1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của đề tài Đảm bảo sinh kế bền vững cho các hộ dân tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế bền vững của những hộ dân tái định cư; đánh giá thực trạng sinh kế của các hộ dân thuộc diện tái định cư trên địa bàn huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng; đề xuất các giải pháp khả thi nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ dân tái định cư theo hướng bền vững.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ THU TẰM ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - 2013 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO HỮU HÒA Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS Lê Quốc Hội Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 12 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin học liệu - Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đà Nẵng thành phố có tốc độ thị hóa nhanh, nhiều diện tích đất nông nghiệp thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng để thành phố có điều kiện đầu tư, phát triển đô thị ngày văn minh đại Cùng với q trình thị hóa, huyện Hòa Vang thành phố quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế - văn hóa cửa ngõ phía Tây thành phố, có nhiều dự án thành phố đã, đầu tư xây dựng địa bàn huyện Mặc dù thành phố có nhiều chủ trương sách hỗ trợ, đền bù thỏa đáng cho người dân, nhiên phần lớn lao động nơng nghiệp độ tuổi cao, trình độ văn hóa hạn chế, khó có khả tiếp thu kiến thức nên không đáp ứng yêu cầu lao động chất lượng cao Bên cạnh đó, việc bồi thường, hỗ trợ thực hình thức chi trả trực tiếp Người dân bị thu hồi đất phần lớn sử dụng khoản tiền bồi thường để phục vụ nhu cầu mua sắm, sinh hoạt trước mắt mà quan tâm đến học nghề, chuyển đổi nghề việc làm Do đó, sau bị giải tỏa di dời, thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng dự án, người dân khó khăn chuyển đổi ngành nghề, tìm kiếm việc làm ổn định phát triển kinh tế Chính việc làm để đảm bảo cho hộ dân bị thu hồi đất bố trí tái định cư khu dân cư tồn phát triển cách ổn định yêu cầu cấp thiết q trình phát triển huyện Do Tơi chọn đề tài “Đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp 2 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững hộ dân tái định cư - Đánh giá thực trạng sinh kế hộ dân thuộc diện tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ dân tái định cư theo hướng bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài là: - Mơ hình sinh kế hộ dân nằm diện tái định cư địa bàn huyện Hịa Vang; - Các nguồn lực hữu hình vơ hình sử dụng nhằm cải thiện sinh kế cho người dân khu vực tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang; * Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Các hoạt động nghiên cứu triển khai phạm vi huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu nội dung, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp: phân tích thống kê, ma trận số phương pháp khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đảm bảo sinh kế bền vững Chương 2: Thực trạng sinh kế hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng Chương 3: Các giải pháp cải thiện sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG 1.1.1 Khái niệm sinh kế Theo Ủy ban Phát triển Quốc tế (DFIA- Anh, 1998), “sinh kế” hiểu là: Tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ 1.1.2 Các nguồn lực sinh kế Vốn người: Bao gồm sức mạnh thể lực, lực trí tuệ biểu kỹ năng, kiến thức làm kinh tế, khả quản lý gia đình người dân Vốn xã hội: Thể thông qua mối quan hệ xã hội có ý nghĩa việc đảm bảo phần điều kiện cần thiết cho sống hộ gia đình Tình làng, nghĩa xóm thể thông qua việc thúc đẩy hợp tác sản xuất Vốn tự nhiên: Khả cung ứng quỹ đất sản xuất, sơng biển ao hồ sử dụng để sản xuất hộ gia đình cộng đồng với điều kiện thuận lợi hay khó khăn việc khai thác nguồn lực nguồn vốn tự nhiên Vốn tài chính: Vốn tài thể khả tạo dịng tiền cho hộ gia đình Nguồn tiền thường có tiết kiệm, làm thuê, bán sản phẩm từ hỗ trợ phủ, tổ chức xã hội khác Vốn vật chất: Thể tài sản vật chất đảm bảo cho sống, sinh hoạt làm ăn người dân hệ thống đường sá, điện nước, chợ búa, trường học, thông tin liên lạc tài sản sinh hoạt tivi, xe máy vật dụng cần thiết khác gia đình giường, tủ, bàn xem nguồn vốn vật chất 1.1.3 Sinh kế bền vững Theo R.Chamber (1989); R.Reardon, and J.E.Taylor, (1996), sinh kế xem bền vững đối phó khơi phục trước tác động áp lực cú sốc, trì tăng cường lực lẫn tài sản tương lai, khơng làm suy thối nguồn tài ngun thiên nhiên Khái niệm đảm bảo sinh kế bền vững: Có nhiều quan điểm đảm bảo sinh kế bền vững, nhiên đa số nhà nghiên cứu cho đảm bảo sinh kế bền vững: Là đảm bảo điều kiện sống, việc làm ổn định hộ gia đình Là đảm bảo nguồn lực sinh kế, khả chống chọi với ”cú sốc” bất lợi từ mơi trường Đồng thời thích ứng với điều kiện trình độ người dân cho phép phát huy đựơc nguồn lực chỗ 1.1.4 Cấu trúc mơ hình sinh kế bền vững a Cấu trúc mơ hình sinh kế bền vững theo cách tiếp cận UNDP b Cấu trúc sinh kế bền vững theo cách tiếp cận CARE c Cấu trúc sinh kế bền vững theo cách tiếp cận DFID 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ 1.2.1 Phải tạo nguồn sống cho hộ gia đình Điều quan trọng mơ hình sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư giúp cho họ tình trạng thơng qua việc tạo trì dòng chảy cải liên tục, đáp ứng yêu cầu sống họ Vì vậy, đánh giá mơ hình sinh kế phù hợp hay khơng trước hết ta phải xem xét khả mô hình 1.2.2 Phải có khả chống chọi với "cú sốc" bất lợi từ môi trường Trong điều kiện kinh tế chịu tác động nhiều biến số ảnh hưởng bên khó kiểm sốt dẫn đến xuất cú sốc bất lợi từ môi trường thiên tai, dịch bệnh, biến động thị trường làm cho hoạt động sinh kế gia đình bị ảnh hưởng tiêu cực Một mơ hình sinh kế tốt phải mơ hình sinh kế có khả chống chịu trước cú sốc Tức có khả tạo thu nhập huy động từ nguồn bù đắp khác để trì sống gia đình khoảng thời gian định 1.2.3 Phải thích ứng với điều kiện trình độ người dân tái định cư Như biết đời sống người dân khu vực tái định cư đa phần khó khăn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, có nhiều lý nội hộ gia đình thiếu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, thiếu kiến thức, thiếu hỗ trợ cộng đồng Do đó, mơ hình sinh kế bền vững hộ dân tái định cư phải có khả thích ứng với trình độ, lực thực tế người chủ gia đình thành viên 1.2.4 Phải cho phép phát huy đựơc nguồn lực chỗ Nguồn lực chỗ cầu nối giúp hộ dân tái định cư phát huy nguồn lực mà thân họ có Do vậy, để có sinh kế bền vững đòi hỏi người dân phải gắn kết lịch sử, truyền thống kinh tế, văn hoá, phải gắn kết với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng chung đất nước, kết nối với hoạt động kinh tế cộng đồng từ yếu tố góp phần đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân 1.3 NỘI DUNG ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG HỘ GIA ĐÌNH 1.3.1 Đảm bảo nguồn vốn cho hộ gia đình để tạo thu nhập Đảm bảo nguồn lực đảm bảo đầy đủ sẵn sàng sử dụng yếu tố đầu vào q trình sản xuất Nó bao gồm bảo đảm người, môi trường, sở vật chất, phong tục tập quán nguồn tài hộ gia đình nói riêng cộng đồng nói chung Muốn đảm bảo nguồn vốn cho hộ gia đình để tạo thu nhập cần phải kết hợp loại nguồn vốn hộ gia đình Hoạt động nhằm mục đích đặc điểm phối kết hợp nguồn vốn sinh kế hộ gia đình hoạt động sống, đặc biệt giải biến động kinh tế, xã hội, đối phó với thiên tai tác động bất lợi từ môi trường kinh tế 1.3.2 Đảm bảo công ăn việc làm ổn định Đảm bảo sản xuất ổn định việc đảm bảo trình tạo hàng hóa dịch vụ trao đổi thị trường diễn cách đặn liên tục nhằm đem lại cho người sản xuất nhiều lợi nhuận tốt Để đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho người dân tái định cư địi hỏi phải tìm điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy hộ gia đình Hỗ trợ hộ gia đình lập kế hoạch phát triển sinh kế Cuối cùng, để đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho hộ dân cần phải triển khai hệ thống sách hỗ trợ người dân nâng cao tính bền vững sinh kế 1.3.3 Đảm bảo điều kiện sống người dân Đảm bảo điều kiện sống bảo đảm thuận tiện yếu tố tác động đến sống ngày người dân nhà ở, phương tiện sinh hoạt, điều kiện nước sạch, vệ sinh môi trường, nguồn điện, sở hạ tầng kỹ thuật Đảm bảo điều kiện sống cần có yếu tố tối thiểu nhà kiên cố, đồ dùng sinh hoạt ngày đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu, môi trường sinh hoạt không bị ô nhiễm, sở hạ tầng điện đường trường trạm đầy đủ 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG 1.4.1 Khả nhận thức kiểm soát thay đổi môi trường sinh kế Môi trường sinh kế có vai trị quan trọng tác động trực tiếp lên tài sản lựa chọn người dân việc mưu cầu lợi ích đầu sinh kế 1.4.2 Khả nguồn lực hội tiếp cận thành công nguồn lực sinh kế Nguồn lực sinh kế hạt nhân mơ hình sinh kế, điều kiện tiên việc tạo cải, thu nhập để đảm bảo sống cho người dân Quy mơ có nguồn lực hộ gia đình đảm bảo quan trọng cho hoạt động sinh kế người dân Bên cạnh đó, việc tiếp cận nguồn lực sinh kế nguồn vốn đất đai, tiền vốn, tài nguyên rừng, biển… người nghèo cần thiết trình giải sinh kế bền vững cho người dân 1.4.3 Chiến lược sinh kế đắn hợp lý Một chiến lược sinh kế đắn hợp lý giúp hộ dân phát huy cách tốt tác động tích cực yếu tố nội yếu tố bên đến hoạt động sinh kế sở nguồn lực mà họ có 1.4.4 Hệ thống sách, thể chế Nhà nước cộng đồng Chính sách thể chế khơng tạo hội nhằm giúp cho người dân cộng đồng thực mục tiêu xác định để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống sinh kế mà hội, cứu cánh cho người dân cộng đồng giảm thiểu tổn thương sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.4.5 Sự nỗ lực vươn lên thân hộ gia đình Khi có biến động xảy phải thay đổi chỗ điều kiện sản xuất có nghĩa có biến động to lớn đến hoạt động sinh kế hộ dân cộng đồng bị ảnh hưởng Việc xáo trộn làm thay đổi môi trường sống, tác động mạnh mẽ đến lối sống, điều kiện sản xuất, sinh hoạt nguồn lực, tài sản khác hộ gia đình cộng đồng Do đó, để tồn tại, người dân cộng đồng phải có nỗ lực để trì hoạt động sinh kế cũ cố gắng tiếp nhận cách thức hoạt động sinh kế phù hợp với nơi mới, hoạt động khôi phục sinh kế 1.4.6 Các nhân tố ngoại sinh khác - Sự chủ quan người tham gia vào q trình phân tích mơ hình sinh kế - Độ trễ sách trước biến động mơi trường bên ngồi sống người dân 1.5 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BẾN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ 1.5.1 Kinh nghiệm giới 1.5.2 Kinh nghiệm nước KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 doanh tăng 28%/năm c Điều kiện xã hội Dân số trung bình huyện Hòa Vang 124.844 người, với 30.901 hộ có 75% hộ nơng lâm ngư nghiệp Cơ cấu lao động có chuyển dịch rõ nét theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ lệ lao động khơng có việc làm giảm từ 4,3% năm 2008 xuống cịn 1,3% năm 2012 2.1.2 Tình hình phát triển thị tái định huyện Hịa Vang năm qua Hiện địa bàn huyện Hòa Vang có 185 dự án bao gồm KDC, khu chung cư, khu đô thị, khu công nghiệp dự án sở hạ tầng triển khai vào sử dụng Trong có gần 90 khu tái định cư, khu chung cư làm chỗ cho hàng chục ngàn hộ dân diện di dời giải tỏa để phát triển đô thị 2.2 THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỊA VANG 2.2.1 Tình hình sinh kế hộ dân tái định cư Cơ cấu ngành nghề hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hịa Vang đa dạng gồm nhóm hộ bn bán, nhóm hộ làm nơng, nhóm hộ hưu trí Đại đa số chiến lược sinh kế hộ dân tái định cư áp dụng chủ yếu buôn bán nhỏ, kinh doanh dịch vụ ăn uống nhỏ lẻ tạm bợ, làm công việc khơng ổn định mang tính thời vụ Đây chiến lược tồn áp dụng khoản thời gian ngắn không bền vững 2.2.2 Thực trạng nguồn lực sinh kế hộ dân tái định cư a Thực trạng nguồn vốn sinh kế * Nguồn vốn nhân lực: 11 Nguồn vốn người xem nguồn vốn quan trọng chiến lược phát triển sinh kế, người chủ thể tạo hoạt động sinh kế Đồng thời, thành tố thuộc người như: sức khỏe, kiến thức, kĩ năng, nhận thức đóng vai trị quan trọng việc hoạch định phát triển chiến lược sinh kế Bảng 2.8 Tình trạng sức khỏe người dân TĐC Tổng Số nhân số hộ điều Tốt (khẩu) tra Chi tiết Trong Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Bình Đau Tàn trọng trọng trọng trọng thường yếu tật (%) (%) (%) (%) Nhóm hộ thất nghiệp Nhóm hộ lao động phổ thơng Nhóm hộ làm nơng nghiệp 19 70 25 35,71 32 45,71 11,43 7,14 21 68 32 47,06 29 42,65 7,35 2,94 41 235 93 39,57 108 45,96 25 10,64 3,83 Nhóm hộ bn bán 30 125 58 46,40 59 47,20 6,40 0,00 Nhóm hộ làm tiểu thủ cơng nghiệp 25 36,00 12 48,00 16,00 0,00 Nhóm hộ hưu trí 12 27 11 41 12 44 14,81 0 Nhóm hộ cán cơng nhân viên 11 41 31 75,61 19,51 4,88 0,00 Tổng cộng 142 591 259 43,82 260 43,99 56 9,48 16 2,71 Nguồn: kết điều tra thực tế tháng 10/2013 Theo bảng số liệu trên, sức khỏe người dân tình trạng tốt chiếm 43,82% tổng số 591 điều tra, tỷ trọng sức khỏe tình trạng đau yếu chiếm 9,48% tàn tật chiếm 2,71% Tuy nhiên, tình trạng sức khỏe bình thường lại phân bổ chủ yếu vào nhóm gia đình thất nghiệp, lao động phổ thơng, nơng hộ, bn bán, tiểu thủ công nghiệp Điều phản ánh thực tế hộ gia đình đối tượng có nguồn nhân lực 12 khơng đảm bảo, khó đáp ứng yêu cầu công việc xã hội ngày phát triển không đảm bảo sinh kế bền vững cho gia đình sau TĐC * Nguồn vốn xã hội: Bảng 2.11 Mối quan hệ cộng đồng KDC địa bàn huyện Các quan hệ xã hội Mối quan hệ với người khu dân cư Quan hệ với nhà chùa, nhà thờ, hội nghề nghiệp, hội đồng hương Quan hệ với người gia đình, dịng họ Ý kiến hộ gia đình (số hộ) Tốt Bình thường Khó khăn trước trước trước đây 36 40 66 142 23 24 95 Quan hệ với tổ chức xã hội mặt trận, phụ nữ, hội nông dân tập thể 15 102 25 Quan hệ bạn bè, động nghiệp Quan hệ với quyền 142 35 107 Nguồn: kết điều tra thực tế tháng 10/2013 Trong 142 hộ điều tra, ta thấy nửa số hộ cơng nhận sau TĐC quan hệ làng xóm láng giềng khơng cịn thân thiết xưa, đặc biệt quan hệ gia đình quan hệ với đồng nghiệp bạn bè khơng tốt đẹp mà cịn có xu hướng xấu * Nguồn vốn tự nhiên: Trong nguồn tài nguyên thiên nhiên, nói đất đai nguồn tài nguyên quan trọng thiết yếu, nguồn tài nguyên mang lại nhiều lợi ích người biết cách khai thác sử dung hợp lí cách bền vững 13 Bảng 2.12 Diện tích đất bị thu hồi hộ dân TĐC ĐVT: m2 Tổng diện tích đất trước TĐC Chi tiết Tổng diện tích đất bị thu hồi Trong Đất NN Nhóm hộ thất nghiệp 15.980,65 13.125,20 7.002,25 Nhóm hộ lao động phổ thơng 20.159,48 Nhóm hộ làm nông nghiệp 90.256,48 Đất LN Đất - Tổng diện tích đất sau TĐC Đất vườn 2.540,40 3.582,55 6.122,95 17.890,69 4.590,89 4.489,75 8.810,05 13.299,80 78.458,22 50.589,79 15.899,44 9.487,88 2.481,11 27.868,43 Nhóm hộ bn bán 7.350,46 5.897,46 2.589,45 3.308,01 5.897,46 Nhóm hộ làm tiểu thủ cơng nghiệp 6.789,21 5.120,25 5.120,25 - 5.120,25 Nhóm hộ hưu trí 4.789,15 3.897,43 3.897,43 - 3.897,43 Nhóm hộ cán cơng nhân viên 5.145,56 4.987,45 4.987,45 - 4.987,45 150.470,99 129.376,70 62.182,93 15.899,44 33.112,61 18.181,72 67.193,77 Tổng cộng Nguồn: kết điều tra thực tế tháng 10/2013 Trong tổng số 129.376,70 m2 đất bị thu hồi hộ dân điều tra có đến 62.182,93 m2 diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi, chiếm đến gần 50% Với tỷ lệ đất cịn lại khó cho hộ dân khơng có khả chuyển đổi ngành nghề sau tái định cư mong muốn nguyện vọng tiếp tục sản xuất nông nghiệp, hộ dân mong muốn sản xuất kinh doanh nơi bố trí TĐC * Nguồn vốn vật chất: Cơ sở hạ tầng khu bố trí tái định cư đầu tư xây dựng bao gồm cơng trình điện, đường, trường, trạm Tuy đầy đủ mặt số lượng hạng mục cơng trình chất lượng khơng đảm bảo nên vào sử dụng nhiều cơng trình xuống cấp, điều ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý cản trở không nhỏ đến đời sống sản xuất sinh hoạt hộ dân tái định cư 14 Bảng 2.13 Điều kiện nhà hộ dân TĐC Tổng số hộ Nhà Nhà cấp Lán trại điều tra kiên cố tạm Chi tiết Nhóm hộ thất nghiệp 19 8 Nhóm hộ lao động phổ thơng Nhóm hộ làm nơng nghiệp 21 41 12 18 16 Nhóm hộ bn bán Nhóm hộ làm tiểu thủ công nghiệp 30 25 0 Nhóm hộ hưu trí Nhóm hộ cán công nhân viên 12 11 12 11 0 0 142 94 36 12 Tổng cộng Nguồn: kết điều tra thực tế tháng 10/2013 * Nguồn vốn tài chính: Nguồn vốn tài nguồn vốn quan trọng việc đầu tư hoạt động sinh kế tạo nguồn thu nhập Nguồn vốn tài hiểu nguồn tiền mặt sử dụng hoạt động sản xuất Bảng 2.16 Kết điều tra nguồn vốn phục cho hoạt động sản xuất hộ gia đình năm ĐVT : Triệu đồng Nguồn vốn Chi tiết Tổng Nguồn vốn Được nhà nước Vốn vay từ số hộ Do tiền tự tích lũy tổ chức chương điều đến bù Khác gia khác hỗ trợ trình, dự án tra giải toả đình ngồi đền bù Nhà nước Nhóm hộ thất nghiệp 19 190 35 95 Nhóm hộ lao động phổ thơng 21 30 280 60 120 Nhóm hộ làm nơng nghiệp 41 35 369 70 250 Nhóm hộ bn bán 30 90 150 60 20 Nhóm hộ làm tiểu thủ cơng nghiệp 40 48 Nhóm hộ hưu trí 12 60 36 15 Nhóm hộ CBCNV 11 55 66 12 0 142 310 1.139 192 605 30 Tổng cộng 80 Nguồn: kết điều tra thực tế tháng 10/2013 10 15 Nhìn chung, nguồn vốn sản xuất hộ dân TĐC điều tra có khả đảm bảo cho hoạt động sản xuất tạo thu nhập cho người dân b Vai trò kết hợp nguồn vốn việc đảm bảo sản xuất ổn định hộ dân tái định cư Đối với hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang, trước đa phần hộ làm nông nghiệp buôn bán nhỏ nên nguồn lực quan trọng họ nguồn lực tự nhiên điều kiện để họ canh tác địa điểm để họ buôn bán Tuy nhiên sau q trình giải tỏa bố trí tái định cư, phần lớn hộ dân đất để tiếp tục sản xuất kinh doanh chuyển sang bn bán nhỏ thất nghiệp Do họ tương lai nguồn lực quan trọng để họ trì sinh kế nguồn nhân lực nguồn lực tài 2.2.2 Thực trạng bảo đảm cơng ăn việc làm ổn định hộ dân tái định cư a Phân loại nhóm hộ gia đình theo đặc trưng sinh kế hộ dân tái định cư Theo kết điều tra thực tế hộ dân tái định cư, ta có bảng số liệu sau: Bảng 2.20 Tình trạng việc làm hộ dân sau TĐC Chi tiết Nhóm hộ thất nghiệp Nhóm hộ lao động phổ thơng Nhóm hộ làm nơng Số nhân (khẩu) Tình trạng việc làm 70 Ổn định trước 68 235 30 50 Tỷ trọng (%) Kém Tỷ Thất trọng nghiệp trước (%) Tỷ trọng (%) Đi học Tỷ trọng (%) - 25 35,71 30 42,86 15 21,43 44,12 21,28 15 90 22,06 38,30 13 76 19,12 32,34 10 19 14,71 8,09 16 nghiệp Nhóm hộ bn bán Nhóm hộ làm tiểu thủ cơng nghiệp Nhóm hộ hưu trí Nhóm hộ cán cơng nhân viên Tổng số điều tra (khẩu) 125 32 25,60 43 34,40 7,20 41 32,80 25 27 12 27 48,00 100,00 12,00 - 8,00 - 32,00 - 41 28 68,29 - - 13 31,71 591 179 30,29 176 29,78 130 22,00 106 17,94 Nguồn: kết điều tra thực tế tháng 10/2013 Trong 591 nhân điều tra, tỷ lệ số nhân phụ thuộc (bao gồm thất nghiệp học) chiếm tỷ lệ cao 39,94% số có việc làm chiếm 60,07% Bên cạnh đó, số người có việc làm, số có việc làm ổn định chiếm 30,29% ổn định chiếm 29,78% Điều phản ánh thực tế sống hộ dân TĐC không bền vững Mặc khác, theo kết điều tra tình hình tài đa số hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang, ta thấy họ hộ dân có thu nhập trung bình thấp xã hội Đây tốn đặt cho nhà quản lý quyền vấn đề đảm bảo sinh kế cho hộ dân tái định cư mục tiêu đề tài mong muốn giải b Điểm mạnh điểm yếu, hội nguy hộ gia đình tái định cư việc đảm bảo sản xuất ổn định 2.2.3 Thực trạng đảm bảo điều kiện sống người dân hộ dân tái định cư * Mức thu nhập-chi tiêu bình quân hộ gia đình tái định cư 01 năm sau: 17 Bảng 2.21: Thu nhập - chi tiêu bình quân hộ dân tái định cư Hoạt động Thu nhập Dịch vụ Trồng trọt Chăn nuôi nông nghiệp Tổng thu 12.254.000 5.000.000 2.522.333 Tổng chi 12.000.000 2.520.000 1.000.000 18.450.000 Tiền lương, Các khoản tiền công khác 25.250.200 5.264.000 10.250.000 21.540.000 Lâm nghiệp 3.200.000 Nguồn: kết điều tra thực tế tháng 10/2013 Qua bảng số liệu ta thấy,cân đối nguồn thu-chi bình quân hộ gia đình tương đối ổn định Tuy nhiên phần chênh lệch thừa thu chi cịn q lâu dài điều kiện sống người dân tái định cư không đảm bảo Hay nói cách khác thu nhập khơng ổn định phúc lợi cho gia đình khơng đảm bảo * Tình trạng dễ bị tổn thương: Khi nguồn lực người dân vững mạnh có khả chống chọi lại với bối cảnh tổn thương để ổn định sống Có thể nói sống người dân tái định cư khoác lên diện mạo chất lượng Tuy nhiên, thực trạng nguồn vốn sinh kế hộ dân TĐC lại không đảm bảo, lực lượng lao động 35 tuổi lại chiếm tỷ trọng cao, số lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm đến 58,04% 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG 2.3.1 Sự thay đổi môi trường sinh kế Đối với hộ dân tái định cư việc bị thu hồi đất phải chuyển chổ xáo trộn, cú sốc lớn đời sống họ, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sinh kế hộ dân nói 18 2.3.2 Cơ hội tiếp cận nguồn vốn sinh kế Nguồn vốn người Nguồn vốn xã hội Nguồn vốn vật chất Nguồn vốn tự nhiên Nguồn vốn tài 2.3.3 Hiệu hệ thống sách , thể chế quyền cộng đồng thực năm qua Quan tâm đến đời sống người dân hậu giải tỏa, phủ, thành phố huyện Hịa Vang ban hành sách giải tỏa đền bù hộ dân bị ảnh hưởng (phụ lục đính kèm) 2.3.4 Sự nổ lực vươn lên hộ gia đình Nhận thức sai lệch người dân dẫn đến việc sử dụng tiền đền bù không mục đích Cụ thể: đầu tư cho nhà ở, mua sắm đồ dùng sinh hoạt, chia cho cháu, trả nợ … Việc sử dụng tiền đền bù người dân chưa hợp lý với mục tiêu đảm bảo sinh kế cho người dân tái định cư, từ làm ảnh hưởng lớn đến việc giải công ăn việc làm cho người lao động huyện 2.3.5 Các nhân tố ngoại sinh khác Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tạo việc làm Chưa phát huy sức mạnh toàn xã hội, đoàn thể việc đảm bảo sinh kế hộ dân sau tái định cư KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CÁC CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Cơ sở pháp lý 3.1.2 Quan điểm 3.1.3 Phương hướng 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỊA VANG 3.2.1 Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn lực sinh kế cho hộ gia đình để tạo thu nhập a Tăng cường khả cho nguồn vốn người hộ gia đình tái định cư - Hỗ trợ hộ gia đình nâng cao khả tay nghề, khả tiếp cận với ngành nghề - Nâng cao khả kiểm soát thay đổi môi trường sinh kế cho người dân: b Tăng cường khả nguồn vốn tự nhiên cho hộ gia đình - Hướng dẫn cụ thể kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi; bảo quản, sơ chế, chế biến nông lâm ngư sản phát triển ngành nghề nông nghiệp phù hợp với điều kiện địa phương để hộ nghèo, hộ TĐC áp dụng được; Nghiên cứu chuyển đổi ngành nghề cho phù hợp : nông nghiệp nông thôn trước chuyển sang nông nghiệp đô thị với loại trồng, vật nuôi loại hoa, chim, cá, gà, chó 20 cảnh…hoặc với trục đường có vị trí thuận lợi chuyển sang loại hình bn bán dịch vụ … Phát huy mạnh nghề truyền thống địa phương : bánh khô mè, mây tre đan, đá chẻ áp lát …tăng cường đầu tư phát triển để thu hút lao động, giải lao động dôi thừa lớn tuổi c Tăng cường khả nguồn vốn vật chất cho hộ gia đình - Mở rộng chế sách quỹ tính dụng, cho vay ưu đãi nhà nước nhằm giúp cho cho hộ dân có nhu cầu tiếp cận vốn vay phục vụ cho đầu tư mua sắm phương tiện sản xuất - Ưu tiên cho hộ dân nghèo, cận nghèo khó khăn khu TĐC vay vốn ưu đãi ngân hàng sách xã hội để mua sắm trang bị thêm phương tiện sản xuất - Hỗ trợ với hình thức đầu tư phương tiện sản xuất không lấy lãi, bán trả chậm, trả góp, bán với giá rẻ nhằm tạo điều kiện cho hộ dân có nhu cầu khôi phục sinh kế - Hỗ trợ cho vay vốn để đầu tư thêm - Tổ chức tư vấn cho hộ có ngành nghề liên doanh, liên kết trở thành tổ, nhóm kinh doanh sản xuất d Tăng cường nguồn lực xã hội cho hộ gia đình - Khuyến khích người dân tham gia vào hội, đoàn thể để giao lưu nhằm tạo dựng mối quan hệ cộng đồng, giao lưu học hỏi kinh nghiệm hỗ trợ giúp đỡ lẫn hoạt động sinh kế - Phát huy trì sinh hoạt lể hội, phong tục tập quán địa phương, taọ môi trường sinh hoạt cộng đồng dân cư, 21 xây dựng nhóm hộ tương thân, tương giúp đở làm kinh tế - Nêu cao vai trò sinh hoạt cộng đồng nhà thờ, chùa chiền, tịnh thất, nhóm họ đạo, qua phát động phong trào giúp sống tốt đời đẹp đạo - Tăng cường hoạt động hội, đoàn thể tổ chức trị xã hội KDC để nhằm gắn kết mối quan hệ nhóm hộ gia đình để hổ trợ sản xuất e Tăng cường nguồn vốn tài cho hộ gia đình - Đảm bảo hỗ trợ cho 100% hộ dân TĐC đào tạo nghề có nhu cầu vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh vay vốn Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố - Kêu gọi đoàn thể, người dân tham gia góp vốn thành lập tổ nhóm tín dụng, tổ biêu, hụi, nhằm hỗ trợ lẫn để làm ăn - Vận động, đề xuất kêu gọi tìm kiếm nguồn vốn đầu tư từ tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực kinh tế cộng đồng hỗ trợ người dân phát triển sinh kế - Tư vấn người dân sử dụng tiền đền bù tiền hỗ trợ đầu tư cho học nghề, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất 3.3.2 Nhóm giải pháp đảm bảo việc làm ổn định cho hộ dân a Các giải pháp giúp người dân lựa chọn chiến lược sinh kế đắn cho hộ gia đình Nhóm hộ sinh kế nơng nghiệp Nhóm hộ bn bán, thương mại dịch vụ Nhóm hộ Chăm sóc trẻ, thành lập nhóm trẻ gia đình Nhóm lao động giúp việc nhà Nhóm làm cơng nhân doanh nghiệp 22 b Các giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu tác động hệ thống sách thể chế Nhà nước cộng đồng Cần bổ sung thay đổi sách bố trí tái định cư cho nơng dân sách bố trí tái định cư cho nông dân thời gian vừa qua cịn nhiều bất cập, chưa tương xứng với lợi ích mà người nông dân phải chịu thiệt Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thị trường lao động, thường xuyên dự báo nhu cầu lao động doanh nghiệp, tổ chức hội chợ việc làm, sở dạy nghề cung cấp thông tin đào tạo nghề cho người dân biết Các tổ chức hội, đoàn thể tiếp tục phát động phong trào giúp đỡ nguồn vốn làm kinh tế để thoát nghèo Tạo điều kiện để hộ nghèo, hộ khó khăn tiếp cận tiếp thu kỹ thuật sản xuất tiên tiến, rèn luyện kỹ phương pháp làm ăn với mơ hình thiết thực nhất, đơn giản có hiệu c Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy nỗ lực vươn lên thân hộ gia đình Các cấp, ngành, hội, đồn thể đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức để người nghèo, cận nghèo, khó khăn hiểu rõ mục đích, ý nghĩa việc trợ giúp Nhà nước cộng đồng xã hội, trách nhiệm thân để tự phấn đấu vươn lên Các địa phương, hội, đoàn thể vận động chủ doanh nghiệp,chủ hộ kinh doanh, tộc, họ, tổ/thơn, nhóm nhận đỡ đầu giúp đỡ hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập để sớm thoát nghèo, ổn định sống Tăng cường tuyên truyền chủ trương sách trung ương thành phố hỗ trợ học nghề tìm kiếm việc làm, tạo 23 thay đổi nhận thức gia đình, xã hội Tổ chức đào tạo nghề miễn phí cho lao động thuộc hộ nghèo có nhu cầu học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm chỗ có thu nhập ổn định 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm ổn định an sinh xã hội cho hộ dân a Chính sách hỗ trợ y tế cho hộ dân TĐC Chính sách hỗ trợ BHYT Lồng ghép chương trình y tế quốc gia để chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Tăng cường công tác tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình hộ dân nhằm nâng cao chất lượng sống đảm bảo cố nguồn nhân lực cho tương lai đất nước b Chính sách hỗ trợ nhà ở, điện, nước sinh hoạt Đối với hộ dân TĐC gặp khó khăn việc không đủ tiền làm nhà làm giấy nhận quyền sử dụng đất, cấp quyền cần có sách hỗ trợ cụ thể để họ nợ tiền đất nhà nước trả chậm khơng lãi suất vịng 10 năm đến 20 năm, qua tạo điều kiện để hộ dân sử dụng tiền đền bù tiền hỗ trợ vào mục đích đầu tư sản xuất c Chính sách bảo trợ xã hội Đối với hộ dân TĐC hộ già nêu đơn, cấp quyền cần thành lập tổ tư vấn hỗ trợ pháp lý cử người giám hộ hộ sử dụng tiền đền bù tiền trợ cấp cách hợp lý gửi tiết kiệm để nhận lãi định kỳ hàng tháng trang trải cho chi phí hàng ngày 24 KẾT LUẬN Trong năm qua, q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa thành phố Đà Nẵng diễn với tốc độ nhanh chóng, cơng tác giải tỏa đền bù bố trí tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng lớn Vì vấn đề đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư vấn đề khó khăn, tình trạng lao động dư thừa lại thất nghiệp trình độ khơng phù hợp với yêu cầu công việc dẫn đến thu nhập thấp, đời sống người dân tái định cư không cải thiện, chênh lệch mức sống tầng lớp dân cư khó rút ngắn Do đảm bảo sinh kế cho hộ dân tái định cư trở thành vấn đề quan tâm tồn đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Đà Nẵng huyện Hịa Vang nằm bối cảnh chung Trên sở phân tích đặc điểm, thực trạng, yếu tố tác động xu hướng biến đổi hoạt động sinh kế hộ dân tái định cư, luận văn sâu phân tích đánh giá thực trạng đảm bảo sinh kế hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang năm qua, thành đạt được, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế Trên sở nhận thức lý luận, luận văn nêu phương hướng, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc đảm bảo sinh kế bền vững cho họ dân tái định cư địa bàn huyện Mặc dù cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu để viết luận văn, trình độ thời gian có hạn, nên luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Học viên chân thành cám ơn góp ý nhà khoa học, cá nhân quan tâm đến vấn đề ... sinh kế bền vững Chương 2: Thực trạng sinh kế hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng Chương 3: Các giải pháp cải thiện sinh kế bền vững cho hộ dân tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang,. .. VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BẾN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ 1.5.1 Kinh nghiệm giới 1.5.2 Kinh nghiệm nước KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TÁI ĐỊNH CƯ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG,. .. lý luận thực tiễn sinh kế bền vững hộ dân tái định cư - Đánh giá thực trạng sinh kế hộ dân thuộc diện tái định cư địa bàn huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp khả thi nhằm đảm bảo sinh

Ngày đăng: 08/12/2022, 21:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN