Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Phân tổ thống kê

23 3 1
Bài giảng môn Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Phân tổ thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3: Phân tổ thống kê, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa phân tổ thống kê; Tiêu thức phân tổ; Xác định số tổ; Chỉ tiêu giải thích; Phân tổ liên hệ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương PHÂN TỔ THỐNG KÊ 3.1 Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa 3.1.1 Khái niệm  “Phân tổ thống kê vào (hay số) tiêu thức đó, tiến hành phân chia đơn vị tượng nghiên cứu thành tổ (và tiểu tổ) có tính chất khác nhau”  Ví dụ:  Phân tổ sinh viên lớp học thành tổ nam nữ  Phân tổ cơng nhân xí nghiệp theo mức lương khác 3.1 Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa 3.1.2 Nhiệm vụ  Phân chia loại hình kinh tế xã hội tượng nghiên cứu  Biểu kết cấu tượng nghiên cứu  Biểu mối liên hệ tiêu thức 3.1 Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa 3.1.3 Ý nghĩa  Được sử dụng nhiều trường hợp tiến hành điều tra  Là phương pháp để tổng hợp thống kê phân tích thống kê  Là sở để vận dụng phương pháp khác 3.2 Tiêu thức phân tổ (TTPT) 3.2.1 Tiêu thức phân tổ ý nghĩa việc lựa chọn TTPT  “ Tiêu thức phân tổ tiêu thức lựa chọn làm để tiến hành phân tổ thống kê”  Ý nghĩa lựa chọn tiêu thức phân tổ:  Các đơn vị tổng thể phân tổ theo nhiều tiêu thức khác  Có tiêu thức lựa chọn phản ánh chất, có tiêu thức lựa chọn gây hiểu sai lệch tượng  Lựa chọn tiêu thức phân tổ vấn đề đầu tiên, quan trọng cần giải tiến hành PTTK 3.2 Tiêu thức phân tổ (TTPT) 3.2.2 Những yêu cầu việc lựa chọn TTPT  Dựa sở phân tích lý luận cách sâu sắc để chọn tiêu thức chất phù hợp với mục đích nghiên cứu  Căn vào điều kiện lịch sử cụ thể tượng nghiên cứu để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp 3.3 Xác định số tổ 3.3.1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính  Trường hợp có loại hình:  Mỗi loại hình phân thành tổ  Ví dụ: Phân tổ sản phẩm theo tiêu thức chất lượng: Đạt chất lượng Khơng đạt chất lượng Trường hợp có nhiều loại hình:  Thực nguyên tắc ghép tổ (ghép loại hình): loại hình có tính chất giống gần giống xếp vào tổ  Ví dụ: Phân tổ nhân theo nghề nghiệp 3.3 Xác định số tổ 3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng  Trường hợp biến thiên lượng đơn vị không chênh lệch nhiều  Phân tổ khơng có khoảng cách tổ  Có thể lượng biến sở để hình thành tổ, ghép số lượng biến vào tổ tuỳ theo đặc tính tượng mục đích nghiên cứu  Ví dụ:  Phân tổ hộ gia đình địa phương vào số hộ gia đình 3.3 Xác định số tổ 3.3 Xác định số tổ 3.3.2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng  Khi thực phân tổ có khoảng cách  Cơng thức tính trị số khoảng cách tổ X max  X h n Trong đó: h: Trị số khoảng cách tổ Xmax: Lượng biến lớn tiêu thức phân tổ Xmin: Lượng biến nhỏ tiêu thức phân tổ n: Số tổ dự định chia 10 3.4 Chỉ tiêu giải thích  Mỗi tiêu giải thích có ý nghĩa riêng  Giúp thấy đặc trưng số lượng tổ toàn tổng thể  Làm so sánh tổ với tính tiêu phân tích khác  Căn để xác định tiêu giải thích:  Căn vào mục đích nghiên cứu  Phải chọn tiêu có liên hệ với  Chú ý tới mối quan hệ tiêu thức phân tổ với tiêu giải thích  Các tiêu có ý nghĩa so sánh cần bố trí gần 11 3.4 Chỉ tiêu giải thích Phân tổ XN CN theo thành phần kinh tế Số XN Số CN (người) Giá trị TSCĐ (Tr.đ) Giá trị tổng SL (Tr.đ) NSLĐ bq/CN (1.000đ/người) Nhà nước Tư nhà nước Tập thể Tư nhân (TB tư nhân cá thể tiểu chủ) Vốn đầu tư nước 12 3.5 Phân tổ liên hệ  Là dùng phương pháp phân tổ để biểu mối liên hệ tiêu thức  Khi tiến hành phân tổ liên hệ, tiêu thức có liên hệ với phân biệt thành hai loại:  Tiêu thức nguyên nhân  Tiêu thức kết  Dùng phân tổ liên hệ để nghiên cứu mối liên hệ giữa:  Hai tiêu thức  Nhiều tiêu thức 13 3.5 Phân tổ liên hệ 3.5.1 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ hai tiêu thức  Tổng thể nghiên cứu phân bổ theo tiêu thức nguyên nhân, gọi phân tổ giản đơn  Ví dụ:  Mối liên hệ NSLĐ giá thành sản phẩm  Mối liên hệ bậc thợ NSLĐ  Mối liên hệ mức độ giới hóa NSLĐ 14 3.5 Phân tổ liên hệ 3.5.1 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ hai tiêu thức  Mối liên hệ mức độ giới hóa NSLĐ Phân tổ cơng Số cơng nhân Bậc thợ bình NSLĐ bình qn nhân theo mức (người) quân công nhân (Bậc) (m3) độ giới hóa lao động (%) < 45 14 2,8 4,0 45 – 64 23 3,0 4,9  64 13 3,3 6,2 Cộng 50 3,0 5,0 15 3.5 Phân tổ liên hệ 3.5.1 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ nhiều tiêu thức a/ Phân tổ kết hợp  Là tiến hành phân tổ theo tiêu thức  Các tiêu thức xếp theo thứ tự phù hợp với mục đích nghiên cứu đặc điểm tượng  Số tiêu thức phân tổ khơng nên q nhiều  Ví dụ: Dân số trước hết phân tổ theo tiêu thức giới tính, sau độ tuổi… 16 3.5 Phân tổ liên hệ 3.5.1 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ nhiều tiêu thức a/ Phân tổ kết hợp Số lượng công nhân (người) Mức độ giới hóa¸ LĐ (%) Tổng số  45 45 - 64  64 Cộng Chia theo bậc thợ Bậc Bậc Bậc 14 23 13 5 14 50 13 24 13 NSLĐ BQ (m3) Các nhóm Cơng nhân Trong theo bậc thợ Bậc Bậc Bậc 4,0 4,9 6,2 3,2 3,6 4,8 4,2 5,3 5,9 5,4 5,4 6,9 5,0 3,8 5,0 6,2 17 3.5 Phân tổ liên hệ 3.5.1 Phân tổ để nghiên cứu mối liên hệ nhiều tiêu thức b/ Phân tổ nhiều chiều  Là lúc phân tổ theo nhiều tiêu thức khác có vai trị việc đánh giá tượng  Phân tổ để nghiên cứu quy mô doanh nghiệp qua tiêu thức: doanh thu, số lượng lao động, tổng vốn… 18 3.6 Dãy số phân phối 3.6.1 Khái niệm loại dãy số phân phối  ”Sau phân tổ thống kê theo tiêu thức đó, đơn vị tổng thể phân phối vào tổ ta có dãy số phân phối”  Tác dụng:  Dùng dãy số phân phối để khảo sát tình hình phân phối đơn vị tổng thể theo tiêu thức  Dùng để tính nhiều tiêu nêu lên đặc trưng tổ tổng thể  Các loại dãy số phân phối:  Dãy số phân phối theo tiêu thức thuộc tính (dãy số thuộc tính)  Dãy số phân phối theo tiêu thức số lượng (dãy số lượng biến) 19 3.6 Dãy số phân phối 20 3.6 Dãy số phân phối 3.6.2 Dãy số lượng biến  Ngoài hai thành phần người ta cịn tính tần số tích lũy  Các thành phần dãy số lượng biến biễu diễn sau: Lượng biến (xi) Tần số (fi) x1 x2 x3 xn-1 xn f1 f2 f3 … fn-1 fn f1 f1 + f2 f1 + f2 + f3 … f1 + f2 +…+ fn-1 f1 + f2 +…+ fn fn + fn-1 +…+ f1 fn + fn-1 +…+ f2 fn + fn-1 +…+ f3 … fn + fn-1 fn 21 3.6 Dãy số phân phối 22 3.6 Dãy số phân phối 3.6.2 Dãy số lượng biến Mức lưu chuyển hàng hóa (Tr.đ) (1) 16 32 64 128 (2) - - - - 16 - 32 - 64 - 128 - 256 Tổng cộng (3) (4) 571 699 1060 1619 1457 997 510 309 - 7222 23 ... phương pháp để tổng hợp thống kê phân tích thống kê  Là sở để vận dụng phương pháp khác 3.2 Tiêu thức phân tổ (TTPT) 3.2.1 Tiêu thức phân tổ ý nghĩa việc lựa chọn TTPT  “ Tiêu thức phân tổ tiêu thức... ? ?Phân tổ thống kê vào (hay số) tiêu thức đó, tiến hành phân chia đơn vị tượng nghiên cứu thành tổ (và tiểu tổ) có tính chất khác nhau”  Ví dụ:  Phân tổ sinh viên lớp học thành tổ nam nữ  Phân. .. lượng lao động, tổng vốn… 18 3.6 Dãy số phân phối 3.6.1 Khái niệm loại dãy số phân phối  ”Sau phân tổ thống kê theo tiêu thức đó, đơn vị tổng thể phân phối vào tổ ta có dãy số phân phối”  Tác

Ngày đăng: 08/12/2022, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan