Đổi mới tư duy hướng tới một nền giáo dục hiện đại và hội nhập

6 2 0
Đổi mới tư duy hướng tới một nền giáo dục hiện đại và hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Đổi mới tư duy hướng tới một nền giáo dục hiện đại và hội nhập trình bày những suy nghĩ của tác giả về một nền giáo dục hiện đại và hội nhập theo hướng đổi mới tư duy nguyên lý giáo dục: thực học – thực hành – thực nghiệp gắn với đổi mới phương pháp, nội dung giáo dục và xã hội hóa giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐỔI MỚI TƯ DUY HƯỚNG TỚI MỘT NỀN GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP TS Trần Hải Hà - TS Nguyễn Hữu Sơn* Tóm tắt: Giáo dục đào tạo vấn đề vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp bách tồn xã hội quan tâm Nhất điều kiện xây dựng giáo dục đại hội nhập quốc tế không dừng lại việc nâng cao trình độ dân trí mà cịn tăng cường chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu, nhu cầu q trình phát triển, cơng nghiệp hố – đại hố Bài viết trình bày suy nghĩ tác giả giáo dục đại hội nhập theo hướng đổi tư nguyên lý giáo dục: thực học – thực hành – thực nghiệp gắn với đổi phương pháp, nội dung giáo dục xã hội hoá giáo dục Từ khoá: Đổi mới, tư duy, giáo dục đại, hội nhập Với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển xã hội, người ngày đóng vai trị quan trọng, làm trung tâm vận động Mỗi cộng đồng, quốc gia, dân tộc phát triển kinh tế - văn hố – trị xã hội khơng thể khơng người Con người chủ thể đối tượng giáo dục nhằm trì tồn tại, ổn định thích ứng với địi hỏi đặt từ thực khách quan Do đó, nói giáo dục “kho chứa” phong phú nhận thức xã hội Mặt khác, tồn xã hội định đến ý thức xã hội, biến đổi điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tác động đến nhận thức người buộc người phải có hành vi điều chỉnh hoạt động nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu nhu cầu xã hội đặt thông qua trình giáo dục Như vậy, đổi tư hướng tới giáo dục đại không để đáp ứng nhu cầu tự thân người mà yêu cầu thực tiễn khách quan Alvin Toffler (1928 – 2016) nhà tương lai học người Mỹ nói: “Một dân tộc khơng giáo dục - dân tộc bị đào thải, cá nhân khơng giáo dục - cá nhân bị xã hội loại bỏ” Đổi tư nhằm hướng tới giáo dục đại hội nhập với giới góp phần vào việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tương Học viện Cán Thành phố Hồ Chí Minh * Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 145 lai Trong đó, người trung tâm q trình phát triển kinh tế - xã hội, muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội cần phải có người xã hội chủ nghĩa Để có nguồn lực người chất lượng cần phải đổi tư duy, nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội đại nhu cầu hội nhập quốc tế Việt Nam qua 36 năm phát triển đường đổi mới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt yêu cầu nhu cầu lớn nguồn nhân lực với phong phú đa dạng Điều hoàn toàn khác với kinh tế tập trung, bao cấp trước đổi mới, yêu cầu nhân lực có thống giống từ mục tiêu, nội dung kết trình giáo dục – đào tạo Công đổi không ngừng đẩy mạnh đề cao không lĩnh vực kinh tế mà tất lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo tiến vào kỷ XXI Sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến giai đoạn phải chuyển hướng yêu cầu nhu cầu đặt có tính cấp bách giáo dục – đào tạo Từ chỗ trước giáo dục đặt trọng tâm nặng vào đào tạo tri thức khoa học có tính chất tảng với sẵn có, cần chuyển sang đào tạo tri thức gắn liền với kỹ cho nhân lực đáp ứng nhu cầu lĩnh vực đời sống xã hội, hay nói cách khác thực học thực nghiệp Ở góc nhìn giáo dục, tác giả đề xuất vài suy nghĩ mang tính chất gợi mở đổi tư nhằm nâng cao chất lượng phát triển giáo dục đại hội nhập trước đòi hỏi thực khách quan Cần phải nhận thức cách toàn diện đầy đủ mục tiêu đổi giáo dục theo quan điểm Đảng Trong giai đoạn phát triển xã hội, giáo dục luôn phải trước bước nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội phát triển Do đó, đổi giáo dục phải xác định thay đổi, đồng thời để nâng cao chất lượng giáo dục với mơ hình phù hợp, bảo đảm hệ thống vận hành hiệu tổng thể cấu trúc xã hội có Nếu khơng nhận thức cách đầy đủ toàn diện trạng cấu trúc hệ thống giáo dục vận hành với chế lịch sử để thay đổi mãi đổi loay hoay chắp vá việc nâng cao chất lượng lộ trình dài mà đích đến hiệu không mong muốn ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ NGUYÊN LÝ CỦA GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI VÀ HỘI NHẬP Mục tiêu giáo dục đào tạo đáp ứng khơng yêu cầu (mức tối thiểu) mà phải cao nhu cầu (mức tối đa) thị trường lao động Điều khơng định mà xã hội với chế vận hành thị trường có tính định quy luật cung – cầu quy luật giá trị Do đó, tác giả cho giáo dục đại hội nhập, cần gắn liền nguyên lý thực học – thực hành thực nghiệp Khởi đầu đời người phải chỗ học, có học hành, cuối nghiệp để tự thân, 146 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP tự lập Một thời gian dài học khơng có hành, chủ yếu tích luỹ tri thức đến mức phải ghi nhớ thuộc nằm lịng mà khơng cần phải tự hỏi liệu điều thuộc nhớ nằm lịng để làm sử dụng Và có thực hành hành “mơ hồ” tái chủ yếu tư trừu tượng trực quan giấy, mà khơng có trực quan sinh động cách phong phú, đa dạng gắn với thực khách quan Bên cạnh “áp đặt” buộc người học phải “chấp nhận” tri thức mang tính chiều, có phản biện hay tư “phê phán”, khơng gian “sáng tạo” gần khơng có Bởi tri thức “đóng khung” sách, với tính chất bất biến Trong đó, xã hội đại ln địi hỏi tư người phải khơng ngừng sáng tạo vận động xã hội Thực học để tạo không gian sáng tạo thông qua thực hành cho tất hạt nhân phát triển cộng đồng Do vậy, thiếu không gian sáng tạo đọc nhiều, học nhiều, mọt sách sáng tạo giải pháp (hành) tiếp cận phát triển xã hội Trong xã hội đại, giáo dục muốn rèn luyện gắn với thực tiễn cho người thực hành, phải thực học Nếu khơng thực học, giáo dục vỏ bọc xơ cứng tri thức mang tính chiều (áp đặt từ sách vở, từ người dạy) phải chấp nhận, giáo dục đại chất nhất, bất biến mà nhằm giúp người chủ động tìm thấy tri thức hoạt động nhận thức, làm sâu sắc hoạt động thực hành Trên sở đó, người học bước chân vào đời sống thực xã hội thực nghiệp với đầy đủ khả tự lập, tự thân tự chủ Phải xoá bỏ hạn chế, khiếm khuyết tồn đến hoạt động giáo dục đào tạo để trả với chất thực học – thực hành – thực nghiệp Một lực cản lớn bệnh thành tích, bệnh hình thức, hành giáo dục – đào tạo bậc học, cấp học trình độ, loại hình đào tạo ĐỔI MỚI VỀ TƯ DUY GIÁO DỤC Trong xã hội đại hội nhập, yêu cầu nhu cầu xã hội đặt giáo dục tiêu chuẩn thước đo Điều hoàn toàn hợp lý phù hợp với quy luật vận động phát triển xã hội, tiêu chuẩn chân lý thực khách quan Đặc biệt thực chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục không tuý thực mục tiêu Nhà nước đề mà đồng thời phải đáp ứng nhu cầu xã hội cần với tư cách nguồn lực quan trọng cho phát triển – người Cần thay đổi tư giáo dục, thay tập trung nhiều vào nội dung tri thức tích luỹ cần hướng tới ý vào kỹ tri thức nhằm bổ trợ cho kỹ năng, kỹ vận dụng tri thức tiếp cận tri thức Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 147 Trong xu giáo dục đại hội nhập hướng tới, cần đổi tư phương pháp giáo dục, tập trung hướng tới kỹ xã hội để đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực xã hội Đây sở để nâng cao lực lực lượng sản xuất mối quan hệ sản xuất Phưng pháp giáo dục kỹ không kiến thức tuý mà phải khả giúp cho chủ thể tự hồn chỉnh thích ứng linh hoạt hoàn cảnh khác trước yêu cầu khác thực tiễn Đồng thời, lạc hậu kỹ diễn theo phát triển nhanh xã hội nên buộc cá thể phải có khả tự đổi Giáo dục đào tạo cần trang bị tư nhận thức phương pháp luận cho người học để họ tự hồn thiện phát triển kỹ thực tiễn Như vậy, kỹ quan trọng cách thức tiếp cận đề xuất hướng để giải vấn đề thực tiễn Mặt khác, xã hội đại với gia tăng ngày lớn công nghệ, truyền thông đa phương tiện, giao tiếp không tuý yêu cầu hoạt động xã hội mà giao tiếp trở thành nhu cầu thiết yếu thiết chế văn hoá quan trọng tổng thể hoạt động sống xã hội Do đó, việc giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử đặc biệt khả ứng xử giao tiếp ngày mở rộng mơi trường đa văn hố có ý nghĩa vai trò quan trọng Thực tiễn chứng minh cách sống động thành công cá thể mối quan hệ giao tiếp ứng xử cá nhân với cá nhân cá nhân với cộng đồng việc thúc đẩy hoạt động nhằm đạt mục đích mang lại hiệu cao lao động sống Giao tiếp ứng xử hiệu bước khởi đầu thành cơng cho hoạt động phía sau Trên sở đó, cởi mở mặt nhận thức tư tưởng tính đa dạng mơi trường văn hố giúp cho cá thể linh hoạt chủ động tiếp cận, thiết lập quan hệ hữu hảo nhằm cho mục đích phát triển Nói cách khác, q trình giáo dục cần có đổi mặt tư thực học sở giáo dục kỹ năng, nhấn mạnh đến yếu tố thực hành góp phần quan trọng vào việc đạt mục tiêu thực nghiệp xã hội đại ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC Xã hội hố giáo dục chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhiều năm qua Tuy nhiên, việc nhận thức cách đắn chất xã hội hoá giáo dục thực thực tiễn sống cịn có vấn đề bất cập Bản chất xã hội hoá giáo dục huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước để xây dựng xã hội học tập; việc thực mối liên hệ phổ biến hoạt động giáo dục cộng đồng xã hội, làm cho giáo dục phù hợp với phát triển xã hội, thích ứng với xã hội, trì cân hoạt động giáo 148 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP dục xã hội Không cách tuý hiểu xã hội hoá giáo dục huy động nguồn lực đóng góp (khoản thu) từ xã hội Dựa thực tiễn nhu cầu học tập suốt đời cá nhân yêu cầu thị trường mà có hoạt động giáo dục phù hợp nhằm thúc đẩy xã hội học tập Bởi vì, giáo dục khơng phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Theo đó, nước cần quan tâm đến giáo dục đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, quyết định vận mệnh của người, xã hội, vận mệnh của dân tộc Giáo dục đào tạo giữ vai trò trung tâm, then chốt để hội nhập phát triển quốc gia Với nhận thức xã hội hoá giáo dục nhằm xóa bỏ hình thức áp đặt chế tập trung, quan liêu, bao cấp, khơi dậy tiềm sáng tạo, động nội lực to lớn tầng lớp nhân dân để thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo phù hợp đáp ứng phát triển thời đại khơng thể xây dựng chương trình, nội dung giáo dục đóng khung nội nhà giáo dục mà cần phải mở rộng thuộc trách nhiệm đóng góp tồn xã hội Xã hội hóa giáo dục thành cơng chừng xã hội thấy xác lập vai trị quan trọng nghiệp Do đó, theo tác giả, xã hội hố giáo dục quan trọng q trình xã hội hoá nội dung, mục tiêu chương trình giáo dục thích ứng phù hợp với mà xã hội đặt trình giáo dục cá nhân cộng đồng Bởi mục tiêu cuối hệ thống giáo dục nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cho hoạt động xã hội, thị trường lao động phục vụ cho hoạt động sản xuất tiên quan trọng chuỗi phát triển xã hội Cơ sở xã hội thực tiễn hoạt động người đời sống xã hội nội dung chương trình giáo dục, bao hàm giáo dục tri thức giáo dục nghề nghiệp Giáo dục tri thức để xây dựng người mặt nhận thức giáo dục nghề nghiệp nhằm xây dựng người hành vi Nhận thức đắn hành vi đắn sở cho phát triển toàn diện xã hội người Đồng thời, thông qua chế xã hội hố giáo ngun lý giáo dục quan trọng thực học, thực hành thực nghiệp xác lập đảm bảo Như vậy, xã hội hoá giáo dục bối cảnh xã hội đại hội nhập trách nhiệm không riêng ngành giáo dục mà tất thành phần, địi hỏi có tham gia tồn xã hội Sự đa dạng hóa loại hình cung cấp dịch vụ huy động, thu hút tổ chức xã hội, ngành, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân,… tham gia vào trình phát triển giáo dục quản lý Nhà nước nhằm góp phần giảm tải gánh nặng ngân sách quốc gia, đồng thời tăng cường nguồn lực cho giáo dục Đồng thời, trình xã hội hố cịn mở rộng biên độ giáo dục tính đa dạng xã hội lĩnh vực Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 149 Tóm lại, giáo dục xã hội đại hội nhập đổi mặt tư nhận thức, đổi nội dung, phương pháp giáo dục với nguyên lý thực học, thực hành thực nghiệp Đồng thời, để đạt mục tiêu cần phải tiến hành xã hội hố giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cá nhân yêu cầu xã hội học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chí Hiếu (2020), Giáo dục - Tương lai & Đổi mới, NXB Thế giới, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương (2017), Xã hội hóa giáo dục Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Thái Phi Nguyễn Đức Phong (2018), Một giáo dục Việt Nam mới, NXB Tri thức, Hà Nội Vương Bân Thái (2014), Hiện đại hoá giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội J.Dewey (Phạm Anh Tuấn dịch) (2010), Dân chủ giáo dục, NXB Tri thức, Hà Nội Joseph E Stiglitz Bruce C Greenwald, Trương Thị Kim Chuyên (2017), Xây dựng xã hội học tập, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội ... CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 147 Trong xu giáo dục đại hội nhập hướng tới, cần đổi tư phương pháp giáo dục, tập trung hướng tới kỹ xã hội để đáp ứng nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực xã hội Đây sở... dạng xã hội lĩnh vực Phần I: QUAN ĐIỂM VỀ “NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI” 149 Tóm lại, giáo dục xã hội đại hội nhập đổi mặt tư nhận thức, đổi nội dung, phương pháp giáo dục với... thực học sở giáo dục kỹ năng, nhấn mạnh đến yếu tố thực hành góp phần quan trọng vào việc đạt mục tiêu thực nghiệp xã hội đại ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Xã hội hoá giáo dục chủ trương

Ngày đăng: 08/12/2022, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan