Ôn thi chủ nghĩa xã hội

6 1 0
Ôn thi chủ nghĩa xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 3 Thực chất và đặc điểm của TKQĐ lên CNXH và dẫn chứng thực tiễn ở Việt Nam để minh họa cho thực chất và đặc điểm đó Thực chất của TKQĐ lên CNXH Thời kỳ quá độ lên CNXH thực chất là thời kỳ cải b.

Câu 3: Thực chất đặc điểm TKQĐ lên CNXH dẫn chứng thực tiễn Việt Nam để minh họa cho thực chất đặc điểm *Thực chất TKQĐ lên CNXH: - Thời kỳ độ lên CNXH thực chất thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền Tư chủ nghĩa Tư chủ nghĩa lên xã hội XHCN; đấu tranh giai cấp liệt “ai thắng ai” bên giai cấp công nhân liên minh với tầng lớp nhân dân lao động khác giành quyền nhà nước, phấn đấu đưa đất nước lên CNXH, lãnh đạo đảng Cộng sản, với bên giai cấp tư sản thống trị bóc lột bị đánh đổ, chưa bị tiêu diệt hồn tồn Cuộc đấu tranh diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội đấu tranh lâu dài, phức tạp - Về nội dung, thời kỳ độ lên CNXH thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội cũ tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, xây dựng bước sở vật chất - kỹ thuật tinh thần xã hội XHCN Đó thời kỳ lâu dài, gian khổ giai cấp công nhân nhân dân lao động giành quyền đến xây dựng thành cơng CNXH * Đặc điểm thời kỳ độ lên CNXH Đặc điểm bật thời kỳ độ lên CNXH tồn đan xen nhân tố tàn dư xã hội cũ mặt Xã hội thời kỳ độ xã hội có đan xen nhiều tàn dư phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần CNTB hay tiền tư với yếu tố mang tính chất XHCN, hình thành chưa phải yếu tố phát triển vững CNXH - Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ độ lên CNXH tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, có thành phần đối lập Bên cạnh thành phần kinh tế XHCN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, cịn có thành phần kinh tế khác dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Trong đó, kinh tế nhà nước, sở hữu nhà nước đóng vai trị chủ đạo - Trên lĩnh vực trị: Đây thời kỳ độ mặt trị, thời kỳ này, thống trị trị giai cấp công nhân thể việc nhà nước chun vơ sản thiết lập, củng cố ngày hoàn thiện, nhằm thực dân chủ cho nhân dân, bảo vệ thành cách mạng, trước lực phản động, thù địch với âm mưu hành động chống phá chúng - Trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa: Thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH tồn nhiều tư tưởng khác nhau, chí đối lập nhau, chủ yếu tư tưởng vô sản tư tưởng tư sản - Trên lĩnh vực xã hội: + Do kết cấu kinh tế nhiều thành phần quy định nên thời kỳ độ tồn nhiều giai cấp, tầng lớp với khác biệt giai cấp tầng lớp xã hội Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với + Xã hội thời kỳ độ tồn khác biệt nông thôn thành thị; lao động trí óc lao động chân tay; khác biệt dẫn tới tồn bất cơng, bất bình đẳng định mà chế độ xã hội bước phải khắc phục *Đặc điểm thời kì độ lên CNXH Việt Nam: Theo Mác – Lenin, có cách thức độ lên CNXH: cách trực tiếp nước CNTB phát triển trình độ cao độ lên CNXH, cách gián tiếp từ CNTB lên CNXH nước chưa trải qua CNTB phát triển Việt Nam chọn đường gián tiếp: độ từ nước thuộc địa nửa pk, nông nghiệp lạc hậu Thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam có đặc điểm sau: - Trên lĩnh vực kinh tế: mơ hình kinh tế mà nước ta theo đuổi mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN, với tham gia nhiều thành phần kinh tế đa dạng hình thức sỡ hữu, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Cụm từ “định hướng XHCN” mang ý nghĩa Việt Nam chưa đạt đến CNXH mà giai đoạn xây dựng tảng cho hệ thống XHCN tương lai - Trên lĩnh vực trị: Chính trị Việt Nam theo nguyên mẫu nhà nước XHCN, đơn đảng Hiến pháp 2013 tái khẳng định vai trò ưu tiên Đảng Cộng sản, nhiên, theo hiến pháp Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân tổ chức nắm quyền lập pháp Cơ quan có trách nhiệm to lớn việc giám sát chức Chính phủ - Trên lĩnh vực tư tưởng – xã hội: văn hóa Việt Nam văn hóa đa thần đa giáo Câu 9: Những nguyên tắc chủ nghĩa mác lê nin giải vấn đề tôn giáo vận dụng Đảng nhà nước ta *Nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên CNXH - Một là, tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng nhân dân Tín ngưỡng, tơn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tơn thờ Tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân, không cá nhân, tổ chức … quyền can thiệp vào lựa chọn Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ Tôn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo cịn tơn trọng quần chúng nhân dân, sở để đoàn kết lực lượng quần chúng, đấu tranh chống lại luận điệu vu cáo, lợi dụng chống phá nhà nước XHCN, đồng thời cịn sở giúp tơn giáo phát huy tính tích cực thể giáo lý, nghi thức tơn giáo, đến xố bỏ hành vi mê tín lỗi thời, luật lệ tơn giáo khắt khe, vi phạm quyền người, trái với xu phát triển chung nhân loại - Hai là, việc khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, phát huy mặt tích cực tơn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin không chủ trương can thiệp vào công việc nội tôn giáo, không tuyên chiến, khơng chủ trương xố bỏ tơn giáo mà hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng lao động Chủ nghĩa Mác - Lênin rằng, muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Do đó, điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học…, tệ nạn nảy sinh xã hội Đó q trình lâu dài, thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - Ba là, phân biệt hai mặt trị tư tưởng giải vấn đề tôn giáo để giải tốt mối quan hệ hai mặt ấy: + Phân biệt hai mặt trị tư tưởng tơn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn luôn tồn thân tôn giáo vấn đề tơn giáo: Mặt trị tơn giáo phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp lực lợi dụng (đội lốt) tín ngưỡng, tơn giáo chống lại nghiệp cách mạng lợi ích nhân dân lao động; mặt tư tưởng tôn giáo phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng người có tín ngưỡng người khơng có tín ngưỡng, tơn giáo người có tín ngưỡng, tôn giáo khác + Từ việc phân biệt hai mặt này, giải chúng theo hướng: Đối với mặt trị, phải kiên đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động tơn giáo, coi nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi phải nâng cao cảnh giác, kịp thời chống lại âm mưu hành động phá hoại lực thù địch lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chống phá nghiệp cách mạng nhân dân, bảo vệ phát huy thành cách mạng lợi ích nhân dân; Đối với mặt tư tưởng, phải tôn trọng, bảo vệ tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo (chân chính) nhân dân, đồng thời, kiên nghiêm trị âm mưu, hành động lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị lực thù địch, phản động Ngày nay, lực phản động quốc tế lợi dụng tôn giáo để thực chiến lược “diễn biến hồ bình” nhằm xố bỏ chế độ XHCN nước XHCN cịn lại Điều nhắc nhở Đảng giai cấp cơng nhân cần nêu cao cảnh giác, giải kịp thời, cương hoạt động lợi dụng tôn giáo chống CNXH, phải khách quan, xác, tránh nơn nóng, vội vàng, chủ quan, định kiến - Bốn là, phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội bất biến, ngược lại, ln ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử cụ thể Mỗi tơn giáo có lịch sử hình thành, có q trình tồn phát triển định Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo tơn giáo cụ thể *Quan điểm, sách tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta - Một là: Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Thực tế nước ta, có khoảng 24 triệu người, chiếm ¼ dân số, có tín ngưỡng tơn giáo, có đóng góp quan trọng cho cơng xây dựng văn hóa Việt Nam Vì vậy, Đảng, Nhà nước ta thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Điều thể Đảng Nhà nước ta nhận thức đắn, vận dụng sáng tạo quy luật trình chuyển biến mặt tư tưởng người vào q trình giải vấn đề tơn giáo Việt Nam - q trình chuyển biến tự giác, dân chủ, từ thấp đến cao - Hai là: Thực qn sách đại đồn kết dân tộc Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với người dân lý tơn giáo, tín ngưỡng; mặt khác, thơng qua q trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức để tăng cường đồn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” coi điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung - Ba là: Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cần củng cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo gây phương hại đến lợi ích Tổ quốc, dân tộc thành cơng làm tốt công tác vận động quần chúng - Bốn là: Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa vùng đồng bào theo tơn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ, đắn đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực đường lối, sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo - Năm là: Về vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận bảo hộ pháp luật, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo, xuất kinh sách xây dựng sở thờ tự theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, không ép buộc người dân theo đạo CHƯƠNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa - Dân chủ quyền lực nhân dân, thuộc nhân dân (gtri xã hội thước đo văn minh - chế độ) + Do tính sở hữu cải -> trở lên có quyền lực Nếu khơng có phụ thuộc vào giai cấp giàu có + CĨ quyền định đoạt, thân phận nghèo khó bị phụ thuộc chặt chẽ (liên hệ ) Dân chù cách thức tổ chức nhà nước giai cấp cầm quyền (dùng dân chủ để tổ chức nhà nước – nhà nước dân chủ) + Nhà nước phong kiến quyền lluwjc thuộc người -> XH quân chủ chuyên chế Dân chủ bị thủ tiêu hoàn toàn XHPK + XH tư sản -> dân chủ cho số đơng số cầm quyền - Dân chủ nguyên tắc hoạt động tổ chức trị - xã hội (nguyên tắc dân chủ tập trung) Dân chủ: dân chủ dân làm chủ + Phụ thuộc vào thể chế tị, Hiến pháp pháp luật, nhận thức trình độ nhân dân XH nguyên thủy chưa có tư hữu, phân chia giai cấp -> chưa có dân chủ XHPK xh dân chủ chuyên chế Chiếm hữu nô lệ (dân chủ chủ nô), tư bản(dân chủ tư sản), xhcn xuất dân chủ(dân chủ vô sản/ XHCN) XHCS chủ nghĩa khơng cịn dân chủ khơng cịn phân chia giai cấp khơng cịn Nhà nước 1.1.3 Tính chất dân chủ - Tính na 1.2 Dân chủ XHCN 1.2.1 Sự đời phát triển dân chủ xhcn - Giai đoạn GCCN giành lấy dân chủ - Giai dfdoajn GCCN dùng dân chủ tổ chức nhà nước GCCN nhân dân lao động 1.2.2 Bản chất cuảneefn dân chủ xhcn - Dân chủ quần chúng lao động bị bóc lột dân chủ vơ sản chế độ dân chủ lợi ích đa số - Là thủ tiêu tình trạng áp bức, giai cấp, dân tộc, giải phóng người cách triệt để, toàn diện - Đảm bảo quyền lực thực thuộc nhân dân - Bản chất trị + mang chất gcap công nhâ + DO đảng cộng sản lãnh đạo (bản chất nguyên) + Thừa nhận chủ thể quyền lywjc nhà nước nhân dân (nhân dân xây dựng nhà nước) - Bản chất kinh tế + SỞ hữuu TLSX chủ yếu thuộc nhân dân thông qua nhà nước + Chủ thể pt LLSX thụ hưởng lợi ích Nhân dân - Bản chất tư tưởng- văn hóa xã hội + Hệ tư tưởeng chủ đạo: CN MÁc lên nin (của GCCN *Sự khác biệt dân chủ XHCN với dân chủ tư sản ... luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, không ép buộc người dân theo đạo CHƯƠNG DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa - Dân chủ quyền... trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, phát huy mặt tích cực tơn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin không chủ trương can thi? ??p vào công việc nội tôn giáo, không tuyên chiến, khơng chủ trương xố... cấp -> chưa có dân chủ XHPK xh dân chủ chuyên chế Chiếm hữu nô lệ (dân chủ chủ nô), tư bản(dân chủ tư sản), xhcn xuất dân chủ( dân chủ vô sản/ XHCN) XHCS chủ nghĩa khơng cịn dân chủ khơng cịn phân

Ngày đăng: 09/12/2022, 01:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan