Nghịchlývềsốlượngkhitheodõi năng
suất làmviệccủanhân viên
Nhiều khi, có vẻ như trong thế giới chúng ta
đang sống thì mọi thứ càng to tát càng tốt.
Chúng ta thường có xu hướng muốn tâng bốc
công ty hay bản thân mình bằng cách liệt kê
càng nhiều thành tựu càng tốt. Mong muốn làm
nổi bật thành công của bạn tự nhiên đã dẫn dắt
bạn suy nghĩ theosố lượng, nhưng việc quản lý
năng suấtlàmviệc không thể chỉ dựa vào các
con số. Việctheodõi năng suấtlàmviệccủanhânviên nên là bài kiểm tra chất lượng chứ không
phải số lượng.
Trong việc đánh giá nhân viên, nhiều thật ra lại là ít. Một loạt các nghiên cứu mới đây trên tờ
Harvard Business Review gọi điều này là Presenter’s Paradox (tạm dịch là Nghịchlývềsố
lượng). Nghiên cứu phát hiện rằng “nhiều hơn không thực sự là tốt hơn, nếu những gì bạn đang
thêm vào có chất lượng kém hơn những gì bạn đã tạo ra”. Nghịchlý Presenter nhấn mạnh đến sự
tách biệt trong nhận thức giữa người trình bày và khách hàng.
Trong nghiên cứu, người mua sẵn sàng chi trả thêm 65 đôla để mua gói sản phẩm chỉ bao gồm
một chiếc iPod và một vỏ bọc thay vì chọn gói sản phẩm có tặng kèm thêm một bài hát miễn phí.
Nhiều người sẵn sàng trả nhiều hơn để mua được ít hơn vì họ cảm thấy chất lượngcủa toàn bộ
gói sản phẩm đã bị giảm đi khi trong đó có thêm sản phẩm tặng kèm không mong muốn. Tuy
nhiên, khi người trả lời đóng vai nhânviên marketing trong nghiên cứu này, họ gần như đều
thống nhất chọn bán gói sản phẩm tặng kèm nhạc. Sự đảo ngược hoàn toàn trong sở thích của họ
chỉ từ việc hoán đổi vai trò chính là Nghịchlývềsốlượng mà chúng ta đề cập đến.
Làm sao chúng ta có thể áp dụng Nghịchlývềsốlượng trong việctheodõi năng suấtlàmviệc
của nhân viên? Ba gợi ý sau đây sẽ giúp bạn trong việc phân biệt giữa năng suấtlàmviệccủa
nhân viên và thành công của công ty.
1. Nghĩ về bức tranh lớn.
Chúng ta phải thừa nhận rằng “bản năngcủa chúng ta trong việc bán hàng – bản thân chúng ta,
công ty hay sản phẩm – đều có thể tệ một cách đáng ngạc nhiên.” Do cả quản lý và nhânviên
đều có sự chênh lệch trong quan điểm về sự thành công, cả hai bên cần lùi lại một bước trong
tình huống này.Sử dụng bức tranh lớn về các kết quả mong muốn để đánh giá sự tiến bộ và hiệu
quả. Các bài đánh giá nhânviên như Checkpoint 360°™ sẽ giúp bạn có cái nhìn toàn cảnh hơn
về năngsuấtlàmviệc kèm theo phản hồi từ đồng cấp, cấp trên và nhân viên. Việc tách bản thân
bạn và nhânviên ra khỏi sự cân bằng này cũng giúp bạn tách khoảng thời gian thực sự đã bỏ ra
để hoàn thành một công việc. Các dự án ưu tiên nhất không phải lúc nào cũng là dự án kéo dài
nhất. Cách tiếp cận toàn cảnh giúp bạn điều chỉnh năngsuấtlàmviệctheo mục tiêu của mình.
2. Tập trung vào chất lượng chứ không phải số lượng.
Bạn cần nhận thức được rằng thành tựu không thể được cộng dồn. Việc đọc ra một mạch danh
sách những gì bạn làm có thể làm giảm đi ấn tượng của bạn trong mắt người nghe. Bạn càng nói
nhiều, bạn càng làm mất đi ấn tượng. Hãy nghĩ vềsốlượng trung bình những thành tựu và công
việc bạn đã đạt được. Một nhânviên hoàn thành xuất sắc các dự án lớn sẽ tốt hơn một nhânviên
hoàn thành một danh sách dài các dự án với chất lượng “vừa đủ”. Dĩ nhiên, người nhânviênlý
tưởng là người hoàn thành danh sách dài công việc một cách xuất sắc, nhưng theo bạn thì giữa
hai nhânviên vừa đề cập, ai sẽ là người có đóng góp lớn nhất cho thành công lâu dài của công ty
bạn? Nếu bạn muốn công ty thành công, có lẽ bạn sẽ chọn người nhânviên có thể hoàn thành bất
cứ công việc khó khăn nào.
3. Hãy nghĩ như một người có tầm nhìn xa trông rộng.
Những người chỉ tìm kiếm thành công tạm thời sẽ hài lòng với người nhânviên hoàn thành
nhanh chóng nhiều công việc. Tuy nhiên, người quản lý đặt mục tiêu to lớn hơn của công ty
trong suy nghĩ sẽ nhìn vào bối cảnh toàn diện và đánh giá chất lượng cao hơn số lượng. Hãy nhớ
rằng Nghịchlývềsốlượng có thể bóp méo các thành tựu của bạn. Nghiên cứu nhắc nhở chúng
ta rằng các nhânviên tạo ấn tượng tốt nhất là những người liên tục hoàn thành khối lượng công
việc nhiều nhất. Cũng giống như những người mua trong nghiên cứu sẵn sàng trả nhiều hơn để
tránh thêm vào những sản phẩm không quan trọng, bạn cần trông đợinhânviêncủa mình hoàn
thành tốt những công việc có thể được làm tốt. Hãy ghi nhớ điều này khi giao công việc và đánh
giá năng suấtlàmviệccủanhân viên.
Nguồn: Profiles International
You might like:
Profiles International Vietnam ra mắt Trung Tâm Đánh Giá Nhân Sự và phiên bản ProfileXT mới
Quản trị nhân lực hiệu quả với 13 chỉ số
5 lý do tại sao nhânviên giỏi bất mãn và bỏ việc
6 điều "tối kỵ" trong nghề sales
Tags: Quản Trị Nhân Sự, Phần Mềm Đánh Giá NhânViên
Visit http://www.profilesvietnam.com/ or http://blog.profilesvietnam.com/blog for more details
. lượng trong việc theo dõi năng suất làm việc
của nhân viên? Ba gợi ý sau đây sẽ giúp bạn trong việc phân biệt giữa năng suất làm việc của
nhân viên và thành. các
con số. Việc theo dõi năng suất làm việc của nhân viên nên là bài kiểm tra chất lượng chứ không
phải số lượng.
Trong việc đánh giá nhân viên, nhiều