Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
200,03 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP MAY THANH TRÌ Nhóm thực hiện: Nhóm 1, Phạm Thị Phương Thảo 4, Lê Thị Thúy Ngân 2, Trần Thị Ngọc Lan 5, Nguyễn Trung Đức 3, Lê Thị Hoa 6, Nguyễn Thế Cảnh Anh A, MỤC LỤC I, Giới thiệu tổng quan cơng ty CP May Thanh Trì 1.Giới thiệu chung 2.Quá trình phát triển II, Dự báo nhu cầu sản phẩm Phương pháp bình quân giản đơn Phương pháp hoạch định xu hướng Phương pháp số mùa vụ III, Thiết kế sản phầm lựa chọn trình sản xuất Thiết kế sản phẩm Lựa chọn trình sản xuất IV, Hoạch định công suất Đánh giá công suất có doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng hoạch định công suất V, Định vị doanh nghiệp Dự kiến chi phí theo vùng Phương pháp đánh giá theo nhân tố Phương pháp vận tải VI, Bố trí mặt Các cơng việc thực Bố trí mặt Đánh giá B, NỘI DUNG I, Giới thiệu tổng quan công ty CP May Thanh Trì 1.Giới thiệu chung Tên cơng ty: Cơng ty CP may Thanh Trì Tên tiếng Anh: Thanh Tri Garment Joint Stock Company Tên viết tắt: HAPROSIMEX Mã số thuế: 0102727811 Địa chỉ: Lô 1, CN3, Cụm công nghiệp Ngọc Hồi, X.Ngọc Hồi, H.Thanh Trì,TP Hà Nội Điện thoại: (84.24) 3861 5551 Fax: (84.24) 3861 5390 Email: business@hapro.com.vn Website: http://www.hpro.com.vn Đại diện pháp luật: Nguyễn Kim Hồng 2.Q trình phát triển Xí nghiệp may xuất Thanh Trì thành lập tháng 12 năm 1992, thức vào hoạt động tháng năm 1993 Quy mô ban đầu gồm chuyền sản xuất Phân xưởng may số cán quản lý, tổng số lao động 320 người Hình thức trả lương theo cơng nhật với 7.000 đồng/ngày công Tháng năm 1994, Xí nghiệp thành lập thêm Phân xưởng may với chuyền sản xuất Lúc tồn xí nghiệp có Phân xưởng sản xuất với chuyền may phòng ban, tổng lao động 870 người Năm 1995 Xí nghiệp đầu tư thêm Phân xưởng thêu phục vụ sản xuất, tổng số lao động 875 người Theo định số 2032/QĐ-UB ngày 13 tháng năm 1996 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Xí nghiệp may xuất Thanh Trì thức thành lập Trong năm Xí nghiệp mở rộng thêm Phân xưởng may 3, tổng số lao động lúc 989 người Năm 1997 Xí nghiệp đầu tư thêm dây chuyền sản xuất Phân xưởng may 2, tổng lao động lúc 1.054 người Năm 1998 Xí nghiệp đầu tư thêm dây chuyền sản xuất Phân xưởng may 1, tổng lao động lúc 1.127 người Năm 1999, Xí nghiệp vào đầu tư chiều sâu, trang bị thêm máy móc thiết bị, thành lập thêm phịng KCS, tổng lao động lúc 1.130 người Tháng năm 2000, Xí nghiệp tổ chức quốc tế QMS QUACERT cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 Năm 2002, Xí nghiệp mở rộng sản xuất thêm Phân xưởng may 3, chuyên sản xuất hàng dệt kim, thu hút thêm 400 lao động, nâng tổng số lao động lên 1.480 người Năm 2003, Xí nghiệp thành lập thêm Phân xưởng may chuyên sản xuất hàng dán váo tháng 10, thu hút thêm 300 lao động Cũng năm Xí nghiệp chuyển đổi thành cơng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn QUACERT chứng nhận Năm 2006, Xí nghiệp tích hợp thành cơng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 SA 8000 Song song với trình phát triển sản xuất kinh doanh, chế độ sách Xí nghiệp người lao động ngày hoàn thiện, thu nhập ngườ lao động ngày nâng cao Tháng năm 2008, Xí nghiệp may xuất Thanh trì chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần May Thanh Trì II, Dự báo nhu cầu sản phẩm Dự báo nhu cầu sản phẩm áo polo công ty CP May Thanh Trì (dùng phương phá dự báo định lượng) Nguồn số liệu thứ cấp lấy từ nguồn sau: Phịng kế tốn cơng ty cổ phần may Thanh Trì Phịng tổ chức hành Phòng kế hoạch xuất nhập Niên giám thống kê, số liệu thống kê dân số, thu nhập Và số nguồn tài liệu khác liên quan Năm 2018 2019 Quý Thực tế doanh số 478.634 539.373 423.240 353.727 502.905 560.079 Phương pháp bình quân giản đơn Ft = = 417.371 (sản phẩm/quý) Phương pháp hoạch định xu hướng Năm 2018 2019 Quý Tổng t 21 y 478.634 539.373 423.240 353.727 502.905 560.079 2.377.954 Phương trình xu hướng có dạng: y = a + b.t b = = 102.524 a = = 30.825 => y= a + b.t = 30.825+ 102.5247 = 748.493 y.t 478.634 1.078.746 1.269.720 1.414.892 2.514.525 3.360.474 10.117.011 16 25 36 91 Phương pháp số mùa vụ (dự báo doanh số 2019 1.750 nghìn sp) Năm 2017 Quý Thực tế ds 496.912 564.648 488.496 387.256 + Cầu bình quân quý 1: A1==492.817 + Cầu bình quân quý 2: A2= + Cầu bình quân quý 3: A3= + Cầu bình qn q 4: A4= Ta có cầu bình quân quý là: =479.527 Chỉ số mùa vụ theo quý: + Quý 1:= 1.02 + Quý 2: + Quý 3: + Quý 4: => Tổng số mùa vụ là: 1.02 + 1.16 + 0.95 + 0.77 = 3.9 ≠ Chỉ số mùa vụ điều chỉnh quý quý là: I3đc = I4đc = 0.789 Vậy, với mức dự báo doanh số 2019 1.750 (nghìn) doanh số, mức dự báo cho quý quý là: F3 = F4 = So sánh lựa chọn phương pháp tốt phương pháp 2018 2019 Quý Cầu thực tế 478.634 539.373 423.240 353.727 502.905 560.079 Cầu dự báo theo pp Cầu dự báo theo pp Cầu dự báo theo pp 448.743 459.576 154.665 428.292 450.635 184.057 457.625 520.625 84.734 Từ kết ta có: MAD (pp1)= MAD (pp2)= MAD (pp3)= so sánh kết cho thấy, phương pháp số mùa vụ có MAD nhỏ nhất, vậy, phương pháp cho kết dự báo xác so với phương pháp bình quân giản đơn phương pháp hoạch định xu hướng KL: chọn phương pháp số mùa vụ III, Thiết kế sản phẩm lựa chọn trình sản xuất 1, Thiết kế sản phẩm Mặt hàng kinh doanh ban đầu chủ yếu công ty áo Jackets xuất sang thị trường EU thị trường nội địa Nhưng ngày nay, với sư phát triển ngành may mặc nước quốc tế, nhu cầu loại mẫu mã tăng cao, công ty thiết kế sản xuất nhiều loại sản phẩm khác đa dạng phong phú chủ yếu vẫn áo Jackets, áo gió, áo Polo, quần Dựa vào phần dự báo cầu trình bày phía nhu cầu áo Polo lớn không thị trường giới mà thị trường nước Trong giới thời trang, hẳn khơng cịn xa lạ với áo polo mang phong thái lịch Không thuận tiện việc chơi dạo, thiết kế phù hợp với lứa tuổi, nam giới hay nữ giới mặc dần trở thành xu hướng thời trang phổ biến Cho dù ngành thời trang giới có liên tục thay đổi mẻ vẻ đẹp sức hút áo polo vẫn ln trường tồn với thời gian đồ thiếu tủ quần áo đặc biệt cho phái nam Nhằm hướng tới mẫu áo ngày có tính ứng dụng cao, đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, phong cách, cơng ty có cải tiến mặt thiết kế mẫu áo polo sản xuất sau: - Ý tưởng: Thiết kế mẫu áo vẻ ngồi thoải mái vẫn có chỉnh chu cần thiết: ngồi dáng áo form ơm sát truyền thống thiết kế mẫu polo oversize cho nam nữ Ngoài gam màu đen, trắng, xanh lựa chọn tone màu thời thượng đỏ nâu, kem vani, xanh olive, hồng đào,… Không giữ ngun chất thể thao phóng thống mà kết hợp chi tiết màu sắc sặc sỡ bắt mắt họa tiết kẻ caro, kẻ sọc… Họa tiết kẻ xu hướng thời gian tới, ta thiết kế mẫu áo kẻ ngang kết hợp nhiều màu sắc hài hòa, bắt mắt; họa tiết viền cổ áo, tay… Đường may cổ áo tinh tế hơn, có form đứng Cúc áo trùng màu áo khắc logo hãng: lựa chọn mẫu cúc khắc logo cách sắc nét, tăng tinh tế giá trị áo đến tay khách hàng Form áo phù hợp với người Châu Á Châu Âu: Việc sản xuất mẫu áo để bán nước xuất nước EU cần có form áo phù hợp với người sử dụng Như để tiêu thụ nước cần thiết kế mẫu áo nhỏ hơn, ngắn hơn… Chất liệu cần lựa chọn kĩ càng, chuẩn form, thống khí, thấm hút mồ tốt mẫu có: sử dụng mẫu vải co giãn chiều cho mẫu áo cao cấp, chất liệu cotton 100%, vải CVC (65/35), vải Tixi (35/65)… 2, Lựa chọn trình sản xuất a, Cơ cấu máy quản lý công ty Mang đặc thù ngành may mặc, lĩnh vực công nghiệp dệt may nói chung phát triển từ năm cuối kỷ XX nên máy công ty phổ biến gặp cơng ty ngành hoạt động Việt Nam Hiện cơng ty có 700 cán cơng nhân viên hầu hết công nhân lành nghề cán gắn bó lâu năm với doanh nghiệp Cũng giống với công ty cổ phần khác máy Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban Giám đốc Phịng Kế Tốn Phịng kế hoạch XNK Nhà Máy Phịng Kỹ Thuật Phịng Tổ chức hành Phân xưởng cắt Xưởng may Xưởng Kiểm tra thành phẩm Đóng gói Tổ Cơ điện Là công ty CTCP Tập đồn HAPROSIMEX (Chiếm 53%) cổ phần, doanh nghiệp chủ yếu thực đơn hàng công ty mẹ chuyển giao hoặc tự ký kết số hợp đồng vừa nhỏ phục vụ xuất thị trường nước Với tình hình tài sản xuất ổn định, từ lên sàn Upcom giá cổ phiếu xoay quanh mốc 8.600 đ với mức chi trả cổ tức hàng năm năm liên tiếp gần 200đ/1cp cao nhât năm 700đ/1cp Nhưng với việc lợi nhuận giai đoạn 2015 – 2018 có tang trưởng khơng ổn định cần phải xem xét đổi kế hoạch tác nghiệp giai đoạn – làm quy trình sản xuất để nâng cao giá trị sản phẩm b, Quy trình sản xuất Với quy trình với sản phẩm qua bước Nguyênvậtliệuđầu Tổcắt vào Thêuin May Hoànthiện Thànhphẩm Với quy trình bước với lơ hàng, đảm bảo chất lượng cao, rủi ro cho doanh nghiệp thấp linh hoạt đơn đặt hàng Với đơn đặt hàng cụ thể mẫu áo Polo hệ thống xác sản xuất thực theo quy trình sản xuất, loại mẫu mã, loại kích cỡ Với trình độ tay nghề công nhân việc làm thực theo quy trình giảm thiểu việc sai sót, chất lượng cao lại đẩy giá thành sản xuất lên cao IV, Hoạch định công suất 1, Đánh giá công suất có doanh nghiệp Số chuyền may: 10 chuyền may Số xưởng may: xưởng may Sản phẩm chính: áo polo, áo jacket, quần Năng lực sản xuất: áo polo (150.000 sp/tháng); áo jacket (20.000 sp/tháng); quần (20.000 sp/tháng) Thiết bị công nghệ: + Phòng LAB trang bị đầy đủ thiết bị thí nghiệm đại : Cân điện tử , Máy kiểm tra độ bền màu ma sát, máy giặt máy sấy hãng Whirl pool Mỹ, Tủ so màu hãng Xrite Mỹ, Tilo Trung quốc , máy lắc đo độ pH Metter Toledo Thụy sĩ … + Phòng thiết kế : Trang bị hệ thống phần mềm thiết kế nhảy mẫu giác sơ đồ Accumark, máy vẽ sơ đồ hãng Gerber technology Mỹ Máy cắt giập mẫu hãng Jindex Hongkong, manecanh hãng Alvanon, máy in bacord mã vạch Monarch Hãng Avery Denision , Zebra Với đội ngũ thiết kế phát triển mẫu nhiều kinh nghiệm + Máy kiểm vải, máy tở vải Đài loan sản xuất + Hệ thống trải cắt tự động Hãng Gerber technology Mỹ , máy cắt vòng , cắt tay KM nhật bản, Cắt băng viền DINO Đài loan + Máy thêu điện tử hãng TAJIMA Nhật + Thiết bị may : Các máy may tự động hệ hãng JUKI, YAMATO, KANSAI, PEGASUS …Nhật + Thiết bị , hoàn tất : Bàn hút bàn hãng VEIT, NAOMOTO, NATAKA, Máy kiểm kim hãng HASHIMA … 2, Các nhân tố ảnh hưởng hoạch định công suất 2.1 Ước tính nhu cầu cơng suất Cầu dự báo doanh số sản phẩm áo polo cho quý quý năm 2019 là: 426.125 sản phẩm 345.178 sản phẩm => trung bình tháng, doanh nghiệp phải sản xuất 128.550 sản phẩm 2.2 Đặc điểm tính chất cơng nghệ sử dụng - Máy kiểm vải, máy tở vải Đài loan sản xuất Hệ thống trải cắt tự động Hãng Gerber technology Mỹ , máy cắt vòng , cắt tay KM nhật bản, Cắt băng viền DINO Đài loan - Máy thêu điện tử hãng TAJIMA Nhật - Thiết bị may : Các máy may tự động hệ hãng JUKI, YAMATO, KANSAI, PEGASUS …Nhật - Thiết bị , hoàn tất : Bàn hút bàn hãng VEIT, NAOMOTO, NATAKA, Máy kiểm kim hãng HASHIMA Đánh giá: - Tính chất : hầu hết cơng nghệ địi hỏi cơng nhân viên phải có trình độ, kỹ thuật làm Hệ thống trải cắt tự động Hãng Gerber technology Mỹ, Máy thêu điện tử hãng TAJIMA Nhật bản,…là công nghệ nghành may - Năng lực sản xuất : lực sản xuất lớn phù hợp với sản xuất số lượng lớn nhiên doanh nghiệp chưa tận dụng hết cơng xuất 2.3 Trình độ tay nghề tổ chức lực lượng lao động doanh nghiệp: Khả sản xuất phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, kỹ thuật khả người lao động.doanh nghiệp ln có hoạt động tuyển dụng đào tạo công nhân để phù hợp với công nghệ đại công ty số phân xưởng cơng nhân tăng qua năm 2.4 Hệ số sử dụng máy móc, thiết bị: Cơng suất có doanh nghiệp 150.000 sản phẩm/tháng Dự tính mức hiệu mức độ sử dụng quý quý Quý Quý Mức hiệu Mức độ sử dụng 94.69% 71.02% 76.71% 57.53% Trong đó: cơng suất hiệu quả: 150.000 sp công suất thiết kế: 200.000 sp công suất thực tế: quý 142.041 sp quý 115.059 sản phẩm => Như quý tới, doanh nghiệp chưa khai thác hết lực sản xuất, thiết bị chưa phát huy tác dụng việc tạo sản phẩm cho doanh nghiệp 2.5 Diện tích mặt bằng, nhà xưởng bố trí kết cấu hạ tầng doanh nghiệp : Vị trí phân xưởng phù hợp : nằm ngoại thành phố chi phí cho mặt bằng thấp lại phù hợp để thu hút lao dỗng trì huyện có dân số đông đặc biệt thu hút lao động địa phương , nhà xưởng gần đương quốc lộ 1a có giao thơng thuận lợi Từ việc phân tích nhân tố ảnh hưởng nhận doanh nghiệp chưa tận dụng hết khả máy gây tình trạng lãng phí ¼ máy móc chưa sử dụng kỳ từ nhóm đề xuất phương án: Doanh nghiệp có cơng suất 150.000sp/ tháng mức độ sử dụng 75% Doanh nghiệp có công xuất 170.000sp/ tháng mức độ sử dụng 85% Doanh nghiệp có cơng xuất 190.000sp / tháng mức độ sử dụng 95% ÁP DỤNG CƠNG THỨC :TR= DT-TC = P×Q -FC-V×Q Lần lượt tính lợi nhn phương án sau : Phương án Doanh nghiệp có công suất 150.000sp/ tháng Thấp 10 Vừa 10 Cao 10 Doanh nghiệp có cơng suất 170.000sp/ tháng Doanh nghiệp có công suất 190.000sp/ tháng 12 12 -4 16 Từ liệu ta có: Phương án Maximax Maximin Doanh nghiệp có cơng suất 150.000sp/ tháng 10 10 Mag rùi ngang 10 Doanh nghiệp có cơng suất 150.000sp/ tháng 12 10,3 Doanh nghiệp có cơng suất 150.000sp/ tháng 16 -4 4,666 Giá trị bỏ lỡ : Doanh nghiệp có cơng 6 suất 150.000sp/ tháng Doanh nghiệp có cơng 4 suất 150.000sp/ tháng Doanh nghiệp có cơng 14 10 14 suất 150.000sp/ tháng Kết ta chọn phương án cho phép doanh nghiệp tối thiểu hóa giá trị hội bỏ lỡ thị trường, xây dựng doanh nghiệp có cơng suất 170.000sp/tháng V, Định vị doanh nghiệp 1, Dự kiến chi phí theo vùng Doanh nghiệp dự kiến mở rộng nhà máy sản xuất địa điểm khảo sát sẵn gồm: A-Cầu Giấy (Hà Nội), B-Long Biên (Hà Nội), C-Thái Bình, D-Hưng Yên Các tiêu chí đánh giá Chi phí cố định - Chi phí mặt bằng nhà xưởng - Chi phí máy móc Chi phí biến đổi - Chi phí lao động - Chi phí vận chuyển - Chi phí nguyên vật liệu - Chi phí vận hành máy móc bảo dưỡng Vùng A B C D Chi phí cố định (FCi) 150.000 100.000 53.500 52.500 Chi phí biến đổi (Vi) 1000 1200 2500 2100 Xác định tổng chi phí vùng định lựa chọn: TCA = FCA + VA Q = 150.000 + 1000 Q TCB = FCB + VB Q = 100.000 + 1200 Q TCC = FCC + VC Q = 53.500 + 2500 Q TCD = FCD + VD Q = 52.500 + 2100 Q Vẽ đường tổng chi phí TCA =150.000 + 1000Q (đỏ) TCB =100.000 + 1200Q (xanh trời) TCC =53.500 + 2500Q (vàng) TCD =52.500 + 2100Q (đen) Xác định vùng đặt nhà máy tương ứng với quy mô sản xuất: Q1: TCBTCD → 100.000 + 1200Q = 52.500 + 2100Q Q2: TCBTCA → 100.000 + 1200Q = 150.000 + 1000Q Q Đặt vùng Q