi kịch hồn nhiên truyện cổ Andersen, Nguồn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/idex.php? 42 Hoàng Thi (2009), Andersen: Người kể chuyện cổ tích độc, Nguồn: http://www.emotino.com/bai-viet/17647/andersen-nguoi-ke-chuyen-co-tich-codoc 43 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 46 Lưu Đức Trung (chủ biên), (2003), Tác giả, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Võ Quang Trọng (2011), Bàn truyện cổ tích nhà văn, Nguồn: theo Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 48 Hồng Trinh (1997), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 49 Lê Dục Tú (2001), Hành trình nghiên cứu phê bình văn học kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 50.Nguyễn Văn Tùng (2005), Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 51 Phùng Văn Tửu (1990), Thi pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phùng Văn Tửu, ĐHSPHN (2007), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, Tạp chí nghiên cứu văn học số 10 53 Phùng Văn Tửu (2009), Người kể chuyện xưng “tôi” văn chương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 B Tác giả, tác phẩm nước ngồi 54 C.An-đec-xen, Bơng cúc trắng, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php?tid =316 55 C.An-đec-xen, Cây thông, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/andersen 56 C.An-đec-xen, Chuyện hoa gai, Nguồn: truyenaudio.net/showthread php?tid=316 57 C.An-đec-xen, Cô bé chăn ngỗng, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/ Andersen 58 C.An-đec-xen, Cơ gái giẫm chân lên bánh mì, Nguồn: truyenaudio.net/ showthread.php?tid=316 59 C.An-đec-xen, Đứa trẻ mồ, Nguồn: truyenaudio.net/showthread php?tid=316 60 C.An-đec-xen, Giăng bị thịt, Nguồn: vanhoc.xitrum.net/truyencotich/ Andersen 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 61 C.An-đec-xen, Một bà mẹ, Nguồn: http://www.ebooks.vdcmedia.com/ 62 C.An-đec-xen, Một chuyện đau lòng, Nguồn: truyenaudio.net/showthread php?tid=316 63 C.An-đec-xen, Một chuyện có thật, Nguồn: http://www.ebooks.vdcmedia.com/ 64 C.An-đec-xen, Mụ hư hỏng, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php? tid=316 65 C.An-đec-xen, Người làm vườn gia đình quý tộc, Nguồn: truyenaudio.net/ showthread.php?tid=316 66 C.An-đec-xen, Thiên tinh, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php?tid=316 67 C.An-đec-xen (1997), Truyện cổ An-đec-xen ,Mạnh Chương dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 68 C.An-đec-xen, Vịt xấu xí, Nguồn: truyenaudio.net/showthread.php? tid=316 69 C.An-đec-xen, Ơng già làm đúng,Nguồn:truyenaudio.net/showthread php?tid=316 70 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Trần Đình Sử (dịch), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 71 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư (dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 73 Milan Kunderra (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Ngun Ngọc (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 74 B.Nhêm-xô-va (2000), Cổ tích dân tộc Séc, người dịch Nguyễn Thị Mùi, hiệu đính giới thiệu Phạm Thành Hưng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 75 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 77 G.N Pooxxpelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 78 L.X Vư-gơt-xki (1981), Tâm lí học sáng tạo nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nghiên c? ??u: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên c? ??u truyện kể C. An- đec- xen in Truyện c? ?? An- đec- xen, Nxb Văn h? ?c, 2008 sáng t? ?c B Nhêm- xô- va in C? ?? tích dân t? ?c S? ?c, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2005 Ngồi c? ??n mở... văn châu Âu, người kể chuyện c? ? dun cho tồn nhân loại 1.1.2 B. Nhêm- xô- va Nữ nhà văn B? ?-giên-na Nhêm- xô- va nhà văn châu Âu thời với An- đecxen Nhêm- xô- va trẻ An- đec- xen 15 tuổi lại sớm An- đec- xen. .. H? ?C QU? ?C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI H? ?C KHOA H? ?C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………………………………… NGUYỄN THU HOÀN THI PHÁP TRUYỆN KỂ C. AN- ĐEC -XEN VÀ B. NHÊM-XÔ -VA Luận văn Th? ?c sĩ Chuyên ngành: Lí luận văn

Ngày đăng: 09/12/2022, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN