Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÍNH TỐN SĨNG HÀI SINH RA BỞI CÁC BỘ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TĨNH Mã số: T2021-06-19 Chủ nhiệm đề tài: TS Trần Lê Nhật Hoàng Đà Nẵng, 11/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÍNH TỐN SĨNG HÀI SINH RA BỞI CÁC BỘ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TĨNH Mã số: T2021-06-19 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU v INFORMATION ON RESEARCH RESULTS .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Phạm vi, đối tượng phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC BỘ CHUYỂN ĐỔI TĨNH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Giới thiệu chuyển đổi lượng tĩnh 1.2.1 Một số thiết bị điện tử công suất 1.2.2 Bộ chỉnh lưu 10 1.2.3 Bộ nghịch lưu 13 CHƯƠNG MƠ HÌNH HĨA CÁC BỘ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TĨNH VÀ TÍNH TỐN SĨNG HÀI 19 2.1 Sử dụng phương trình trạng thái để mơ hình hóa chuyển đổi lượng tĩnh 19 2.1.1 Xây dựng phương trình trạng thái 19 2.1.2 Xác định thời điểm chuyển mạch: 21 2.1.3 Sequential Quadratic Programming SQP 24 2.2 Tính tốn sóng hài sinh chuyển đổi lượng tĩnh 25 i CHƯƠNG ÁP DỤNG CHO BỘ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TĨNH THƯỜNG GẶP 28 3.1 Giới thiệu chuyển đổi lượng tĩnh áp dụng 28 3.1.1 Bộ chỉnh lưu diode pha 28 3.1.2 Bộ chỉnh lưu diode ba pha nửa sóng 31 3.1.3 Bộ nghịch lưu pha 33 3.2 Tính tốn so sánh kết qua 34 3.2.1 Bộ chỉnh lưu diode pha 34 3.2.2 Bộ chỉnh lưu diode ba pha nửa sóng 41 3.2.3 Bộ nghịch lưu 44 3.3 Các trường hợp đặc biệt 47 KẾT LUẬN 49 HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng mô tả đại lượng 20 Bảng 3.1 Giá trị đại lượng chỉnh lưu 28 Bảng 3.2 Các trạng thái hoạt động chỉnh lưu diode .28 Bảng 3.3 Ma trận trạng thái 30 Bảng 3.4 Ma trận trạng thái chỉnh lưu ba pha 32 Bảng 3.5 Ma trận trạng thái nghịch lưu 34 Bảng 3.6 Số cấu hình khoảng thời gian dẫn 35 Bảng 3.7 Kết giải so sánh với PSIM 36 Bảng 3.8 Kết giải so sánh với PSIM 40 Bảng 3.9 Kết giải so sánh với Psim 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Diode [1] .5 Hình 1.2 Hình thành điện rào cản lớp p-n [2] Hình 1.3 Phân cực diode: a) phân cực thuận; b) phân cực ngược [2] Hình 1.4 Đặc tính Vơn-Ampe diode : a) Đặc tính thực tế; b) Đặc tính tuyến tính; c) Đặc tính lý tưởng .7 Hình 1.5 Mosfet với cực gate (G), body (B), source (S) and drain (D) [3] Hình 1.6 Mạch chỉnh lưu [4] 11 Hình 1.7 Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha dạng sóng điện áp [5] 12 Hình 1.8 Mạch chỉnh lưu diode ba pha 12 Hình 1.9 Mạch chỉnh lưu pha có điều khiển [6] 13 Hình 2.1 Các cấu hình chu kỳ chuyển đổi .19 Hình 2.2 Thiết bị chuyển mạch lý tưởng .20 Hình 2.3 Nsw cấu hình chu kì hoạt động 21 Hình Minh họa Xk(tk) chu kỳ hoạt động 22 Hình 2.5 Tiêu chí chuyển mạch tự nhiên chất bán dẫn .23 Hình 3.1 Bộ chỉnh lưu điode pha nghiên cứu .28 Hình 3.2 Một pha dẫn diode chu kỳ hoạt động 30 iii Hình 3.3 Hai pha dẫn diode chu kỳ hoạt động 31 Hình 3.4 Bộ chỉnh lưu diode ba pha nửa sóng 31 Hình 3.5 Ba pha dẫn chu kỳ 32 Hình 3.6 Sáu pha dẫn chu kỳ 32 Hình 3.7 Mơ hệ thống điện lượng mặt trời pha 33 Hình 3.8 Mạch điện xem xét thực mơ hình hóa 33 Hình 3.9 Chu kỳ hoạt động nghịch lưu .34 Hình 3.10 Trường hợp pha dẫn chu kỳ .35 Hình 3.11 Sóng hài dịng điện Iac phương pháp FT Psim 37 Hình 3.12 Sóng hài điện áp Vdc phương pháp FT Psim 37 Hình 3.13 Các thời điểm chuyển mạch 38 Hình 3.14 Điều kiện tính toán chuyển mạch 39 Hình 3.15 Sóng hài dịng điện Iac phương pháp FT Psim 40 Hình 3.16 Sóng hài dịng điện Iac phương pháp FT Psim 41 Hình 3.17 Bộ chỉnh lưu diode ba pha nửa sóng 41 Hình 3.18 Thời điểm chuyển mạch tính chất đối xứng chỉnh lưu ba pha 42 Hình 3.19 Sóng hài iL so sánh với Psim 43 Hình 3.20 Sóng hài vC so sánh với Psim .43 Hình 21 Sóng hài iL so sánh với Psim .44 Hình 22 Sóng hài vC so sánh với Psim 44 Hình 3.23 Sơ đồ mạch tương đương nghịch lưu 45 Hình 3.24 Điện áp tải phương pháp tính tốn .45 Hình 3.25 Điện áp tải mơ 46 Hình 3.26 Sóng hài dịng điện vC phương pháp tính tốn Simulink 46 Hình 3.27 Sóng hài dịng điện i1 phương pháp tính tốn Simulink 47 Hình 3.28 Dịng điện dao động liên tục pha dẫn 47 Hình 29 Dịng điện dao động liên tục với giá trị gần pha dẫn .48 Hình 3.30 Trường hợp xâm lấn với tất diode dẫn 48 iv THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Tính tốn sóng hài sinh chuyển đổi lượng tĩnh - Mã số: T2021-06-19 - Chủ nhiệm: Trần Lê Nhật Hoàng - Thành viên tham gia: - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 12/2021 – 11/2022 Mục tiêu: Mơ hình hóa chỉnh lưu, nghịch lưu tính tốn sóng hài sinh chuyển đổi Tính sáng tạo: Tính tốn sóng hài sinh phân tích mạch điện giải phương trình trạng thái mà không thông qua sử dụng phần mềm mơ Tóm tắt kết nghiên cứu: Nghiên cứu thực mơ hình hóa chỉnh lưu, nghịch lưu thơng qua phân tích mạch điện để đưa phương trình trạng thái Sau tính tốn thời điểm chuyển mạch nhờ vào đặc tính bán dẫn Cuối cùng, thực biến đổi Fourier phương trình trạng thái để tính sóng hài sinh Tên sản phẩm: Báo cáo báo hội nghị quốc tế thuộc Scopus Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Kết nghiên cứu dùng cho sinh viên tham khảo học tập Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính: v Vs R 200 độ 150 Biên 100 50 TM Hội đồng Khoa 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 Tần số (Hz) Ngày 10 tháng 11 năm 2022 Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đức Sỹ XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT vi INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Harmonics calculation generated by static converter Code number: T2021-06-19 Coordinator: Tran Le Nhat Hoang Implementing institution: University of Technology and Education - The University of Danang Duration: from 12/2021 to 11/2022 Objective(s): Model the static converters and calculate the harmonics generated by these converters Creativeness and innovativeness: Calculate the generated harmonics by analyzing the circuit and solving the state equations without using simulation software Research results: Research and model the converters through circuit analysis to get the state equations Then, the switching instants are calculated by using the characteristics of the semiconductors Finally, the generated harmonics are calculated by applying Fourier transform to the state equations Products: Report and One paper in International conference indexed by Scopus Effects, transfer alternatives of research results and applicability: The research results are used to teach and to refer for UTE’s student vii Biên độ 180 16 140 120 10 80 60 40 20 0 50 100 150 200 250 300 350 Tần số (Hz) 400 450 500 550 600 Hình 3.16 Sóng hài dịng điện Iac phương pháp FT Psim 3.2.2 Bộ chỉnh lưu diode ba pha nửa sóng Trường hợp có sơ đồ mạch giới thiệu Hình 3.17 iL vC Hình 3.17 Bộ chỉnh lưu diode ba pha nửa sóng a Trường hợp ba pha dẫn chu kỳ Với ba pha dẫn chu kỳ, diode D1, D2, D3 dẫn lần chu kỳ hoạt động Ở đây, hai biến trạng thái xem xét i L vC Trong trường hợp có bảy thời điểm chuyển mạch cần tính Tuy nhiên, việc sử dụng tính chất đối xứng mạch ba pha (Hình 3.18), cần tính t0 t1, thời điểm cịn lại tính cơng thức sau: 41 = 0+ = + 4= + { 5= + Pha không dẫn Pha dẫn Thời điểm chuyển mạch t t T/3 Hình 3.18 Thời điểm chuyển mạch tính chất đối xứng chỉnh lưu ba pha Hai thời điểm chuyển mạch t t1 tính dựa vào tính chất diode D1 thơng qua phương trình sau: 1( 0) = 1( 1) = Hơn nữa, sử dụng tính chất chu kỳ chế độ hoạt động ổn định, giá trị biến trạng thái thời điểm bắt đầu chu kỳ t kết thúc chu kỳ t6=T có giá trị Chúng ta viết sau: ( 0) ( = ( )= ( 6) ) Phương trình (29) (30) chuyển dạng phù hợp với phương pháp SQP Sau tính tốn biến cần thiết, giá trị chúng so sánh với kết mô Psim Bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết giải so sánh với Psim Đại lượng IL (A) VC(V) t0 (s) 0.00595 t1 (s) 0.005948 Kết sau tính tốn hồn tồn giống với kết mơ Psim Sau đó, sóng hài biến trạng thái tính tốn dựa vào biến đổi Fourier so sánh với kết Psim trình bày Hình 3.19 Hình 3.20 Kết sóng hài tính hồn tồn giống với kết mô Psim 40 Biên độ 35 30 25 20 15 10 50 10 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 Tần số Hz Hình 3.19 Sóng hài iL so sánh với Psim 300 Biên độ 250 200 150 100 50 50 10 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 Tần số Hz Hình 3.20 Sóng hài vC so sánh với Psim b Trường hợp sáu pha dẫn chu kỳ Khác với trường hợp trên, trường hợp diode có pha dẫn chu kỳ hoạt động Trong trường hợp này, số lượng thời điểm chuyển mạch cần tính tốn nhiều gấp đôi trường hợp Các thời điểm dựa vào tính chất diode D1 để tính tốn Các thời điểm chuyển mạch cịn lại tính dựa vào tính chất đối xứng chỉnh lưu Sau tính tốn giá trị chưa biết, sóng hài hai biến trạng thái 43 tính tốn so sánh với Psim giới thiệu Hình 3.26 Hình 3.27 Kết chứng minh sóng hài tính tốn biến đổi Fourier mơ Psim hoàn toàn giống 35 Amplitude 30 25 20 15 10 050 10 150 200 550 250 600 300 650 350 700 400 450 500 750 Hz Hình 21 Sóng hài iL so sánh với Psim 300 vC_FT Amplitude 250 200 150 100 50 50 10 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 Hz Hình 22 Sóng hài vC so sánh với Psim 3.2.3 Bộ nghịch lưu Như trình bày trên, nghịch lưu xem xét nghịch lưu pha có sơ đồ mạch giới thiệu lại Hình 3.23 44 i i vC R L Hình 3.23 Sơ đồ mạch tương đương nghịch lưu Đối với trường hợp này, thời điểm chuyển mạch không cần phải xem xét biết trước Tuy nhiên, lại xuất số lượng lớn cấu hình cần phải tính tốn chu kỳ Ở có cấu hình chu kỳ xung PWM tương ứng với Mosfet Mosfet mở Mosfet Mosfet đóng ngược lại Trong đề tài này, tần số băm xung PWM 10000Hz, chu kỳ hoạt động tần số 50Hz có 400 cấu hình liên tiếp cần phải tính tốn Điều địi hỏi mặt thời gian tính tốn khả đáp ứng phương tiện dùng để thực thi chương trình Trong trường hợp này, có ba biến trạng thái xem xét i 1, vC, i2 Hình 3.23 Trải qua chu kỳ hoạt động, việc sử dụng phương trình tính tốn giá trị biến trạng thái, đường cong điện áp tải so sánh với sơ đồ mô simulink Hình 3.24 Hình 3.25 Kết cho thấy đường cong điện áp tính tốn vẽ lại hồn tồn giống với mơ simulink Hình 3.24 Điện áp tải phương pháp tính tốn 45 Hình 3.25 Điện áp tải mơ Sau đó, sóng hài vC i1 tính tốn giới thiệu Hình 3.26 Hình 3.27 Kết có chút sai lệch nhẹ hai phương pháp Điều đến từ khác chút điện áp Trong sơ đồ tương đương điện áp nguồn DC cố định giá trị, sơ đồ mô hệ thống điện mặt trời, điện áp đầu vào chỉnh lưu có biến thiên nhẹ 400 Biên độ 350 300 250 200 150 100 50 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 Tần số Hz Hình 3.26 Sóng hài dịng điện vC phương pháp tính tốn Simulink 46 18 Biên độ 16 14 12 10 0 Tần số Hz Hình 3.27 Sóng hài dịng điện i1 phương pháp tính tốn Simulink 3.3 Các trường hợp đặc biệt Như đề cập trên, số lượng cấu hình hình dạng đường cong dòng điện điện áp bán dẫn phụ thuộc vào giá trị phần tử mạch điện Trong trình tối ưu, phần tử thay đổi làm cho đường cong có hình dạng đặc biệt Điều dễ dẫn đến việc tối ưu bị rơi vào tối ưu địa phương chương trình tối ưu khơng hội tụ Ở đây, tác giả trình bày vài trường hợp chỉnh lưu diode pha Hình 3.28 Dịng điện dao động liên tục pha dẫn 47 Hình 29 Dòng điện dao động liên tục với giá trị gần pha dẫn Hình 3.30 Trường hợp xâm lấn với tất diode dẫn 48 KẾT LUẬN Trong đề tài, tác giả giới thiệu phần tử bán dẫn, chuyển đổi chỉnh lưu nghịch lưu Tiếp theo, phương pháp mơ hình hóa phân tích tần số cho chuyển đổi tính tốn sóng hài sinh đại lượng đưa Để tính tốn thời điểm chuyển mạch cho chỉnh lưu không điều khiển trình bày Tác giả đề xuất sử dụng phương pháp SQP để tính tốn đại lượng cần thiết mạch Trong phần áp dụng, tác giả áp dụng cho ba trường hợp cụ thể chỉnh lưu diode pha, chỉnh lưu diode hình tia ba pha nghịch lưu pha Đối với chỉnh lưu, tác giả xem xét nhiều pha dẫn chu kỳ bán dẫn Kết thu từ phương pháp đề xuất tác giả so sánh với đại lượng mạch mô phần mềm Psim Simulink Kết thu đại lượng từ thuật toán SQP kết mô phần mềm Psim gần giống Sau đó, tính tốn sóng hài phương pháp đề xuất biến đổi Fourier đại lượng ba trường hợp áp dụng so sánh với phương pháp FFT sử dụng rộng rãi phần mềm mơ Kết cho thấy sóng hài tính giống hồn tồn Từ cho thấy phương pháp giới thiệu phù hợp với việc mơ hình hóa tần số chuyển đổi khác, không riêng cho chuyển đổi áp dụng Vì vậy, tích hợp phương pháp vào chương trình tối ưu mạch có chứa chỉnh lưu trở nên dễ dàng hiệu Tuy nhiên, phương pháp SQP cịn vài vấn đề nhỏ việc hội tụ phụ thuộc vào giá trị ban đầu cung cấp cho việc tính tốn Vì cần có thêm cải thiện để tránh phân kỳ sử dụng phương pháp SQP để mơ hình hóa chỉnh lưu 49 HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI Từ kết đạt đề tài, tác giả đề xuất số hướng phát triển sau: - Tích hợp kết nghiên cứu vào thực tối ưu hóa hệ thống có chứa chuyển đổi nhằm tránh sử dụng phần mềm mô trình tối ưu, dẫn đến tăng thời gian thực việc tối ưu hóa hệ thống dễ dẫn đến kết không hội tụ - Nâng cao khả hội tụ phương pháp SQP cách áp dụng khả dự đoán giá trị ban đầu cho phương pháp Để thực điều này, thực việc phân tích mạch điện điều cần thiết để dự đốn thời điểm chuyển mạch dựa vào giá trị phần tử mạch Điều đòi hỏi phải sử dụng nhiều kiến thức phân tích mạch điện - Thực việc mơ hình hóa hệ thống có nhiều chuyển đổi kết hợp song song, nhằm mở rộng tính ứng dụng cho phương pháp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Diode,” Wikipédia Oct 12, 2022 Accessed: Oct 28, 2022 [Online] Available: https://fr.wikipedia.org/w/index.php?title=Diode&oldid=197688928 [2] T H Phạm, Giáo trình Điện tử cơng suất (Lưu hành nội bộ) 2017 [3] “MOSFET,” Wikipedia tiếng Việt Aug 26, 2021 Accessed: Oct 28, 2022 [Online] Available: https://vi.wikipedia.org/w/index.php? title=MOSFET&oldid=65812805 [4] “Mosfet gì? Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động Mosfet -,” Chuyển đổi tín hiệu - cảm biến áp suất, Feb 04, 2021 https://thietbikythuat.com.vn/mosfet-la-gi-tim-hieu-ve-cau-tao-va-nguyen-lyhoat-dong-cua-mosfet/ (accessed Oct 28, 2022) [5] Động P T., “4 chức mạch chỉnh lưu ? Giải thích CHI TIẾT NHẤT,” TỰ ĐỘNG HÓA CẦN THƠ, Dec 02, 2021 https://tudonghoacantho.com/chucnang-cua-mach-chinh-luu-la-gi/ (accessed Oct 27, 2022) [6] Động P T., “3 mạch chỉnh lưu hình tia pha khơng có điều khiển Tự Động Hóa CTho,” TỰ ĐỘNG HĨA CẦN THƠ, Aug 19, 2021 https://tudonghoacantho.com/mach-chinh-luu-hinh-tia-3-pha-khong-dieu-khien/ (accessed Oct 27, 2022) [7] “3 sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu pha có điều khiển dùng thyristor,” Chia Sẻ Kiến Thức Điện Máy Việt Nam, May 31, 2022 https://dvn.com.vn/chinh-luu-cau-3-pha-co-dieu-khien-1654012953/ (accessed Oct 27, 2022) [8] Trần Lê Nhật Hồng and Nguyễn Thị Ái Lành, “Mơ hình hóa phân tích tần số cho chỉnh lưu diode,” Hội Thảo Khoa Học Quốc Gia “Ứng Dụng Công Nghệ Mới Trong Cơng Trình Xanh” Lần Thứ Atigb2020, pp 32–36 [9] L N H TRAN, L Gerbaud, N Retiere, and H Nguyen Huu, “Analytical frequency modeling of a diode rectifier: formulation for SQP solving versus formulation for Newron-Raphson solving,” COMPEL - Int J Comput Math Electr Electron Eng., vol 35/3, pp 910–926, 2016 [10] J J D’Azzo and C H Houpis, Linear control system analysis and design: conventional and modern, 4th ed New York: McGraw-Hill, 1995 [11] H Nguyen Huu, L Gerbaud, N Retiere, J Roudet, and F Wurtz, “Analytical modeling of static converters for optimal sizing of on-board electrical systems,” IEEE-VPPC’2010, 2010 [12] L N H TRAN, L Gerbaud, N Retiere, and H Nguyen Huu, “Analytical Frequency Modelling of a Diode Rectifier: SQP Solving versus Newton-Raphson Solving” [13] P T Boggs and J W Tolle, “Sequential Quadratic Programming *,” Acta Numer., vol 4, pp 1–51, Jan 1995, doi: 10.1017/S0962492900002518 [14] JeanFranỗois Lange, Laurent Gerbaud, Hieu NguyenHuu, and James Roudet, “Using constrained optimization algorithm for the modeling of static converter harmonics,” COMPEL - Int J Comput Math Electr Electron Eng., vol 31, no 3, pp 764–779, mai 2012, doi: 10.1108/03321641211209681 51 [15] S Bergeon, “Contribution une méthodologie de dimensionnement des convertisseurs statiques,” Thèse de doctorat, Institut National Polytechnique de Grenoble - INPG, 1998 Accessed: Feb 02, 2015 [Online] Available: https://tel.archives-ouvertes.fr/tel-00819760/document [16] S Bergeon, L Gerbaud, J Bigeon, and F Wurtz, “Towards an automatic approach for the design of static converters,” in 6th Workshop on Computers in Power Electronics, 1998, 1998, pp 157–162 doi: 10.1109/CIPE.1998.779674 [17] L N H Tran, “Modélisation fréquentielle analytique de convertisseurs statiques en vue du dimensionnement de systèmes par optimisation,” phdthesis, Université Grenoble Alpes, 2015 Accessed: Oct 22, 2022 [Online] Available: https://tel.archives-ouvertes.fr/tel-01272378 52 ... nhằm tính sóng hài sinh phía trước phía sau chuyển đổi Kết tính tốn so sánh với giá trị thực mô phần mềm Psim Simulink 1.2 Giới thiệu chuyển đổi lượng tĩnh Các chuyển đổi lượng tĩnh hay chuyển đổi. .. thời điểm chuyển mạch: 21 2.1.3 Sequential Quadratic Programming SQP 24 2.2 Tính tốn sóng hài sinh chuyển đổi lượng tĩnh 25 i CHƯƠNG ÁP DỤNG CHO BỘ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TĨNH THƯỜNG... ban đầu 2.2 Tính tốn sóng hài sinh chuyển đổi lượng tĩnh Để tính sóng hài sinh chỉnh lưu, tác giả sử dụng phương pháp tính tốn sở biến đổi Fourier [14]–[16] Từ phương trình (1), biến đổi lại sau: