1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lơp CCLLCT, bình đẳng giới và sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ việt nam

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 41,6 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Bình đẳng giới là sự thừa nhận và coi trọng như nhau về các đặc điểm giống và khác nhau giữa nam giới và nữ giới. Bình đẳng giới là nam giới và nữ giới có cùng vị thế bình đẳng và được tôn trọng như nhau; cùng được tạo điều kiện và cư hội để phát triển khả năng và thực hiện các mong muốn của mình; cùng có cơ hội tham gia, đóng góp và hưởng thụ từ các nguồn lực của xã hội và quá trình phát triển. Bình đẳng giới là bình đẳng về pháp luật, về cơ hội và các thành quả tạo ra bao gồm sự bình đẳng trong tiếp cận nguồn lực, bình đẳng cho thù lao công việc, bình đẳng trong hưởng thụ các thành quả, bình đẳng trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến bản thân, gia đình, xã hội. Thế giới đã trải qua hơn 100 chặng đường bình đẳng giới. Nhìn lại những thành tựu và hạn chế hiện tại của chặng đường đó cả nhân loại thừa nhận bình đẳng giới đã góp phần rất quan trọng vào sự tiến bộ chung của thế giới. Bình đẳng giới là vấn đề cần thiết và có thể thực hiện được. Ở Việt Nam vấn đề bình đẳng giới đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và được đánh giá là một động lực và mục tiêu phát triển quốc gia. Trong đó, vấn đề phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội nói chung và trong quản lý nhà nước, trong hệ thống chính trị nói riêng được Ðảng và Nhà nước luôn quan tâm. Nam nữ bình quyền đã được khẳng định từ Hiến pháp 1946 và ngày nay vẫn đang được tiếp tục quán triệt trong các hoạt động của Đảng và Nhà nước. Phụ nữ Việt Nam hiện nay được bảo đảm có quyền, cơ hội và điều kiện vươn lên, khẳng định vị trí, vai trò của mình trong xã hội ở nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sự tham gia ngày càng đông đảo vào lực lượng lãnh đạo, quản lý trong các cơ quan, chính quyền, cơ quan Đảng, đoàn thể, tổ chức xã hội. Mặc dù chúng ta đã đạt được những thành công chung đáng kể, nhưng vẫn còn một khoảng cách lớn về bình đẳng giới trên hành trình đến các vị trí lãnh đạo, quản lý. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi chọn đề tài “ Bình đẳng giới và sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ Việt Nam” nhằm từng bước tăng cường hơn nữa vị thế chính trị cho phụ nữ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay.

1 PHẦN MỞ ĐẦU Bình đẳng giới thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác nam giới nữ giới Bình đẳng giới nam giới nữ giới có vị bình đẳng tơn trọng nhau; tạo điều kiện cư hội để phát triển khả thực mong muốn mình; có hội tham gia, đóng góp hưởng thụ từ nguồn lực xã hội trình phát triển Bình đẳng giới bình đẳng pháp luật, hội thành tạo bao gồm bình đẳng tiếp cận nguồn lực, bình đẳng cho thù lao cơng việc, bình đẳng hưởng thụ thành quả, bình đẳng việc định vấn đề liên quan đến thân, gia đình, xã hội Thế giới trải qua 100 chặng đường bình đẳng giới Nhìn lại thành tựu hạn chế chặng đường nhân loại thừa nhận bình đẳng giới góp phần quan trọng vào tiến chung giới Bình đẳng giới vấn đề cần thiết thực Ở Việt Nam vấn đề bình đẳng giới Đảng Nhà nước ta quan tâm đánh giá động lực mục tiêu phát triển quốc gia Trong đó, vấn đề phát huy vai trị phụ nữ xã hội nói chung quản lý nhà nước, hệ thống trị nói riêng Ðảng Nhà nước ln quan tâm Nam nữ bình quyền khẳng định từ Hiến pháp 1946 ngày tiếp tục quán triệt hoạt động Đảng Nhà nước Phụ nữ Việt Nam bảo đảm có quyền, hội điều kiện vươn lên, khẳng định vị trí, vai trị xã hội nhiều lĩnh vực, đặc biệt tham gia ngày đông đảo vào lực lượng lãnh đạo, quản lý quan, quyền, quan Đảng, đồn thể, tổ chức xã hội 2 Mặc dù đạt thành cơng chung đáng kể, cịn khoảng cách lớn bình đẳng giới hành trình đến vị trí lãnh đạo, quản lý Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “ Bình đẳng giới tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ Việt Nam” nhằm bước tăng cường vị trị cho phụ nữ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng I Một số khái niệm: 1.1 Giới tính: Là đặc trưng sinh thể đời sống nam nữ Những đặC trưng sinh thể người thường it biến đổi tuân theo quy luật tự nhiên cịn đặc trưng văn hóa xã hội thường biến đổi theo biến đổi cấu trúc xã hội dịnh tuân theo quy luật xã hội Giới tính khác biệt nam giới nữ giới 1.2 Giới: mối quan hệ xã hội tương quan địa vị xã hội nam nữ bối cảnh xã hội cụ thể Giới đặc trưng văn hóa, xã hội đời sống nam nữ 1.3.Vai trò giới: Là hoạt động khác mà xã hội mong muốn phụ nữ nam giới thực Đó hành vi cụ thể, công việc cụ thể mà xã hội trông chờ người với tư cachs phụ nữ hay nam giới, vai trò sản xuất, ni dưỡng cái, vai trị sinh sản, vai trị tham gia cơng việc cộng đồng Vai trị giới liên quan đến công việc phụ nũ nam giới mong đợi phải thực cách thức phụ nữ nam giới đối xử với 1.4 Bình đẳng giới: nghĩa phụ nữ nam giới có vị trí xã hội Bình dẳng giới khơng có nghĩa phụ nữ nam giới phải nhau, mà giống khác phụ nữ nam giới phải cơng nhận đánh giá cách bình đẳng Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới có điều kiện để thực quyền có hội để đống góp hưởng thụ thành phát triển trị , kinh tế xã hội văn hóa đất nước 1.5 Mục tiêu bình đẳng giới nói chung vừa vấn đề quyền người vừa yêu cầu cho phát triển công hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng bất bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng khơng việc hướng tới bình đẳng xã hội mà cịn góp phàn tìm kiếm biện pháp để nâng cao hiệu hiệu lực tăng trưởng kinh tế xã hội II Lý cần có nhiều nữ giới vị trí quản lý, lãnh đạo 2.1 Thứ nhất, cơng Nữ giới chiếm nửa dân số họ có quyền nắm giữ 50% vị trí có quyền định Chính cơng tảng cho xã hội bình đẳng giới Cơng tạo nên bình đẳng bình đẳng tạo nên cơng việc đánh giá vai trị nam giới phụ nữ gia đình ngồi xã hội 2.2 Thứ hai, lợi ích Xuất phát từ khác biệt mặt sinh học, phụ nữ nam giới có cấu tạo thể khác nhau, có mối quan tâm, kỳ vọng khác nhau, có nhu cầu giới hay lợi ích giới khác Do đó, hiệu đáng lợi ích hai nhóm đảm bảo Các chủ trương sách quốc gia cần phản ánh đáp ứng nhu cầu, lợi ích, kỳ vọng người dân Các quốc gia hoạch định sách hiệu dựa vào nam giới, người chiếm số đông hệ thống quan quyền lực nhà nước 2.3 Thứ ba, kinh nghiệm Như nói trên, phụ nữ nam giới có kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế khác Nữ giới cần nắm vị trí có tầm ảnh hưởng, có vai trị định để thể kiến, quan điểm 2.4 Thứ tư, phát triển bền vững.Thực tế cho thấy, quốc hội có nhiều phụ nữ tham gia nhiều sách, pháp luật xây dựng để bảo vệ người môi trường Quốc hội có đại diện phụ nữ Đặc biệt, phụ nữ quan tâm nhiều đến vấn đề phụ nữ trẻ em – hệ tương lai đất nước (UNDP, 2014) 2.5 Ngoài ra, phụ nữ có khả quyền lực mềm định lãnh đạo.Trên thực tế, quyền lực sức mạnh “cơ bắp” túy khơng cịn đem lại hiệu mong muốn, nhiều lại có tác dụng ngược lại Cuộc chạy đua vũ trang cường quốc thường kéo theo tốn đổ vỡ Hiện nay, “quyền lực mềm” xem công cụ, chiến thuật, “thế” giúp nâng cao hiệu nhiều phủ giới 5 PHẦN II: NỘI DUNG I Thực trạng tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý Việt Nam 1.1 Kết đạt 1.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cán nữ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo công tác phụ nữ, chăm lo tới lực lượng phụ nữ phát triển đội ngũ cán nữ thông qua việc ban hành thị, nghị quyết, luật pháp, sách liên quan tới công tác phụ nữ công tác cán nữ Ngày 27/4/2007, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 11-NQ/TW (Nghị số 11) công tác phụ nữ với quan điểm "xây dựng, phát triển vững đội ngũ cán nữ tương xứng với vai trò to lớn phụ nữ yêu cầu khách quan, nội dung quan trọng chiến lược công tác cán Đảng" nhiệm vụ "xây dựng đội ngũ cán khoa học nữ có trình độ cao, cán lãnh đạo, quản lý nữ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa" Đồng thời, Luật Bình đẳng giới Quốc hội thông qua năm 2007 bước tiến quan trọng, cơng cụ để thực bình đẳng giới lĩnh vực đời Để có đội ngũ cán nữ đông số lượng mạnh chất lượng, nhiều sách đào tạo, bồi dưỡng cán nữ ban hành Đó quy định tỉ lệ 30% trở lên cán nữ tham gia khóa đào tạo trường lý luận trị, quản lý hành nhà nước(1); quy định việc bình đẳng nam, nữ độ tuổi đào tạo, bồi dưỡng, chế độ hỗ trợ cho cán nữ mang theo nhỏ 36 tháng tuổi tham gia đào tạo, bồi dưỡng(2); quy định hình thức đào tạo linh hoạt, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh nữ cán bộ, cơng chức, viên chức nuôi nhỏ; quy định hỗ trợ tiền, tạo điều kiện nơi ở, nơi gửi trẻ, trường mầm non nữ cán bộ, công chức mang theo đến sở đào tạo, bồi dưỡng(3)… Cùng với sách đào tạo, bồi dưỡng, quy định tỉ lệ nữ tham gia vị trí lãnh đạo, quản lý quan dân cử thể tâm Đảng Nhà nước việc thực mục tiêu bình đẳng giới phát triển phụ nữ Nghị số 11 xác định: "Phấn đấu đến năm 2020, cán nữ tham gia cấp ủy đảng cấp đạt từ 25% trở lên; nữ đại biểu Quốc hội hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỷ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Nhà nước, Chính phủ có tỷ lệ nữ phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới" Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đề tiêu: 1) phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đảng nhiệm kỳ 2016 - 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 - 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 - 2020 35%; 2) phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ; 3) phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Đặc biệt, Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 04/8/2009 Bộ Chính trị công tác nhân đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2010-2015 xác định "bảo đảm tỉ lệ cấp ủy viên nữ khơng 15%, cần có cán nữ ban thường vụ cấp ủy"; Chỉ thị số 50-CT/TW ngày 05/01/2011 Bộ Chính trị việc lãnh đạo bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 nêu rõ: "có tỉ lệ hợp lý đại biểu dân tộc thiểu số, tôn giáo, đại biểu nữ, đại biểu trẻ tuổi" Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 16/02/2011 hướng dẫn cấu, thành phần số lượng đại biểu HĐND cấp với cấu đại biểu phụ nữ tham gia hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011-2016 "phấn đấu đạt tỉ lệ chung khoảng 30% trở lên" Đây sở quan trọng để toàn Đảng toàn xã hội tạo điều kiện thúc đẩy việc tăng cường tham gia phụ nữ với vai trò lãnh đạo, quản lý 1.1.2 Tiếp cận hội giáo dục đào tạo Sự tăng trưởng kinh tế thập niên gần đây, đặc biệt kể từ đất nước ta thực công đổi mới, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận hội giáo dục đào tạo Việt Nam đạt tiến lớn mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam thành công việc nâng cao tỷ lệ học sinh nữ cấp tiểu học trung học sở Hiện tại, tỷ lệ nhập học tiểu học trẻ em gái 91,5% trẻ em trai 92,3% Tỷ lệ nhập học trung học sở trẻ em gái 82,6% trẻ em trai 80,1% Tỷ lệ nhập học trung học phổ thông trẻ em gái 63,1% trẻ em trai 53,7% Tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động 73% nam giới 82% Tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học 36,24%; thạc sĩ: 33,95%; tiến sĩ: 25,69% Trong giới báo chí, tỷ lệ nhà báo nữ ước tính tới gần 30% tổng số nhà báo Phụ nữ chiếm ưu số ngành, giáo dục, y tế, dịch vụ Trong công tác chuyên môn, phụ nữ chiếm số đông môn văn học, ngôn ngữ, y dược, khoa học xã hội, khoa học tự nhiên kinh tế Tổng số làm việc nữ giới (kể nhà bên ngoài) cao nhiều so với tổng số làm việc nam giới 1.1.3 Bình đẳng giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý Theo thống kê, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội tăng 20% từ khóa I (2,5%) đến khóa XII (25,7%), 7/12 khóa có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội 25% trở lên Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016-2021 ba cấp 25 %, Đại biểu Quốc hội 26,8%, cấp tỉnh đạt 26,4%, cấp huyện 27,51% cấp xã đạt 26,7% Nhiệm kỳ 2015-2020, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy đạt tỷ lệ sau: cấp tỉnh đạt 11,3%, cấp huyện đạt 15,15%, cấp xã 17,98% Số ủy viên thức Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII 20 đồng chí (trong 17 ủy viên thức, ủy viên dự khuyết) chiếm 10% tăng 1% so với nhiệm kỳ 2010-2015 Quá trình thực mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới cho thấy, Việt Nam số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt 26,8% Trong khối quan đảng, cấp Trung ương, nhiệm kỳ 2015 - 2020, tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương Đảng (kể ủy viên dự khuyết) 10%, tăng 1% so với nhiệm kỳ 2010 2015, tỷ lệ cán nữ tham gia Bộ trị Trung ương Đảng nhiệm kỳ 20152020 15,8% (3/19 đồng chí) Ở cấp địa phương, tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân tỉnh, huyện xã giai đoạn tăng, đặc biệt cấp xã Trình độ học vấn cán lãnh đạo quản lý nữ không ngừng nâng cao, góp phần tích cực có hiệu vào việc khẳng định vị trí họ Quốc hội nói riêng tồn xã hội nói chung: Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội khoá XII có 91,34% đại biểu có trình độ đại học trở lên (khố XI có 88,98%), đó, đại học 32,28%, đại học 59,06% có 8,66% đại biểu có trình độ đại học.Việc tham gia xây dựng luật pháp, sách đóng góp ý kiến, tọa đàm với cử tri nữ đại biểu Quốc hội ngày có chất lượng 1.2 Hạn chế nguyên nhân 1.2.1.Hạn chế Phụ nữ Việt Nam tham gia tích cực vào lãnh đạo, quản lý bước đầu ghi nhận, đánh giá cao Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực cán nữ hệ thống trị tỷ lệ cán quản lý, lãnh đạo nữ khiêm tốn Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội có xu hướng tăng khơng bền vững có dấu hiệu giảm nhiệm kỳ liên tục (Khóa X đạt 26,2%, khóa XI đạt 27,3%, khóa XII đạt 25,7% khóa XIII cịn 24,4%), chưa đạt tiêu Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ đến 2010 (phấn đấu đạt từ 33% trở lên) Mặc dù tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đáng ghi nhận so với nước Đông Nam Á Việt Nam khơng có nhiều đại diện nữ nắm giữ vị trí lãnh đạo cao cấp Tỷ lệ nữ trưởng thấp Những cán nữ nắm giữ vị trí quan trọng hệ thống trị thường nhiều tuổi, khơng có nhiều thời gian để phát huy hết lực Nữ lãnh đạo, quản lý cấp vụ trở lên cấp Trung ương cán nữ chủ chốt cấp tỉnh hầu hết độ tuổi 50, tỷ lệ cán nữ cấp phòng huyện, quận giảm Năm 2008, Việt Nam xếp thứ 89 tổng số 93 nước xếp hạng có chức danh trưởng nữ Tỷ lệ nữ giới làm chủ tịch xã, huyện, tỉnh thấp, tỷ lệ làm phó chủ tịch cấp có cao so với tỷ lệ làm chủ tịch so với nam giới chênh lệch Điều cho thấy bất bình đẳng nghiêm trọng nam nữ, khoảng cách giới quyền lực tồn xa Đặc biệt, tỷ lệ cán lãnh đạo nữ cấp xã, thôn thấp Phụ nữ lãnh đạo, quản lý quan đảng khiêm tốn,tỷ lệ nữ đại diện Ban Chấp hành Trung ương tỉnh khơng tăng vịng nhiệm kỳ gần đây, cấp huyện xã có tăng Tỷ lệ giữ vị trí bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ chiếm khoảng 10% cấp Bên cạnh đó, dù tham gia vào cấp ủy, phần lớn nữ ủy viên phụ trách cơng việc hành chính, liên quan đến nhiệm vụ chiến lược, nhiệm kỳ 2015-2020 có 10% Ban Chấp hành Trung ương Đảng 3/19 nữ ủy viên Bộ Chính trị Xu hướng tỷ lệ nữ tham gia Ban Chấp hành Trung ương tăng không ổn định qua nhiệm kỳ (8,6% nhiệm kỳ 10 2001 - 2006; 8,13% nhiệm kỳ 2006 - 2010; 8,57% nhiệm kỳ 2011 – 2016) Đối với cấp tỉnh, huyện xã chưa đạt đến 20% tỷ lệ nữ cấp ủy - Việc đề bạt, bố trí sử dụng cán nữ cịn nhiều bất cập tất cấp vị trí lãnh đạo Tỷ lệ nữ tham gia quản lý nhà nước thấp lại chủ yếu đảm nhận vị trí cấp phó, thừa hành, giúp cho cấp trưởng nam giới Trong thực tế, tỉ lệ cán nữ tham gia đào tạo, bồi dưỡng, tỉ lệ nữ quy hoạch, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử thấp Theo Báo cáo đánh giá Giới Việt Nam Ngân hàng Thế giới, phụ nữ chiếm 10-20% tổng số người tham dự khóa học lý thuyết quản lý cấp trung ương; 58,6% cán nữ chưa tham gia khóa đào tạo so với 49% cán nam(12) Theo kết điều tra đề tài Nghiên cứu đề xuất sách đào tạo cho cán nữ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực tỉnh, thành phố, có 69,3% cán nữ 41,3% cán nữ làm lãnh đạo, quản lý chưa cử học 1.2.2 Nguyên nhân hạn chế: a, Nguyên nhân chủ quan: - Còn chênh lệch giới cơng tác giáo dục: Trình độ học vấn yếu tố quan trọng cấu thành lực người cán Vì vậy, tiêu chí quan trọng để đề bạt, bổ nhiệm phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mức độ chênh lệch trình độ nam nữ cấp học thấp khơng đáng kể trình độ học vấn cao mức chênh lệch giới lại lớn Tỷ lệ nữ giới đạt học vị tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, giáo sư thấp khoảng từ đến 18 lần so với nam giới Năm 2007, tỷ lệ cán nữ phong hàm phó giáo sư chiếm 11,67%, tỷ lệ nam giới 88,33% Đối với học hàm giáo sư, phụ nữ chiếm 5,1%, nam giới chiếm tới 94,9% Học vị tiến sĩ khoa học, nam giới - 90,22%, phụ nữ - 9,78%; học vị tiến sĩ, nam giới - 11 82,98%, phụ nữ - 17,02% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chênh lệch giới trình độ học vấn mức cao như: lứa tuổi này, phụ nữ thường bận rộn với cơng việc gia đình, sinh chăm sóc con, phụ nữ thường nhường hội học tập cao cho người chồng mình… Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ có trình độ học vấn cao thấp nam giới họ bị thua hội việc tham gia vào vị trí lãnh đạo, quản lý - Tâm lý tự ti, an phận phụ nữ Do hoàn cảnh lịch sử để lại, phụ nữ có điều kiện, hội để tham gia công việc trọng đại cộng đồng, đất nước, có hội để khẳng định trước nam giới Chính vậy, hình thành tâm lý tự ti, thiếu tin tưởng vào khả thân phụ nữ Hơn nữa, với thiên chức làm vợ, làm mẹ mình, người phụ nữ có trọng trách lớn việc xây dựng gia đình Chế độ xã hội phong kiến kéo dài hàng nghìn năm cột chặt người phụ nữ vào trọng trách Do vậy, xã hội phát triển, phụ nữ tham gia hoạt động xã hội nhiều trước mâu thuẫn nghiệp gia đình, nhiều phụ nữ có tâm lý an phận, đặt gia đình quan trọng nghiệp Họ chấp nhận tham gia hoạt động xã hội để dành nhiều thời gian lo lắng, chăm sóc cho gia đình Thế nên, thân phụ nữ tự dưng lên cho trở ngại việc tham gia lãnh đạo, quản lý Kết khảo sát thực tế khó khăn, cản trở mục tiêu nghiệp phân tích theo giới tính cho thấy, lý phụ nữ chiếm 10,7%, tỷ lệ tương ứng nam giới 1% b, Nguyên nhân khách quan: - Định kiến giới tồn tại: Việt Nam nước nông nghiệp, trải qua hàng nghìn năm thuộc địa phong kiến nên ý thức hệ phong kiến với quan niệm “trọng nam khinh nữ”; việc làm quan, công việc đại nam giới, phụ nữ lo việc bếp núc nhà, ăn sâu vào nếp nghĩ khơng 12 người Mặc dù pháp luật dần công nhận quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực tâm lý tồn phận nhân dân, có phận cán lãnh đạo, quản lý Điều trở ngại cho tham gia công tác lãnh đạo, quản lý nữ giới Bởi lẽ cấp khơng tin tưởng khơng cất nhắc, đề bạt họ lên vị trí quan trọng, chủ chốt, không mạnh dạn giao việc cho cán nữ lúc, việc, tầm - Những rào cản từ thể chế, sách, định kiến xã hội áp lực xã hội Cịn thiếu sách cán mang tính đồng bộ, số sách cán nữ trước nặng huy động khai thác đóng góp phụ nữ, thiếu sách cụ thể chiến lược xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt cán nữ, thiếu sách giúp giảm gánh nặng gia đình cho phụ nữ Do vậy, cần rà sốt, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng II Giải pháp để tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý 2.1 Khắc phục định kiến giới - Phụ nữ phải xã hội đặc biệt nam giới tôn trọng, ủng hộ vai trị họ xã hội phát huy Nếu cán lãnh đạo quản lý có nhận thức đắn giới họ công đào tạo, đánh giá, đề bạt, bổ nhiệm cán dù nam hay nữ Nếu nam giới nhận thức đắn bình đẳng giới họ chia sẻ, gánh vác cơng việc gia đình với phụ nữ theo điều kiện khả có thể, tạo điều kiện cho phụ nữ có thêm hội để nâng cao trình độ học vấn, có thêm thời gian để làm việc, cống hiến tham gia công tác lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, để xóa bỏ tâm lý, tư tưởng ăn sâu nếp nghĩ nhiều hệ người Việt Nam khơng phải việc dễ dàng, địi hỏi nỗ lực cao độ cơng tác giáo dục 13 bình đẳng giới Bởi lẽ pháp luật thừa nhận bình đẳng giới văn thống, tư tưởng, định kiến giới cịn tồn dù khơng cơng khai cản trở lớn việc tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ Chính “đào tạo lại hệ người lớn tuổi cần thiết, quan trọng đào tạo hệ trẻ, hệ trẻ (có lẽ phải vài ba hệ nhau) có khả vượt qua định kiến lịch sử để lại, việc làm quan việc đàn ơng, cịn việc nội trợ việc đàn bà” - Nâng cao nhận thức giới, kỹ lồng ghép giới cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cán tham mưu công tác nhân quan, đơn vị, địa phương; xây dựng, phát huy lực sức mạnh đội ngũ chuyên gia giỏi lĩnh vực lồng ghép giới quan trung ương, đặc biệt Bộ Nội vụ Ban Tổ chức Trung ương Có quy định để nhóm chuyên gia tham gia vào q trình soạn thảo, đóng góp ý kiến thẩm định văn trước ban hành 2.2 Có kế hoạch phát triển cán nữ cụ thể Việc thay đổi định kiến giới phải biểu hành động mang tính thực tế, phải có kế hoạch phát triển cán nữ mang tính chiến lược lâu dài có tính đột phá Chính vậy, cấp ủy người đứng đầu quan, đơn vị xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực nữ; gắn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nữ công tác cán chung Đảng; cần phải có kế hoạch thiết thực việc đào tạo, bồi dưỡng cất nhắc cán nữ Tức cấp lãnh đạo cần phải thường xuyên quan tâm, xây dựng tiêu cụ thể, chi tiết năm, thời kỳ cho công tác cán nữ nghiêm túc thực Trong đó, phải coi việc đào tạo, bồi dưỡng cán nữ khâu tảng Nếu không ý đến việc đào tạo, bồi 14 dưỡng cán nữ phụ nữ khó hội tụ đủ điều kiện tiêu chuẩn để đề bạt, bổ nhiệm, cất nhắc Rà soát, sửa đổi, bổ sung số sách, quy định đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bổ nhiệm… cán bộ, công chức phù hợp với quy định Luật Bình đẳng giới Đối với văn hướng dẫn công tác nhân bầu vào Quốc hội hội đồng nhân dân: đề nghị quy định cụ thể tỉ lệ ứng cử viên nữ hiệp thương vòng để đảm bảo tăng tỉ lệ nữ đại biểu trúng cử 2.3 Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy đảng, quyền cấp Quy định trách nhiệm cụ thể người đứng đầu quan, ban, ngành trung ương, địa phương triển khai thực công tác cán nữ; có sách khen thưởng, phê bình rõ ràng, từ cấp, ngành có hành động mạnh mẽ, liệt để tạo nguồn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán nữ đảm bảo số lượng, chất lượng, coi nhiệm vụ chiến lược công tác cán Đảng 2.4 Tăng cường thực chức đại diện tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Thông qua quy định trách nhiệm cấp Hội công tác cán nữ; chủ động, tích cực tham mưu, đề xuất, tham gia xây dựng thực chủ trương, sách cơng tác cán nữ; phát hiện, bồi dưỡng, giới thiệu nguồn cán nữ có chất lượng cho Đảng; tham gia có hiệu vào công tác quy hoạch, đào tạo cán nữ cấp 2.5 Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Nếu Đảng Nhà nước tạo điều kiện để phụ nữ phát huy hết khả năng, trí tuệ mà thân phụ nữ khơng cố gắng vươn lên khơng có ý nghĩa Vì vậy, phụ nữ trước hết phải xóa bỏ tâm lý tự ti tin tưởng vào khả Khi đủ tự tin, phụ nữ khơng quản ngại 15 khó khăn, nỗ lực học tập để khẳng định mình, lẽ có tự nâng cao trình độ, trí tuệ phụ nữ đảm đương cơng việc mà Đảng Nhà nước giao phó Nếu khơng khẳng định lực tương xứng với nam giới công tác đề bạt, bổ nhiệm cán nữ gặp nhiều khó khăn 2.6 Phát triển dịch vụ xã hội gia đình Lãnh đạo, quản lý loại lao động chất lượng cao, đòi hỏi nhiều trí tuệ chất xám Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin cho điều kiện để người phụ nữ tham gia vào sản xuất xã hội phải làm công việc nhà Trong đó, thực tế cho thấy, phụ nữ phải dành nhiều thời gian tâm sức nam giới cho cơng việc gia đình Do đó, để phụ nữ phát huy hết khả cơng tác lãnh đạo, quản lý phải phát triển tốt dịch vụ liên quan đến gia đình nhà trẻ, nhà hàng, dịch vụ dọn dẹp nhà cửa… nhằm giải phóng phụ nữ khỏi phần cơng việc gia đình Nhà nước cần đầu tư, phát triển rộng khắp dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình với mức chi phí phù hợp để nhiều gia đình sử dụng dịch vụ Các giải pháp phải thực cách đồng góp phần vào việc tăng cường tham gia phụ nữ Việt Nam vào vị trí lãnh đạo, quản lý Nó địi hỏi nỗ lực, cố gắng thay đổi nhận thức hành động toàn xã hội, nam giới nữ giới Việc thực bình đẳng giới nói chung, bình đẳng giới trị nói riêng, nhiệm vụ chung tồn xã hội, công việc riêng giới nào./ 16 PHẦN III: KẾT LUẬN Như vậy, việc tham gia phụ nữ lĩnh vực trị cần thiết, nhằm đảm bảo tiếng nói đại diện, thể tâm tư, nguyện vọng nữ giới Mặc dù Đảng, Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt tới việc tăng cường tỷ lệ phụ nữ tham chính, tỷ lệ nữ tham gia vào quốc hội, hội đồng nhân dân thấp Trên thực tế, phụ nữ Việt Nam có hội tham chính, quyền trị họ thúc đẩy quy định thuận lợi luật pháp, sách, nhiên họ gặp khơng cản trở thể chế, quan niệm xã hội Hội nhập quốc tế khu vực tạo nhiều vận hội mới, cạnh tranh gay gắt nên thách thức lớn phụ nữ Phụ nữ có xuất phát điểm thấp hơn, nhiều cản trở nên nguy bị loại khỏi môi trường cạnh tranh lớn hơn.Trong thời gian tới, đất nước ta ngày hội nhập mạnh mẽ với kinh tế, khoa học, công nghệ giới mà đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, nữ giới khơng phải tích cực nâng cao kiến thức, kỹ mà cịn phải rèn cho ý chí tâm cao; lẽ, người dân nói chung, phụ nữ nói riêng vị trí xuất phát thấp hơn, thời gian hội đầu tư, học tập nguy bị loại khỏi mơi trường hội nhập khơng tránh khỏi Hội nhập địi hỏi phụ nữ phải động, lĩnh, tuân thủ nguyên tắc quốc tế Trao quyền quan trọng phụ nữ cần chuẩn bị tâm thế, lực để đón nhận thực quyền trị trao cách hiệu 17 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Một số khái niệm: .2 II Lý cần có nhiều nữ giới vị trí quản lý, lãnh đạo PHẦN II: NỘI DUNG I Thực trạng tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý Việt Nam 1.1 Kết đạt 1.1.1 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cán nữ 1.1.2 Tiếp cận hội giáo dục đào tạo 1.1.3 Bình đẳng giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý 1.2 Hạn chế nguyên nhân 1.2.1.Hạn chế 1.2.2 Nguyên nhân hạn chế: 10 II Giải pháp để tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý 12 2.1 Khắc phục định kiến giới .12 2.2 Có kế hoạch phát triển cán nữ cụ thể 13 2.3 Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy đảng, quyền cấp .14 2.4 Tăng cường thực chức đại diện tổ chức Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam 14 2.5 Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên 14 2.6 Phát triển dịch vụ xã hội gia đình 15 PHẦN III: KẾT LUẬN .16 ... cịn khoảng cách lớn bình đẳng giới hành trình đến vị trí lãnh đạo, quản lý Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “ Bình đẳng giới tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ Việt Nam? ?? nhằm bước tăng... giới liên quan đến công việc phụ nũ nam giới mong đợi phải thực cách thức phụ nữ nam giới đối xử với 1.4 Bình đẳng giới: nghĩa phụ nữ nam giới có vị trí xã hội Bình dẳng giới khơng có nghĩa phụ. .. cho phụ nữ Do vậy, cần rà sốt, hồn thiện sách phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng II Giải pháp để tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý 2.1 Khắc phục định kiến giới - Phụ nữ phải

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w