1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) đối chiếu tên gọi “CHỢ cái RĂNG” trong tiếng việt với yếu tố tương đương trong tiếng hán dưới góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGƠN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu tên gọi “CHỢ CÁI RĂNG” tiếng Việt với yếu tố tương đương tiếng Hán góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Cá nhân: Nguyễn Thị Thanh Ngân Lớp SH: 19SPT01 Lớp HP: 19SP-NNĐC Đà Nẵng, ngày tháng năm Tên : Nguyễn Thị Thanh Ngân Lớp: 19SPT01 Chủ đề: chợ Cái Răng 1.Chợ Cái Răng: có tầng ý nghĩa 1.1Chợ Cái Răng chợ thuộc quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ  Hoán dụ đặt tên theo địa danh 1.2 Chợ Cái chợ chuyên trao đổi, mua bán nơng sản, hàng hóa, thực phẩm, ăn uống sơng Thuở xưa, chợ n ổi hình thành đường phương tiện lưu thơng đường chưa phát triển, nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, người ta tụ tập sông phương tiện xuồng, ghe, vỏ lãi  hoán dụ lấy đặc điểm trạng thái đặc tên cho vật Đối chiếu qua Trung quốc: Khơng có  “ KHUYẾT” KẾT LUẬN: cách đặc tên nước khơng gi ống Vì đặc điểm địa hình khác nhau, khu vực đồng sơng Cửu Long địa hình tương đối b ằng phẳng, sở hữu nhiều sông lớn nhỏ, tạo thành hệ thống sơng ngịi ch ằng chịt Vì có s ự xu ất khu ch ợ sông để thuận ti ện cho sinh hoạt người dân Th ứ t ốc độ dòng chảy sơng miền Nam Việt nam tương đối hiền hịa , nhẹ nhàng, cịn sơng Trung Quốc mạnh mẽ, dội nên không phù hợp để làm chợ sông Bổ sung tên “ Cái Răng” Ngày xưa, Vàm sông Cần Thơ, nơi giáp giới hai làng Thường Th ạnh Tân An, tương truyền có sấu lớn Khi sấu lên to xuồng ba lá, dài 5-6 thước, có hai hàng đèn sáng rực lưng Nhiều người qua khúc sông xuồng, ghe bị sấu lên quật chìm cắp xác Điều lạ sấu mê xem hát bội Những lần đình làng tổ ch ức cúng lễ thượng điền, hạ điền có mời gánh hát i diễn, sấu trườn lên bãi nằm xem Đám đông xem hát sân đình hoả ng loạn, bỏ chạy tứ phía Nhưng thấy sấu chẳng làm hại ai, lên xem hát bội nên người ta quay lại, chẳng sợ hãi Ơng xã trưởng cịn sai người làng ném đồ cúng xuống cho sấu ăn Dân làng quen dần với việc sấu xem hát bội cúng đình hàng năm Chung quanh s ấu coi hát bội có câu chuyện: Năm đó, làng có người lực điền yêu làm đám cưới với cô thôn nữ làng bên Đám rước dâu có hàng chục xuồng, ghe, có dàn nhạc lễ, trống kèn… vui ngày hộ i Khi đám rước ngang khúc sông , bất thần sấu lên, quật thật mạnh làm chìm 3-4 xu ồng, ghe Những người đám rước ném bỏ lễ vật, cố chèo ch ống, bơi lội thoát thân Khi lên bờ, điểm mặt người lại thấy tích dâu Chú rể đau đớn, vật vã… Anh ta rắp tâm giết cho sấu, trả mối h ận vợ Anh gom góp hết vốn liếng, gia sản mời cho gánh hát bội tiếng vùng vận động trai tráng làng hợp sức với anh Đêm đó, gánh hát bội dựng rạp hát phía vàm rạch từ r ất sớ m Con sấu nghe tiếng trống, tiếng đàn, lên bơi vào xem Khi gánh hát hạ màn, cách khơng xa, sâu vào rạ ch, gánh hát bội thứ hai bắt đầu khai diễn Trong đó, hàng trăm trai làng lặng lẽ, thay phiên đốn gỗ, xóc trụ, đào đất đắp đập to đầu vàm Khi sấu xem xong gánh hát bội thứ ba sâu rạch trời vừa ửng sáng, nước ròng khoảng phần ba sơng, đập vừa hồn thành Con sấu uể oải bơi sông sau đêm trắng xem hát Nhưng khơng cịn kịp nữa, bị ch ặn lại đập đến đầu vàm Từ bờ, hàng ngàn mũi lao g ốc tầm vông già vạt nh ọn, mũi chĩa đinh ba… nhắm sấu phóng tới Tiếng hò hét vang động… Chàng lực điền giành phần phanh da, xả thịt sấu Rồi phần thể cá s ấu trôi khắp nơi, chổ đầu dạt vào gọi Đầu Sấu, phần da dạt vào gọi Cái Da, phần rơi vãi gọi Cái Răng Địa danh Cái Răng đặt tên theo phương thức hoán dụ theo truyền thuyết TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGƠN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu tên gọi “QUẢ TÁO TÀU” tiếng Việt với yếu tố tương đương tiếng Hán góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Cá nhân: Cao Thị Trang Lớp SH: 19SPTCT2 Lớp HP: 19SP-NNĐC Đà Nẵng, ngày tháng năm Đề tài cá nhân: Qủa táo tàu tiếng Việt tiếng Hán Tiếng Việt Trong táo tàu, phận quan trọng táo Chính vậy, họ lấy tên để đặt tên cho Từ có tên gọi táo tào Sở dĩ người Việt gọi táo táo tàu nguồn gố c xu ất xứ loại táo Trung Quốc Người Việt có thói quen gọi đồ dùng, vật dụng sản xu ất Trung Quốc đồ tàu Chính có tên gọi táo tàu Từ Tàu bắt nguồn từ phương tiện lại người Hoa sang An Nam Họ sử dụng tàu để lại vận chuyển hàng hóa Tiếng Hán Người Trung Quốc không gọi táo tàu, mà gọi 红红 Vì loại táo vỏ có màu đỏ nên người Trung Quốc đặt tên cho loại 红红 Kết luận Việt Nam bị Trung Quốc hộ 1000 năm, chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Quốc Cho đến nay, kinh tế củ a Việt Nam chịu tác động kinh tế Trung Qu ốc Qủa táo tàu có xuất xứ từ Trung Quốc, người Việt nhập nước để bán từ lấy nguồn gố c để đặt tên Trong đó, ngườ i Trung Quốc sử dụng đặc điểm, tính chất củ a loại táo để đặt tên Mặc dù tư hai nước khác tiếng Việt tiếng Hán sử dụng phương thức hoán dụ để đặt tên cho loại táo TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGÔN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đố i chiếu tên gọi “ĐÀN DƯƠNG CẦ M” tiếng Việt với yếu tố tương đương tiếng Hán góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Cá nhân: Lê Thị Uyển Nhi Lớp SH: 19SPT01 Lớp HP: 19SP-NNĐC Đà Nẵng, ngày tháng năm ♪ DƯƠNG CẦM ♪ Vì “vua loại nhạc cụ” piano lại gọi dương cầm? *Trung Quốc: 红红 - 红: Trước hết, yếu tố cầm Trong tiếng Hán, cầm (bộ ngọc) tên loại đàn xưa người Trung Quốc (đàn cầm), sau đàn nói chung Cầm đàn dài ba thước sáu tấc, căng dây Còn sắt đàn có 50 dây, sau đổi thành 25 dây Người xưa coi hai loại đàn “nhã nhạc thanh” (âm nhã nhạc) Đàn sắt, đàn cầm hịa tấu nhịp nhàng dùng để ví cho vợ chồng hòa hợp Cho nên, “duyên cầm sắt” (hoặc sắt cầm) mà ta thường gặp thơ văn trung đại “dun vợ chồng” - 红: Vậy cịn dương Trong tiếng Hán, dương thuộc thủy, nghĩa “biển lớn”, Thái Bình dương, Ấn Độ dương, Đại Tây dương, Bắc Băng dương Ngồi ra, dương cịn dùng để nghĩa “của/thuộc nước ngoài” (hàm nghĩa phương Tây), dương nhân (người nước ngoài), dương hóa (hàng nước ngồi), Tây dương (phương Tây) Nhà Minh kỉ XVIII, dương cầm từ Ba Tư du nhập vào Trung Quốc Như vậy, dương cầm hiểu “đàn nước ngoài”, cụ thể “đàn phương Tây”  Phương thức đặt tên: Hoán dụ ( Lấy nguồn gốc đặt tên) *Việt Nam: Ngày trước, Việt Nam dùng từ "Tây Dương" - ý nghĩa "biển phía Tây" để nước Tây Âu Khi Piano du nhập từ phương Tây vào Việt Nam nên ban đầu gọi "Tây Dương cầm", sau rút gọn thành "dương cầm"   Phương thức đặt tên: Hoán dụ ( Lấy nguồn gốc đặt tên) Chúng ta nhận thấy cách đặt tên đàn “dương cầm”, tư hai quốc gia có tương đồng Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ văn hóa Trung Quốc ( mà cụ thể từ Hán-Việt) -Tuy tên gọi Trung Quốc dùng “ dương cầm” để g ọi đàn piano cải tạo lại Còn Việt Nam dùng “ dương cầm” để gọi đàn piano cổ điển (piano phương Tây) : Việt Nam Trung Quốc TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGÔN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu tên gọi “TRÁI CÀ CHUA” tiếng Việt với yếu tố tương đương tiếng Hán góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Cá nhân: Lê Uyên Hoàng Hạnh Lớp SH: 19SPT01 Lớp HP: 19SP-NNĐC Đà Nẵng, ngày tháng năm hoán dụ + Tầng hoán dụ thứ nhất: ‘cà’ nên người Việt dùng họ thực vật để gọi tên cho + Tầng hoán dụ thứ hai: ‘chua’ Việt dùng mùi vị để gọi tên cho cho loại tìm thấy sớm vào khoảng đầu kỉ 14  Người Trung Quốc vào nguồn gốc xuất xứ cà chua để gọi tên cho 2/ 六六六: tên gọi sử dụng phổ biến thời kì đầu cà chua du nhập vào Trung Quốc Ở thời kì này, người Trung Quốc không sử dụng cà chua loại thực phẩm mà họ chủ yếu dùng để trang trí dạng cảnh Trong tên gọi bao gồm có tầ ng nghĩa ẩn dụ tầng nghĩa hoán dụ + Tầng nghĩa hoán dụ: 六六 - tháng Đây thời điểm thu hoạch cà chua vào vụ Xuân Hè, vụ mùa năm tiến hành gieo hạt từ tháng tháng  Lấy thời gian thu hoạch để gọi tên vật + Tầng nghĩa ẩn dụ: 六 ( 六 ) hay hồng Vì hình dáng hai loại giống nên người Trung Quốc mượn hình ảnh hồng để liên tưởng, gọi tên cho cà chua  Dùng vật khác có hình dáng tương tự để gọi tên 3/ 六六六: tên gọi sử dụng phổ biến ngày đại phận lãnh thổ Trung Quốc đơn giản, dễ nhớ dễ viết Trong tên gọi bao gồm có tầng nghĩa ẩn dụ tầng nghĩa hoán dụ đan xen với + Tầng nghĩa hoán dụ: bao gồm hai yếu tố: o Yếu tố thứ nhất: ‘六’ – phương Tây, ám nguồn gốc xuất xứ cà chua o Yếu tố thứ hai: ‘六’ – màu đỏ, ám màu sắc lớp vỏ bên  Dùng nguồn gốc xuất xứ màu sắc vật để gọi tên cho vật + Tầng nghĩa ẩn dụ: ‘ 六 ( 六 )’ – hồng Vì cà chua có hình dáng bên ngồi trơng giống hồng  Dùng vật khác có hình dáng tương tự để gọi tên cho vật TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGÔN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu tên gọi “ĂN TẾT” tiếng Việt với yếu tố tương đương tiếng Hán góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Cá nhân: Nguyễn Gia Hiếu Lớp SH: 19SPT01 Lớp HP: 19SP-NNĐC Đà Nẵng, ngày tháng năm Tôi thắc mắc Tiếng VI ệt phong phú không gọi chơi Tết,hưởng Tết,ngắm Tết mà lại “ăn Tết” Chúng ta thường nhầm lẫn cho rằng, Tết Nguyên đán có nguồn gốc xuất phát từ Trung Quốc, thơng qua q trình hộ 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta du nhập phong tục người Hoa Hạ Từ đó, mà quên rằng, trước chịu đô hộ phong kiến phương Bắc, người Việt ta có văn minh sơ khai rực rỡ buổi đầu bình minh dựng nước Nhà nước Văn lang – Âu Lạc thời Hùng Vương, An Dương Vương hình thành nên phong tục, tập quán người Việt, có tục “ăn Tết” ngày đầu năm Nguyên nghĩa “Tết” “Tiết” Văn hóa Việt thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước, nhu cầu canh tác nông nghiệp “phân chia” thời gian năm thành 24 tiết khác (ứng với tiết có thời khắc gọi “giao thời”) - Tết Nguyên Đán, Chữ “Tết” chữ “Tiết” mà thành,Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc chữ Hán, hiểu “Nguyên” có nghĩa khởi đầu hay sơ khai và“Đán” buổi sáng sớm,cho nên đọc phiên âm phải “Tiết Nguyên Đán” - VN Tết dịp người ta chuẩn bị sắm đồ ăn thức uống đủ đầy Nhưng cao hoạt động hướng tổ tiên, nguồn cội Dù đâu làm đâu, xa đến lấy Tết thời điểm cần phải quê, đoàn tụ với người thân, xóm làng.Rồi Tết, người ta thường tổ chức lễ hội mừng xuân: hái lộc, chùa cầu may.Như vậy, ăn Tết “ăn” phần nhỏ làm nên Tết Hương vị Tết phải mang nét đẹp tinh thần, có ý nghĩa tâm linh tín ngưỡng đậm chất nhân văn truyền thống.=>Hoán dụ =>Lấy hoạt động trội ngày tết để đặt tên Ở -CÒN Ở Trung quốc 红红 红 nghĩa qua , qua Ở thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới.Người Trung Quố c coi trọng đêm giao thừa,đó thời khắc đón năm ,đêm giao thừa ngày dành cho gđ,được gọi 红红-trừ tịch :nghĩa đêm thay đổi=>Hoán dụ - Ngồi 红红” người TQ cịn gọi “红红红“ - 红红红红红红红红红 Mộ t nh ững truyền thuyết tiếng nh ất truy ền thuyết s dụng pháo câu đối đỏ để xua đuổi Quái vật Nian, có nhiều phiên Trong phiên bản, tên củ a quái vật to lớn "Nian", thường sống đáy biển, đến ngày lễ h ội mùa xuân, lên bờ để tiêu di ệt, khơng ăn thức ăn mà chí cịn gây thương tích cho người Có ngày, bà tiên già xuất nói với người ”Đừng sợ, sử dụng pháo màu đỏ để xua đuổi thú.” Sau đó, trở thành truyền thống đốt pháo dán câu đối Tết Lễ hội mùa xn.=红hốn dụ Điểm khác với VN TQ cịn dùng truyền thuyết để có tên 红 Các câu đối Tết thường có chữ màu đỏ in mặt làm gỗ đào treo trước nhà Vậy Vì lại dùng gỗ đào ? Dân gian thường dùng vật chế tác từ gỗ đào để trừ tà trừ ma quỷ Thời nhà Hán, trước cổng nhà thường treo gỗ đào nên gọi đào ấn Đào cịn có nghĩa trường thọ, đến chúc thọ người già thường dâng lên mâm đào trường thọ ý muốn chúc người già có sức khỏe trường thọ Gỗ đào chế phẩm làm từ gỗ đào coi có thần lực Trong quan niệm người xưa có tác dụng khắc chế bách quỷ Nó giúp người cầu phúc, cầu bình an - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGƠN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu tên gọi “HOA MẪU ĐƠN” tiếng Việt với yếu tố tương đương tiếng Hán góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Cá nhân: Nguyễn Thị Minh Quỳnh Lớp SH: 18SPT01 Lớp HP: 19SP-NNĐC Đà Nẵng, ngày tháng năm ĐỀ TÀI: TÊN LOÀI HOA MẪU ĐƠN TRONG TIẾNG VIỆT VỚI YẾU TỐ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ HỌC TRI NHẬN Vài nét lồi hoa mẫu đơn: - Chính thức trở thành quốc hoa Trung Quốc vào 2010 - Được mệnh danh “quốc sắc thiên hương”, “ hoa vương”,”phú quý hoa” - Hằng năm, “Lễ hội hoa mẫu đơn” tổ chức vào tháng Lạc Dương( Trung Quốc), nơi mà hoa mẫu đơn cho lớn nhất, tươi thắm nhất, đa dạng màu sắc chủng loại - Ngày xưa, nhân văn nho sĩ thường lấy mẫu đơn đặt tên cho vườn hoa,,thư phịng mình: Chu Vương(thời Minh) có Quốc Sắc Viên, Chu Tất Đại ( thời Tống) có Thiên Hương Đường Phụ nữ thời Đường thường cài hoa mẫu đơn kép lên tóc để làm đẹp Các triều đại Trung Quốc thường dâng vua tranh vẽ hoa mẫu đơn tơn kính 六六六六六 Tên lồi hoa tiếng Việt六 Ở Việt Nam có truyền thuyết hoa Mẫu đơn, rằng: Bà Mẫu có người con, họ vị tướng giỏi đánh trận thắng trận Đám giặc nghĩ kế uy hiếp người mẹ, thất bại d ưới d ũng cảm bất khuất người mẹ Tên tướng giặc lệnh thiêu s ống bà Khi bọn giặc bị đánh đuổi l úc người mẹ hi sinh ch ỉ lại trái tim phát sáng Sau t mộ mọc lên hoa màu đỏ người ta gọi hoa mẫu đơn  Kết luận: ta thấy việc đặt tên cho loài hoa Mẫu Đơn tiếng Việt dựa vào phương thức hoán dụ ( đặt tên dựa theo tên nhân vật truyền thuyết) 六六六六六 Tên loài hoa tiếng Hán六 Trong tiếng Hán, hoa mẫu đơn gọi 红红, âm Hán Việt Mẫu Đan ( Mẫu Đơn) - Mẫu đơn trồng cách gieo hạt, mọc rễ, sinh sản vơ tính , nên gọi 红 - Hoa mẫu đơn có màu đỏ nên gọi 红  Kết luận: ta thấy việc đặt tên cho loài hoa Mẫu Đơn tiếng Hán dựa vào phương thức hoán dụ ( dùng đặc điểm phận để đặt tên) Kết luận - Giống nhau: tên hoa tiếng Việt âm Hán Việt loài hoa giống nhau( gọi Mẫu Đan/ Mẫu Đơn) - Khác nhau: quốc gia có văn hố đặc trưng riêng, cách nhìn nhận, đặt tên dựa theo góc nhìn khác nhau, nên tên gọi xuất phát từ nguồn gốc khác Cụ thể tiếng Việt, người ta dựa vào tên nhân vật câu chuyện để đặt tên, cịn tiếng Hán d ựa vào phương thức sinh sản màu sắc loài hoa để đặt tên ... KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGƠN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu tên gọi “TRÁI CÀ CHUA” tiếng Việt với yếu tố tương đương tiếng Hán góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận. .. ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGÔN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu tên gọi “HOA MẪU ĐƠN” tiếng Việt với yếu tố tương đương tiếng Hán góc nhìn ngơn ngữ. .. dáng tương tự để gọi tên cho vật TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG BÀI KẾT LUẬN SAU THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN NGƠN NGỮ ĐỐI CHIẾU ĐỀ TÀI: Đối chiếu tên gọi “ĂN TẾT” tiếng Việt với yếu tố tương

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w