Xây dựng các bài thí nghiệm điện tử công suất trên phần mềm matlab simulink phục vụ giảng dạy học phần thí nghiệm điện tử công suất trực tuyến

68 4 0
Xây dựng các bài thí nghiệm điện tử công suất trên phần mềm matlab  simulink phục vụ giảng dạy học phần thí nghiệm điện tử công suất trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT -    - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT TRÊN PHẦN MỀM MATLAB – SIMULINK PHỤC VỤ GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TRỰC TUYẾN Mã số: T2021 – 06 – 32 Chủ nhiệm đề tài: ThS Võ Khánh Thoại Đà Nẵng, …… /2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT -    - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TRÊN PHẦN MỀM MATLAB – SIMULINK PHỤC VỤ GIẢNG DẠY HỌC PHẦN THÍ NGHIỆM ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TRỰC TUYẾN Mã số: T2021 – 06 - 32 Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Thành viên tham gia: ThS Võ Khánh Thoại, Khoa Điện - Điện tử: Chủ nhiệm đề tài TS Phạm Thanh Phong, Khoa Điện - Điện tử: Thành viên tham gia MỤC LỤC Trang bìa Mục lục Danh mục hình vẽ, đồ thị, bảng biểu Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu Mở đầu Chương GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM MATLAB VÀ SIMULINK 2.1 Khái quát Matlab 2.2 Các công cụ toolbox 2.3 Simulink 2.4 Simcape .13 Chương CÁC BỘ CHỈNH LƯU KHÔNG ĐIỀU KHIỂN DÙNG DIODE .15 2.1 Khái quát chỉnh lưu 15 2.2 Bộ chỉnh lưu không điều khiển pha nửa chu kì .15 2.3 Bộ chỉnh lưu không điều khiển nửa chu kỳ với biến áp có trung tính 17 2.4 Bộ chỉnh lưu không điều khiển pha cầu dùng Diode .19 2.5 Bộ chỉnh lưu không điều khiển pha tia dùng Diode 21 2.6 Bộ chỉnh lưu không điều khiển pha cầu dùng Diode .23 Chương CÁC BỘ CHỈNH LƯU CÓ ĐIỀU KHIỂN DÙNG THYRISTOR .26 3.1 Bộ chỉnh lưu có điều khiển pha nửa chu kì dùng Thyristor 26 3.2 Bộ chỉnh lưu nửa chu kỳ với Biến áp có trung tính dùng Thyristor 28 3.3 Bộ chỉnh lưu pha cầu dùng Thyristor: .29 3.4 Bộ chỉnh lưu pha tia dùng Thyristor 30 3.5 Bộ chỉnh lưu pha cầu dùng Thyristor 33 Chương CÁC BỘ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP 36 4.1 Bộ điều chỉnh áp DC- DC 36 4.2 Bộ điều chỉnh áp AC- AC 37 4.3 Bộ điều chỉnh áp AC- AC ba pha .40 Chương CÁC BỘ NGHỊCH LƯU .44 i 5.1 Giới thiệu nghịch lưu 44 5.2 Nghịch lưu áp pha 45 5.3 Nghịch lưu áp pha cầu 47 5.4 Nghịch lưu áp ba pha 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Ý nghĩa 1.1 Giao diện khởi động Matlab 2021b 1.2 Thư viện Sinks Simulink 1.3 Thay đổi tham số khối Constant 1.4 Thay đổi dạng sóng khối tạo sóng 10 1.5 Thư viện Math Simulink 10 1.6 Thư viện Continuous Simulink 11 1.7 Xây dựng chương trình điều khiển PID Simulink 13 1.8 Ví dụ sơ đồ Simcape 14 2.1 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu nửa chu kỳ Diode 15 Sơ đồ Thí nghiệm ảo dạng sóng chỉnh lưu nửa chu kỳ 15 2.2 Trang Simulink - Simcape 2.3 Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu nửa chu nghiệm 17 2.4 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu tồn chu kỳ 17 2.5 Sơ đồ ngun lý dạng sóng chỉnh lưu tồn chu kỳ 18 2.6 Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu toàn chu nghiệm 19 2.7 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu cầu dùng Diode 19 2.8 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu cầu Simulink 20 2.9 Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu cầu thực nghiệm 21 2.10 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu tia pha 21 2.11 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu tia 3pha Simulink 22 2.12 Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu tia pha thực nghiệm 22 2.13 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu cầu pha Diode 23 2.14 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu cầu pha Simulink 24 2.15 Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu cầu pha thực nghiệm 24 3.1 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu nửa chu kỳ Thyristor 26 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu nửa chu kỳ Thyristor 26 3.2 3.3 Simulink Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu nửa chu kỳ dùng Thyristor thực nghiệm iii 27 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Sơ đồ ngun lý dạng sóng chỉnh lưu tồn chu kỳ Thyristor 27 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu toàn chu kỳ Thyristor 28 Simulink Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu tồn chu kỳ Thyristor thực 28 nghiệm Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu cầu pha Thyristor 29 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu cầu pha Thyristor 30 Simulink 3.9 Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu cầu pha Thyristor thực nghiệm 30 3.10 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu tia pha Thyristor 31 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu tia pha Thyristor 31 3.11 3.12 3.13 thay đổi góc điều khiển Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu tia pha Thyristor 32 Simulink Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu 33 tia pha Thyristor thực nghiệm 3.14 Sơ đồ nguyên lý động lực chỉnh lưu cầu pha Thyristor 33 3.15 Sơ đồ thứ tự kích xung dẫn Thyristor 34 3.16 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu cầu pha Thyristor 34 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng chỉnh lưu cầu pha đối xứng Thyristor 35 3.17 3.18 Simulink Sơ đồ đấu nối dạng sóng chỉnh lưu 35 cầu pha Thyristor đối xứng thực nghiệm 4.1 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng băm áp DC- DC 36 4.2 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng băm áp DC- DC Simulink 37 4.3 Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh áp AC- AC 37 4.4 Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh áp AC- AC điều khiển giao hoán 38 4.5 Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh áp AC- AC điều khiển pha 38 4.6 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC 39 4.7 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC Simulink 40 4.8 Sơ đồ dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC thực nghiệm 40 4.9 Các dạng mạch điều chỉnh áp AC- AC 41 4.10 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC pha 41 4.11 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC pha 42 iv Simulink tải khơng nối 4.12 Dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC pha Simulink tải nối 43 4.13 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC pha thực nghiệm 43 5.1 Các dạng mạch nghịch lưu 45 5.2 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng nghịch lưu áp nửa cầu 46 5.3 Mơ hình dạng sóng nghịch lưu áp nửa cầu Simulink 47 Dạng sóng nghịch lưu áp nửa cầu Simulink tần số 500Hz 47 5.4 1080 Hz 5.5 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng nghịch lưu áp cầu 48 5.6 Hộp thoại điều chỉnh tần số nghịch lưu áp cầu 48 5.7 Mơ hình nghịch lưu áp cầu Simulink 49 Dạng sóng nghịch lưu áp cầu Simulink tần số 500Hz 49 5.8 1080Hz 5.9 Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu áp cầu pha 50 5.10 Mô hình nghịch lưu áp cầu pha 51 5.11 Dạng sóng nghịch lưu áp cầu pha, tần số 1000Hz 52 5.12 Dạng sóng nghịch lưu áp cầu pha, tần số 2000Hz 53 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa AC Alternating Current Dòng xoay chiều 15 DC Direct Current Dòng chiều 15 SCR Thyristor – silicon controlled rectifier 15 BBĐA1C Bộ biến đổi áp chiều DC- DC 36 PWM Pulse – Width – Modulation 36 UPS Uninterruptible Power Supply Bộ nguồn cấp điện 40 VSI Voltage source Inverter nguồn thế/ nguồn điện áp 45 CSI Current source Inverter nguồn dòng 45 Trang vi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng Thí nghiệm Điện tử Cơng suất phần mềm Matlab – Simulink phục vụ giảng dạy học phần Thí nghiệm Điện tử Cơng suất trực tuyến - Mã số : T2021 – 06 – 32 - Chủ nhiệm đề tài : ThS Võ Khánh Thoại - Thành viên tham gia : TS Phạm Thanh Phong - Cơ quan chủ trì : Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật - Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực : 12/2021 – 11/2022 Mục tiêu: - Xây dựng thí nghiệm mơ mạch Điện tử Cơng suất phần mềm Matlab/Simulink chạy máy tính - Hướng dẫn Sinh viên thực Thí nghiệm ảo mạch Điện tử Công suất phần mềm, để giảng học phần Thí nghiệm Điện tử Cơng suất trực tuyến Tính sáng tạo: - Học phần Điện tử Công suất môn sở ngành bắt buộc (3TC), giảng dạy tất chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa, Cơng nghệ kỹ thuật Điện - Điện tử, chun ngành Hệ thống Điện chuyên ngành Kỹ thuật Điện tử, với tổng số sinh viên hàng năm khoảng 240 sinh viên, Khoa điện – Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đi kèm với học phần lý thuyết Điện tử cơng suất, học phần Thí nghiệm Điện tử công suất học phần bắt buộc (1TC) Học phần Thí nghiệm Điện tử Cơng suất giúp sinh viên chuyên ngành củng cố lại kiến thức Điện tử công suất, hiểu rõ Lý thuyết Điện tử Công suất Để phục vụ giảng dạy học phần thí nghiệm Điện tử cơng suất này, trường Sư phạm Kỹ thuật có trang bị phịng thí nghiệm Điện tử cơng suất - Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, hoạt động đào tạo Nhà trường thực theo hình thức trực tuyến Mơn học Thí nghiệm Điện tử Cơng suất triển khai theo hình thức vii 4.3.3 Sơ đồ Simulink dạng sóng Hình 4.11 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC pha Simulink tải khơng nối 42 Hình 4.12 Dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC pha Simulink tải nối 4.3.4 Sơ đồ thực nghiệm dạng sóng Tiến hành thí nghiệm thu mạch thu dạng sóng hình 4.12 Hình 4.13 Sơ đồ ngun lý dạng sóng điều chỉnh áp AC- AC pha thực nghiệm 43 Chương CÁC BỘ NGHỊCH LƯU 5.1 Giới thiệu nghịch lưu Bộ nghịch lưu có nhiệm vụ chuyển đổi lượng từ nguồn điện chiều không đổi sang dạng lượng điện xoay chiều để cung cấp cho tải xoay chiều Ðại lượng điều khiển ngõ điện áp dòng điện Nguồn chiều cung cấp cho nghịch lưu áp có tính chất nguồn điện áp nguồn cho nghịch lưu dịng có tính nguồn dịng điện Các nghịch lưu tương ứng gọi nghịch lưu áp nguồn áp nghịch lưu dòng nguồn dòng gọi tắt nghịch lưu áp nghịch lưu dòng Trong trường hợp nguồn điện đầu vào đại lượng ngõ không giống nhau, ví dụ nghịch lưu cung cấp dịng điện xoay chiều từ nguồn điện áp chiều, ta gọi chúng nghịch lưu điều khiển dòng diện từ nguồn điện áp nghịch lưu dòng nguồn áp Các nghịch lưu tạo thành phận chủ yếu cấu tạo biến tần Ứng dụng quan trọng tương đối rộng rãi chúng nhằm vào lĩnh vực truyền động điện dùng thiết bị lò cảm ứng trung tần, thiết bị hàn trung tần Bộ nghịch lưu đuợc dùng làm nguồn diện xoay chiều cho nhu cầu gia đình, làm nguồn điện liên tục UPS, điều khiển chiếu sáng, nghịch lưu đuợc ứng dụng vào linh vực bù nhiễu công suất phản kháng Các tải xoay chiều thường mang tính cảm kháng (ví dụ động khơng đồng bộ, lị cảm ứng), dịng điện qua linh kiện khơng thể ngắt trình chuyển mạch tự nhiên Do dó, mạch nghịch lưu thường chứa linh kiện tự kích ngắt để điều khiển q trình ngắt dòng điện Trong truờng hợp đặc biệt mạch tải cộng hưởng, tải mang tính chất dung kháng (động đồng kích từ dư), dịng điện qua linh kiện bị ngắt q trình chuyển mạch tự nhiên phụ thuộc vào điện áp nguồn phụ thuộc vào điện áp mạch tải Khi đó, linh kiện bán dẫn chọn Thyristor (SCR) Nghịch lưu chuyển đổi diện DC thành AC tuần hoàn với tần số mong muốn khác tần số điện khu vực (thí dụ 400Hz hàng khơng…) có dạng khơng sin Muốn có dạng hình sin ta dùng kỹ thuật khác để thực 44 biến đổi thành dạng sin Bộ phận quan trọng công tắc điện tử (static contact) công suất lớn thường sử dụng như: Transistor, Mosfet, SCR, IGBT … cơng suất lớn Phân loại có nhiều cách phân loại khác như: - Theo hình dạng sóng ra: hình sin, hình vng… - Theo cách hoạt động: nguồn VSI (voltage source Inverter), nguồn dòng CSI (Current source Inverter), hình 5.1, biến đổi độ rộng xung PWM (pulse width modulated Inverter) Hình 5.1 Các dạng mạch nghịch lưu - Theo cấu hình: nối tiếp, song song, bán cầu đổi điện, cầu đổi điện… - Theo cấu hình hoạt động: đường dây giao hốn (line commutated), tự giao hốn (self commutated) Thơng thường ta xét theo cấu hình đổi điện Ứng dụng nghịch lưu có nhiều ứng dụng thực tế như: - Ðiều khiển tốc độ động cảm ứng đồng - Lò nung cảm ứng - Bộ nguồn cấp điện UPS (Uninterrupible power supplies) - Truyền tải diện cao điện DC (High voltage DC transmission) 5.2 Nghịch lưu áp pha 5.2.1 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng nửa cầu Trên hình 5.2 sơ đồ nguyên lý dạng sóng nghịch lưu áp nửa cầu 45 Hình 5.2 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng nghịch lưu áp nửa cầu 5.2.2 Sơ đồ Simulink Simcape Tiến hành mô Simulink - Simcape, kết có dạng sóng hình 5.3 46 Hình 5.3 Mơ hình dạng sóng nghịch lưu áp nửa cầu Simulink Hình 5.4 Dạng sóng nghịch lưu áp nửa cầu Simulink - Simcape tần số 500Hz 1080 Hz 5.3 Nghịch lưu áp pha cầu 5.3.1 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng cầu Hình 5.5 ngun lý dạng sóng mạch nghịch lưu áp cầu 47 Hình 5.5 Sơ đồ nguyên lý dạng sóng nghịch lưu áp cầu 5.3.2 Sơ đồ Simulink – Simcape dạng sóng Tiến hành mô Simulink, với bảng điều chỉnh tần số sau: Hình 5.6 Hộp thoại điều chỉnh tần số nghịch lưu áp cầu Mơ hình nghịch lưu áp cầu với điện áp vào 400VDC, xung điều khiển hình 5.7, tín hiệu scope đo áp vào, điện áp nghịch lưu tải dịng điện tải hình 5.8 48 Hình 5.7 Mơ hình nghịch lưu áp cầu Simulink Simcape Hình 5.8 Dạng sóng nghịch lưu áp cầu Simulink tần số 500Hz 1080Hz 49 5.4 Nghịch lưu áp ba pha 5.4.1 Sơ đồ nguyên lý Mạch gồm van công suất diod dập kết hợp Các bậc dẫn ngưng tuần hoàn theo cách xếp để tạo dạng sóng mong muốn Tốc dộ van xác định tần số đổi điện Hình 5.9 Sơ đồ nguyên lý nghịch lưu áp cầu pha 5.4.2 Sơ đồ Simulink dạng sóng Xây dựng nghịch lưu áp pha Simulink với áp đầu vào nghịch lưu lấy từ chỉnh lưu trước Sau nghịch lưu qua lọc lấy tín hiệu điện áp xoay chiều hình 5.10 50 Hình 5.10 Mơ hình nghịch lưu áp cầu pha 51 Hình 5.11 Dạng sóng nghịch lưu áp cầu pha, tần số 1000Hz 52 Hình 5.12 Dạng sóng nghịch lưu áp cầu pha, tần số 2000Hz Dạng sóng thu tải có dạng sin pha, có độ “mịn” phụ thuộc vào tần số sóng điều chế phù hợp với lý thuyết 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt đề tài MATLAB phần mềm giúp kỹ sư, nhà sản xuất tối ưu hóa cơng việc cách tính tốn, mơ phỏng, thí nghiệm ảo, từ tạo sản phẩm điện tử xác, đáng tin cậy giá thành thấp Nhóm tác giả xây dựng thí nghiệm ảo Điện tử công suất Simulink Simcape phần mềm MATLAB gồm: - Các chỉnh lưu không điều khiển dùng Diode Các chỉnh lưu có điều khiển dùng Thyristor Bộ điều chỉnh điện áp chiều DC – DC Bộ điều chỉnh điện áp xoay chiều AC – AC Bộ Nghịch lưu điện áp DC – AC qua giúp sinh viên củng cố kiến thức Điện tử cơng suất, có tài liệu thí nghiệm Điện tử công suất chuẩn bị hành trang cho Học kỳ doanh nghiệp giải toán Điện tử Công suất thực tế Với phạm vi nghiên cứu xác định, đề tài tập trung nghiên cứu lý thuyết Matlab, Simulink – Simcape, điện tử cơng suất Qua q trình thực hiện, tác giả nhận thấy rằng, việc sử dụng phần mềm Matlab để làm thí nghiệm ảo hệ thống kỹ thuật nói chung, mạch điện tử cơng suất nói riêng hiệu quả, xác Tuy nhiên cần địi hỏi kiến thức lý thuyết kinh nghiệm góc kích xung, thời gian lấy mẫu, thời gian mô phỏng… Việc mô Simulink - Simcape nhằm để hiểu rõ lý thuyết Điện tử cơng suất, tiến hành thí nghiệm số trường hợp thực thực tế Tuy nhiên, nhóm tác giả thí nghiệm kiểm chứng mạch thực tế, kết mô đa số giống với lý thuyết thực tế đáng tin cậy Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thực Trong giới hạn phạm vi đề tài, thời gian thực hiện, nên dừng lại thí nghiệm ảo số mạch điện tử cơng suất mức bản, chưa sâu phân tích mạch, chưa mô trường hợp tải khác trường hợp có Diode dập Những trường hợp đề cập Giáo trình Hướng dẫn thực hành mô Điện tử Công suất cập nhật đề tài trình triển khai giảng dạy Về đào tạo: tiếp tục chỉnh sửa tập cụ thể hơn, rõ ràng để giúp người đọc dễ dàng sử dụng Về thực tiễn: áp dụng kết để bước xây dựng thêm mơ hình thí nghiệm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bính, Điện tử cơng suất, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1999 Lê Văn Doanh, Điện tử công suất: lý thuyết - thiết kế ứng dụng, Nhà xuất khoa học Kỹ thuật, 2004 Phạm Quốc Hải, Hướng dẫn thiết kế điện tử công suất, Nhà xuất Khoa Học & Kỹ Thuật, 2009 Nguyễn Hoàng Hải & Nguyễn Việt Anh, Lập trình Matlab ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội, 2005 Nguyễn Phùng Quang, Matlab dành cho Kỹ sư điều khiển, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội, 2006 Nguyễn Phương Thảo, Programming in Matlab, Handouts, 2007 Trần Văn Thịnh, Tài liệu Hướng dẫn thiết kế thiết bị điện tử công suất, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, 2000 Phạm Thị Ngọc Yến, Ngơ Hữu Tình, Lê Tấn Hùng, Nguyễn Thị Lan Hương; Tạ Duy Liêm hiệu đính, Cơ sở Matlab ứng dụng : Giáo trình cho trường đại học cao đẳng, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 Tiếng Anh R Chauprade, F Milsant, Electronique de puissance, Eyrolles, 1984 10 J.E Fisher, Electronics - From theory into practice, Energie, 1980 11 Guy Séguier, L'électronique de puissance, Dunod, 1985 12 High Voltage Power Electronics Lab Scientech 2700, Scientech Technologies Pvt Ltd, 94, Electronic Complex, Pardesipura, Indore - 452 010 India, 55 56 ... học phần Thí nghiệm Điện tử Cơng suất trực tuyến? ??, nhằm tạo điều kiện sinh viên Thí nghiệm trực tuyến mạch Điện tử Công suất phần mềm mô Matlab/ Simulink, phần mềm giảng dạy khoa Điện - Điện tử. .. Điện tử Cơng suất - Phần mềm mô Matlab/ Simulink Phạm vi nghiên cứu - Xây dựng mơ Thí nghiệm Điện tử Cơng suất phần mềm Matlab/ Simulink để phục vụ cho việc giảng dạy học phần Thí nghiệm Điện tử. .. Khoa điện – Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đi kèm với học phần lý thuyết Điện tử công suất, học phần Thí nghiệm Điện tử cơng suất học phần bắt buộc (1TC) Học phần Thí nghiệm Điện tử Công

Ngày đăng: 09/12/2022, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan