1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu bai giang Kinh Te Vi Mo

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,71 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU MÔN HỌC Trang bị những kiến thức tổng quát về kinh tế vĩ mô Các khái niệm vĩ mô cơ bản thường được sử dụng Sự hình thành và mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô Các chính sách và công cụ can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế

4/7/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MỤC TIÊU MÔN HỌC Trang bị kiến thức tổng quát kinh tế vĩ mô - Các khái niệm vĩ mô thường sử dụng GIỚI THIỆU KINH TẾ HỌC VĨ MÔ NỘI DUNG MÔN HỌC Giới thiệu tổng quan kinh tế học vĩ mơ Sản lượng cân - Sự hình thành mối quan hệ yếu tố vĩ mô - Các sách cơng cụ can thiệp phủ vào kinh tế Có khả phân tích giải thích vấn đề kinh tế tổng thể, biến động kinh tế nước Đánh giá hợp lý chưa hợp lý sách kinh tế vĩ mơ phủ vấn đề kinh tế Giá dầu thô giới tăng cao ảnh hưởng đến sản lượng, lạm phát việc làm? Tăng lãi suất điều kiện lạm phát cao phù hợp? NỘI DUNG CHƯƠNG I Phân biệt kinh tế học vĩ mô kinh tế vi mô Những vấn đề kinh tế học vĩ mô Chính phủ, sách tài khố Tiền tệ, ngân hàng sách tiền tệ Mục tiêu kinh tế học vĩ mơ Phối hợp sách, mơ hình IS – LM Các cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ Mơ hình AS - AD Dòng luân chuyển kinh tế Lạm phát thất nghiệp Một số thước đo kinh tế vĩ mô hạn chế Kinh tế vĩ mơ kinh tế mở 4/7/2015 CÁI NHÌN ĐẦU TIÊN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Kinh tế vi mơ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Kinh tế vĩ mơ Vấn đề 1: Sản lượng quốc gia chu kỳ kinh tế Nghiên cứu hành vi chủ thể kinh tế (người tiêu dùng, doanh nghiệp, phủ)  đưa cách thức hành động tối ưu chủ thể Chuyên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc hành vi kinh tế nói chung  hiểu cách thức mà kinh tế vận hành  đưa biện pháp giúp trì tình trạng vận động tốt cho kinh tế Nghiên cứu thị trường cụ thể Nghiên cứu kinh tế Bỏ qua tương tác với thị trường khác Xem xét tương tác qua lại phần khác kinh tế Vấn đề 2: Lạm phát Vấn đề 3: Thất nghiệp Kinh tế học vĩ mô phân ngành kinh tế học, chuyên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc hành vi kinh tế nói chung NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Vấn đề 1: Sản lượng quốc gia chu kỳ kinh tế Sản lượng quốc gia giá trị toàn sản phẩm cuối mà quốc gia tạo khoảng thời gian định NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Sản lượng Một chu kỳ kinh tế Suy thoái Phục hồi Hưng thịnh Yt Đỉnh Yp Sản lượng quốc gia gia tăng thể kinh tế tăng trưởng Thường thể qua tiêu: GDP, GNP… Xu hướng chung sản lượng quốc gia tăng dần: tiến khoa học công nghệ, lực lượng lao động gia tăng… Sản lượng quốc gia dao động quanh xu hướng chung  Chu kỳ kinh tế Đáy Năm 4/7/2015 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Sản lượng - Sản lượng quốc gia tăng cao - Kinh tế tăng trưởng nóng - Giá hàng hóa dịch vụ tăng cao (lạm phát cao) Vấn đề 2: Lạm phát Yt Yp Lỗ hổng lạm phát suất sản lượng thực vượt xu hướng chung Lỗ hổng suy thoái suất sản lượng thực tế nhỏ mức xu hướng chung - Sản lượng quốc gia thấp - Kinh tế suy thoái - Thất nghiệp trầm trọng NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Một cách tổng quá, lạm phát tăng lên mức giá chung kinh tế theo thời gian Với lạm phát cao, người tiêu dùng cảm thấy “nghèo” giá trị đồng tiền giảm Tỷ lệ lạm phát tiêu thể “sức khỏe” kinh tế Một kinh tế có lạm phát cao nghĩa kinh tế có vấn đề Chỉ tiêu đo lường mức độ lạm phát tỷ lệ lạm phát Năm NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Tỷ lệ lạm phát năm t = NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Vấn đề 3: Thất nghiệp Siêu lạm phát Lạm phát cao Lạm phát vừa phải Thiểu phát Tỷ lệ lạm phát Một kinh tế có tình trạng thất nghiệp cao  nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ yếu  tình trạng đình đốn Một người thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có đăng ký tìm việc nỗ lực tìm việc sẵn sàng làm việc chưa có việc làm Chi tiêu đo lường mức độ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp so với lực lượng lao động kinh tế 4/7/2015 NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Dân số Số người độ tuổi lao động Có khả lao động Số người ngồi độ tuổi lao động Khơng có khả lao động Nguồn nhân lực Lực lượng LĐ Ngoài Lực lượng LĐ Thất nghiệp Có việc làm NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Thất nghiệp tạm thời/Thất nghiệp cọ sát: khoản thời gian cần thiết để học sinh, sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm, thời gian để người lao động chuyển từ công việc sang công việc khác Thất nghiệp cấu: kinh tế chuyển đổi cấu, số ngành phát triển lên, số ngành khác suy tàn, hay phát triển địa phương  không tương thích phân bố lao động phân bố chỗ làm việc (khác biệt địa lý khác biệt kỹ năng) Người thất nghiệp không muốn thay đổi nơi chuyển đổi kỹ Thất nghiệp chu kỳ: người thất nghiệp kinh kinh tế bị suy thối đình trệ  sản xuất bị thu hẹp, công nhân bị sa thải Thất nghiệp theo mùa: dạng thất nghiệp phát sinh từ cơng việc theo mùa, ví dụ thợ xây dựng mùa mưa NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Định luật OKUN Định luật OKUN Theo Samuelson Theo Fischer Khi sản lượng thực tế thấp sản lượng tiềm 2% tỷ lệ thất nghiệp gia tăng thêm 1% so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Khi tốc độ gia tăng sản lượng thực tế nhanh tốc độ gia tăng sản lượng tiềm 2.5% tỷ lệ thất nghiệp thực tế giảm bớt 1% so với thời kỳ trước Ut  Un  Y p  Y 100 x Yp Ví dụ: Một quốc gia X có sản lượng tiềm năm Yp = 1000; tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Un = 5% Nếu mức sản lượng thực tế 900 tỷ lệ thất nghiệp thực tế tương ứng 10% UT = U0 – 0.4 (g – p) g tốc độ tăng trưởng sản lượng thực tế p tốc độ tăng trưởng sản lượng tiềm 4/7/2015 MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Mục tiêu kinh tế học vĩ mô Mỗi quốc gia, thời kỳ có mục tiêu cụ thể, nhìn chung, quốc gia hướng đến mục tiêu sau: Hiệu Vốn, lao động, đất đai…đều đầu vào quan trọng trình sản xuất, nguồn lực giới hạn  kinh tế đặt mục tiêu sử dụng có hiệu nguồn lực khan Ổn định kinh tế khơng ổn định, thể qua số lạm phát thất nghiệp,  hoạt động kinh tế bị sáo trộn  phát sinh nhiều vấn đề trị, an ninh, dân sinh mơi trường phức tạp  Đảm bảo ổn định kinh tế mục tiêu quan trọng Tăng trưởng – Phát triển phát triển kinh tế mục tiêu kinh tế Nó đảm bảo tăng lên mức sống người dân Nếu kinh tế có mức sống người dân ngày giảm kinh tế có vấn đề Cơng mặt trái kinh tế thị trường kinh tế phát triển, mức sống người dân tăng phân hóa giàu nghèo tăng  phủ cần can thiệp vào kinh tế để phân phối lại thu nhập, giảm bớt cách biệt giàu nghèo MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Mục tiêu Hiệu Cụ thể: Sản lượng thực tế đạt ngang sản lượng tiềm Tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp Kiểm soát tỉ lệ lạm phát mức vừa phải Ổn định tỉ giá hối đoái, giữ cán cân tốn khơng thâm hụt q lớn kéo dài Thu hẹp khoảng cách giàu - nghèo, thành thị - nơng thơn MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Mục tiêu Ổn định Y D A Sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế thể kết hợp hàng hoá nằm đường PPF E B C PPF Yt Yp Để đạt mục tiêu ổn định, kinh tế phải tìm cách đưa sản lượng thực tiến tới gần sản lượng tiềm X 4/7/2015 MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Mục tiêu Tăng trưởng MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Mục tiêu Cơng • Tăng trưởng kinh tế thể dịch chuyển đường PPF phía ngồi • Nền kinh tế có khả sản xuất nhiều hàng hố dịch vụ • Do nguồn lực tăng lên, tiến kỹ thuật làm suất tăng Y X CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ CỦA CHÍNH PHỦ Chính sách tài khóa phủ thay đổi mức chi tiêu phủ, thay đổi sách thuế thay đổi khoản trợ cấp phủ Nền kinh tế suy thối  khuyến khích tăng sản lượng tăng chi tiêu phủ, giảm thuế Chính sách tiền tệ Chính phủ thay đổi mức cung tiền kinh tế, thay đổi lãi suất… Tiêu chuẩn 40% Ngân hàng giới: Nếu thu nhập 40% dân cư có thu nhập thấp mà chiếm tỉ trọng - 12% có bất bình đẳng cao thu nhập - 12% -17% bất bình đẳng mức trung bình - 17% tương đối bình đẳng CÁC CƠNG CỤ KINH TẾ VĨ MƠ CỦA CHÍNH PHỦ Chính sách ngoại thương Chính phủ tác động đến xuất nhập (cán cân thương mại) luồng ngoại tệ vào (cán cân tốn) thơng qua việc thay đổi tỷ giá hối đoái, thay đổi mức thuế áp dụng hạn ngạch xuất nhập Chính sách giá Chính phủ quy định mức giá số mặt hàng thiết yếu, quy định mức lương tối thiểu… Nền kinh tế suy thoái  NHNN giảm lãi suất, bơm tiền vào kinh tế thông qua cho vay tiêu dùng, đầu tư  sản lượng gia tăng 4/7/2015 DÒNG LUÂN CHUYỂN GIỮA CÁC HÃNG VÀ HỘ GIA ĐÌNH DỊNG LN CHUYỂN GIỮA CÁC HÃNG VÀ HỘ GIA ĐÌNH cách đo lường hoạt động kinh tế kinh tế Chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ (a) giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất Hàng hóa dịch vụ (b) giá trị thu nhập từ yếu tố sản xuất Các hộ gia đình Các hãng Dịch vụ yếu tố sản xuất Thu nhập từ yếu tố sản xuất HÀNG HÓA CUỐI CÙNG & HÀNG HĨA TRUNG GIAN Hàng hóa cuối cùng: hàng hóa người sử dụng cuối mua, hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất (máy móc, trang thiết bị) Hàng hóa trung gian: bán thành phẩm, đóng vai trị đầu vào sử dụng hết trình sản xuất (c) giá trị khoản chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ cuối  cách đo phải cho đáp số mức độ hoạt động kinh tế HÀNG HÓA CUỐI CÙNG & HÀNG HÓA TRUNG GIAN (Ví dụ) Xét kinh tế có hãng: hãng sản xuất thép (khai thác quặng), hãng sản xuất máy móc, hãng sản xuất lốp xe (trồng cao su), hãng sản xuất ôtô bán cho hộ gia đình Hãng sắt thép Hãng lốp xe $1000 thép $3000 thép Vậy máy móc máy xe ơtơ hàng hóa trung gian hay hàng hóa cuối cùng? $500 lốp xe Mức độ hoạt động kinh tế? Hãng máy móc Chi tiêu cho hàng hóa cuối cùng? $2000 máy móc (dùng làm cơng cụ sản xuất) Hãng ôtô Thu nhập từ yếu tố? $5000 ơtơ Người tiêu dùng Giá trị hàng hóa sản xuất? 4/7/2015 KHOẢNG RÒ RỈ & KHOẢNG BƠM VÀO ĐẦU TƯ VÀ TIẾT KIỆM Khoản tiết kiệm hộ gia đình khoản rị rỉ khỏi dòng luân chuyển Chi tiêu hộ cho hàng hóa dịch vụ $5000 Tiết kiệm $2000 Các hộ gia đình Chi đầu tư $2000 Hàng hóa dịch vụ Hàng tư cho hãng Các hãng Dịch vụ yếu tố sản xuất Thu nhập từ yếu tố sản xuất $7000 Khoản chi đầu tư xem khoản bơm vào dòng luân chuyển Tiết kiệm ln đầu tư khơng có khu vực phủ khu vực nước ngồi Chỉ tiết kiệm thực tế đầu tư thực tế (còn đầu tư mong muốn tiết kiệm mong muốn khơng thiết ln đúng) KHU VỰC CHÍNH PHỦ KHU VỰC CHÍNH PHỦ Chính phủ can thiệp vào vịng ln chuyển thơng qua: * Cơng cụ thuế Thuế trực thu (Td): khoản thuế đánh vào thu nhập tiền lương, tiền lãi, tiền cho thuê tài sản, lợi nhuận Thuế gián thu (Ti): khoản thuế đánh vào khoản chi tiêu (thuế giá trị gia tăng, thuế đánh vào xăng dầu, thuốc lá… * Khoản chuyển giao thu nhập (Tr): khoản trợ cấp phủ trợ cấp hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho ngành hàng I C+I+G C G S Hộ gia đình C+I+G Chính phủ Các hãng (Y) Ti Y + Tr – Ti - Td Tr Td * Chi tiêu mua sắm hàng hóa dịch vụ phủ (G) 4/7/2015 NHÁNH THU NHẬP NHÁNH TIÊU DÙNG Nhánh thu nhập gồm thu nhập từ yếu tố sản xuất (Y) + khoản chuyển giao phủ (Tr) – khoản thuế phải nộp cho phủ, gồm (Ti + Td) Thu nhập khả dụng (Yd) hộ: khoản thu nhập hộ gia đình phép sử dụng sau thực nghĩa vụ thuế Nhánh tiêu dùng gồm tiêu dùng hộ (C) + chi đầu tư hãng (I) + tiêu dùng phủ (G) Y = C + I + G (2) Yd = Y + Tr – Td - Ti Thu nhập khả dụng hộ dùng vào mục đích: Tiêu dùng (C) tiết kiệm (S) Yd = Y + Tr - Ti – Td = C + S  Y = S + C + Td + Ti – Tr (1) KHOẢNG RÒ RỈ & KHOẢNG BƠM VÀO KHU VỰC NƯỚC NGOÀI Mở rộng kinh tế với tham gia khu vực nước ngồi Ta có: Y = S + C + Td + Ti – Tr Các hộ gia đình, hãng, phủ mua hàng nhập khu vực nước Đây hàng hóa khơng kinh tế nước sản xuất lại tiêu dùng nội địa (1) Y = C + I + G (2) Do ta phải loại bỏ hàng hóa nhập đo lường mức độ hoạt động kinh tế nước Y = S + C + Td + Ti – Tr = C + I + G S + Td + Ti = I + G + Tr Khoảng rò rỉ Khoảng bơm vào (Td + Ti) – (G + Tr) = I - S Thặng dư ngân sách phủ Thâm hụt khu vực tư nhân Các hãng bán hàng xuất khu vực nước ngồi Đây hàng hóa kinh tế nước sản xuất khơng tiêu dùng nội địa Do ta phải tính giá trị hàng hóa đo lường mức độ hoạt động kinh tế nước 4/7/2015 KHU VỰC NƯỚC NGOÀI Nhánh thu nhập: Y = S + C + Td + Ti – Tr Nhánh tiêu dùng: Y = C + I + G + X – M Y = S + C + Td + Ti – Tr = C + I + G + X – M S + Td + Ti + M = I + G + Tr + X Khoảng rò rỉ Khoảng bơm vào 10 4/7/2015 LẠM PHÁT DO CUNG (LẠM PHÁT ĐÌNH ĐỐN – LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY) LẠM PHÁT DO CẦU KÉO Vịng xoáy lạm phát: giá – lương P P4 P3 P2 P1 Khi chi phí sản xuất tăng (tiền lương tăng, giá nguyên nhiên P vật liệu tăng, lãi suất tăng )  hạn chế khả sản xuất doanh nghiệp (SAS dịch chuyển sang trái)  sản lượng giảm (thất nghiệp tăng) mức giá chung hàng hóa tăng P2 lên  Gọi lạm phát P1 cung/lạm phát đình đốn/lạm phát chi phí đẩy Nếu phủ liên tục bội chi ngân sách (do chi phí chiến tranh)  tổng cầu tăng liên tục AD1 – AD2 – AD3 lạm phát liên tục gia tăng SAS3 Mức giá tiền lương danh nghĩa liên tục gia tăng  vịng xốy giá lương  xuất siêu lạm phát AD3 SAS2 AD2 AD1 SAS1 Yp Y Để khoải tình trạng khiếm dụng kinh tế ②  phủ thực sách tài khố/tiền tệ mở rộng  đường tổng cầu dịch chuyển sang phải tới AD2  cân ③ SAS1 P P3 ③ ② AD2 P2 P1 ① Yp Sản lượng tăng trở lại Yp mức giá tăng lên đến P3 (lạm phát nghiêm trọng hơn) AD1 SAS1 ② ① AD1 Yp Y LẠM PHÁT DO CUNG (LẠM PHÁT ĐÌNH ĐỐN – LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY LẠM PHÁT DO CUNG (LẠM PHÁT ĐÌNH ĐỐN – LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY) SAS2 SAS2 Vịng xốy lạm phát chi phí – giá SAS2 SAS1 P P5 P4 P3 P2 P1 AD3 Nếu tình trạng suy giảm tổng cung tiếp tục diễn (do chiến tranh tàn phá, ổn định trị)  diễn siêu lạm phát vịng xốy chi phí – giá AD2 AD1 Y Yp Y 4/7/2015 LẠM PHÁT DO CUNG (LẠM PHÁT ĐÌNH ĐỐN – LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY) Thế lưỡng nan ngân hàng trung ương Nếu NHTW thực tăng cung tiền nhằm khôi phục mức sản lượng tồn dụng kinh tế rơi vào tình trạng khiếm dụng gây tình trạng lạm phát cao Nếu NHTW không thực tăng cung tiền nhằm khơi phục mức sản lượng tồn dụng kinh tế rơi vào tình trạng khiếm dụng kinh tế lại rơi vào tình trạng suy thối, thất nghiệp gia tăng lạm phát kìm chế LẠM PHÁT ĐƯỢC DỰ ĐOÁN Nếu mức giá hàng năm tăng tương đối ổn định khoảng thời gian tình hình cung cầu thị trường khơng có biến động lớn  Dân chúng dự đoán cách lý lạm phát tương tự cho năm Dân chúng điều chỉnh tiêu danh nghĩa theo mức độ lạm phát dự kiến  Lạm phát thực tế diễn gần với dự đốn Ví dụ trường hợp NHTW Mỹ vào năm 1980 không thực việc gia tăng cung tiền OFEC đẩy giá dầu lên cao  kết lạm phát kiềm chế kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng suy thối: sản lượng giảm sút tỷ lệ thất nghiệp gia tăng LÃI SUẤT VÀ LẠM PHÁT LÃI SUẤT VÀ LẠM PHÁT Lãi suất danh nghĩa (ký hiệu i) lãi suất cho vay thị trường, thể hợp đồng tín dụng Giả sử kinh tế khơng có lạm phát, lãi suất danh nghĩa (và lãi suất thực) 5% Lãi suất thực (ký hiệu r) lãi suất điều chỉnh loại trừ tác động lạm phát Nếu lạm phát tăng lên 20% lúc với lãi suất danh nghĩa 5% lãi suất thực -15% (khi người dân không gửi tiền vào ngân hàng nhu cầu vay tiền lại lớn  cân đối cung – cầu vốn vay  ngân hàng muốn trì lãi suất thực khơng đổi thay đổi nhằm đảm bảo cân cung – cầu vốn vay) Phương trình Fisher: i = r + If Lãi suất thực lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát năm  Khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% lãi suất danh nghĩa phải tăng tương ứng 1% để lãi suất thực không đổi Để đảm bảo mức lãi suất thực không đổi  ngân hàng phải tăng lãi suất danh nghĩa lên 25% để lãi suất thực 5% 10 4/7/2015 LÃI SUẤT VÀ LẠM PHÁT Trong hợp đồng kinh tế, lãi suất xác định dựa lãi suất thực mong muốn + tỷ lệ lạm phát dự kiến  i = re + Ife hay re = i - Ife Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế = dự kiến  lãi suất thực = lãi suất thực mong muốn  không bị thiệt hợp đồng kinh tế Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế ≠ dự kiến  lãi suất thực ≠ lãi suất thực mong muốn  có người lợi người chịu thiệt hợp đồng kinh tế HIỆU ỨNG TIÊU CỰC – LẠM PHÁT DỰ ĐỐN ĐƯỢC Chi phí mịn giày Lạm phát tác động làm giảm nhu cầu giữ tiền người dân chi phí hội việc giữ tiền cao  họ gửi tiền vào ngân hàng nhiều Khi họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền Thuật ngữ "chi phí mịn giày" để tổn thất phát sinh bất tiện thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều so với khơng có lạm phát Chi phí thực đơn Lạm phát thường dẫn đến giá tăng lên, doanh nghiệp thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm cách liên tục Đôi khoảng chi phí tốn ví dụ chi phí để thay đổi đơn giá trạm xăng, máy bán hàng tự động TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Hiệu ứng tích cực Theo nhà kinh tế học, lạm phát vừa phải có lợi cho kinh tế, “dầu bơi trơn“ kinh tế Mức lạm phát vừa phải  giá tăng dần tiền lương có cứng nhắc định  doanh thu tăng, suất tiền lương thực giảm  khuyến khích nhà sản xuất đầu tư mở rộng sản xuất Việc làm tạo thêm tỷ lệ thất nghiệp giảm HIỆU ỨNG TIÊU CỰC – LẠM PHÁT DỰ ĐOÁN ĐƯỢC Một số tác động tiêu cực khác Làm thay đổi giá tương đối cách không mong muốn: doanh nghiệp tăng giá doanh nghiệp khác lại không tăng giá (do khơng muốn phát sinh chi phí thực đơn) giá doanh nghiệp giữ nguyên giá trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp tăng giá Do kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa giá tương đối nên lạm phát dẫn đến tình trạng hiệu việc phân phối nguồn lực xét góc độ vi mơ Mặc dù thu nhập thực tế không đổi suy giảm lạm phát làm gia tăng thu nhập danh nghĩa cá nhân nên khoản thuế thu nhập mà cá nhân phải nộp tăng lên Lạm phát gây nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền sử dụng để làm thước đo tính tốn giao dịch kinh tế, có lạm phát thước co giãn cá nhân khó khăn việc định 11 4/7/2015 HIỆU ỨNG TIÊU CỰC – LẠM PHÁT KHƠNG ĐƯỢC DỰ ĐỐN Lạm phát khơng dự đốn có tác động phân phối lại cải cá nhân cách độc đốn Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường lập lãi suất danh nghĩa, lạm phát khác thực tế ≠ lạm phát dự đoán  r ≠ re Khi lạm phát thực < lạm phát dự đoán  r > re  người cho vay, người bán chịu hàng hóa, người nhận lương lợi Khi lạm phát thực > lạm phát dự đoán  r < re  người vay, người mua chịu hàng hóa, người trả lương lợi HIỆU ỨNG TIÊU CỰC – LẠM PHÁT KHƠNG ĐƯỢC DỰ ĐỐN Giả sử lạm phát dự kiến năm 2014 8%, ngân hàng (người cho vay) mong muốn lãi suất thực 4%  lãi suất danh nghĩa hợp đồng vay vốn i = 12% Nếu lạm phát thực tế năm 2014 18%  lãi suất thực mà ngân hàng hưởng lúc r = i – If = -6% Ngân hàng chịu thiệt 4%+6% =10% phần lạm phát khơng dự đốn Lạm phát khơng dự kiến thường mức cao siêu lạm phát nên tác động lớn BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LẠM PHÁT * Lạm phát vừa phải: tốt cho kinh tế, không cần khắc phục Chỉ lạm phát tăng cao cần khắc phục * Lạm phát cầu  giảm tổng cầu??? * Lạm phát cung  khích thích tổng cung, giảm chi phí sản xuất - Giảm thuế, giảm lãi suất - Trợ cấp cho nhà sản xuất - Tìm nguyên liệu rẻ tiền thay cho nguyên liệu đắt tiền - Áp dụng công nghệ sản xuất quản lý  tăng suất lao động, giảm chi phí THẤT NGHIỆP Khái niệm: Một người thất nghiệp người độ tuổi lao động, có khả lao động, có đăng ký tìm việc nỗ lực tìm việc sẵn sàng làm việc chưa có việc làm Chi tiêu đo lường mức độ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp (U%): 𝑼% = 𝑺𝑵𝑻𝑵 𝑳𝑳𝑳Đ × 𝟏𝟎𝟎% Các loại thất nghiệp: + Thất nghiệp tạm thời/Thất nghiệp cọ sát + Thất nghiệp cấu + Thất nghiệp chu kỳ 12 4/7/2015 THẤT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP Căn theo tính chất, ta có loại thất nghiệp: + Thất nghiệp tự nguyện: người thất nghiệp đòi hỏi mức lương cao hành + Thất nghiệp không tự nguyện: người muốn làm việc mức lương hành khơng có việc làm Tác động tích cực SL TN khơng tự nguyện W* TN tự nguyện We DL + Một tỷ lệ thất nghiệp hợp lý khuyến khích tính cạnh tranh lực lượng lao động  tăng suất lượng nhân dụng + Thất nghiệp cọ sát, thất nghiệp cấu cần thiết để nâng cao suất lao động phân phối lao động hiệu Tác động tiêu cực L* * Đối với người thất nghiệp: + Thu nhập thấp  khó khăn sống + Kỹ chun mơn bị mai  khó tìm việc làm ĐƯỜNG CONG PHILLIPS TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP * Đối với xã hội: + Lãng phí tài nguyên nhân dụng kinh tế  sản lượng giảm + Thất nghiệp làm gia tăng tệ nạn xã hội  chi phí cho trợ cấp thất nghiệp tệ nạn xã hội gia tăng + Thất nghiệp làm giảm nguồn thu thuế giảm sản lượng thu nhập  gia tăng gánh nặng ngân sách + Tỷ lệ thất nghiệp cao dẫn đến ổn định trị  suy giảm khả sản xuất kinh tế  gia tăng thất nghiệp Đường phillip ngắn hạn Đường phillip ngắn hạn đường cong mối quan hệ nghịch biến lạm phát thất nghiệp ngắn hạn Mỗi đường Phillips tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tỷ lệ lạm phát dự đoán cho trước Tỷ lệ lạm phát Trong ngắn hạn, gia tăng dự kiến tổng cầu  mức giá cao mức sản lượng cao mức sản lượng tiềm (nghĩa thất nghiệp mức thất nghiệp tự nhiên) B A C SRPC Tỷ lệ thất nghiệp Phát biểu lại theo đường Phillip sau: Khi lạm phát tăng cao mức dự kiến tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống thấp mức thất nghiệp tự nhiên  kinh tế từ điểm A đường cong phillip di chuyển đến điểm B 13 4/7/2015 ĐƯỜNG CONG PHILLIPS ĐƯỜNG CONG PHILLIPS Đường phillip dài hạn Dịch chuyển đường phillip ngắn hạn Trong dài hạn, kinh tế có đủ thời gian thực trình điều chỉnh  kinh tế đạt mức sản lượng tiềm tỷ lệ thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Giả sử mức lạm phát dự kiến 10% đường Phillip ngắn hạn SRPC0 cắt đường Phillip dài hạn A Nếu NHTW phủ thực sách chống lạm phát (thắt chặt CSTT TK)  lạm phát giảm xuống cịn có 8% LRPC  đường phillip dài hạn đường thẳng đứng tỷ lệ thất nghiệp tiềm LRPC Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát B A B SRPC0 B’ SRPC1 Tỷ lệ thất nghiệp Un Tỷ lệ thất nghiệp ĐƯỜNG CONG PHILLIPS Dịch chuyển đường phillip ngắn hạn Nếu mức lạm phát trì mức 8% trở thành tỷ lệ lạm phát dự kiến  mức lương điều chỉnh theo mức lạm phát 8%  tổng cung dịch chuyển sang phải  trở lại mức sản lượng tiềm (thất nghiệp = thất nghiệp tự nhiên) LRPC Tỷ lệ lạm phát B A Nền kinh tế dịch chuyển từ điểm A xuống điểm B đường SRPC0 với tỷ lệ thất nghiệp cao tỷ lệ lạm phát thấp ĐƯỜNG CONG PHILLIPS Do tiến khoa học kỹ thuật đổi cơng nghệ, sách bảo trợ xã hội … tác động làm thay đổi tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Khi đường Phillip dài hạn dịch chuyển sang phải tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên gia tăng (đường phillip dài hạn đường thẳng đứng mức thất nghiệp tự nhiên) B SRPC0 B’ Nhưng mức giảm lạm phát dự kiến người dân  mức lương tiếp tục tăng dự kiến lạm phát ban đầu 10%  đường tổng cung dịch chuyển sang trái sản lượng giảm, thất nghiệp gia tăng SRPC1 Tỷ lệ thất nghiệp Đường cong Phillip ngắn hạn dịch chuyển xuống thành đường SRPC1 Và mức lạm phát thực tế mức lạm phát dự kiến toàn dụng phục hồi, kinh tế cân điểm B’ Với đường phillip ngắn hạn, lúc với mức lạm phát tỷ lệ thất nghiệp lại gia tăng  đường phillip ngắn hạn dịch chuyển sang phải 14 4/7/2015 NỘI DUNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tìm hiểu thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái Cung cầu ngoại tệ cân thị trường ngoại hối THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN Các chế tỷ giá Tỷ giá hối đối thực (PHÂN TÍCH TRONG NỀN KINH TẾ NHỎ MỞ) Cán cân toán thành phần Chính sách kinh tế vĩ mô kinh tế mở THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - Các khái niệm THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Thị trường ngoại hối thị trường tiền tệ quốc tế đồng tiền quốc gia đổi lấy đồng tiền quốc gia khác  thị trường mua bán ngoại tệ Hàng hóa thị trường ngoại hối: tiền Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate – e) mức hai đồng tiền chuyển đổi cho  tỷ giá hối đoái danh nghĩa Giá cả: tỷ giá hối đoái Cách niêm yết (yết giá): Đối tượng tham gia: ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, định chế tài chính, cơng ty, nhà đầu tiền tệ Tỷ giá hối đoái niêm yết số lượng đồng tiền yết giá (quote currency) đơn vị đồng tiền sở (base currency) Nghiệp vụ hối đoái: giao (Spot), kinh doanh chênh lệch tỷ giá, kỳ hạn (Forward), hoán đổi (Swap), tương lai (Future), quyền chọn (Options) e = 21.000 VND Đồng tiền yết giá / USD Đồng tiền định giá/cơ sở 4/7/2015 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - Các khái niệm Cách yết giá trực tiếp - lấy đồng ngoại tệ làm sở: tỷ số phản ánh số lượng đơn vị nội tệ cần thiết đổi lấy đơn vị ngoại tệ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - Các khái niệm Cách yết giá gián tiếp - lấy đồng nội tệ làm sở: tỷ số phản ánh số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết đổi lấy đơn vị nội tệ Ví dụ: USD đổi 21000 VND Ví dụ: USD đổi 21000 VND e e  21.000VNĐ / USD Nghĩa cần 21000 VNĐ để đổi lấy USD - lấy ngoại tệ làm chuẩn Hầu hết quốc gia giới yết giá theo cách trực tiếp  0,0000476USD / VNĐ 21.000VNĐ / USD Nghĩa cần 0,0000476 USD để đổi lấy VNĐ - lấy nội tệ làm chuẩn Được sử dụng phổ biến Anh, Úc New Zealand Quy ước: Đối với Việt Nam, ta sử dụng cách tính tỷ giá hối đối theo cách trực tiếp THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - Các khái niệm Tỷ giá hối đoái nước thường gồm ký tự U S Tên quốc gia D V Đơn vị tiền tệ N D Việt Nam Đồng Ví dụ: JPY THB AUD SGD CAD EUR THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - Các khái niệm Tỷ giá thường niêm yết USD / VND = 21.000/ 21.030 Tỷ giá mua: Một đôla Mỹ mua vào với giá 21.000 VND Tỷ giá bán: Một đôla Mỹ bán với giá 21.030 VND Ví dụ: EUR/USD = 28560/890  diễn giải nào? 4/7/2015 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI - Các khái niệm CUNG NGOẠI TỆ Tăng giá tiền tệ (appreciation) : gia tăng giá trị mộ đồng tiền đo lượng ngoại tệ mà đồng tiền mua Cung ngoại tệ lượng ngoại tệ có nước ứng với mức tỷ giá Giảm giá tiền tệ (depreciation): sụt giảm giá trị mộ đồng tiền đo lượng ngoại tệ mà đồng tiền mua Ngoại tệ đến từ đâu? Xuất Viện trợ ODA Tỷ giá hối đoái tăng: đồng ngoại tệ tăng giá đồng nội tệ giảm giá Đầu tư nước Kiều hối Người nước ngồi mua tài sản tài chính, vay nước ngồi Người nước ngồi DL Tỷ giá hối đối giảm: đồng ngoại tệ giá đồng nội tệ tăng giá TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CUNG NGOẠI TỆ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CUNG NGOẠI TỆ gạo VN giá: 4.000.000 đồng/tấn e = 16.000 VNĐ/USD giá xuất gạo = 250 USD e = 16.500 VNĐ/USD giá xuất gạo = 242 USD  Gạo VN trở nên rẻ đ/v người nước ngồi  XK tăng mì nước giá 250 USD e = 16.000 VNĐ/USD giá nhập bột mì = triệu e = 16.500 VNĐ/USD giá nhập bột mì = 4.125 triệu Bột mì đ/v người VN trở nên mắc  NK giảm Các dịch vụ nội địa đ/v người NN trở nên rẻ  sử dụng nhiều  cung ngoại tệ tăng Tỷ giá hối đối tăng Các tài sản tài nội địa rẻ  cung ngoại tệ tăng Chuyển lợi nhuận nội địa có lợi  lượng kiều hối tăng  cung ngoại tệ tăng  Khi tỷ giá hối đối tăng cung ngoại tệ tăng  đường SE đường dốc lên 4/7/2015 CẦU NGOẠI TỆ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI VÀ CẦU NGOẠI TỆ Hàng hóa NN mắc  Giảm Nhập  cầu ngoại tệ giảm Là lượng ngoại tệ mà kinh tế cần có mức tỷ giá Ngoại tệ cần để làm gì? Nhập Trả nợ vay Đầu tư nước Lợi nhuận chuyển NN Mua sản tài chính, cho nước ngồi vay Đi DL, học NN Tỷ giá hối đoái tăng Các dịch vụ trả ngoại tệ (DL, Học tập, chữa bệnh ) mắc  cầu ngoại tệ giảm Các tài sản tài NN mắc  cầu ngoại tệ giảm Chuyển lợi nhuận NN tốn  hoãn chuyển  cầu ngoại tệ giảm  Khi tỷ giá hối đối tăng cầu ngoại tệ giảm  đường DE đường dốc xuống THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI E E1 Ecb E2 SFC DFC Thị trường ngoại hối cân cung ngoại tệ = cầu ngoại tệ  Ecb E1> Ecb  SE > DE: có thặng dư cung ngọai tệ, nên tỉ giá có xu hướng giảm E2 < Ecb  SE < DE: có thặng dư cầu ngọai tệ, nên tỉ giá có M thể có xu hướng tăng D1 S1 Sự thay đổi tỷ giá không phụ thuộc cung cầu ngoại tệ mà phũ thuộc chế tỷ giá áp dụng CƠ CHẾ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI Cơ chế tỷ giá hối đối tất quy định pháp luật Chính phủ NHTW quy định để điều tiết, kiểm soát, quản lý thị trường ngoại hối Có loại chế tỷ giá TG Cơ chế tỷ giá thả Cơ chế tỷ giá cố định Cơ chế tỷ giá thả có kiểm sốt 4/7/2015 CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI Chính phủ cho phép tỷ giá hối đối tự biến động theo quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối mà khơng có can thiệp từ ngân hàng trung ương Đồng tiền nội tệ quốc gia có chế độ tỷ giá hối đối thả gọi đồng tiền thả Thay đổi theo cung cầu thị trường  khơng bóp méo hoạt động kinh tế Tỷ giá hối đoái thả E SE SE’ E1 E0 E2 DE Tỷ giá thường xuyên thay đổi  rủi ro tỷ giá cao Khó thực chiến lược thương mại CP M E SE SE’ Ban đầu, thị trường ngoại hối cân A với tỷ giá cố định E0 Một gia tăng cầu ngoại tệ  gây sức ép lên tỷ giá phải tăng lên E1 E1 E0 A Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định ngân hàng trung ương trì khả chuyển đổi đồng nội tệ mức giá cố định Khi có chênh lệch cung - cầu ngoại tệ gây áp lực thay đổi tỷ giá  NHTW can thiệp nhằm triệt tiêu áp lực Khi cung tệ tăng  tỷ giá hối đoái giảm nhằm gia tăng cầu ngoại tệ để = cung ngoại tệ CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định ( tỷ giá hối đoái neo) kiểu chế độ tỷ giá hối đối giá trị đồng tiền gắn với giá trị đồng tiền khác hay với rổ đồng tiền khác, hay với thước đo giá trị khác D E’ Khi cầu ngoại tệ tăng  tỷ giá hối đoái tăng nhằm gia tăng cung ngoại tệ để = cầu ngoại tệ DE’ DE M e0  e1 quay trở e0 Để tỷ giá không tăng, NHTW bán ngoại tệ đáp ứng cầu tăng  Se dịch chuyển sang phải  tỷ giá không đổi Ngược lại cung ngoại tệ tăng  gây sức phải giảm E  NHTW can thiệp cách mua bớt lượng ngoại tệ dư 4/7/2015 BỘ BA CHÍNH SÁCH BẤT KHẢ THI CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH Ưu điểm Loại trừ rủi ro tỷ giá  thúc đẩy thương mại quốc tế đầu tư nước ngồi Tự hóa nguồn vốn (nguồn vốn tự vào khỏi quốc gia) Dễ dàng thực chiến lược thương mại quốc tế Mở rộng tiền tệ khuyến khích phát triển kinh tế Nhược điểm Áp dụng chế tỷ giá hối đoái cố định tạo an tâm cho nhà đầu tư Bộ ba sách bất khả thi Địi hỏi quốc gia phải có lượng dự trữ ngoại tệ dồi Ngân hàng trung ương mặc nhiêu vơ hiệu hóa sách tiền tệ Tại quốc gia khơng thể đồng thời thực ba sách lúc? TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ SỨC CẠNH TRANH QUỐC TẾ CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ KIỂM SỐT Tỷ giá hối đối vừa thả cho dao động theo cung cầu ngoại tệ kiểm soát cho dao động tỷ giá mức vừa phải Nếu biến động thị trường ngoại hối nhỏ ngân hàng trung ương để tỷ giá tự điều chỉnh Với biến động lớn làm tỷ giá dao động vượt ngưỡng cho phép ngân hàng trung ương can thiệt thông qua việc mua bán ngoại tệ nhằm bình ổn tỷ giá Tỷ giá hối đối thực (Er) mức giá tương đối hàng hóa nước chúng quy hai loại tiền hai nước Chỉ số giá nước (P*) xE Er = Chỉ số giá nước (P) (Chỉ số giá nước ngoài/chỉ số giá nước) gọi tỷ lệ lạm phát tương đối hai quốc gia 4/7/2015 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ SỨC CẠNH TRANH QUỐC TẾ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ SỨC CẠNH TRANH QUỐC TẾ Nếu giá máy vi tính Mỹ giảm xuống cịn 550 USD Xét ví dụ sau: Một máy vi tính bán Mỹ có giá 600USD, giá bán máy vi tính Việt Nam có giá 10.800 ngàn đồng 550 x 18000 VND/USD 10.800.000 VND Nếu E = 18.000 VND/USD 600 x 18000 VND/USD =1 Er = = 0,917 Er = Tỷ lệ 0,917 cho ta biết máy vi tính Mỹ 91,7% so với Việt Nam, hay nói cách khác rẻ 8,3% 10.800.000 VND Giá máy vi tính Mỹ với giá máy vi tính Việt Nam  Việt Nam khơng có sức mạnh cạnh tranh Mỹ việc Sx Máy vi tính tương tự Mỹ khơng có sức mạnh cạnh tranh với VN Sức cạnh tranh quốc tế máy vi tính VN trở nên cạnh tranh so với Mỹ  Mỹ dễ dàng XK sang VN VN khơng thể XK sang Mỹ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI THỰC VÀ SỨC CẠNH TRANH QUỐC TẾ Nếu giá máy tính VN giảm cịn triệu/máy TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ SỨC CẠNH TRANH QUỐC TẾ Nếu giá máy tính Mỹ VN khơng đổi 600 USD 10.800 ngàn đồng Nhưng E tăng lên 19.000 VND/USD 600 x 18000 VND/USD = 1,2 Er = 9.000.000 VND 600 x 19000 VND/USD = 1.056 Er = 10.800.000 VND Tỷ lệ 1,2 cho ta biết máy vi tính Mỹ trở nên mắc máy VN 20% Tỷ lệ 1,056 cho ta biết máy vi tính Mỹ trở nên mắc máy VN 5,6% Sức cạnh tranh quốc tế máy vi tính VN trở nên mạnh so với Mỹ  VN dàng XK sang Mỹ Mỹ XK sang VN Sức cạnh tranh quốc tế máy vi tính VN trở nên mạnh so với Mỹ  VN dàng XK sang Mỹ Mỹ XK sang VN 4/7/2015 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ SỨC CẠNH TRANH QUỐC TẾ Sức cạnh tranh quốc tế (Er) phụ thuộc vào Tỷ giá hối đoài danh nghĩa (E) Tỷ lệ lạm phát tương đối hai quốc gia TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC VÀ SỨC CẠNH TRANH QUỐC TẾ Một quốc gia có mức LP cao nước khác, NHTW lại cố định tỷ giá Hãy đề biện pháp làm tăng sức cạnh tranh quốc gia thị trường giới? er  e E tăng  Er tăng  XK tăng, NK giảm P* tăng  Er tăng  XK tăng, NK giảm er  e CPI * CPI P tăng  Er giảm  XK giảm, NK tăng ↑E :↓giá nội tệ Các giao dịch thực cá nhân, doanh nghiệp cư trú nước hay phủ nước Đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản thực, tài sản tài số chuyển khoản Dòng tiền vào: Dòng tiền ra: + -  P↑: LP ↑ Er ↑ ↓CPI : ↑ sản xuất nước, ↑NSLĐ để↓P CÁN CÂN THANH TỐN CÁN CÂN THANH TỐN Cán cân tốn bảng số liệu, ghi chép cách có hệ thống tất giao dịch quốc tế quốc gia với quốc gia khác giới khoản thời gian định, thường năm CPI * CPI Các hạng mục cán cân toán Ký hiệu Ghi Tài khoản vãng lai CA CA = (1) - (2) + (3) + (4) Xuất hàng hóa & dịch vụ X (1) Nhập hàng hóa & dịch vụ M (2) Chuyển nhượng ròng NTr (3) Thu nhập ròng tư nước NFFI (4) K K = (5) + (6) Tài khoản vốn Đầu tư ròng (5) Giao dịch ròng tài Sai số thống kê (6) (7) Cán cân toán EO BP Tài trợ thức OF = - BP Cân đối cán cân toán =CA + K + EO BP + OF = 4/7/2015 CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG KINH TẾ MỞ - CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH Chính sách tài khóa mở rộng CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG KINH TẾ MỞ - CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH LM1 i Chính sách tiền tệ mở rộng LM2 IS dịch phải i ↑ >i* Vốn vào i2 ↑Y Cung ngoại tệ ↑  E giảm LM2 ↑ Y2 i1= i* Cầu ngoại tệ ↑  E tăng NHTW mua ngoại tệ, bán nội tệ i2 NHTW bán ngoại tệ, mua nội tệ LM dịch phải  i = i*  ↑ Y2 IS2 IS1 Y1 CSTK có hiệu Y2 Y CHÍNH SÁCH VĨ MƠ TRONG KINH TẾ MỞ - CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI - Y1 CSTT khơng có hiệu Y2 Chính sách tiền tệ mở rộng LM1 i IS dịch phải IS1 LM dịch trái  ↑ i = i*  ↓ Y1 CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG KINH TẾ MỞ - CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI - Chính sách tài khóa mở rộng i ↑ >i* Vốn vào LM dịch phải i ↓ >i* Vốn i1= i* LM1 LM1 LM dịch phải ↑ Y2 Cung ngoại tệ ↑  E giảm XK ↓ NK ↑ i ↓ >i* Vốn i2 Cầu ngoại tệ ↑  E tăng i1= i* i1= i* XK ↑ NK ↓ IS dịch trái  ↓ i = i*  ↓ Y1 IS dịch phải ↑ i = i*  ↑ Y2 Sản lượng không đổi cán cân thương mại xấu CSTK khơng có hiệu LM2 ↑Y IS1 Y1 Y2 IS2 Y Sản lượng tăng cán cân thương mại cải thiện CSTT có hiệu i IS2 IS1 Y1 Y2 ... NHÌN ĐẦU TIÊN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Kinh tế vi mơ NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MƠ Kinh tế vĩ mơ Vấn đề 1: Sản lượng quốc gia chu kỳ kinh tế Nghiên cứu hành vi chủ thể kinh tế (người tiêu... phần khác kinh tế Vấn đề 2: Lạm phát Vấn đề 3: Thất nghiệp Kinh tế học vĩ mô phân ngành kinh tế học, chuyên nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc hành vi kinh tế nói chung NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH TẾ... hóa dịch vụ - GDP khơng tính đến kinh tế ngầm, kinh tế phi tiền tệ kinh tế trao đổi, cơng vi? ??c tình nguyện như: chăm sóc trẻ em cha mẹ (khơng làm vi? ??c), công vi? ??c nội trợ, tự sản tự tiêu, thời

Ngày đăng: 08/12/2022, 12:18