1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN CUỐI kỳ đặc điểm CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1945 1975)

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 378,95 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ   TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ĐẶC ĐIỂM CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1945-1975) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Hà Minh Hồng Sinh viên thực hiện: Thái Vũ Hoà Mã số sinh viên: 1956040057 Thành phố Hồ Chí Minh, 29/12/2021 Tieu luan Hiện thực chiến tranh qua tác phẩm Hiện thực chiến tranh tác giả Bảo Ninh A.DẪN LUẬN 1.Giới thiệu 2.Tác giả Bảo Ninh .2 3.Hoàn cảnh sáng tác 4.Tóm tắt tác phẩm B NỘI DUNG Vấn đề chiến tranh người qua tác phẩm 1.1 Sự tác động chiến tranh đến người tác phẩm nỗi buồn chiến tranh .6 1.2 Người lính nhìn từ góc độ số phận người cá nhân Nỗi buồn chiến tranh .7 2.Tình yêu chiến tranh thể qua tác phẩm 14 C KẾT LUẬN 19 Tieu luan Tieu luan A.DẪN LUẬN 1.Giới thiệu Tác phẩm dòng hồi ức người lính chiến tranh thời tuổi trẻ trải qua bom đạn Đó lịng tiếc thương vô hạn người hệ với nằm xuống, ám ảnh thân phận người thời buổi loạn ly, thơng qua thân phận tái đầy xót xa khứ, suy tư nghiền ngẫm đường dấn thân hệ sinh chiến tranh Bao trùm lên tất cả, nỗi buồn sâu xa gắn với mảnh đời riêng Tác phẩm bước khỏi lối mòn lòng tự hào dân tộc chiến công vinh quang tập thể để nêu lên thông điệp ghê tởm, tính chất hủy diệt chiến tranh người Cuộc chiến tranh chống Mỹ là một những đề tài quan trọng nhất của văn học cách mạng Việt Nam Mỗi thể loại, mỗi nhà văn nhận thức và thể hiện đề tài này theo những cách riêng Chọn đề tài này chúng tôi muốn nghiên cứu việc nhận thức và thể hiện đề tài ấy ở truyện ngắn của một nhà văn cụ thể Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là tập “biên bản chiến tranh” về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Từ hiện thực chiến trường đến hình tượng người lính và tình yêu chiến tranh để nhận thấy rằng, tác phẩm là một lát cắt thời gian, một phần của cuộc chiến, nhận diện được tính tổng thể của hiện thực chiến tranh cũng như quá trình vận động và phát triển của dòng tiểu thuyết chống Mỹ bức tranh chung của tiểu thuyết thể tài chiến tranh và cách mạng Việt Nam hiện đại nửa cuối thế kỷ XX Vào thời điểm đời cuối thập niên 1980, “Nỗi buồn chiến tranh” xem tác phẩm văn học Việt Nam đại viết chiến tranh có nhìn khác với quan niệm truyền thống, khẳng định mạnh mẽ vai trò cá nhân xã Tieu luan hội, quyền sống, hạnh phúc đau khổ người với tư cách cá thể độc lập Tiểu thuyết nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1991 2.Tác giả Bảo Ninh Bảo Ninh tên khai sinh là Hoàng Ấu Phương, sinh ngày 18/10/1952 tại Diễn Châu, Nghệ An Quê quán xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh Anh từng nhập ngũ và tham gia chiến đấu ở chiến trường Tây Nguyên Bảo Ninh là một nhà văn trưởng thành chiến tranh chống Mỹ đã kết thúc Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu một nhà văn hậu chiến đã nhìn nhận và thể hiện cuộc chiến tranh đó như thế nào Bảo Ninh còn là tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết xuất sắc viết về chiến tranh Sự nghiệp sáng tác Tieu luan Năm 1987, xuất truyện ngắn Trại bảy lùn Năm 1991, xuất tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (in lần đầu năm 1990 tựa đề Thân phận tình yêu, tặng Giải thưởng Hội Nhà vănViệt Nam đón chào nồng nhiệt) Năm 2002 xuất Truyện ngắn Bảo Ninh.Bảo Ninh viết số truyện ngắn đề tài chiến tranh, truyện Khắc dấu mạn thuyền dựng thành phim Truyện ngắn Bội phản Bảo Ninh tập truyện Văn Mới Nhà xuất Văn học xuất năm 2005 3.Hoàn cảnh sáng tác Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh xuất lần năm 1990 với tiêu đề Thân phận tình yêu biên tập viên nhà xuất Hội nhà văn lựa chọn Chỉ năm sau đó, tác phẩm tái với tiêu đề tác giả đặt tên từ trước Nỗi buồn chiến tranh Cũng năm đó, sách giải thưởng Hội nhà văn.  Từ ngày đầu xuất hiện, Nỗi buồn chiến tranh gây xơn xao dư luận vì tính phức tạp Gần 15 năm sau tiểu thuyết đời, tác phẩm làm say mê đọc giả cốt truyện quen mà lạ, gần gũi mà xa vời Đó câu chuyện bi thảm về tình u chiến tranh chiêm nghiệm thời chiến, thời mà theo dòng ý thức tiểu thuyết trở thành khứ Khác với tác phẩm trước mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, ý chí chiến đấu của người lính mặt trận vận mệnh đất nước, Bảo Ninh lại miêu tả chiến tranh từ góc độ cá nhân, thân phận người, sâu vào nỗi niềm cá nhân thầm kín mà trước đó chưa nhà văn nói Do đó, có thời gian tác phẩm bị cấm xuất bị cấm lưu truyền đơng đảo người đọc ưa thích.  Ngay sau nhận giải thưởng Việt Nam, Nỗi buồn chiến tranh dịch Tieu luan sang tiếng Anh Frank Palmos Phan Thanh Hảo, xuất năm 1994 với tựa đề The Sorrow of War Cuốn sách số nhà phê bình đánh giá tiểu thuyết cảm động chiến tranh Bản dịch đọc rộng rãi phương Tây, là một số sách nói chiến trah quan điểm phía Việt Nam xuất đây. Tác phẩm đưa vào danh sách 50 dịch phẩm xuất sắc nửa kỷ qua Hiệp hội dịch giả Anh, đồng thời coi 10 tiểu thuyết hay Đông Nam Á.  4.Tóm tắt tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh chia làm bảy phần dựa cách trang thống bốn in (1990, 1991 hai năm 2003) Tác phẩm khơng có cốt truyện, tình tiết rành mạch mà mảng hồi ức nhân vật Kiên, người lính tiểu đoàn 27 độc lập hoạt động địa bàn B3 cịn sống sót, cuộc chiến tranh đẫm máu vừa qua mối tình với bạn học trường Bưởi tên Phương. Kiên xuất thân từ gia đình trí thức tiểu tư sản miền Bắc Cha họa sĩ tranh của ông lại bị người ta phê phán thể chân dung ma quỷ Mẹ Kiên, đảng viên, bỏ cha từ lúc Kiên nhỏ để lấy chồng khác Kiên biết người chồng sau của mẹ, nhà thơ tiền chiến già Kiên kết hợp hoàn hảo mẹ cha: xung phong đội tuổi mười bảy, khăng khăng chiến đấu, bỏ lại người yêu, cứng rắn và can đảm Kiên xả thân làm người hùng, lao vào chiến để phục vụ nghiệp cứu nước.Trải qua nhiều mối tình, biết rung động đầu đời với người hàng xóm tên Hạnh, vào đội với bao cảm xúc tuổi trẻ người Kiên yêu nhất vẫn Phương Vì nhớ Kiên nên Phương định lên tàu thăm Kiên không may tàu bị đánh bom Trong lúc loạn lạc, Phương bị làm nhục Cảm thấy xấu hổ và đau đớn, Phương lấy chồng Ngày hịa bình, Kiên trở đau Tieu luan khổ biết Phương đã lấy chồng Từ đó, Kiên trở thành “nhà văn cấp phường”, sống thời hậu chiến đầy u buồn Anh lao vào viết “Thiên mệnh” xa vời, tối tăm Kiên người mộng du lang thang đêm khắp phố phường, viết hàng núi giấy Những câu chữ xuất “bóng đêm âm u” tiềm thức, vô thức trở thành hình tượng ảo giác trang thảo Ngày anh đốt thảo tác phẩm mình, bên người con gái câm, biểu tượng đẹp,một khác Phương Cơ gái câm người đọc có thể, người đọc tương lai tiểu thuyết Kiên Cô người chứng kiến tiểu thuyết hình thành bóng đêm, say, điên khùng hoảng loạn, trong vơ thức, tức từ nỗi buồn tình u nỗi buồn chiến tranh B NỘI DUNG Vấn đề chiến tranh người qua tác phẩm Chiến tranh là một nhân tố có tác động cực kỳ to lớn đối với nhân cách người Nhân cách là "tư cách và phẩm chất người", mỗi người cũng có tư cách và phẩm chất Tư cách, phẩm chất đó như thế nào phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện sống của mỗi cá nhân Bùi Việt Thắng cho rằng: "quan niệm về nhân cách là biểu hiện một trình độ cao của sự khái quát nghệ thuật đời sống " Tác giả còn khẳng định: "nhân cách là một khái niệm rộng và cao hơn khái niệm nhân vật tích cực" Nói đến nhân cách người là nói đến những điểm tốt đẹp của người trước cuộc sống Chiến tranh chống Mỹ chiếm trọn hai mươi năm của thế kỷ Con người Việt Nam phải chịu sự tác động ghê gớm của cuộc chiến tranh trường kỳ ấy Tới hòa bình đã trở lại nhưng những dư âm của chiến tranh vẫn là nỗi ám ảnh khôn nguôi đối với người thời hậu chiến Sức tác động của chiến tranh đến nhân cách Tieu luan người cả chiến tranh và hòa bình vẫn là một chủ đề của văn học hôm Bên cạnh các tác giả văn học khác, Bảo Ninh thể hiện sự tác động của chiến tranh đến nhân cách người rất độc đáo Ở đây chúng tôi vào tìm hiểu nhân cách người truyện ngắn Bảo Ninh, từ đó nhận thấy cùng với các nhà văn hiện đại, Bảo Ninh đã góp phần tạo điều kiện cho sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về người văn học thời hậu chiến 1.1 Sự tác động chiến tranh đến người tác phẩm nỗi buồn chiến tranh Tính từ sau Cách mạng tháng Tám, được sáng tác dưới ánh sáng của lý tưởng cộng sản, dung môi của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng, văn học Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận Nền văn học sử thi của 30 năm ấy có những đóng góp riêng cho tiến trình văn học dân tộc Nền văn học 1945-1975 là sự kết tinh chín muồi của lý tưởng thẩm mĩ, rung cảm nghệ thuật Cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ đã tiếp nguồn cảm xúc, tác động mạnh đến thế giới tinh thần của người sáng tác Văn học thể hiện tinh thần, khí phách cách mạng mà ở đó một thế hệ nhà văn "vừa là chiến sĩ, vừa là nghệ sĩ" Tròn 30 năm chiến tranh (1945-1975) hình tượng chiến tranh và người lính đã trở thành hình tượng trung tâm xuyên suốt quá trình vận động của nền văn học ấy Bên cạnh những yếu tố tích cực, yếu tố tiêu cực vẫn tồn tại, chi phối mạnh mẽ bước của văn học thời kỳ này Chiến tranh được nhận thức lại từ sự tác động ghê gớm của nó đến tính cách và số phận người, với bao nhiêu nỗi éo le, bi kịch, xót xa, nỗi buồn dai dẳng Nỗi buồn chiến tranh còn thể hiện qua những hoàn cảnh éo le, bi kịch Đó là hình ảnh của một người cha trốn chạy quá khứ, trốn chạy khỏi quê hương cuộc sống đã yên bình (Ba lẻ một), đó là nỗi éo le của người bố cứu người khác mà không thể cứu được vợ mình (Bí ẩn của dòng nước), đó là nỗi nuối tiếc về một Tieu luan lá thư không kịp bóc (Lá thư từ Quý Sửu) Hay nỗi ngậm ngùi về một ông già mất trí, mãi xót xa vì một chuyến hỏa xa không bao giờ trở lại (Ngôi vô danh) Và nỗi buồn của người lính sau chiến tranh trở về quê hương với cảm giác "lạc loài" (Hữu khuynh) Nỗi buồn chiến tranh còn thể hiện lớn hơn sự đau buồn, thương nhớ của người mẹ già lần giỗ thứ ba mươi của (Mây trắng còn bay) Rõ ràng hiện thực mất mát của chiến tranh văn học hậu chiến không còn bị né tránh nữa, và bây giờ nếu viết về chiến tranh mà không viết những đổ máu khắc nghiệt thì đó là "tác phẩm vô đạo đức" (Simônôp) Hơn nữa "mô tả chiến tranh mà chỉ giữ lại những cái anh hùng, vứt bỏ tất cả những cái khác có nghĩa là bỏ rơi rất nhiều bài học chiến tranh Không miêu tả những chi tiết nặng nề, bi thảm của chiến tranh là xuyên tạc bộ mặt chiến tranh ý thức nhân loại" (Ngô Thảo (2001), Văn học về người lính, Nxb Quân đội Nhân dân) Bảo Ninh các tác phẩm của mình đã cho người đọc thấy những tổn thất, hy sinh của chiến tranh, đồng thời thể hiện rõ những số phận người lính trước và sau chiến tranh 1.2 Người lính nhìn từ góc độ số phận người cá nhân Nỗi buồn chiến tranh Kế thừa thành tựu của tiểu thuyết chiến tranh tiền đổi mới 1975-1985 mà Đất trắng là tiêu biểu, Nỗi buồn chiến tranh là một sự tiếp nối xuất sắc Bảo Ninh nghiền ngẫm, tái tạo bộ mặt chiến tranh qua gương mặt và số phận người Có thể nói, với cảm hứng nhân văn chan chứa thể hiện qua góc nhìn thân phận người lính, Nỗi buồn chiến tranh đã được đánh giá là “cuốn tiểu thuyết cảm động nhất về chiến tranh”, bởi “cuốn sách đã chạm vào mẫu số chung của nhân loại” Song, nhìn từ phía chủ thể sáng tạo, dễ dàng nhận thấy Bảo Ninh đã thâm nhập sâu vào đặc trưng thể loại chọn nhân vật để gửi gắm thông điệp và lý giải mọi vấn đề của hiện thực đời sống Nhà văn hiểu hơn hết sức ám ảnh, ấn tượng sâu đậm của một Tieu luan cuốn tiểu thuyết bao giờ cũng thuộc về số phận nhân vật mà không phải là hệ thống sự kiện, biến cố Tuy không có “kích thước” của một “đại tự sự” nhưng thế giới nhân vật của Nỗi buồn chiến tranh là tập hợp của nhiều gương mặt, nhiều cuộc đời, nhiều số phận Họ đều là những nạn nhân của chiến tranh, đặc biệt là những người lính tham trận Trên chiến trường và đời sống quân ngũ, nhân vật của Bảo Ninh đều là những người trẻ tuổi, dễ thương, nặng tình đồng đội, giàu tình yêu quê hương, xứ sở, coi hành động dấn thân chiến trường là biểu hiện cao nhất của lòng yêu nước, chí nam nhi Một số nhân vật dù hiếm hoi đã hiện diện trên chiến trường bằng những nét vẽ mang màu sắc lý tưởng bởi những hành động chiến đấu hy sinh quên mình như Cừ, Tư, Hoà Hình ảnh của Hoà “đứng hơi nghiêng trước nắng tà ( ) Cái cổ cao yếu ớt, áo cộc, quần đùi, đôi chân trần đầy vết gai cào” [tr 227]; vậy mà người giao liên với thân hình mong manh, yếu đuối ấy đã dám liều mình đánh lạc hướng quân thù để giải cứu đoàn thương binh, nhận lấy cái chết thảm thương Qua điểm nhìn của Kiên – nhân vật chính của tác phẩm, đây là một sự sát hại man rợ, thú tính: “Hoà gục ngã giữa trảng cỏ và đằng sau bọn Mỹ xô tới, vây xúm lại, trần trùng trục, lông lá trên mình như những đười ươi, phì phò thở, giằng giật, nặng nề hộc rống lên” [tr 50] Những hình ảnh thương đau đó hằn sâu vào ký ức chiến tranh của Kiên, trở thành “kỷ niệm bi thảm, thương tâm và hiểm nghèo nhất” sau mỗi lần hồi tưởng Nhưng nó cũng chỉ là một bức nhục hình nhỏ bức tường thành đại thảm hoạ của cuộc chiến Và càng ngày, càng “nhớ lại và suy nghĩ”, Kiên đã nhận rằng: “Chiến tranh, với bộ mặt gớm ghiếc của nó, với những móng vuốt của nó, với những sự thật trần trụi bất nhân nhất của nó sẽ chỉ đơn thuần có ý nghĩa là một thời buổi và một quãng đời mà bất kỳ đã phải trải qua, đều mãi mãi bị ám ảnh, mãi mãi mất khả năng sống bình thường, mãi mãi không thể tha thứ cho mình” [tr 101] Tieu luan Số phận người lính Nỗi buồn chiến tranh được khai thác ở cả hai quãng đời và sau chiến tranh Ở quãng đời đầu, khác với đa số các tác phẩm cùng đề tài chiến tranh, Bảo Ninh đã miêu tả chân dung người lính với ngoại hình yếu ớt, thiếu sinh khí và một đời sống nội tâm yếu đuối, dễ tổn thương và quá nhiều khiếp đảm Đành rằng Kiên cũng như nhiều anh em khác đã tình nguyện chiến trường, bỏ lại mối tình học trò đẹp như những trang thơ coi chiến tranh là một cơ hội lập công Nhưng tận mắt chứng kiến bộ mặt gớm ghiếc của chiến tranh, mộng làm người hùng tiêu tan, tâm tính họ đã thay đổi gần như hoàn toàn Chưa bao giờ có văn học một tập thể những người lính rã rời và hành động mất phương hướng đến thế Trước cái chết, họ run sợ, hoảng loạn, khiếp đảm và tìm cách chống trả Để xua cái thực tại hàng ngày xương rơi, máu đổ, “khủng khiếp và hồn hoang”, cái chết ập đến bất cứ lúc nào, họ đào ngũ, uống rượu, hít hồng ma, chơi gái Nhưng mọi đường đều dẫn đến ngõ cụt, bế tắc và bi thảm Can – một chiến sĩ trinh sát quả cảm đã từ bỏ đồng đội, trốn chạy đêm với hy vọng được trở về với người mẹ già đơn thân ở quê nhà Anh vịn vào tâm linh “Mấy đêm vừa rồi tôi toàn mơ thấy mẹ tôi gọi tôi Có lẽ anh tôi đã chết mà mẹ tôi thành lâm bệnh rồi chăng?” Đào ngũ để tìm cơ hội sống nhưng Can lại phải gánh lấy cái chết thảm thương, chết bởi phát đạn trừng trị của những người cùng hàng ngũ, xác trôi dạt mưa nguồn suối lũ, chết mà chưa kịp gặp mẹ Rồi cảnh những người lính giải buồn đám khói hồng ma, sự giải toả những ẩn ức bằng hành động sex Nhưng dường như những khao khát rất người, nhất là những người trẻ tuổi chỉ diễn những giấc mơ đúng như phán đoán của “ông tổ” phân tâm học Freud Chàng lính Vĩnh đêm đêm đắm chìm những “xen” hoà hợp thể xác ảo để tìm khoái lạc: “Chỉ rặt mơ thấy đàn bà và hắn thường xuyên khoái trá tả thực cho anh em nghe về những cuộc làm tình tưởng tượng vô cùng tham lam, phức tạp, rất ngóc ngách, đầy lý thú và sống sượng với chị em huyền thoại của hắn” [tr 15] Kiên xuất thân từ dòng dõi trí thức nên sự cảm nhận và bộc lộ khía Tieu luan cạnh bản năng có phần tinh tế và thăng hoa hơn Mỗi lần nghĩ đến Phương là hình ảnh của một mỹ nhân mối tình đầu hiện lên với dáng hình tiên nữ, ám ảnh anh suốt những đêm mưa dài, khiến mọi giác quan như được thức dậy, thân thể anh “gai lên, xương thịt chờn rợn, run rẩy, rung động nỗi khát khao thèm muốn được hưởng tới độ tột cùng cái cảm giác tiếp xúc êm ái, choáng ngợp, đáng kinh hãi với cái hình hài yêu dấu, mong manh, mềm mại như cánh hồng ấy” [tr 32] Những tình huống tương tự chúng ta có thể bắt gặp Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, Lạc rừng – Trung Trung Đỉnh, như một “hội chứng tập thể” biểu hiện sự khủng hoảng tính dục của đời sống chiến tranh Chính vì hiện tượng mất cân bằng, thậm chí là “triệt tiêu giới” là phổ biến nên “mối tình” của ba cô gái Mây, Thơm, Hơ bia với những người lính đội trinh sát với những màn làm tình “thật” là những trường hợp hy hữu, là “của hiếm” và thực sự có tính nhân văn sâu sắc Còn đại đa số những “hành vi tính dục” nói trên đã cướp mất bản năng “yêu và sống” bình thường của người lính – một khía cạnh đáng buồn của thân phận, chính vì vậy, nó là sự phản kháng dữ dội của người trước chiến tranh Tiêu biểu nhất cho quãng đời chiến trận của người lính là những cuộc giao tranh trên chiến trường Với Nỗi buồn chiến tranh hành động nã súng, chém giết nhiều vượt ngoài tầm kiểm soát của lý trí, ý thức và mang màu sắc bạo lực tàn sát Dẫu biết chiến tranh là sinh tử, là “một mất một còn” nhưng việc nả đạn xối xả, đâm chém tới tấp vào những hình nhân không còn sức chống đỡ là đã vi phạm vào nhân tính, là dã man, tàn bạo Kiên đối mặt với tên thám báo bị thương không đủ khả năng kháng cự vẫn “điên cuồng nã từng phát, từng phát đóng đanh lên cái thân xác còn nóng hổi sức sống oằn oại đau đớn cơn rung giật, giãy chết Máu phọt toé lên ướt ống quần Kiên” [tr 19] Sự lạnh lùng, vô cảm còn được nhân lên Kiên trút thù hận vào nữ thám báo của giặc: “Bắn trả thù Và kinh khủng hơn thế là bị cả chừng nửa băng đạn xô vật ra, cô ta vẫn còn thúc cùi tay Tieu luan xuống sân và ngóc đầu lên, như toan ngồi dậy, Kiên bắn bồi luôn, không phải một phát mà là trọn nửa băng nữa” [tr 115] Bản năng giết người môi trường chiến tranh có khả năng lây lan, trở thành một thứ “vô thức tập thể” Hình ảnh Kiên cùng Tạo “voi” xả đạn từ khẩu đại liên vào đám tàn binh của trung đoàn 45 bỏ chạy như xả vào hàng ngàn cái bia thịt mắt của chính Bảo Ninh là hành động tàn sát Rùng rợn hơn là cảnh tượng người lính cao xạ “lôi xác cô gái xuống bậc tam cấp Tóc tai xoã tung, gáy và xác chết nảy bình bịch như trái banh Thằng chó má dã man kéo sền sệt cái xác khốn khổ qua mặt bê tông Hắn choãi chân, vặn lưng lấy đà, quăng mạnh, liệng bổng người ta lên Xoay lộn một vòng nắng, cái xác trắng rợn bay chênh chếch, rơi thịch xuống cạnh mấy cái thây lính dù chưa dọn” [tr 111] Rồi giấc ngủ ngon lành của Kiên bên xác một cô gái ở sân bay Tân Sơn Nhất, cuộc ăn mừng chiến thắng của đồng đội anh cạnh mấy cái thây của đối phương cho thấy người lính tiếp xúc quá nhiều, bị “bội nhiễm” với cái chết, không còn cảm giác sợ hãi Rõ ràng, chiến tranh hiện diện tác phẩm với đầy đủ tính chất huỷ diệt, không chỉ là sinh mệnh người mà là nhân tính, đã biến những niên trí thức mơ mộng, những người lao động chân chất, mộc mạc, hiền lành thành những kẻ giết người không biết ghê tay, những kẻ đầu óc đầy rẫy hận thù, thậm chí là điên cuồng, khát máu Nỗi buồn chiến tranh vẫn loé lên một đốm sáng của lòng nhân ái Đó là câu chuyện của Phán về người thương binh Ngụy một trận đánh giáp lá cà Lúc đầu, cùng bị hất xuống một chiếc hố, như một thói quen phải chém giết, Phán đã đâm tới tấp vào kẻ thù Nhưng cơn “say máu” lắng xuống, Phán chợt nhận người lính phía bên đã dính đạn từ trước, anh chợt thấy hành động của mình thật khủng khiếp, anh “run sợ đến thấu tim và xót thương” tận đáy lòng, xé áo băng bó vết thương cho người lính Ngụy Sau đó Phán trèo lên khỏi hố để tìm kiếm thêm vải và bông băng nhưng một cơn mưa rừng quái ác ập đến bất ngờ đã vùi lấp Tieu luan một vùng giao tranh đẫm máu, không thể tìm thấy dấu vết nơi người lính Ngụy xấu số cần sự trợ cứu khẩn cấp Hình ảnh Phán – người lính giải phóng quân “lồng lên chạy tìm cuống quýt” “đau đớn chồng chất” với lời gọi thảm thiết “Ngụy ơi! Ngụy ơi! Em ở đâu? Ngụy ơi ” là một tiếng kêu lạ, phát từ đáy sâu tình người và có sức lay tỉnh ghê gớm Chiến tranh luôn tồn tại những nghịch lý, nhưng đây là một nghịch lý chỉ có thể giải nghĩa bởi bản tính thiện mỗi người trước đồng loại, và về một mặt nào đó, nó là thứ tình cảm thiêng liêng, chưa bị xoá mờ của những người có chung “căn cước dân tộc”, máu đỏ da vàng dù thuộc về hai bên chiến tuyến Đây thực sự là một thông điệp mang ý nghĩa dự báo, thức tỉnh, mở chiều hướng tái nhận thức về chiến tranh, xoá bỏ thù hận và tạo hoà hợp dân tộc Bi kịch Mỹ và sau chiến tranh Việt Nam và mới thực sự cho ta thấy cuộc đời cùng số phận những người Mỹ lính tráng, nông dân, thợ thuyền, tiểu thị dân bị chiến tranh đày đoạ và dày vò như thế nào Các tác phẩm văn học ấy dù có thể rất gai góc và gây sốc, song quyết liệt tính hiện thực và đậm tinh thần nhân đạo, sẽ cho người đọc trực diện nhìn thấy những người Mỹ bình dân, họ sướng khổ, buồn vui như thế nào, họ tốt đẹp và xấu xa, họ thù hận và yêu thương, họ thiết tha với hoà bình và căm ghét chiến tranh ” Suy cho cùng, người lính dù thuộc phía nào của cuộc chiến đấu đều là nạn nhân của cỗ máy chiến tranh và những ngày tháng cầm súng trên chiến trường là một khởi điểm đau thương đè nặng lên số phậm kém may mắn của đời họ Cùng chung trải nghiệm, suy tư về người lính với nhiều nhà văn cùng thời, nhưng Bảo Ninh dường như có được dự cảm nhạy và sớm hơn Ngay từ hình ảnh đoàn tàu đưa những người lính, những thương phế binh trở về, hành động của nhân viên kiểm toa – những người ở hậu phương, đã làm tổn thương và gây nên nỗi đắng cay chua chát không thành lời lòng Kiên Những người lính bị kiểm tra, khám xét từng chiếc ba lô, từng vật dùng cá nhân, từng món quà nhỏ và một vài chiến lợi Tieu luan phẩm lặt vặt bởi ý nghĩ thô bạo: “Một núi của cải ở miền Nam sau giải phóng bị hư hao thất thoát, bị xâu xé tranh đoạt, bị hốt vơ vào cho đến sạch sành sanh là bởi anh bộ đội chứ không phải bởi bọn người nào khác” [tr 84] Cùng với những hành động xúc phạm ấy là tiếng loa phóng vang lên trên các toa tàu nhưng chủ yếu cũng chỉ nhằm “lên lớp” cho người lính rằng: cần phải “chống cầu an, chống đạn bọc đường, chống thói đam mê tàn tích của xã hội phồn vinh giả tạo và nào là cần đặc biệt chống tư tưởng công thần” [tr 84] Trở về với ngôi nhà cùng gia đình, người thân, Kiên đã thành người xa lạ, càng cố gắng càng không thể hoà nhập Anh có cảm giác như “mắc kẹt trên cõi đời này” Những ám ảnh của quá khứ chết chóc, đau thương không buông tha, luôn trở trở lại hành hạ anh Đang đêm, nghe tiếng quạt trần, Kiên lầm tưởng là tiếng rít của cánh quạt trực thăng quần thảo Xem tivi thấy cảnh lính Mỹ mặc áo giáp trận, oái oăm thay, lại khiến Kiên rạo rực “như sẵn sàng nhập thân trở lại với cảnh lửa, cảnh máu, những cảnh chém giết cuồng dại, méo xệch tâm hồn và nhân dạng” [tr 188] Sự “hoá thân” của Kiên vào vai một nhà văn phường, tìm đến hành động viết là sự giải toả áp lực ngoài sức chịu đựng của “hội chứng chiến tranh” và cứu vãn nhân tính Tuy là một nhà văn “cấp thấp” – cấp phường, lại “điên điên, khùng khùng”, tối ngày dầm mình men rượu, xa lánh mọi ồn ào chụp giật diễn xung quanh ; nhưng những trang viết với ngổn ngang mộng mị, chập chờn quên nhớ là một nghĩa cử trả nợ quá khứ, tri ân đồng đội, bày tỏ sám hối và thức tỉnh nhân tâm Nhìn xung quanh, những người bạn chiến trường của Kiên cũng đều là những người bất hạnh, những số phận bi kịch, thậm chí họ còn rủi ro hơn Kiên nhiều phải gánh thêm nỗi đau thể xác Thương tật và những căn bệnh hiểm nghèo luôn có nguy cơ quật ngã, đầy đoạ và cướp sự sống mong manh của những mảnh đời tàn phế Đó là Sinh, bị thương vào cột sống, liệt nửa người, quanh năm suốt tháng gắn liền với giường bệnh, thân xác hoại tử bốc mùi hôi thối, trở thành Tieu luan gánh nặng cho vợ con, anh em Là Vượng, một cựu binh thiết giáp hành nghề lái xe nhưng cứ đến những đoạn đường “êm êm, mềm mềm, nhũn nhũn” là anh lại nôn oẹ, hồi tưởng là cảnh “ở rãnh xích đầy những thịt với tóc, giòi lúc nhúc – thối khẳm” [tr 176] Là “cái mặt sốt rét cơn thâm xịt”, “mò đâu từ bên Lào về” Những người đã không tiếc đời mình để làm nên ngày 30 - - 1975 huy hoàng cho dân tộc ấy “phần lớn chưa công ăn việc làm, chưa định hình cuộc sống mới, và như người ta nói, là còn chưa lại hồn” [tr 174] Hẩm hiu hơn, có người còn phải ăn xin Mỗi lần tụ tập cùng ở một quán cà phê của một người lính giải ngũ, sau cùng ôn lại những kỷ niệm vui buồn đời lính, đã thành thông lệ và quan trọng hơn là để bày cho “nơi có thể có việc làm, về cách lo lót bọn nha lại để xin nhập tịch, xin trợ cấp thương tật, xin vào học lại ở trường đại học, xin trở về xí nghiệp Nhưng nói chung đây là nơi tụ tập giải sầu, gặp gỡ hàn huyên, nói chung là những sự cố kết uỷ mị” [tr 174] Hoà bình đã lập lại nhưng người lính thì vẫn còn ở tư thế “không thể nhấc chân khỏi miệng hố chiến tranh”, càng không thể hoà nhập với đời sống bon chen, ô trọc thời hậu chiến Lời giã biệt của Hiền – một nữ thương binh cụt chân, người bạn tình cùng chuyến tàu của Kiên trở về từ chiến trường trên sân ga Hàng Cỏ ngày ấy – đã chất chứa nó bao ngậm ngùi, mặc cảm, tủi phận: “Đời hoà bình biết nông sâu thế nào mà lường, anh Có phải là còn chiến tranh, còn bộ đội mà bảo rằng sẽ được điều gì Thôi, mai rày có nhớ thì cứ cậy vào run rủi ” [ tr 85] Trở về cuộc sống đời thường, Kiên và đồng đội dường như “trắng tay”: không tình yêu, không tiền bạc, không có khả thích nghi với môi trường xã hội Họ chính là những kẻ “lạc thời”, những số phận đau khổ nhất mà chiến tranh để lại 2.Tình yêu chiến tranh thể qua tác phẩm Tình yêu là một đề tài vĩnh cửu của văn học nghệ thuật bao trùm lên đời sống, đồng hành cùng quá trình sinh trưởng của nhân loại qua mọi thời kỳ, ở mọi phương Tieu luan trời thuộc hành tinh trái đất Trong nền văn học Việt Nam, đây cũng là một nguồn cảm hứng lớn, xuyên suốt quá trình vận động và phát triển từ văn học dân gian, văn học trung đại đến hiện đại và đặc biệt thăng hoa ở những thời đoạn rực rỡ, thành tựu Là món quà ưu ái tạo hoá ban tặng cho đời sống người, một đề tài vừa vô cùng xưa cũ vừa mới mẻ, nhưng mỗi thời đại văn học, mỗi trường phái, mỗi nhóm tác giả và tác giả sẽ có cách cảm nhận, khám phá và thể hiện riêng Khi nằm khuôn khổ của đề tài chiến tranh, tình yêu Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh đã có sự thu hẹp về kích thước.Nó vẫn hiện diện như một hình tượng tình yêu có sức cảm hoá và mang giá trị nhân văn sâu sắc Giữa ranh giới của sự sống và cái chết, hoàn cảnh vô cùng gian khổ và ác liệt của cuộc chiến tranh, hơn lúc nào hết, người lính rất cần sự yêu thương, cần những điểm tựa tinh thần để cân bằng lại cuộc sống chiến trường vốn khốc liệt, dữ dội Tình yêu, vì vậy, đối với họ là nguồn lực tiếp thêm sức mạnh để đối đầu với thử thách gian nan, là ánh sáng lấp lánh tâm hồn để hướng về Tổ quốc, là niềm tin, hy vọng về một ngày mai hoà bình, sum họp và hạnh phúc Những câu chuyện tình yêu ba tác phẩm dù đậm nhạt, dài ngắn khác đều là sự phóng chiếu, thể hiện cảm xúc lứa đôi mang tính đặc thù của những năm tháng và sau cuộc chiến tranh chống Mỹ Câu chuyện tình yêu dài giữa Kiên và Phương qua suốt những năm tháng chiến tranh và hậu chiến u buồn của hai chặng đời người lính Thời kỳ đầu, Kiên và Phương xuất hiện tác phẩm như một “cặp đôi hoàn hảo” về cả ngoại hình lẫn sự ngây thơ, sáng, đắm say tâm hồn, đặc biệt là nhan sắc “hút hồn” của Phương – cô nữ sinh có “vẻ đẹp trời ban, vẻ đẹp rực cháy sân trường Bưởi” Kỷ niệm mối tình học trò diễn nơi sân trường, lớp học, cảnh hoàng hôn với vầng mặt trời đỏ rực ở Tây Hồ Nhưng như “một thiên mệnh mù mịt xa khơi, tối tăm và đau xót”, một dự cảm nghiệt ngã, đau thương, từ những ngày đầu bình yên, say sưa tận hưởng những giây phút bình yên sáng bên trước lúc Tieu luan Kiên bước vào cuộc chiến, Phương đã nói: “Em nhìn thấy tương lai – đấy là sự đổ nát, sự thiêu hủy” [tr 150] Phương đã bày tỏ ý nghĩ của mình nhằm níu kéo người yêu ở lại nhưng Kiên đã khước từ Cũng như bao niên cùng thế hệ, Anh đã hăng hái lên đường nhập ngũ và lại còn ấp ủ một giấc mộng “tiểu tư sản” là sẽ trở thành người hùng chiến trận Để kéo dài thời gian được bên và không muốn chia tay người yêu quá đột ngột, bất chấp bom rơi đạn nổ, Phương đã theo Kiên trên chuyến tàu mặt trận Và từ “chuyến tàu định mệnh ấy”, dự cảm của cô về chiến tranh và thân phận của một mối tình bất an, đau khổ đã ập đến Chuyến tàu là một không gian chuyển động sự bao phủ của bóng đêm tăm tối, mịt mùng Những hình ảnh “phố xá tối câm”, “sân ga tối om”, đường với “bóng tối đặc sệt bụi”, ca-bin “không đèn tối om”, “bóng đêm cuồn cuộn”, “đường đêm tăm tối”, một toa tàu mang hàng vào Vinh “tối đen, nghẹt thở” giữa “đêm tối chiến tranh mênh mông” ; là sự dự báo cho hành trình đầy bão táp, rủi ro của số phận Trên một khoang đen hoảng loạn, bất trị, Phương đã bị một đám đông xô đẩy, chen lấn, đã bị xâm hại, bị cướp mất sự trắng mà cô vẫn dành để trao cho Kiên Đó là cú xốc chiến tranh kinh hoàng nhất đối với Phương, giết chết hoàn toàn cảm xúc thánh thiện về tình yêu, đẩy cuộc đời cô về phía bất hạnh, vĩnh viễn mất những rung động từ tim, để rồi sau ngày gặp lại, Phương luôn cảm thấy tiếc xót, ê chề, cay đắng Đối với Kiên, không phải nạn nhân trực tiếp như Phương nhưng chuyến tàu định mệnh đêm đen ấy là một ký ức đau buồn, tuyệt vọng, một mất mát không gì bù đắp nổi ám ảnh suốt quãng đời còn lại của anh, để rồi mỗi lần nhớ lại lời Phương: Chúng mình có lẽ “đến chết vẫn còn trắng”, vậy mà, chúng mình đã “yêu đến nhường nào” , lòng anh quặn thắt, dấy lên bao thương cảm, tủi nhục, bất lực Và chuyến tàu của chiến tranh ấy đã vĩnh viễn hủy hoại mối tình trắng, ngây thơ của hai người Những gì đã diễn trên “con tàu định mệnh”, đặc biệt hình ảnh Tieu luan Phương nhàu nát, tả tơi, sau bị làm nhục trước thềm mặt trận tiền phương báo hiệu tính chất tàn khốc, dữ dội, phi đạo đức của chiến tranh, đánh dấu cuộc chia ly mãi mãi của một mối tình ngây thơ, trẻo, đẹp như những trang sách học trò nhưng phải nếm đủ vị đắng cay, chua chát và xót đau Bỏ lại Phương một mình sau cái đêm khủng khiếp ấy, Kiên dấn thân vào cuộc chiến khốc liệt đầy rẫy cảnh xương rơi máu đổ Phương một mình ngược tàu trở lại Hà Nội mang theo cùng lúc hai vết thương vô phương cứu chữa cả trên thân thể lẫn tâm hồn Từ một cô gái tân, kiều diễm, Phương trở thành người đàn bà phóng túng, thác loạn, bất cần đời Cái quí giá nhất của đời gái đã bị tước đoạt, dày xéo, Phương lao vào hoan lạc để phung phí và tự hủy diệt đời mình Còn đâu hình ảnh “trẻ trung, xinh đẹp, không một nét sầu thương” của cô thiếu nữ Hà thành dáng dấp “bóng hình tiên nữ kỳ ảo” kiêu sa tâm tưởng Kiên suốt những đêm dài của cuộc chiến thê lương, tàn độc; nâng đỡ, chở che và níu kéo anh khỏi vực thẳm phi nhân, đưa anh trở lại cõi người Tình yêu của Phương đã chết kể từ giây phút thảm hoạ trên chuyến tàu cô đưa tiễn người yêu vào chiến trường, dẫu sau này Kiên may mắn được sống sót trở về thì mối tình say đắm ngày xưa đã trở thành vết thương lòng nhức nhối Những tưởng sau bao thương nhớ, chờ mong, khao khát suốt thời chinh chiến, loạn lạc sẽ được đền bù hàn gắn, vun đắp vào ngày hòa bình Trái lại sự tái hợp của hai người đã làm “đổ bể tâm hồn nhau”, xoáy vào thương tổn, càng gợi lại cái thời khắc nhân phẩm bị xúc phạm trắng trợn, thô bỉ Đành rằng Kiên và Phương cả và sau chiến tranh vẫn luôn thương nhớ nhau, nhưng vốn là những tâm hồn trí thức yếu đuối, nhạy cảm, dễ tổn thương, họ không thể vượt qua cái quá khứ đau xót, bẽ bàng để đến với Phương đã nói với Kiên những suy nghĩ khiến mối tình của họ mãi mãi khổ đau và dang dở: “Đằng nào thì anh cũng thành thế, mà em thì thành thế này mất rồi” [268] Bi kịch tình yêu ở Kiên càng nặng nề, đau đớn hơn Sau mười năm bị lửa đạn của Tieu luan chiến trường vằm xé, quãng thời gian trở lại với đời thường của Kiên lại bị “móng vuốt của tình yêu xéo nát” Sự ám ảnh của ký ức về cái đêm định mệnh khiến anh vĩnh viễn mất Phương luôn hành hạ, dày vò Kiên: “Nỗi đau ngày xưa làm mà nhớ nổi Cái vết thương lòng kinh tởm ấy lúc nào cũng đè bẹp ý chí của anh Đè bẹp mãi mãi” [tr 184] Đó là một những nguyên nhân tạo nên chấn thương tinh thần khiến Kiên không thể tái hoà hợp với cuộc sống thường nhật, tìm lại được những cảm xúc lứa đôi và khát khao ân ái Phương lại còn đáng thương hơn Những gì thuộc về phẩm giá được cô giữ gìn nâng niu đã bị dày xéo phũ phàng Không còn trinh trắng, chứng kiến sự bất lực của Kiên không bảo vệ được mình trước đám đàn ông thú tính, sự vô tâm, lạnh nhạt Kiên bỏ lại cô trên sân ga, bơ vơ, đơn độc, tê dại, hãi hùng Phương đã tự hủy hoại cuộc đời mình, ban phát một cách dễ dàng những lạc thú thân xác với rất nhiều đàn ông, trừ Kiên Sự cự tuyệt đó cho thấy Phương là một người phụ nữ sâu sắc, đầy lòng tự trọng, đầy ý thức nhân phẩm và cao thượng Sự lựa chọn và “văn hoá tình yêu” của Phương gợi nhớ về cách ứng xử của Thúy Kiều thuở xưa trước Kim Trọng: “Chữ trinh còn một chút này ” Phương đã âm thầm, đau khổ, nhưng theo cô, đó là sự lựa chọn không thể khác để gìn giữ một mối tình sáng, cao đẹp, thủy chung Đối với cô, đó còn là tình yêu đầu đời, nhất, như ngọn gió “mãi mãi thổi trên đời”, không sức mạnh nào có thể xua tan, thay thế dẫu bị chà đạp, giày xéo, xúc phạm nặng nề Đó là phần có ý nghĩa nhất hành trình vui ít, buồn nhiều của mỗi người trước vòng xoáy nghiệt ngã của số phận, là hiện thân của cái đẹp và tuổi trẻ đã tồn tại tác phẩm như một đối thoại với sức tàn phá, huỷ diệt của chiến tranh Mối tình của Kiên và Phương Nỗi buồn chiến tranh chính là biểu tượng cho nỗi buồn thê lương của “thân phận tình yêu” Thông qua những tình tiết của câu chuyện giữa hai người và những hồi ức vụn vỡ, dai dẳng của Kiên, có thể gọi Nỗi Tieu luan buồn chiến tranh là khúc sầu ca về nỗi buồn tình yêu – một góc nhìn chan chứa cảm xúc về thân phận người và sau chiến tranh Hai nỗi buồn lớn về tình yêu và chiến tranh đã được Bảo Ninh kết nối, dẫn dắt dưới một cái nhìn “dằng dặc” xót xa và sự đau thương tột cùng Nhưng vượt lên trên tất cả, đó vẫn là một diễn ngôn ngợi ca sự hiện diện vĩnh hằng của tình yêu, bởi “Tình yêu gắn liền với cái đẹp, với nhân tính, là cái đối lập với bạo lực huỷ diệt nhân tính” [tr 166] Từ những thân phận của bi kịch tình yêu qua số phận người và sau chiến tranh, Bảo Ninh đã khắc hoạ được một chân dung tình yêu với nhiều đồng cảm, sẻ chia và giàu lòng nhân ái Không chỉ ở những nhân vật chính, một số nhân vật chỉ thoáng hiện tác phẩm cũng được Bảo Ninh mô tả với nhiều khao khát lứa đôi cùng những hành vi tình dục Đó là “mối tình” của ba cô gái liên lạc Mây, Thơm, Hơbia với các chàng trai ở đội trinh sát Đó chưa hẳn đã là tình yêu nhưng việc đêm đêm họ thầm lén, vụng trộm tìm đến với để được gửi trao thân xác, được nếm trải những giây phút tột cùng ái ân ở nơi sự sống và cái chết chỉ là gang tấc cho thấy cái nhìn trân trọng trước những nhu cầu đời sống tự nhiên của người, nhất là những người trẻ tuổi Là cuộc tình ngắn ngủi nhưng cảm động chỉ diễn khoảng thời gian vài ngày và trên không gian của một khoang tàu giữa Kiên và Hiền, cô thương binh trở về từ mặt trận khu trên chiếc tàu hoà bình cùng Kiên Là mối tình yêu thầm kín, trọn vẹn của Lan, người em gái hậu phương trải dài suốt những năm tháng chiến tranh cho đến ngày đất nước thống nhất dành cho anh bộ đội Kiên với một kết cục buồn Song bao trùm và ám ảnh nhất vẫn là mối tình giữa Kiên và Phương – một mối tình ngây thơ, trắng, mãnh liệt, thủy chung nhưng lại bị tổn thương nặng nề, bị chà nát, chia ly và tan vỡ bởi chiến tranh \ Tieu luan C KẾT LUẬN (1)Viết về chiến tranh chống Mỹ, Bảo Ninh có những biểu hiện mới cách nhìn nhận về đề tài Nếu như trước đây văn học cách mạng 1945 - 1975, truyện ngắn của chúng ta thường viết về chiến tranh với những nét hào hùng, oanh liệt, tránh nói về cái chết, nỗi đau, bi kịch thì bây giờ cùng với các cây bút nổi danh khác, Bảo Ninh đã đem đến cho người đọc một hiện thực chiến tranh với nỗi buồn dằng dặc, bàng bạc, đau xót các truyện ngắn Nỗi buồn chiến tranh, nỗi buồn hậu chiến đã tác động vào số phận, nhân cách của mỗi người lính Chiến tranh là một nhân tố tác động rất lớn đến người Tác phẩm Bảo Ninh là một tác phẩm tiêu biểu viết về chiến tranh Người lính thời hậu chiến đều khắc khoải, đau đớn về quá khứ chiến tranh Chiến tranh được miêu tả như diễn thể hiện một điểm nhìn rất trung thực của người lính hậu chiến Không còn cảm hứng chủ đạo miêu tả chiến tranh hoành tráng, sử thi, không còn cảnh miêu tả chiến tranh rất đỗi oai hùng của văn học 1945-1975 Chiến tranh được miêu tả như diễn truyện ngắn Bảo Ninh thể hiện trước hết ở tâm tưởng, tâm hồn nhân vật Cuộc chiến tranh ấy diễn cảm nhận người lính rõ mồn một Qua việc miêu tả chiến tranh như diễn số phận người lính và sau chiến tranh từng truyện ngắn Bảo Ninh hiện lên khá rõ nét Hình ảnh chiến tranh đã thực sự diễn ra, từ tâm tưởng tâm hồn người lính cuộc chiến tranh chống Mỹ cách đây hơn hai mươi năm đã diễn hết sức chân thực Tác giả viết : “Một cái gì đó kinh khủng, một cái gì đó choáng hồn, như một nhát chém sả, đột ngột xé toạc sự tĩnh lặng làm đôi Chiếc phản lực trinh sát, chỉ một chiếc thôi, bất thần cắt ngọt một đường bay sấm sét, khoan thủng thinh không, là sát sàn sạt mái ngói những ngôi nhà, tuốt dọc sốn…” Tieu luan (2) Chiến tranh với bao mất mát, gian lao nhưng tình yêu của mỗi người lính vẫn sinh sôi, nảy nở Bằng việc thể hiện ngôn ngữ giàu tính triết lí và xây dựng một số kiểu cốt truyện khác nhau, chiến tranh và tình yêu đã được tác giả khắc họa đậm nét Vấn đề tình yêu luôn là mối quan tâm của văn học Nghiên cứu truyện ngắn và tiểu thuyết về đề tài chiến tranh của tác giả Bảo Ninh, chúng tôi thấy tình yêu được tác giả miêu tả nảy sinh chiến tranh nên cũng có thân phận của nó Cuộc sống hôm buộc người ta phải nhớ về quá khứ, cuộc sống hòa bình mà chẳng hề yên tĩnh khiến người ta phải trở lại tìm những giá trị của quá khứ Truyện ngắn Bảo Ninh miêu tả chiến tranh thì quá khứ từ những dấu tích, phế tích, từ sự hồi cố của người lính thời hậu chiến về chiến tranh Chiến tranh cũng như diễn tâm hồn, tâm tưởng của người lính (3) Người lính đâu phải lúc sáng ngời lí tưởng, mạnh mẽ nơi chiến trường Họ có lúc nhớ nhà, lúc sợ hãi cực đứng trước họng súng kẻ thù, có lúc bệ rạc, tìm quên tìm đến cõi mộng qua chất gây ảo giác hồng ma Qua ưu tư, qua dòng chảy cuộn tào cảm xúc nhân vật Kiên, tơi thấy mồn móng vuốt ghê rợn chiến tranh bạo tàn “Chiến tranh cõi không nhà, không cửa, lang thang, khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới thảm sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” Đây tiểu thuyết viết chiến tranh có sức ám ảnh lớn lao Nó khơng khí cô đặc bao quanh lấy giới tâm tưởng người đọc giây, phút “ Nỗi buồn chiến tranh” hòa quyện giàu chất thơ văn học lãng mạn sâu sắc văn học thực.Chiến tranh được miêu tả như diễn truyện ngắn Bảo Ninh thể hiện trước hết ở tâm tưởng, tâm hồn nhân vật Cuộc chiến tranh ấy diễn cảm nhận người lính rõ cua việc miêu tả chiến tranh như Tieu luan diễn số phận người lính và sau chiến tranh từng truyện ngắn Bảo Ninh hiện lên khá rõ nét TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội Tieu luan ... Nam hiện đại nửa cuối thế kỷ XX Vào thời điểm đời cuối thập niên 1980, “Nỗi buồn chiến tranh? ?? xem tác phẩm văn học Việt Nam đại viết chiến tranh có nhìn khác với quan niệm truyền thống,... tình yêu chiến tranh chiêm nghiệm thời chiến, thời mà theo dòng ý thức tiểu thuyết trở thành khứ Khác với tác phẩm trước mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, ý chí chiến đấu... phẩm B NỘI DUNG Vấn đề chiến tranh người qua tác phẩm 1.1 Sự tác động chiến tranh đến người tác phẩm nỗi buồn chiến tranh .6 1.2 Người lính nhìn từ

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w