Giáo trình Sản xuất sạch hơn cung cấp cho người học những kiến thức như: phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn; áp dụng sản xuất sạch hơn trong một số lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và sản phẩm; đánh giá vòng đời, hệ thống quản lý môi trường và sản xuất sạch hơn;...Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ Khoa Môi trường GIÁO TRÌNH SẢN XUẤT SẠCH HƠN (Cleaner Production) Huế, 2012 Chương MỞ ĐẦU 1.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA Ý TƯỞNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN Các trình sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường khí thải, nước thải chất thải rắn: Khí thải (Emisions) Nguyên liệu (Raw materials) Quá trình sản xuất Nước Sản phẩm (Products) (Process) Năng lượng (Energy) Chất thải rắn Nước thải (Solidwaste) (Wastewater) Hình 1.1 Sơ đồ tổng qt q trình sản xuất cơng nghiệp - Trong vịng hàng chục năm qua, cách thức ứng phó với nhiễm cơng nghiệp gây nên suy thối môi trường thay đổi theo thời gian: (1) Phớt lờ ô nhiễm (Ignorance of pollution) Không quan tâm đến ô nhiễm hậu ô nhiễm gây chưa thực nghiêm trọng, mức độ phát triển ngành cơng nghiệp cịn nhỏ lẻ (2) Pha lỗng phát tán (Dilute and disperse) Pha loãng: dùng nước nguồn để pha loãng nước thải trước đổ vào nguồn nhận Phát tán: nâng chiều cao ống khói để phát tán khí thải VD: nhà máy sản xuất bia thải 50 m3 nước thải/ngày COD nước thải 1000 mg/L Để đáp ứng tiêu chuẩn cho phép Việt Nam COD nước thải công nghiệp loại B (nhỏ 100 mg/L), nhà máy pha loãng m3 nước thải với m3 nước Tuy nhiên, pha loãng phát tán tổng lượng chất thải đưa vào mơi trường khơng đổi Thủy khí khơng phải bãi rác cho chất thải: kim loại nặng, PCB (polychlorinated biphenyls: bền độc hại có biến thế, tụ điện ) tuần hoàn tích lũy trầm tích, sinh khối (3) Xử lý cuối đường ống (EOP = end-of-pipe treatment) Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, khí thải cuối dòng thải để phân hủy hay làm giảm nồng độ chất ô nhiễm nhằm đáp ứng yêu cầu bắt buộc trước thải vào môi trường Phương pháp phổ biến vào năm 1970 nước công nghiệp để kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp Tuy nhiên, xử lý cuối đường ống thường nảy sinh vấn đề như: - Gây nên chậm trễ việc tìm giải pháp xử lý; - Khơng thể áp dụng với trường hợp có nguồn thải phân tán nông nghiệp; - Đôi sản phẩm phụ sinh xử lý lại tác nhân ô nhiễm thứ cấp; - Chi phí đầu tư sản xuất tăng thêm chi phí xử lý (4) Phòng ngừa phát sinh chất thải (Waste prevention) Ngăn chặn phát sinh chất thải nguồn nguồn cách sử dụng lượng nguyên vật liệu cách có hiệu nhất, nghĩa có thêm tỷ lệ nguyên vật liệu chuyển vào thành phẩm thay phải loại bỏ Tiếp cận bắt đầu xuất từ năm 1980 với cách gọi khác "phịng ngừa nhiễm" (pollution prevention), "giảm thiểu chất thải" (waste minimization) Ngày nay, thuật ngữ "sản xuất hơn" (cleaner production) (SXSH) sử dụng phổ biến giới để cách tiếp cận này, thuật ngữ tương đương ưa thích vài nơi Trước đây, lối suy nghĩ việc giải ô nhiễm môi trường tập trung sử dụng phương pháp truyền thống xử lý chất thải mà không ý đến nguồn gốc phát sinh chúng Do vậy, chi phí quản lý chất thải ngày tăng ô nhiễm ngày nặng Các ngành công nghiệp phải chịu hậu nặng nề mặt kinh tế uy tín thị trường Để thoát khỏi bế tắc này, cộng đồng công nghiệp ngày trở nên nghiêm túc việc xem xét cách tiếp cận SXSH Sản xuất (Cleaner production) Xử lý cuối đường ống (End of pipe treatment) Pha loãng phát tàn (Dillute and Disperse) Hình 1.2 Sự phát triển logic tiến trình ứng phó với nhiễm Như vậy, từ phớt lờ nhiễm, pha lỗng phát tán chất thải, đến kiểm soát cuối đường ống cuối SXSH trình phát triển khách quan, tích cực có lợi cho mơi trường kinh tế cho doanh nghiệp nói riêng tồn xã hội nói chung Ba cách ứng phó đầu tiếp cận quản lý chất thải bị động cách ứng phó sau tiếp cận quản lý chất thải chủ động Như vậy, SXSH tiếp cận “nhìn xa, tiên liệu phịng ngừa” Ngun tắc “phịng bệnh chữa bệnh” chân lý Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa xem nhẹ biện pháp xử lý cuối đường ống Phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm nguyên tắc chủ đạo phải kết hợp với xử lý ô nhiễm Vào năm 1989, UNEP khởi xướng “Chương trình sản xuất hơn” nhằm phổ biến khái niệm SXSH đẩy mạnh việc áp dụng chiến lược SXSH công nghiệp, đặc biệt nước phát triển Hội nghị chuyên đề UNEP lĩnh vực tổ chức Canterbury (Anh) Sau hội nghị tổ chức năm một: Paris (Pháp, 1992); Warsaw (Ba Lan, 1994); Oxford (Anh, 1996); Phoenix (Hàn Quốc, 1998); Montreal (Canada, 2000), Prague (CH Séc, 2002), Năm 1998, thuật ngữ SXSH thức sử dụng "Tuyên ngôn Quốc tế sản xuất hơn" (International Declaration on Cleaner Production) UNEP Năm 1999, Việt Nam ký tuyên ngôn Quốc tế SXSH khẳng định cam kết Việt Nam với chiến lược phát triển bền vững “Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” (2003) Việt Nam xác định quan điểm“Coi phịng ngừa chính, kết hợp với xử lý kiểm sốt nhiễm…” Một 36 chương trình, đề án, dự án ưu tiên cấp quốc gia chiến lược (số 28) liên quan đến SXSH 1.2 ĐỊNH NGHĨA SẢN XUẤT SẠCH HƠN Theo Chương trình Môi trường LHQ (UNEP, 1994): “Sản xuất áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa mơi trường tổng hợp q trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm làm giảm tác động xấu đến người môi trường - Đối với trình sản xuất, SXSH bao gồm việc bảo toàn nguyên liệu, nước lượng, loại trừ nguyên liệu độc hại làm giảm khối lượng, độc tính chất thải vào nước khí - Đối với sản phẩm, chiến lược SXSH nhắm vào mục đích làm giảm tất tác động đến mơi trường tồn vịng đời sản phẩm, từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu thải bỏ cuối - Đối với dịch vụ, SXSH lồng ghép mối quan tâm môi trường vào việc thiết kế cung cấp dịch vụ - SXSH đòi hỏi áp dụng bí quyết, cải tiến cơng nghệ thay đổi thái độ.” (Lưu ý: Trong định nghĩa năm SXSH 1992 UNEP chưa đề cập đến dịch vụ) Như vậy, SXSH không ngăn cản phát triển, SXSH yêu cầu phát triển phải bền vững mặt môi trường sinh thái Không nên cho SXSH chiến lược môi trường liên quan đến lợi ích kinh tế Trong xử lý cuối đường ống ln tăng chi phí sản xuất SXSH mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp thông qua việc giảm thiểu tiêu thụ lượng nguyên liệu phòng ngừa giảm thiểu rác thải Do khẳng định SXSH chiến lược “một mũi tên trúng hai đích” (win-win outcome) 1.3 CÁC KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN 1.3.1 Công nghệ (Clean technology) Bất kỳ biện pháp kỹ thuật ngành công nghiệp áp dụng để giảm thiểu hay loại bỏ q trình phát sinh chất thải hay nhiễm nguồn tiết kiệm nguyên liệu lượng gọi công nghệ Các biện pháp kỹ thuật áp dụng từ khâu thiết kế để thay đổi quy trình sản xuất áp dụng dây chuyền sản xuất nhằm tái sử dụng sản phẩm phụ để tránh thất (OCED, 1987) 1.3.2 Cơng nghệ tốt có (Best Available Technology - BAT) Là cơng nghệ sản xuất có hiệu có việc bảo vệ mơi trường nói chung, có khả triển khai điều kiên thực tiễn kinh tế, kỹ thuật, có quan tâm đến chi phí việc nghiên cứu, phát triển triển khai bao gồm thiết kế, xây dựng, bảo dưỡng, vận hành loại bỏ công nghệ (UNIDO, 1992) BAT giúp đánh giá tiềm áp dụng SXSH, ví dụ bảng 1.1 Bảng 1.1 Mức tiêu thụ nước & điện nhà máy bia theo công nghệ Việt Nam BAT Việt Nam * BAT ** Tiềm tiết kiệm VN Tiêu thụ nước 16 -24 m3/ m3 bia -6 m3/ m3 bia 60-75% Tiêu thụ điện 200-285 kWh/ m3 bia 120 kWh/ m3 bia 40-60% * Kết đánh giá dự án UNIDO năm 1998-2000 ** Kết đánh giá SXSH sản xuất bia UNDP năm 1999 1.3.3 Hiệu sinh thái (Eco-efficiency) Hiệu sinh thái (HQST) phân phối hàng hố dịch vụ có giá rẻ giảm nguyên liệu, lượng tác động đến môi trường suốt trình sản phẩm dịch vụ (WBCSD, 1992) Hai khái niệm SXSH HQST xem đồng nghĩa Tuy nhiên, có khác biệt nhỏ hai thuật ngữ: HQST bắt nguồn từ vấn đề liên quan đến hiệu kinh tế mà hiệu có tác dộng tích cực đến MT Trong đó, SXSH khởi đầu từ ý tưởng hiệu sinh thái mà hiệu có tác động tích cực đến kinh tế 1.3.4 Phịng ngừa nhiễm (Pollution prevention) Hai thuật ngữ SXSH phịng ngừa nhiễm (PNƠN) thường sử dụng thay Chúng khác mặt địa lý Thuật ngữ PNÔN sử dụng Bắc Mỹ SXSH sử dụng khu vực lại giới 1.3.5 Giảm thiểu chất thải (Waste minimisation) Khái niệm giảm thiểu chất thải (GTCT) đưa vào năm 1988 Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (US EPA) Hai thuật ngữ GTCT PNÔN thường sử dụng thay Tuy nhiên, GTCT tập trung vào việc tái chế rác thải phương tiện khác để giảm thiểu lượng rác việc áp dung nguyên tăc 3P (Polluter Pay Principle) 3R (Reduction, Reuse, Recycle) 1.3.6 Năng suất xanh (Green productivity) Năng suất xanh (NSX) thuật ngữ sử dụng vào năm 1994 Cơ quan suất Châu Á (APO) để nói đến thách thức việc đạt sản xuất bền vững Giống SXSH, suất xanh chiến lược vừa nâng cao suất vừa thân thiện với môi trường cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung 1.3.7 Kiểm sốt nhiễm (Pollution control) Sự khác kiểm sốt nhiễm (KSƠN) SXSH vấn đề thời gian KSÔN cách tiếp cận từ phía sau (chữa bệnh), giống xử lý cuối đường ống, SXSH cách tiếp cận từ phía trước, mang tích chất dự đốn phịng ngừa Tiếp cận SXSH Tiếp cận EOP Các chất ÔN kiểm sốt thiết Các chất ƠN ngăn ngừa phát sinh nguồn bị lọc hệ thống xử lý nước thải thông qua biện pháp tổng hợp Xử lý EOP áp dụng trình hay sản SXSH phần tổng thể phát triển phẩm có vấn đề nảy sinh trình sản phẩm Xử lý EOP yếu tố góp vào giá thành, Các chất thải xem nguồn tải nguyên chi phí tiềm Các thách thức môi trường giải Giải thách thức môi trường trách chuyên gia mơi trường nhiệm người tồn cơng ty Các cải thiện môi trường liền với công Các cải thiện môi trường bao gồm giải pháp ký nghệ thuật phi kyc thuật Các giải pháp cải thiện môi trường phải đáp Các giải pháp cải thiện môi trường liên quan đến ứng TC môi trường theo quy định trình làm việc liên tục để đạt đến tiêu chuẩn ngày cao Chất lượng đinh nghĩa đáp ứng Chất lượng có nghĩa sản xuất sản phẩm yêu cầu khách hàng đáp ững yêu cầu khách hàng có tác động thấp đến sức khỏe môi trường 1.3.8 Sinh thái công nghiệp (Industrial ecology) Việc quảng bá nâng cao nhận thức SXSH đạt nhiều tiến đáng kể nhiều nơi giới Tuy nhiên nỗ lực SXSH thường tập trung vào trình sản xuất đơn lẻ, sản phẩm cụ thể vật liệu độc hại mang tính cách cá nhân tranh toàn cảnh tác động môi trường hệ thống sản xuất công nghiệp gây Do vậy, song song với phát triển SXSH, nhà khoa học, kỹ sư nhà quản lý công nghiệp nhận cần phải xây dựng hệ thống sản xuất cơng nghiệp mang tính chất tuần hồn dẫn đến việc tất đầu trình sản xuất trở thành đầu vào trình sản xuất khác để giảm thiểu tối đa lượng chất thải Chính mối quan hệ phức tạp sinh vật vật chất hệ sinh thái tự nhiên cung cấp cho người học giá trị việc làm để thiết kế tốt hệ thống công nghiệp Tương tựa hệ sinh thái tự nhiên mà chất thải sinh vật trở thành nguồn thức ăn sinh vật khác, người cần phải phát triển hệ thống sản xuất mà khơng cịn chất thải Chính ý tưởng dẫn đến khái niệm sinh thái công nghiệp (STCN) Điều có nghĩa tất đầu trình sản xuất đầu vào trình sản xuất khác theo vịng tuần hồn a Case study: Mơ hình sinh thái cơng nghiệp Kalundborg (Đan Mạch) Hình 1.2 Sơ đồ rút gọn mơ hình sinh thái cơng nghiệp Kalundborg - Hồ nước Tisso: cung cấp nước cho nhà máy điện, nông trại nhà máy lọc dầu - Nhà máy sản xuất điện than cung cấp phụ gia (tro bay) cho nhà máy xi măng, cung cấp nước cho nhà máy sản xuất insulin enzyme công nghiệp nhà máy lọc dầu, cung cấp thạch cao cho nhà máy sản xuất vữa cách lắp hệ thống chiết xuất lưu huỳnh từ khói thải nhà máy để tạo CaSO4 (thạch cao), cung cấp nhiệt thừa cho thị trấn dùng để đun nước nóng - Nhà máy lọc dầu cung cấp lưu huỳnh cho nhà máy sản xuất H2SO4 - Nhà máy sản xuất insulin enzyme công nghiệp cung cấp sinh khối thừa để làm phân bón cho nơng trại b Mối quan hệ SXSH STCN - Tương tự SXSH, mục tiêu STCN nâng cao hiệu sinh thái giảm thải nguy rủi ro môi trường sức khỏe người, nâng cao hiệu kinh tế - Tuy nhiên STCN có tầm nhìn rộng vượt qua khỏi ranh giới cơng ty • Ở mức độ cơng ty, STCN liên kết qúa trình sản xuất với với trình tự nhiên để xác định hội sử dụng chất thải trình cho trình khác • Ở mức độ khu cơng nghiệp, STCN cố gắng cực đại hoá suất hiệu chung khu cơng nghệp tính đến hiệu cơng ty đơn lẻ Ví dụ hội việc thu gom rác thải, việc mua kết hợp vật liệu sản xuất, xử lý loại bỏ rác thải, v.v c Các lợi ích STCN • Giá thành sản xuất giảm nhờ hiệu sử dụng lượng nguyên vật liệu Nhờ sản phẩm mang tính cạnh tranh hơn, • Giảm thiểu ô nhiễm yêu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, • Việc tận dụng rác thải giúp doanh nghiệp tránh bị phạt gây nhiễm mơi trường, • Sự phân chia chi phí liên quan đến sở hạ tầng, nghiên cứu phát triển (R & D), việc trì hệ thống thơng tin việc mua kết hợp vật liệu sản xuất d Các mặt hạn chế STCN • Các kế hoạch kinh doanh cơng ty khơng bảo mật, • Khả bị lệ thuộc vào sở sản xuất khác VD: Nếu cơng ty chuyển nơi khác cơng ty phụ thuộc gặp rắc rối, • Các vấn đề luật pháp trách nhiệm VD: sản phẩm có cố khó hậu công ty chịu trách nhiệm 1.4 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN 1.4.1 Quản lý nội vi tốt (Good housekeeping) Quản lý nội vi loại giải pháp đơn giản sản xuất Quản lý nội vi thường khơng địi hỏi chi phí đầu tư thực sau xác định giải pháp SXSH Quản lý nội vi chủ yếu cải tiến thao tác cơng việc, giám sát vận hành, bảo trì thích hợp, cải tiến công tác kiểm kê nguyên vật liệu sản phẩm Ví dụ: − Phát rị rỉ, tránh rơi vãi, − Bảo ôn tốt đường ống để tránh rị rĩ, − Đóng van nước hay tắt thiết bị không sử dụng để tránh tổn thất … Mặc dù quản lý nội vi dơn giản cần có quan tâm ban lãnh dạo việc đào tạo nhân viên 1.4.2 Thay nguyên vật liệu (Raw material substitution) Là việc thay nguyên liệu sử dụng nguyên liệu khác thân thiện với môi trường Thay dổi ngun liệu cịn việc mua ngun liệu có chất lượng tốt để đạt hiệu suất sử dụng cao Ví dụ: − Thay mực in dung môi hữu mực in dung môi nước, − Thay acid peroxit (VD: H2O2, Na2O2) tẩy rỉ 1.4.3 Tối ưu hóa trình sản xuất (Process optimization) Để dảm bảo điều kiện sản xuất tối ưu hoá mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất phát sinh chất thải, thơng số q trình sản xuất nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ cần giám sát, trì hiệu chỉnh gần với điều kiện tối ưu tốt, làm cho trình sản xuất đạt hiệu cao nhất, có suất tốt Ví dụ: − Tối ưu hóa tốc độ băng chuyền hiệu chỉnh nhiệt độ thích hợp máy màng co, − Tối ưu hóa trình đốt nồi Cũng quản lý nội vi, việc kiểm sốt q trình tốt dịi hỏi quan tâm ban lãnh dạo việc giám sát ngày hoàn chỉnh 1.4.4 Bổ sung thiết bị (Equipment modification): Lắp đặt thêm thiết bị để đạt hiệu cao nhiều mặt Ví dụ: − Lắp đặt máy ly tâm để tận dụng bia cặn, − Lắp đặt thiết bị cảm biến (sensor) để tiết kiệm điện, nước VD: thiết bị cảm biến thời gian (time sensor), thiết bị cảm biến chuyển động (motion sensor), v.v 1.4.5 Thu hồi tái sử dụng chỗ (On-site recovery and reuse) Tận dụng chất thải để tiếp tục sử dụng cho trình sản xuất hay sử dụng cho mục đích khác Ví dụ: − Sử dụng siêu lọc để thu hồi thuốc nhuộm nước thải, − Thu hồi nước ngưng để dùng lại cho nồi 1.4.6 Sản xuất sản phẩm phụ hữu ích (Production of useful by-products) Tận dụng chất thải để tiếp tục sử dụng cho mục đích khác Ví dụ: − Sản xuất cồn từ rỉ đường phế thải nhà máy đường, − Sử dụng lignin nước thải sản xuất giấy làm phụ gia pha chế thuốc trừ sâu, 1.4.7 Thiết kế sản phẩm (New product design) Thay đổi thiết kế sản phẩm cải thiện q trình sản xuất làm giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu độc hại Ví dụ: − Sản xuất pin không chứa kim loại độc Cd, Pb, Hg , − Thay nắp đậy kim loại có phủ sơn nắp đậy nhựa cho số sản phẩm dịnh tránh vấn đề môi trường chi phí để sơn hồn thiện nắp đậy 1.4.8 Thay đổi cơng nghệ (Technology change) Chuyển đổi sang cơng nghệ hiệu làm giảm tiêu thụ tài nguyên giảm thiểu lượng chất thải nước thải Thiết bị thường đắt tiền, thu hồi vốn nhanh Ví dụ: − Rửa học thay rửa dung môi, − Thay công nghệ sơn ướt sơn khô (sơn bột) Giải pháp yêu cầu chi phí đầu tư cao giải pháp sản xuất khác, dó cần phải dược nghiên cứu cẩn thận Mặc dù vậy, tiềm tiết kiệm nguyên liệu cải thiện chất lượng sản phẩm cao so với giải pháp khác 1.5 CÁC LỢI ÍCH CỦA SẢN XUẤT SẠCH HƠN Nói cách tổng quát, SXSH vừa công cụ quản lý, công cụ kinh tế, công cụ bảo vệ môi trường công cụ nâng cao chất lượng sản phẩm SXSH giúp: Tiết kiệm tài cải thiện hiệu sản xuất tiết kiệm chi phí việc sử dụng nước, lượng, nguyên liệu hiệu hơn, chi phí xử lý cuối đường ống, chi phí loại bỏ chất thải rắn, nước thải, khí thải, Nâng cao hiệu suất hoạt động nhà máy, Nâng cao mức ổn định sản xuất chất lượng sản phẩm, Giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên thông qua biện pháp thu hồi tái sử dụng chất thải, Tái sử dụng bán thành phẩm có giá trị, Cải thiện mơi trường làm việc có liên quan đến sức khoẻ an tồn lao động cho cơng nhân, Giảm ô nhiễm, Tạo nên hình ảnh tốt doanh nghiệp, nâng cao tính linh hoạt khả cạnh tranh doanh nghiệp Chấp hành tốt qui định môi trường, giúp ngành công nghiệp xuất đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế mơi trường, Tiếp cận tài dễ dàng hơn, Nâng cao hiểu biết trình sản xuất, chi phí, vấn đề mơi trường nội doanh nghiệp nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm công nhân thông qua tham gia tgrực tiếp họ vào trình thực SXSH SXSH phát triển bền vững SXSH giảm thiểu hay loại bỏ nhu cầu cân phát triển kinh tế môi trường Hiện nay, SXSH đặc biệt quan trọng nước đường chuyển dịch cấu kinh tế SXSH tạo hôi “bước nhảy vọt” vượt qua công nghệ cũ sử dụng lâu mà tiêu tốn nhiều tiền cho việc kiểm sốt nhiễm cơng nghệ gây Như nói SXSH cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho PTBV Bảng 1.2 Một số ví dụ SXSH giúp giải vấn đề môi trường Vấn đề môi trường Giải pháp SXSH (Thảo luận lớp) Thay tất chất làm suy giảm tầng ozon chất an Suy giảm tầng ozon tồn Thay nhiên liệu hóa thạch lượng mặt trời Nóng lên tồn cầu Bảo tồn lượng Phát sinh chất Thay đổi dây chuyền sản xuất nguyên liệu thải rắn chất thải Mua sản phẩm mà công nghệ sản xuất chúng tạo chất nguy hại thải nguy hại không chứa chất độc Vấn đề môi trường Giải pháp SXSH (Thảo luận lớp) Mua sản phẩm bền Mua sản phẩm độc Tái sử dụng sản phẩm Yêu cầu dùng bao gói cho sản phẩm Sử dụng than (có hàm lượng lưu huỳnh thấp) cho nhà máy điện Mưa acid Sử dụng nguồn lượng tái tạo Sử dụng ô tô chạy điện hay nhiên liệu thay Sương mù quang hoá Thay sản phẩm tạo nhiều chất hứu dễ bay kep xịt tóc, sơn, bình nước hoa, Tài liệu đọc thêm chương 1.1 INFOTERRA Việt Nam Sản xuất Tổng luận, số 10-2001 (164) (Bản photocopy) 1.2 Các đọc thêm công nghệ (Xem đọc thêm chương 1) Chương HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG CỦA SẢN XUẤT SẠCH HƠN 5.1 SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRÊN THẾ GIỚI 5.1.1 Tình hình áp dụng SXSH nước Có nhiều ví dụ triển khai thành cơng SXSH nước: - Ở Newzealand công ty tiết kiệm từ 50 - 100% chi phí hàng năm nhờ giảm thiểu chất thải nơi tái sử dụng chất thải thu lợi nhuận Thời gian thu hồi vốn số trường hợp vài ngày vài tuần - Các nước Đông Âu Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) bắt đầu quan tâm nghiêm chỉnh tới sản xuất Ở Lithuania, vào năm 1950 có 4% Cơng ty triển khai sản xuất sạch, số tăng lên 35% vào năm 1990 Ở cộng hoà Séc, 24 trường hợp nghiên cứu áp dụng sản xuất cho thấy chất thải công nghiệp phát sinh giảm gần 22000 năm, bao gồm 10.000 chất thải nguy hại Nước thải giảm 12.000 m3 năm Lợi ích kinh tế ước tính khoảng 2,4 tỷ la Mỹ hàng năm - Ngày nay, SXSH áp dụng thành công nước phát triển Trung Quốc, ấn Độ, CH Séc, Tanzania, Mêhicô, v.v công nhận cách tiếp cận chủ động, tồn diện quản lý mơi trường cơng nghiệp Một nhà máy xi măng Inđonêxia việc áp dụng sản xuất tiết kiệm 35.000 USD năm Thời gian thu hồi vốn đầu tư cho sản xuất không đến năm Ở Trung Quốc dự án thực nghiệm 51 Công ty 11 ngành công nghiệp cho thấy sản xuất giảm nhiễm 15 - 31% có hiệu gấp lần so với phương pháp truyền thống Như vậy, kết áp dụng SXSH nước phát triển Mỹ, Hà Lan, Canada, nước phát triển Ấn Độ, Trung Quốc, nước có kinh tế chuyển đổi Ba Lan, CH Séc, Hungary, cho thấy tính ưu việt SXSH: vừa mang lại hiệu môi trường vừa mang lại lợi ích kinh tế Một số ví dụ trình diễn SXSH nước cho bảng 5.3 Bảng 5.3 Một số kết trình diễn SXSH nước Nước Ba Lan Hy Lạp Ngành CN Cơng ty Sản phẩm Lợi ích kinh tế từ SXSH Mạ điện FSM Sosnowiec Tổng tiết kiệm: 193.000 US/năm Đèn, khóa, cửa Vốn đầu tư : 36.000 US/năm tơ Hoàn vốn sau tháng Thuộc da Germanakos SA Các loại da Tổng tiết kiệm: 43.550 US/năm thuộc chất Vốn đầu tư: 40.000 US/năm lượng cao từ da Hoàn vốn sau 11 tháng trâu, bò Novotex AS Khâu nhuộm tiết kiệm 50% lượng nước Vải, nhuộm Khâu giặt nước nóng tiết kiệm 1/3 lượng gia cơng vải nước Máy sấy tuần hồn 75% khí nóng Đan Mạch Dệt Indonesia Xi măng Tăng suất 9%; tiết kiệm 3% lượng; giảm 40% sản phẩm chất lượng PT Semen Cibinong 62 Nước Ngành CN Công ty Sản phẩm Lợi ích kinh tế từ SXSH Tổng tiết kiệm : 350.000 US/năm Đầu tư: 375.000 US/năm Hoàn vốn: ~ năm (Nguồn: Cleaner Production Worldwide - UNEP, 1993) 5.1.2 Sản xuất tiêu thụ bền vững (SCP: Sustainable Consumption and Production) - Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới PTBV Johannesburg năm 2002 kêu gọi khuyến khích phát triển Khung hành động 10 năm Chương trình Sản xuất Tiêu thụ bền vững nhằm hỗ trợ sang kiến khu vực quốc gia - Hội nghị quốc tế bàn SCP họp Marrakech, Morocco vào 6/2003 (do Khung hành động sau gọi “tiến trình Marrakech”) – xác định tiến trình phải hỗ trợ nhóm cơng tác phi thức hội nghị bàn trịn sản xuất tiêu thụ bền vững với tham gia chuyên gia từ nước phát triển - Sản xuất tiêu thụ bền vững sản xuất sử dụng hàng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu đem lại sống có chất lượng tốt hơn, giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, vật liệu độc hại phát thải chất thải chât ô nhiiễm suốt vịng đời chúng mà khơng làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau - Sản xuất tiêu thụ bền vững bao gồm: • sản xuất • sử dụng lượng hiệu • sản xuất sử dụng lượng tái tạo • sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hữu • sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường • tái chế chất thải, chuyển chất thải thành lượng • xây dựng khu công nghiệp thân thiện môi trường khu cơng nghiệp sinh thái, tịa nhà xanh, khu dân cư - đô thị sinh thái… - Hội nghị cấp cao quốc tế lần thứ sản xuất tiêu thụ bền vững (SCP8) Mexico (11/2004) đưa 16 khuyến cáo cho tiến trình Marrakech: Concretize and strengthen the SCP agenda and its links with other development priorities, such as poverty reduction, access to basic services including access to water, energy and food, and economic development Key actions: - Develop a common SCP language, including indicators, benchmarks and surveys - Develop and share case studies on successful SCP initiatives Governments should take leadership by building appropriate policy frameworks, including economic, regulatory and social instruments Key actions: - Integrate SCP in poverty reduction, economic, trade and financing, and social policies - Support initiatives on (public) green procurement programmes, triple-bottom-line reporting, and corporate environmental/social responsibility 63 Business should become more active in SCP implementation Key actions: - Establish concrete partnerships between UN and multinational corporations to support specific projects in developing countries - Encourage large organizations to assist small and medium-sized enterprises in implementing SCP through the use of tools such as greening the supply chain - Support business and engineering schools in integrating SCP curricula into higher-level education Financial institutions should create favourable financial conditions and a stable and competitive economic framework for SCP investments Key actions: - Establish partnerships with business and governments to develop financing strategies for investments in SCP activities, in particular for SMEs - Mainstream green accounting for business and governments to internalize environmental costs NCPCs and similar organizations should strengthen their role by expanding the traditional CP focus on processes to also include products and services and address poverty reduction and other development goals Key actions: - Develop NCPCs’ service packages as “total solutions” to their core clients (business) and include tools like product and service design, life-cycle management, corporate social responsibility reporting, marketing, and access to funding sources International organizations should expand the SCP stakeholder group by involving intermediary organizations between producers and consumers, in particular in retail and marketing Key actions: - Establish partnerships at global and national levels with retailers, distributors, and marketing agencies - Collect lessons learned from successful campaigns seeking to change consumer behaviour and apply them for SCP WATER Policies and strategies to provide access to water for all should be adopted at all levels, and need to recognize the importance of efficient water management, development of new water infrastructure, and demand side management Key actions: - Establish public-private partnerships as a key element in water sector development strategies - Apply tools, such as revenues generation, costs management, and future revenue-based financing, to mobilize finance for the development of the required infrastructure - Support programmes for improved demand side management and reduced distribution losses, through improved pricing, metering and fee collection systems - Enhance developing countries’ capacities for the development and implementation of integrated water resource management programmes ENERGY Build capacity at the local level, including local authorities, entrepreneurs, and banks, to develop sustainable energy systems that take into account local resource availabilities and energy needs Key actions: - Develop awareness and willingness amongst local banking and community financing schemes (including seed funds, installation and growth capital) with the active involvement of local entrepreneurs - Expand the services of NCPCs to the provision of energy services and local financing support through the development of green funding programmes Promote sustainable energy systems as an attractive solution for business development Key actions: 64 - Develop energy business models for the promotion of alternative energy resources into existing energy regimes - Develop education curricula on energy development and management with a particular focus on business schools.Agriculture 10 Develop a marketing strategy for sustainable agriculture, so as to educate buyers, engage producers and generally improve the image of sustainable agricultural products Key actions: - Develop guidelines and case studies explaining how sustainable agriculture may be translated to realistic and practical on-the-ground action - Develop a business case showcasing proven benefits from sustainable agriculture through benchmarking of benefits, Business to Business (B2B) benefits, and benefits to intermediaries 11 Establish continuous improvement through better practices as a more realistic model for achieving a transition to sustainable agriculture than immediate adoption of best practices Key actions: - Support transfer of established sustainable agriculture practices, highlighting the process for adopting these - Work with governments to provide incentives for producers/farmers to start the transition - Secure financing mechanisms to assist companies in the transition period CONSUMPTION 12 Communication on sustainable consumption needs to be in simple language, highlighting the benefits that would come from changed consumption patterns, not only for the environment, but also in terms of improving health, price, and comfort Key actions: - Develop partnerships with advertising agencies and the media to explore strategies to integrate SCP into the messages transmitted to consumers - Icons, such as sport stars and artists, would need to be mobilized to help communicate sustainable consumption as a “cool” lifestyle, including sports and leisure perspectives - Establish means of engaging youth in SCP in a modern fashion such as the UNEP-UNESCO youthXchange programme, which should be updated and translated to additional languages - Communicate SCP to the elderly, and explore opportunities for engaging existing organizations for senior citizens in SCP promotion campaigns RESOURCE USE, TECHNOLOGY, AND PRODUCTS 13 Create systematic conditions that favour resource efficient technologies, products, and services Key actions: - Develop mechanisms to foster rapid access, adaptation, and implementation of clean and resource efficient technologies, particularly in small and medium-sized enterprises - Initiate sustainable procurement programmes at governmental and company levels, so as to create a market for sustainable products - Develop recognition mechanisms for sustainable products, such as marketing, testing, and labelling of products - Engage national level education authorities to integrate SCP in technical educational curricula at all levels 14 Expand the traditional CP focus on processes at the plant level to the industrial cluster, community, and national levels Key actions: - Identify and share strategies for establishing system- wide cooperation at the industrial cluster level, the community level, and the national level - Motivate large companies, through partnerships, case studies, recognition of champions, and the use of 65 existing initiatives such as the Global Compact, to integrate technology sharing with smaller companies as a component of their CSR strategy and standard in their business manuals.A 15 Business models on the development and implementation of alternative development models conducive to SCP need to be shared and replicated Key actions: - Compile and consolidate existing experiences on alternative development models and make them available for further replication - Strengthen the engagement of the private sector in multi-stakeholder efforts of promoting sustainable consumption and production at different levels 16 Promote the implementation of alternative development models, specifically replicating community and local initiatives such as the circular economy in China and zero emission initiatives Key actions: - Enhance capacities for an integrated assessment of sustainable development - Develop a mechanism that would facilitate the integration of alternative development models in existing strategy frameworks such as “cities development strategies” and “national poverty reduction and sustainable development strategies” 5.3 SẢN XUẤT SẠCH HƠN Ở VIỆT NAM 5.3.1 Hiện trạng tiềm SXSH Việt Nam Từ năm 80, Chính phủ Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh cơng "cơng nghiệp hóa đại hóa", đem lại chuyển biến quan trọng cho kinh tế hệ thống xã hội đất nước Sự phát triển nhanh chóng cơng nghiệp thị hóa có khuynh hướng tác động xấu đến mơi trường Nước thải, khí thải chất thải rắn làm ô nhiễm thành phố khu vực tập trung công nghiệp Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực vừa qua giúp rút học bổ ích, hoạt động bảo vệ môi trường cần xem xét giai đoạn hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp Trung ương Vì cần sớm có giải pháp nghiêm túc để bảo vệ mơi trường, bao gồm việc ban hành sách thuế, tín dụng đặc biệt tăng cường khuyến khích áp dụng SXSH Ngày 25 tháng năm 1998, Bộ Chính trị Chỉ thị 36-CT/TW tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước Chỉ thị xây dựng nguyên tắc Chương trình nghị 21 áp dụng vào điều kiện cụ thể Việt Nam, phịng ngừa ngăn chặn ô nhiễm nguyên tắc đạo quản lý môi trường công nghiệp Khái niệm SXSH giới thiệu thử nghiệm áp dụng công nghiệp nước ta từ năm 1995 qua hai dự án quốc tế tài trợ "SXSH công nghiệp giấy" (1995 - 1997) “Giảm thiểu chất thải công nghiệp dệt” Hà Nội (1995 - 1996) UNEP/NIEM Bangkok (Thái Lan) CIDA-IDRC (Canada) tài trợ Hai dự án dừng mức giới thiệu khái niệm xác định tiềm giảm thiểu chất thải Tiếp đó, khái niệm "Phịng ngừa nhiễm", "Hiệu suất sinh thái", "Sản xuất không phế thải" "Năng suất xanh" giới thiệu vào nước ta Mặc dù tên gọi khác nhau, song chất khái niệm hoàn toàn tương tự với mục đích: "Nâng cao hiệu sử dụng nguyên liệu, lượng chủ động ngăn chặn tạo thành chất thải nguồn phát sinh chúng, giảm thiểu chất ô nhiễm vào môi trường" Vào ngày 22 tháng năm 1999, Bộ trưởng Bộ KHCN&MT (trước đây) Chu Tuấn Nhạ ký Tuyên ngôn Quốc tế SXSH, khẳng định cam kết Chính phủ Việt Nam với chiến lược phát triển bền vững 66 Trong “Chiến lược BVMT đến 2010 định hướng 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02-12-2003, SXSH đưa vào 36 chương trình/dự án ưu tiên cấp quốc gia Ngày 7/9/2009, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược SXSH công nghiệp đến năm 2020” theo Quyết định số 1419/QĐ-TTg Trong năm vừa qua, hoạt động SXSH nước ta chủ yếu tập trung vào: • Phổ biến thơng tin nâng cao nhận thức; • Trình diễn kỹ thuật đánh giá SXSH doanh nghiệp nhằm thuyết phục giới công nghiệp tiếp nhận tiếp cận SXSH vào hoạt động sản xuất kinh doanh; • Đào tạo nguồn nhân lực xây dựng lực quốc gia SXSH; • Xây dựng sở pháp lý cho việc xúc tiến SXSH Tính đến năm 2005, có gần 200 doanh nghiệp tham gia dự án trình diễn mức độ khác khuôn khổ dự án quốc gia quốc tế tài trợ đề tài xây dựng mơ hình SXSH số địa phương, có 47 doanh nghiệp chế biến thủy sản, thực phẩm 34 doanh nghiệp dệt nhuộm Con số nhỏ so với số doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp có nước Tuy nhiên nước ta hình thành xu ngày có thêm doanh nghiệp tham gia dự án SXSH (Hình 5.1) Hình 5.1 Số lượng doanh nghiệp tham gia dự án SXSH Theo báo cáo Trung tâm Sản xuất Việt Nam, tình hình thực dự án trình diễn nghiên cứu SXSH địa phương khác (37 tỉnh/thành phố) Tỉnh Nam Định thành phố Hồ Chí Minh địa phương có số doanh nghiệp thực thành công SXSH nhiều Theo báo cáo 60 doanh nghiệp thực đánh giá SXSH hướng dẫn Trung tâm Sản xuất Việt Nam, doanh nghiệp tiết kiệm triệu USD năm trình diễn, tổng vốn đầu tư thực giải pháp SXSH 1,15 triệu USD Thực tế cho thấy hầu hết doanh nghiệp hạn chế vốn, doanh nghiệp vừa nhỏ Một kết khác lý thú đánh giá SXSH công cụ hiệu giải vấn đề an toàn sức khoẻ nghề nghiệp sản xuất công nghiệp Điều đáng ý riêng Bộ Công nghiệp giai đoạn 2000 - 2004 mở 20 lớp tập huấn SXSH cho 800 lượt cán kỹ thuật doanh nghiệp hỗ trợ tài cho 78 doanh nghiệp áp dụng SXSH Trong năm qua, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực nước ý mức, mà điển hình hoạt động dự án "Trung tâm Sản xuất Việt Nam" (VIE/96/063) đào tạo 100 cán chuyên sâu SXSH cho ngành công nghiệp quan nghiên cứu, tư vấn, có khoảng 30% số cán cung 67 cấp tư vấn lĩnh vực SXSH SXSH/Phịng ngừa nhiễm công nghiệp ngày trở thành 36 chương trình ưu tiên chiến lược quốc gia Bảo vệ môi trường đến năm 2010 định hướng đến 2020 Tuy nhiên, tồn nhiều yếu trình diễn kỹ thuật đề tài nghiên cứu SXSH Ví dụ số giải pháp công nghệ chiếm 5% tổng số giải pháp đề xuất giải pháp số giải pháp loại thực Thêm vào đó, nhiều báo cáo đánh giá SXSH chuyên gia Việt Nam thực cịn mang đậm tính giáo khoa Những tồn cho thấy cần thiết phải khẩn trương xây dựng đội ngũ chuyên gia nước giỏi kiến thức kỹ thực phương pháp luận với phong phú kinh nghiệm thực đảm bảo chất lượng dịch vụ SXSH Đây yếu tố quan trọng phát triển thị trường dịch vụ lĩnh vực SXSH đảm bảo tính bền vững SXSH Trên sở phân tích số liệu kiểm tốn SXSH 60 doanh nghiệp thuộc ngành Giấy, Dệt, sản xuất bia sản phẩm kim khí Trung tâm SXSVN thực từ 1999 - 2004, chuyên gia quốc tế Việt Nam so sánh với công nghệ tốt có (BAT = Best Available Technology) châu Âu để ước tính nhận xét: tiềm SXSH (tức tiềm giảm tiêu thụ nguyên liệu, hóa chất, lượng nước) doanh nghiệp Việt Nam lớn Như vậy, SXSH nước ta đạt kết cao lợi ích mơi trường lợi ích kinh tế giải pháp SXSH áp dụng Song với thực tiễn trình độ phát triển tiềm lực tài nay, thích hợp doanh nghiệp nước ta tìm kiếm cơng nghệ tốt hấp dẫn mặt kinh tế (BEAT = Best Economically Attractive Technology) trình đổi cơng nghệ (Ngơ Thị Nga, 2005) Để trì nhân rộng kết đạt được, dự án VIE/04/064 "Đẩy mạnh dịch vụ SXSH thông qua Trung tâm Sản xuất Việt Nam" SECO (Thuỵ Sĩ) tài trợ qua UNIDO (2005 - 2007) Dự án mở rộng phạm vi ứng dụng SXSH sang vấn đề xúc khác như: • Sử dụng lượng hiệu chế phát triển (CDM), • An tồn sức khỏe nghề nghiệp (OHS), • Giải trình trách nhiệm xã hội, • Thực công ước đa phương môi trường Tuy vậy, ưu tiên lớn dự án để đẩy mạnh thực SXSH là: • Đánh giá mức độ lạc hậu công nghệ chuyển giao công nghệ hơn, • Mở rộng mạng lưới SXSH Việt Nam, • Xây dựng mẫu hình sản xuất bền vững công nghiệp 5.3.2 Các thách thức việc áp dụng SXSH Việt Nam Mặc dù SXSH có nhiều ưu việt, song SXSH chưa áp dụng cách triệt để hoạt đơng cơng nhiệp dịch vụ Ngun là: • Thói quen cách ứng xử giới cơng nghiệp hình thành hàng trăm năm nay, • Năng lực để thực SXSH doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, • Các rào cản tài chính, • Thiếu sách cam kết, hỗ trợ phủ 68 Ở Việt Nam, xây dựng nguồn lực đánh giá thực SXSH cho doanh nghiệp, nhiên đặc thù tiếp cận mang tính chất tự nguyện, SXSH chưa phổ biến rộng rãi với doanh nghiệp Bài học rút từ doanh nghiệp tham gia thực SXSH thời gian vừa qua cho thấy: * Chưa có quan tâm mức SXSH chiến lược sách phát triển công nghiệp, thương mại công nghệ môi trường, * Các cấp lãnh đạo nhà máy chưa có nhận thức đầy đủ SXSH ngại thay đổi, * Thiếu chuyên gia SXSH ngành thông tin kỹ thuật Đồng thời thiếu phương tiện kỹ thuật để đánh giá hiệu SXSH, * Thiếu nguồn tài chế tài trợ thích hợp cho đầu tư theo hướng SXSH, * Chưa có động lực thị trường nước thúc đẩy nhà công nghiệp đánh giá SXSH chưa thành nhu cầu thực sự, * Chưa chế tổ chức thúc đẩy SXSH vào thực tiễn hoạt động công nghiệp, Bên cạnh đó, khảo sát Trung tâm Sản xuất Việt Nam thực tế đầu tư triển khai cho giải pháp SXSH năm 2003 rút số học việc trì SXSH doanh nghiệp thực tiếp cận này, là: * Phần lớn giải pháp SXSH thực (thường giải pháp có chi phí thấp) dùng tiền nội bộ, khơng muốn vay ngân hàng để đầu tư cho giải pháp có chi phí lớn lãi suất cao, thời hạn cho vay ngắn thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp, * Hầu hết đơn vị trình diễn SXSH dự án khác phân tích lợi ích kinh tế lần mà khơng tính tốn liên tục để theo dõi lợi ích năm tiếp theo, * Phân tích lợi ích mặt tài túy cơng ty mà chưa tính đến lợi ích kinh tế mở rộng thơng qua giảm chi phí xã hội, tăng phúc lợi xã hội nhờ cải thiện môi trường làm việc chất lượng mơi trường nói chung, * Lợi ích mặt kinh tế giải pháp chưa tính đến lợi ích giảm chi phí xử lý chất thải chi phí xử lý chất thải chưa tính vào giá thành sản xuất, * Có nhiều giải pháp SXSH làm giảm nước tiêu thụ lợi ích kinh tế giải pháp chưa xác định rõ ràng hầu hết doanh nghiệp tự khai thác nước ngầm chưa tính đủ giá cho loại nguyên liệu đặc biệt này, * Các doanh nghiệp ln muốn có hỗ trợ tài để thực giải pháp SXSH, song họ không muốn vay tiền ngân hàng, * Một số công ty liên doanh hay công ty qui mô lớn sử dụng vốn tự có để đầu tư cho giải pháp SXSH, chí giải pháp có chi phí cao, * Các doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có khả đầu tư cho giải pháp chi phí trung bình cao, phải vay ngân hàng, * Tiềm thực SXSH doanh nghiệp vừa nhỏ lớn hầu hết sở sử dụng thiết bị công nghệ lạc hậu, mở rộng nhiều lần nên thiết bị khơng đồng bộ, chắp vá, bố trí mặt không hợp lý quản lý lỏng lẻo, chồng chéo Tài liệu đọc thêm chương 5: 5.1 Cục Bảo vệ Mơi trường Tạp chí Bảo vệ Mơi trường: Số 63, tháng 8/2004 (2004) 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngô Thị Nga nnk 2005 Nâng cao hiêu công tác quản lý môi trường công nghiêp thông qua thực sản xuất Tạp chí Bảo vệ Mơi trường Trần Văn Nhân Đinh Văn Sâm 2005 Thực tiễn thách thức triển khai Sản xuất Việt Nam Tạp chí Bảo vệ Mơi trường Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga 1999 Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ quốc gia 2001 Sản xuất Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Ngân hàng giới 2003 Phát triển bền vững giới động – Thay đổi thể chế, tăng trưởng chất lượng sống Nxb Chính trị quốc gia Heinz Leuenberger 2000 Sản xuất - Chiến lược phương pháp luận Trung tâm sản xuất Việt Nam TÀI LIỆU TIẾNG ANH C Visvanathan 1996 Course ED09.21 - Industrial Wastewater Pollution and Control Course Handouts AIT Carl Duisberg Gesellschaft (Bangkok office), EE Program (AIT) 1995 Project Casework on Integrated Pollution Prevention and Control Bangkok Jackson T 1992 Cleaner Production Strategies Lewis Publishers Michael D.L, et al 1994 Hazardous Waste Management McGraw Hill International Editions UN ESCAP 1994 Manual for Hazardous Waste Management Volume - Reference text New York H Christian, V Tobias 2006 Environmental Management Accounting – South East Asia Materials for EMA-basic training course 70 TÀI LIỆU ĐỌC THÊM VÀ BÀI TẬP Bài đọc thêm chương Bài đọc 2.1 Project Casework on Integrated Pollution Prevention and Control Car Duisberg Gesellschaft & EE Program (AIT) Bangkok, 1995 Bài tốn tính NPV IRR Phân tích tình hình tài việc phịng ngừa nhiễm nhà máy sản xuất polypropylen Việc sản xuất polypropylen, polyme thông dụng sử dụng nhiều sản phẩm, dẫn đến việc tạo sản phẩm phụ có chứa chất sáp cao phân tử với lượng vết nguyên tố kim loại Việc đưa chất sáp trở lại trình sản xuất polypropylen ban đầu không khả thi chất sáp tạo thành đạng đặc quánh nhiệt độ cao bất tiện xử lý Do chất sáp coi chất thải Phần lớn lượng chất thải chôn lấp Các nghiên cứu việc ngăn ngừa tạo thành sản phẩm phụ dẫn đến việc sử dụng chất xúc tác trình sản xuất polypropylen Khi sử dụng chất xúc tác sản phẩm phụ bị loại bỏ hoàn toàn Hiệu thực tế sản lượng sản phẩm polypropylen nâng lên chi phí loại bỏ chất thải khơng cịn Các số liệu đúc kết bảng ước tính vốn đầu tư chi phí hoạt động bổ sung đưa chất xúc tác vào trình sản xuất Thu nhập từ việc bổ sung chất xúc tác tạo hai nguồn Nguồn tiết kiệm nguyên vật liệu sản lượng polypropylen nâng cao ước tính vào khoảng 15.000 đơla/năm Nguồn tiết kiệm từ chi phí loại bỏ chất thải vào khoảng 160.000 đôla/năm Bảng 1: Các thông số chi phí Các chi phí vốn Thiết bị/nguyên vật liệu Lắp đặt Kỹ thuật/Tư vấn Xin giấy phép Khởi động Các chi phí phát sinh Tổng cộng Các chi phí hoạt động bổ sung hàng năm 250.000 đơla 53.000 40.000 20.000 7.000 30.000 400.000 Mua chất xúc tác Bảo trì (năm thứ 5) Huấn luyện (năm thư 1) Giám sát (năm thứ nhất) 10.000 đôla 5.250 10.000 8.750 Lưu ý : Việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu chi phí loại bỏ chất thải xem thu nhập a Với tỷ suất chiết khấu 13%, tính NPV việc bổ sung chất xúc tác theo số liệu cho bảng (trong năm) b Tính IRR so sánh với tý suất chiết khấu r = 13% Bài giải: Phân tích tình hình tài việc phịng ngừa nhiễm nhà máy sản xuất polypropylen a Tính NPV Khoản đầu tư vốn ban đầu : Co= 400.000 đôla Thu nhập năm thứ thứ hai, ba, bốn năm = Tiết kiệm nguyên vật liệu + Tiết kiệm chi phí chất thải = 15.000 + 160.000 = 175.000 đơla Chi phí năm thứ = Huấn luyện + Phí chất xúc tác + Giám sát 71 = 10.000 + 10.000 + 8.750 =28.750 đơla Chi phí năm thứ hai = Chi phí năm thứ tư = 10,000 (Phí chất xúc tác) Chi phí năm thứ ba = Chi phí năm thứ năm = 10.000 + 5.250 (bảo trì + phí chất xúc tác) = 15.250 đơla n n Bt Ct Với r = 13%, theo công thức tính NPV = ∑ − ( C + ) , ta có: ∑ o t t n =1 (1 + r ) t =1 (1 + r ) 175.000 175.000 175.000 175.000 175.000 + + + + - (400.000 + + 0.,3 (1 + 0,13) (1 + 0,13) (1 + 0,13) (1 + 0,13) 28.750 10.000 15.250 10.000 15.250 + + + + ) = 154.042 đôla (1 + 0,13) (1 + 0,13) (1 + 0,13) (1 + 0,13) (1 + 0,13) NPV = b Tính IRR IRR lãi suất chiết khấu (r) mà ứng với tổng giá trị hiên ròng tổng giá vốn đầu tư: n n Bt Ct NPV = ∑ = C + ∑ o t t n =1 (1 + r ) t =1 (1 + r ) NPV = 175.000 175.000 175.000 175.000 175.000 + + + + + IRR (1 + IRR ) (1 + IRR) (1 + IRR ) (1 + IRR) = 28.750 10.000 15.250 10.000 15.250 + + + + + 400.000 (1 + IRR ) (1 + IRR ) (1 + IRR) (1 + IRR ) (1 + IRR) Tính tốn sử dụng phương pháp giải lặp, ta có IRR = 27.6% Có nhiều phương pháp khac để tính gần IRR: + Phương pháp đồ thị + Phương pháp lập bảng 72 Bài đọc 2.2 Phương pháp tính tổng trọng số Đây phương pháp định lượng dùng để sàng lọc xếp giải pháp giảm thiểu chất thải PP cung cấp cơng cụ lượng hố tiêu chí quan trọng có tác động đến việc quản lý chất thải PP gồm có bước: Bước 1: Xác định tiêu chí quan trọng liên quan đến mục tiêu trách nhiệm chương trình giảm thiếu chất thải Ví dụ: • Giảm lượng chất thải, • Giảm mức độ nguy hại chất thải (độc tính, tính dễ cháy, tính ăn mịn, v.v ) • Giảm chi phí xử lý thải bỏ chất thải, • Giảm chi phí ngun vật liệu, • Giảm trách nhiệm pháp lý phí bảo hiểm, • Khơng ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm, • Chi phí đầu tư thấp, • Thời gian hồn vốn ngắn • Chi phí vận hành bảo dưỡng thấp, • Dễ thực hiện, v.v Mỗi tiêu chí cho trọng số từ đến 10, xác định theo tầm quan trọng chúng Ví dụ: việc giảm chi phí xử lý thải bỏ chất thải quan trọng việc giảm trách nhiệm pháp lý quan trọng thiêu chí trước cho điểm 10 tiêu chí sau cho hay điểm Các tiêu chí khơng quan trọng cho điểm Bước 2: Mỗi giải pháp sau cho điểm theo tiêu chí Tương tự trên, ta sử dụng thang điểm từ đến 10 Bước 3: Nhân điểm cho giải pháp theo tiêu chí với trọng số tiêu chí để điểm tổng cộng Các giải pháp có điểm tổng cộng cao lựa chọn để tiếp tục xem xét tính khả thi kinh tế kỹ thuật Ví dụ: Công ty A xác định việc giảm lượng nước thải tiêu chí quan trọng với trọng số đựoc cho điểm 10 Các tiêu chí quan trọng khác với trọng số tương ứng gồm dễ thực (8), giảm trách nhiệm pháp lý (5), giảm chi phí xử lý (3) Có ba giải pháp đưa ra: X: xử lý phương pháp vi sinh (hiệu xử lý 80%, chi phí cao, khó thực hiện) Y: xử lý phương pháp hoá học (hiệu xử lý khoảng 60%, chi phí cao, tương đối khó thực hiện) Z: xử lý phương pháp học (hiệu xử lý khoảng 20%, chi phi trung bình, dễ thực hiện) Các giải pháp Các tiêu chí Trọng số X Y Z Giảm lượng nước thải 10 Dễ thực Giảm trách nhiệm pháp lý Giảm chi phí xử lý 3 Tổng 147 144 111 Từ kết trên, giải pháp X Y đựơc lựa chọn cho đánh giá chúng có điểm tổng cộng lớn giải pháp Z dù không chênh lệch nhiều 73 BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỔNG TRỌNG SỐ Một sở sản xuất đồ nhựa (can, xô, chậu, ) thường gây ô nhiễm không khí thải nhiều nhựa dẻo có sơ đồ dịng trình sau: Nhựa nguyên liệu Nhiệt Phụ gia (vd., màu) Nấu chảy Khí thải Nhiệt Đùn ép Khí thải Dầu bôi khuôn Định khuôn Nước Làm nguội Nước thải Cắt gọt Nhựa rẻo Dầu rơi vãi Sản phẩm Cơ sở sản xuất tiến hành đánh giá SXSH Có hội đề xuất gồm: A Thu hồi tái sử dụng nhựa rẻo trộn vào làm nguyên liệu đầu, B Thay khuôn để giảm độ dày sản phẩm (tiết kiệm nhựa), C Cải tiến máy đùn ép nhựa để tốn nhiên liệu, tạo khói, khí thải, D Lắp đặt hệ thống bơm hút để đẩy khí thải ngồi Các tiêu chí để lựa chọn theo thứ tự số gồm: Giảm khí thải gây ô nhiễm 10 Giảm nhựa rẻo thải bỏ Ít vốn đầu tư Dễ thực 5 Tăng thêm lợi nhuận trước mắt Hãy sử dụng phương pháp lấy tổng có trọng số lựa chọn hội đề xuất số hội để thực Mỗi nhóm tự thảo luận đề xuất cho hội theo tiêu chí Ghi kết lên bảng thảo luận nhóm Ghi chú: Ghi tên thành viên nhóm vào danh sách: … 74 Bài tập chương Cân vật chất lượng BÀI Dưới số công đoạn sản xuất phân vi sinh số liệu kiểm toán thu được: Nguyên liệu Sấy khô Nghiền, sàng N-P-K Các chất vi lượng Men vi sinh Chất vo viên Phối trộn, lên men Ép viên, đóng gói Hơi nước Bụi Bụi, rơi vãi Rơi vãi Rơi vãi Bao bì hỏng Thành phẩm − − − − − − − Khối lượng nguyên liệu : 17.160 tấn/năm Độ ẩm nguyên liệu : 85% Khối lượng N-P-K : 9.630 tấn/năm Khối lượng chất vi lượng : 12 tấn/năm Khối lượng men vi sinh : 60 tấn/năm Chất thải rắn thu gom : 1,2 tấn/năm Sản phẩm phân ví sinh : 12.000 tấn/năm Hãy tính cân vật chất toàn cho phân xưởng nhận xét cân Cho biết khối lượng chất vo viên không đáng kể 75 BÀI Dưới số công đoạn công nghiệp thuộc da số liệu kiểm toán thu được: Da xử lý Chất thuộc da Tanolin Thuộc da Ép nước Nước Rửa Dịch ép Nước rửa Da thuộc − − − − − − − Khối lượng Tanolin sử dụng : 2.076 kg/ngày Hàm lượng Cr Tanolin : 16 % Độ hấp thụ Cr thuộc : 65 % : 33 m3/ngày Dịch ép Nồng độ Cr dịch ép : 2.500 mg/L Nước rửa : 1.944m3/ngày Nồng độ Cr nước rửa : 1,5 mg/L Hãy tính cân vật chất cho Cr nhận xét cân 76 ... CỦA Ý TƯỞNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN Các trình sản xuất cơng nghiệp gây nhiễm mơi trường khí thải, nước thải chất thải rắn: Khí thải (Emisions) Ngun liệu (Raw materials) Q trình sản xuất Nước Sản phẩm... 1.4.3 Tối ưu hóa q trình sản xuất (Process optimization) Để dảm bảo điều kiện sản xuất tối ưu hoá mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất phát sinh chất thải, thơng số q trình sản xuất nhiệt độ, thời... phải phát triển hệ thống sản xuất mà khơng cịn chất thải Chính ý tưởng dẫn đến khái niệm sinh thái công nghiệp (STCN) Điều có nghĩa tất đầu trình sản xuất đầu vào trình sản xuất khác theo vịng tuần