1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh xây dựng nền “giáo dục mở” trong bối cảnh hội nhập

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 185,88 KB

Nội dung

Bài viết Đẩy mạnh xây dựng nền “giáo dục mở” trong bối cảnh hội nhập trình bày những nội dung cần quan tâm nhằm thúc đẩy một nền “giáo dục mở” trước yêu cầu hội nhập và phát triển của xã hội. Hệ thống “giáo dục mở” sẽ đảm bảo mọi người dân được tiếp cận với tri thức nhân loại thông qua nhiều hình thức đa dạng, phong phú với chi phí hợp lý; hướng đến xây dựng thành công xã hội học tập. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NỀN “GIÁO DỤC MỞ” TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ThS Nguyễn Lâm Trâm Anh* Tóm tắt: Yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ địi hỏi giáo dục Việt Nam phải đổi nhanh mạnh Một định hướng cần quan tâm phát triển giáo dục theo hướng mở Hệ thống “giáo dục mở” đảm bảo người dân tiếp cận với tri thức nhân loại thơng qua nhiều hình thức đa dạng, phong phú với chi phí hợp lý; hướng đến xây dựng thành công xã hội học tập Bài viết trình bày nội dung cần quan tâm nhằm thúc đẩy “giáo dục mở” trước yêu cầu hội nhập phát triển xã hội Từ khoá: Giáo dục, “giáo dục mở”, xây dựng xã hội học tập ĐẶT VẤN ĐỀ Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước xem yêu cầu quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Theo đó, giáo dục đào tạo xác định trọng tâm mang tính chiến lược, ưu tiên thực chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Đảng Nhà nước ta Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa XI) thơng qua, xác định: “Đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới…”; đặc biệt định hướng phải: “Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, đại hóa giáo dục đào tạo… Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước”2 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định: “Đổi đồng mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, NCS, Thạc sỹ Luật, Khoa Luật – Đại học Sài Gòn (SGU) Nghị 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Ban Chấp hành Trung ương ban hành Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 751 phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế, phát triển người toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, KH&CN, thích ứng với Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”1; “Đa dạng hố loại hình đào tạo Thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, học tập suốt đời”2 Những quan điểm, chủ trương Đảng tiếp nối, kế thừa liên tục từ Đại hội IX (2001), khơng nằm ngồi mục tiêu hướng đến giáo dục mà UNESCO nêu từ đầu kỷ XX đến là: Học suốt đời; học cách học; học để hiểu, học để làm, học để chung sống học để làm người; xây dựng xã hội học – hành Đây bốn cột trụ mà giáo dục toàn cầu, đại hướng tới Theo đó, “giáo dục mở” hiểu giáo dục phát triển tảng khoa học công nghệ (KH&CN); đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế với đa dạng loại hình đào tạo hình thức Nền “giáo dục mở” không nhằm tạo động lực thúc đẩy xã hội học tập mà hướng đến việc thúc đẩy nhu cầu học tập suốt đời cá nhân phát triển toàn diện Trong bối cảnh hội nhập, nhằm sử dụng hiệu thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, “giáo dục mở” mở triển vọng cho công đổi giáo dục đào tạo Việt Nam trước xu phát triển chung khu vực giới CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NỀN “GIÁO DỤC MỞ” Theo nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, với tư cách hình thái ý thức xã hội, giáo dục đào tạo phận mối quan hệ biện chứng kiến trúc thượng tầng (KTTT) với sở hạ tầng (CSHT) kinh tế - xã hội (KT-XH) Một chức trọng yếu giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội trình độ mới, cao hơn, hoàn thiện hơn, khéo léo hơn, phát triển hơn, hiệu để nhằm thay sức lao động cũ ngày lỗi thời không đáp ứng nhu cầu mở rộng nâng cao lực sản xuất xã hội Vì thế, xuyên suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm qua, từ người hình thành cộng đồng xã hội, giáo dục luôn phận vận động, phát triển không ngừng đổi theo chiều hướng khác nhau, vận động nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội ngày cao lực lượng sản xuất hữu Đồng thời, tùy thuộc vào tính chất, trình độ, mức độ tốc độ phát triển xã hội giai đoạn, thời kỳ khác mà mức độ, tính chất tốc độ vận động, thay đổi giáo dục đào tạo thay đổi cho phù hợp tính biện chứng CSHT với KTTT Ngày nay, nhân loại bước vào kinh tế tri thức, theo chế thị trường, xu hội nhập tồn cầu hóa với tốc độ phát triển nhanh không với cấp số cộng Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, T.1, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.136 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, T.1, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.137 752 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP mà vượt lên, trở thành cấp số nhân; với đời đổi tri thức công nghệ không ngừng rút ngắn mặt thời gian Trong khoảng 20 năm đầu kỷ XXI, người ta ước tính rằng, sau từ – năm, tri thức nhân loại gia tăng gấp đôi Đặc biệt, thời gian gia tăng lượng tri thức nhân loại ngày rút ngắn xuống từ – năm với tốc độ chóng mặt (điển hình thay đổi công nghệ lĩnh vực thông tin, truyền thơng, máy tính, tự động…) Cách mạng khoa học cơng nghệ thúc đẩy q trình lượng hóa tri thức sản phẩm ngày nhiều hơn, lớn làm cho tính chất cơng nghệ khơng ngừng biến đổi kịp thời theo xu xã hội Để phát triển, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, phải nắm bắt, khai thác, sử dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, công nghệ đại yếu tố tri thức mang tính chủ đạo kinh tế tri thức, với phương châm tăng tốc, phát triển tiến lên theo quốc gia phát triển khác (trong chủ yếu quốc gia công nghiệp NICs) Trên sở thay đổi mục tiêu giáo dục theo lối truyền thống trang bị tri thức trao truyền kinh nghiệm, thơng tin tri thức nhân loại theo hệ phải chuyển sang bồi dưỡng, nâng cao lực Theo loại lực chủ yếu xác định lực quan hệ xã hội (bao gồm: giao tiếp, hợp tác), lực công cụ (bao gồm: tính tốn, cơng nghệ thơng tin truyền thơng), lực làm chủ phát triển (gồm có: tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, thể chất thẩm mỹ) Các loại lực cần thiết quan trọng; nhiên, lực tự học, chủ động giải vấn đề, sáng tạo, thể chất thẩm mỹ giữ vai trò chủ đạo gắn liền với thực tiễn gắn liền với kinh tế phát triển Những lực đồng thời có mối liên hệ với cột trụ giáo dục kỷ XXI mà UNESCO đặt ra, là: học tập suốt đời xã hội học tập nhằm chung sống làm việc với phát triển đạo đức thân Trong năm gần đây, Việt Nam bước định hướng, xây dựng “giáo dục mở” Thuật ngữ dùng để mơ tả mơ hình/hệ thống giáo dục thiết kế để mở rộng tiếp cận việc học tập so với giáo dục quy (truyền thống, thơng thường) nhiều biện pháp, đặc biệt nhấn mạnh phát triển nguồn học liệu “giáo dục mở” (trên tảng công nghệ đại) mơi trường học tập với nhiều hình thức khác Có thể hiểu tính chất “mở” hệ thống giáo dục thể thông qua cấu trúc hệ thống thiết kế hợp lý, có nhiều hội đầu vào đầu ra; đó, phận tầng - bậc liên thông với nhau, tạo điều kiện cho người học dễ dàng tiếp cận hệ thống trình học thời điểm khác suốt đời họ Bắt kịp với xu này, số tổ chức tư nhân Việt Nam sớm xây dựng mơ hình “giáo dục mở”, khởi đầu cho trào lưu MOOC (Massive Open Online Courses) Việt Nam, có mối liên hệ chặt chẽ với thuật ngữ “distance learning” (tạm dịch là: đào tạo từ xa); tiên phong Tổ hợp Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 753 giáo dục TOPICA (đem công nghệ “giáo dục mở” - từ xa Việt Nam giới); hay GIAPSCHOOL, FUNIX công nghệ giáo dục E-learning, I-learning, Mobi-learning, U-learning… Đặc biệt năm 2020, đại dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát, có tác động mạnh mẽ đến nhận thức xã hội “giáo dục mở”, phản ảnh quy luật triết học tồn xã hội định đến ý thức xã hội Chính thời điểm đất nước dần vượt qua dẫn đầu đua chống dịch đồng thời lúc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam chuyển thực việc dạy học trực tuyến xem xét đến đổi thay lĩnh vực giáo dục tương lai Nói cách khác, bên cạnh tác động tiêu cực đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến đời sống, KT-XH Việt Nam đồng thời, đại dịch COVID-19 yếu tố khách quan tác động, nhằm thúc đẩy xu xã hội “giáo dục mở” kỷ XXI Dịch bệnh buộc người xã hội không riêng ngành giáo dục phải nghĩ đến phương thức nhằm hạn chế thấp việc tiếp xúc trực tiếp cá nhân với cá nhân cá nhân với tập thể Trong đó, đặc trưng “giáo dục mở” phân tích, việc cá nhân tự chủ động tìm kiếm cho hội học tập, phát triển thông qua việc tiếp cận nguồn học liệu (cơ sở liệu thông tin lớn) với hình thức phong phú, đa dạng phi truyền thống (không cần phải đến lớp học, không cần phải tập trung đông người, không thiết phải tiếp xúc trực tiếp với người dạy…) xu lớn xã hội học tập học tập suốt đời Như vậy, từ sở lý luận thực tiễn xã hội, giáo dục Việt Nam cần phải đẩy mạnh việc xây dựng “giáo dục mở” nhằm đáp ứng yêu cầu nhu cầu phát triển, đào tạo người với mục tiêu trọng tâm, xuyên suốt phát triển tồn diện Điều địi hỏi, giáo dục phải thực “cởi mở” theo hướng linh hoạt, chủ động mặt, đồng bộ, từ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục đào tạo theo hướng đại, hội nhập quốc tế Một “giáo dục mở” không quan điểm nằm văn mà phải thực tiễn triển khai, thúc đẩy mạnh mẽ chế, sách, khung thể chế pháp lý để mở đường cho thành phần, tổ chức, đơn vị cá nhân phát triển xu hướng ngày đa dạng quan hệ hợp tác giáo dục đa chiều, đa lĩnh vực, đa khơng gian, có tính chất toàn cầu Sự thay đổi gặp nhiều thách thức lực cản mang tính hệ thống trước giáo dục Việt Nam theo khn mẫu, truyền thống văn hố nơng nghiệp sản xuất nhỏ, lẻ NHẬN THỨC VỀ ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NỀN “GIÁO DỤC MỞ” Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Từ trước đến nay, bản, giáo dục nước giáo dục “đóng” Sự chủ động, linh hoạt có thay đổi nhỏ lẻ mang tính cục bộ, thí điểm, 754 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP chưa đủ tác động đến toàn hệ thống Do vậy, để thúc đẩy, nhằm xây dựng “giáo dục mở”, cần phải tập trung đến thành tố cấu thành giáo dục, cụ thể sau: Thứ nhất, nhận thức mục tiêu “giáo dục mở”; cụ thể là: tạo bình đẳng tiếp cận giáo dục cho người, học hành hội để phát triển toàn diện phẩm chất, lực cá nhân, đáp ứng yêu cầu xã hội hội nhập quốc tế, khác với giáo dục “đóng” khơng cịn phù hợp Một “giáo dục mở” địi hỏi phải đa phương hóa mục tiêu đào tạo, đa dạng ngành, lĩnh vực nghề nghiệp, tạo cấu lao động hợp lý nhằm đáp ứng có hiệu kinh tế quốc dân nhu cầu phát triển bền vững đất nước với xu hội nhập với giới Do đó, việc học khơng dừng lại việc để “ứng thí” mà việc học nhằm đáp ứng nhu cầu trước hết thân người học, gắn với sống, công việc quan hệ xã hội Chẳng hạn như, việc bãi bỏ ghi hình thức đào tạo văn (tại chức, quy…) bước tiến tổng thể bước để hướng tới “giáo dục mở” khơng “đóng khung” tập trung vào loại hình, đối tượng hay ngành, lĩnh vực Mở nhiều hội cho tất cả, cịn hiệu xã hội đánh giá thơng qua chế “đào thải” cá nhân không đáp ứng yêu cầu nhu cầu mà xã hội đặt Thứ hai, nội dung “giáo dục mở” phải dựa đổi mặt tư theo hướng “mở” Tư khơng dừng lại việc tập trung nội dung giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, kỹ chưa đủ mà vấn đề mấu chốt nằm chỗ “thực học” Tính chất “thực học” phải khắc phục bệnh thành tích, hư học, học tủ, học lệch, học chủ yếu để ứng thí, tiêu cực mua bán điểm số, cấp công danh Nội dung giáo dục “giáo dục mở” gắn liền với thực học thực nghiệp Học thật có ích cho cá nhân người học người học sử dụng nội dung học tập vào thực tiễn nghề nghiệp xã hội Đặc biệt, người học phải có tư “mở” nội dung tri thức, với nghĩa tri thức nhất, bất biến mà tri thức vận động, biến đổi, phát triển với vận động thực khách quan Do đó, phải thay đổi nội dung kiến thức, kỹ học mà trước coi “pháp lệnh”, “khuôn mẫu” bất di bất dịch, khiến người dạy người học “lười” ngại phản biện theo cách tư khác mới, dù tư phản biện hợp lý, hồn chỉnh Đồng thời, nội dung, phương pháp dạy học “giáo dục mở” cần phải hướng tới việc giảm thiểu dần loại bỏ lối tư duy, kỹ “đóng khung”; sở “cái bất biến” để nâng cao tính gợi mở, giúp người dạy, người học tự xây dựng nội dung kiến thức, kỹ cho vấn đề nghiên cứu theo quan điểm cấu trúc hệ thống Điều thực tế không đơn giản, mà phần lớn người học, với tâm lý tâm lên Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 755 lớp, nhiều người dạy khơng thích “phản biện” từ phía người học với tinh thần “phê phán”, bậc giáo dục đại học, khơng thể có giáo trình hay tài liệu học tập điều kiện thay đổi tốc độ gia tăng cập nhật, đổi tri thức diễn nhanh vũ bão Trong “giáo dục mở”, không người dạy cung cấp tài liệu, giáo trình, thơng tin mang tính chiều cho người học mà ngược lại người học lẫn người dạy bổ trợ cho mang tính hai chiều sở tìm kiếm thơng tin giải vấn đề tri thức khơng cịn gói gọn phạm vi hẹp mà mang tính phổ biến tồn cầu Do đó, cần phải loại bỏ thực lối tư với ý tưởng cho phải biên soạn giáo trình tài liệu hồn chỉnh, ổn định theo kiểu “đóng khung bền vững” mà thay vào việc xây dựng nội dung theo hướng nguồn mở Thứ ba, chủ thể đối tượng giáo dục “giáo dục mở” Một tượng mạng xã hội gần “cô giáo dạy vật lý”1 (chưa có tốt nghiệp đại học sư phạm) có giảng thu hút đông đảo người xem đánh giá với nhiều tích cực Điều cho thấy: hình thức lớp học quy (lớp - bài, tiết - chương), thầy giảng phải đào tạo ngạch với văn bằng, chứng theo quy định người học phải lên lớp đầy đủ có thay đổi (do tác động biến đổi xã hội nhu cầu, công nghệ….) Trong “giáo dục mở”, với chất khuyến khích việc tự học, tự đào tạo, tự nghiên cứu Người dạy, người học khơng cịn bị q chi phối vị thế, vị trí chức danh, cấp mà thay vào ln có chuyển hố, đặc biệt coi trọng thực học, thực nghiệp Đồng thời, hình thức tổ chức dạy học khơng cịn mang tính truyền thống lớp học mà “giáo dục mở” hướng tới không gian chủ động, linh hoạt… đặc biệt không gian ảo tảng ứng dụng xã hội trực tuyến Chủ thể đối tượng giáo dục “giáo dục mở” không túy nhà giáo dục mà tất thành viên xã hội tùy theo nhu cầu, tính chất mức độ hiểu biết, nắm bắt tri thức trình học tập; qua đó, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cá nhân xã hội học tập Thứ tư, vai trò đánh giá giáo dục “giáo dục mở” khơng cịn độc quyền ngành giáo dục “giáo dục mở” hướng đến đáp ứng yêu cầu nhu cầu xã hội Do đó, việc đánh giá thực chất hồn tồn thuộc xã hội khơng cịn mang tính “độc quyền” thầy, ngành Việc hạn chế tính chủ quan, bệnh thành tích hình thức giáo dục mà lâu tồn tài thành trì bảo thủ, ảnh hưởng lớn đến tư đổi mới, ngại thay đổi https://tienphong.vn/co-giao-9x-livestream-day-vat-ly-thu-hut-ca-trieu-luot-xem-post1358319.tpo (truy cập ngày 23/7/2021) 756 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Thu hẹp dần khoảng cách đào tạo sử dụng sau đào tạo “Giáo dục mở” làm cho mối quan hệ gắn kết nơi đào tạo (cơ sở giáo dục) với nơi sử dụng (xã hội) ngày khăng khít khơng thể thiếu Theo đó, vai trị đánh giá xã hội thơng qua tổ chức bên nhà trường, bên ngành giáo dục ngày xã hội hóa theo nhu cầu khách quan yêu cầu từ thực tiễn thị trường lao động xã hội Mục tiêu đánh giá kết giáo dục “giáo dục mở” hướng đến đích với câu hỏi người học có khả “xử lý” “giải quyết” vấn đề hay không, biết nhiều tri thức, nhiều thông tin khả vận dụng để thực hành không đáp ứng thực tiễn KẾT LUẬN Sự phát triển khoa học – công nghệ làm thay đổi tảng sản xuất, dịch vụ; theo đó, đặt yêu cầu lực nhân sự, đòi hỏi giáo dục phải đổi cho phù hợp; theo đó, tảng ứng dụng cơng nghệ thơng tin, truyền thơng triển khai nhanh chóng đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách (với tư cách chức bị gián đoạn xã hội) Giáo dục đại kỷ XXI “giáo dục mở”, môi trường vơ hình lại có kết nối chặt chẽ, thơng qua cơng nghệ, phát triển mang tính tất yếu bối cảnh hội nhập cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Vũ Minh Giang (2018), Giáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi mới bản và toàn diện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Đan (2018), “Hệ thống “giáo dục mở” phải gắn với tự chủ”, Thời báo Tài Việt Nam Cao Văn Phường (2019), Xây dựng “giáo dục mở”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hiệp hội Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam (2018), Hệ thống “giáo dục mở” bối cảnh tự chủ giáo dục hội nhập quốc tế (tập – 2), NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội https://tienphong.vn/co-giao-9x-livestream-day-vat-ly-thu-hut-ca-trieu-luot-xem-post1358319 tpo (truy cập ngày 23/7/2021) ... Phường (2019), Xây dựng “giáo dục mở”, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Hiệp hội Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam (2018), Hệ thống “giáo dục mở” bối cảnh tự chủ giáo dục hội nhập quốc tế... tạo hình thức Nền “giáo dục mở” không nhằm tạo động lực thúc đẩy xã hội học tập mà hướng đến việc thúc đẩy nhu cầu học tập suốt đời cá nhân phát triển toàn diện Trong bối cảnh hội nhập, nhằm sử... GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP chưa đủ tác động đến tồn hệ thống Do vậy, để thúc đẩy, nhằm xây dựng “giáo dục mở”, cần phải tập trung đến thành tố cấu thành giáo dục,

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN