(TIỂU LUẬN) nhìn chung, địa hình hà nội khá đa dạng với núi thấp, đồi và đồng bằng trong đó, phần lớn diện tích của thành phố là vùng đồng bằng, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam

16 0 0
(TIỂU LUẬN) nhìn chung, địa hình hà nội khá đa dạng với núi thấp, đồi và đồng bằng  trong đó, phần lớn diện tích của thành phố là vùng đồng bằng, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG THẢO LUẬN BUỔI NHÓM 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH HÀ NỘI Thơng tin chung: Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam - Hịa Bình phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng n phía Đơng Hịa Bình- Phú Thọ phía Tây Diện tích đất phân bổ sử dụng (332889,0 ha) Đất nông, lâm nghiệp, thủy sản: 188601,1 Đất phi nông nghiệp: 134947,4 Đất chưa sử dụng: 9340,5 ha   Nhìn chung, địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi đồng Trong đó, phần lớn diện tích Thành phố vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam theo hướng dịng chảy sơng Hồng Có bốn thành tạo địa hình địa bàn Hà Nội: địa hình đồi núi, địa hình đá vơi địa hình sơng hồ Mỗi thành tạo địa hình địa bàn thành phố Hà Nô ̣i mở rô ̣ng có giá trị riêng Địa hình đồi núi: Vùng đồi núi tập trung chủ yếu khu vực Ba Vì vùng lân cận Giá trị khoa học: Ba Vì khối núi cao nhất, với độ cao >1200m trở thành “bộ điều hòa” thời tiết Hà Nội / 16 Tieu luan Về tính đa dạng địa học, có tới 17 thành tạo địa chất với thành phần đất đá và tuổi khác nhau; cổ nhất là hệ tầng núi Con Voi lô ̣ ở khu vực Vị Thuỷ, Yên Mĩ có tuổi Paleoproterozoi và trẻ nhất là hệ tầng Thái Bình Giá trị thẩm mỹ: Khối núi Ba Vì kéo dài theo phương Bắc – Nam, có sườn Tây dốc sườn Đông tương đối thoải Khi đứng bờ hồ Suối Hai nhìn rõ đỉnh Khơng vậy, vị trí code 400 núi Ba Vì nơi có giá trị thẩm mỹ cao Ngồi ra, núi Ba Vì có nhiều thác hồ Thác Bạc – Suối Sao, Ao Vua,… Giá trị văn hóa: Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh với đền thờ Đức Thánh Tản đỉnh Vua Bà in sâu vào tiềm thức tâm linh người Việt Nam; địa hiểm yếu, gần Thủ đô Hà Nội, thuận lợi đường sông đường núi Ba Vì đóng góp giá trị khơng nhỏ kháng chiến chống Pháp Mỹ Giá trị chức năng: Núi Ba Vì đóng vai trò trụ cột hệ sinh thái đồi núi thấp (gồm nước cạn), cơng nhận Vườn Quốc Gia Ba Vì với hệ sinh thái đa dạng Giá trị kinh tế: Phục vụ du lịch tâm linh, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, tham quan ngoại khóa, văn hóa tâm linh Địa hình đá vơi (karst): Phân bố chủ yếu huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ phần nhỏ Quốc Oai Bản thân đá vôi là mô ̣t loại tài nguyên địa chất thuô ̣c nhóm vật liệu xây dựng nguyên liệu Giá trị khoa học: Tác đô ̣ng hoà tan nước lên đá vôi tạo cả dạng địa hình mặt và hang đô ̣ng, dạng đá tai mèo đến khối đá vơi dạng tháp hay dạng nón, hố sụt, thung lũng, Điển hình cho địa hình mặt đỉnh / 16 Tieu luan karst dạng nón thung lung karst – suối Yến phát triển đứt gãy cắt qua khối đá vôi theo phương Tây Bắc – Đông Nam; động Hương Tích Mĩ Đức; động Hồng Xá hang Cắc Cớ Quốc Oai hang động có thạch nhũ (một sản phẩm hình thành từ đá vôi) Giá trị thẩm mỹ: khối đá vôi là mô ̣t cảnh quan vô cùng đô ̣c đáo bề mặt Trái Đất, hầu hết khối đá vôi rất hùng vĩ và hiểm trở, đồng thời có nhiều hình dạng kì dị Địa hình đá vôi kết hợp với hồ nhân tạo kéo dài, tạo nên cảnh quan kỳ vĩ độc đáo, sơn thủy hữu tình như: suối Yến – động Hương Tích, núi Sài Sơn, động Hồng Xá, Giá trị văn hóa: bao gồm văn hóa tâm linh, lịch sử khảo cổ như: di khảo cổ Sũng Sàm với văn hóa Hịa Bình có niên đại khoảng từ 11,000 – 8,000 năm hay gọi văn hóa hang động Dấu ấn để lại rõ rệt văn hóa hóa thạch vỏ ốc núi quan sát động Hoàng Xá Địa hình sơng hồ: Nhiều nhà nghiên cứu nước cho “Hà Nội thành phố sông hồ” ranh giới vùng Hà Nội mở rộng bao quanh sơng Đà phía Tây sơng Hồng phía Bắc Cịn phạm vi có sơng Tích, sơng Đáy, sơng Nhuệ, sơng Bùi nhiều hồ Hà Nội có hồ tự nhiên hồ nhân tạo Các hồ tự nhiên Hà Nội hầu hết bị lấp cải tạo, có kích thước khác Các hồ tự nhiên Hà Nội hình thành từ khúc uốn sơng (hồ móng ngựa), đoạn lịng sơng cịn sót lại Thơng qua phân bố hồ khơi phục lại dịng sơng trước / 16 Tieu luan Các hồ nhân tạo Hà Nội xây dựng phía Tây vào năm 1960, nơi có địa hình đồi núi núi đá vơi, có diện tích tương đối lớn: hồ Suối Hai có diện tích lúc bình thường 700 – 800 đạt diện tích mở rộng lên tới 1200 đạt tới mực nước thiết kế cao cao trình 24,85m; hệ thống hồ Quan Sơn – Tuy Lai rộng khoảng 700 Giá trị khoa học thực tiễn: Các hồ tự nhiên Hà Nội việc cung cấp nước nguồn lợi cho động thực vật cịn mang lại giá trị khoa học, văn hóa – lịch sử trụ cột cho hệ sinh thái Đối với hồ tự nhiên, sau nửa kỉ tồn tại, hệ thống hồ đóng góp nhiều lợi ích nhiều mặt cho đời sống nhân dân: điều tiết chế độ thủy văn, điều hịa vi khí hậu, giảm lũ, phục vụ sản xuất nông nghiệp,… Giá trị kinh tế: Hệ thống hồ Hà Nội đóng vai trị to lớn để phát triển du lịch ni trồng thủy sản, mang lại nguồn lợi kinh tế cao Giá trị văn hóa – lịch sử: giá trị nhận rõ ràng Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm,… Cảnh đẹp câu chuyện lịch sử hào hùng Hồ Tây, Hồ Hoàn Kiếm trở thành biểu tượng văn hóa, tâm linh người dân thủ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung, làm chủ đề cho nhiều tác phẩm thơ ca, nhạc họa nhiều thời kỳ ngày Địa hình đồng Hà Nội: Hà Nội thuộc vùng đồng sông Hồng (Châu thổ Bắc Bộ) với độ cao trung bình từ – 20m so với mặt nước biển Địa hình đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố, thấp dần theo hướng Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông phản ánh rõ nét qua hướng dịng chảy tự nhiên sơng chảy qua Hà Nội chia làm hai vùng / 16 Tieu luan Vùng đồng thấp phẳng, chiếm đại phận diện tích huyện thị xã quận nội thành, bồi đắp dịng sơng với bãi bồi đại, bãi bồi cao bậc thềm. Từ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông sinh hoạt hàng ngày, đóng góp vào phát triển kinh tế – xã hội Xen bãi bồi đại bãi bồi cao cịn có vùng trũng với hồ, đầm (dấu vết dịng sơng cổ) Đó trũng tự nhiên dễ bị úng ngập mùa mưa lũ có mưa lớn huyện Đơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Thanh Oai, Quốc Oai, Chương Mỹ, Ứng Hịa, Mỹ Đức.  Hà Nội có hệ thống đê điều ngăn lũ chạy dọc triền sông Hệ thống đê điều khiến cho cánh đồng đê không bồi đắp phù sa năm phải xây dựng nhiều cơng trình thủy lợi để tưới tiêu nước NHĨM 2: NHỮNG DANH THẮNG- DI TÍCH QUANH HỒ TÂY Hồ Tây địa danh ln có sức hấp dẫn đặc biệt Hồ Tây hồ lớn thắng cảnh tiếng thủ đô Hà Nội, . Hồ Tây (hay gọi Hồ Kim Ngưu, Đầm Xác Cáo…) nằm phía Tây Bắc, Hà Nội Với diện tích rộng khoảng 500ha, chiều dài gần 20km, Hồ Tây mệnh danh góc hẹn hị lãng mạn, đa màu sắc giàu chất thơ bậc Hà Thành Nơi nguồn gốc sản sinh tranh, ảnh đậm chất trữ tình hay thơ dạt cảm xúc Có nhiều địa điểm du lịch tiếng gần Hồ Tây, đặc biệt ngơi chùa, đền Có thể kể đến chùa Vạn Niên, chùa Võng Thị, chùa Tảo Sách… Chùa Vạn Niên: Tọa lạc đường Lạc Long Quân, Tây Hồ, chùa Vạn Niên chùa linh thiêng bậc Hà Nội Tồn cơng trình kiến trúc chùa làm hoàn toàn gỗ, trạm khắc hoa văn tinh xảo mang đậm nét văn hóa phương Đơng Xung quanh khơng gian chùa Vạn Niên trồng nhiều xanh mang đến giây phút tĩnh tâm thoáng mát yên bình Đền Qn Thánh: Đền Qn Thánh khơng Tứ Trấn Thăng Long mà cịn ngơi chùa cổ Hà Thành Được xây dựng vào kỷ 11, đền Quán Thánh sở hữu phong cách kiến trúc mang đậm chất Trung Quốc chạm khắc tinh xảo Hiện tại, đền Quán Thánh thờ vị anh hùng liệt sỹ góp cơng bảo vệ xây dựng đất / 16 Tieu luan nước Hàng năm có nhiều du khách thập phương đến để tham quan, tìm hiểu truyền thống văn hóa xua tan muộn phiền Chùa Tảo Sách: Chùa Tảo Sách xây dựng từ kỷ 16 nằm đường Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội Tính đến thời điểm tại, chùa Tảo Sách số ngơi chùa cổ Hà Nội giữ vẻ đẹp cổ kính, trang nghiêm thu hút nhiều du khách, sĩ tử đến đọc sách, vãn cảnh Chùa Trấn Quốc: Chùa Trấn Quốc có 1500 năm tuổi, ngơi chùa cổ thành phố Hà Nội, khởi dựng vào kỷ thứ VI thời vua Lý Nam Đế Khi thành lập, đền có tên Khai Quốc, tọa lạc bên bờ sông Hồng Trong năm 1624, 1628 1639 chùa trùng tu mở rộng Chùa nhiều lần đổi tên sau định lấy tên chùa Trấn Quốc (bình quốc gia), tên đặt thời vua Lê Hy Tơng Chùa có tọa lạc gò đất tựa đảo nhỏ; xung quanh chùa bao bọc nước xanh biếc tơ vẽ lên tranh sơn thủy hữu tình Đặc biệt chùa biết đến trung tâm Phật giáo đất kinh thành Thăng Long thời nhà Lê nhà Lý Và mà chùa vinh danh 16 chùa đẹp giới Chùa Trấn Quốc có kiến trúc đặc biệt giống với chùa cổ Hà Nội Khn viên chùa có Bảo tháp lục độ đài sen xây dựng năm 1998 Bảo tháp lớn gồm 11 tầng, cao 15m Mỗi tầng tháp có cửa hình vịm, đặt tượng Phật A Di Đà đá quý Đỉnh tháp có đài sen chín tầng (được gọi Cửu phẩm liên hoa) đá quý Khi đến tham quan, ta quan sát bảo tháp dựng đối xứng với bồ đề lớn Tổng thống Ấn Độ tặng ông đến thăm Hà Nội năm 1959 Bức tường đá bên hơng chùa có nhiều chạm khắc hình hoa sen đá Những nét chạm khắc thể vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam.Với giá trị lịch sử kiến trúc đó, chùa cơng nhận Di tích Lịch sử Văn hoá cấp quốc gia vào năm 1989 Làng Nghi Tàm: Từ chùa Trấn Quốc, nhìn theo ven Hồ Tây, qua phố yên Phụ, chỗ cuối đường có vài cơm nguội cịn sót lại đến đất “Tằm tang” – Làng hoa Nghi Tàm xưa, thuộc phường Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội Nhìn tổng thể, mảnh đất Nghi Tàm bán đảo lớn Hồ Tây, với nhiều truyền thuyết sử sách ghi lại vùng đất tiếng kinh thành Thăng Long với nghề trồng dâu, nuôi tằm, trồng cây, hoa cảnh  làng Nghi Tàm xưa “ngàn dâu xanh ngắt màu” chạy suốt bờ đê Có lẽ mà vùng đất có tên gọi Nghi Tàm Chữ Nghi nghĩa thích hợp chữ Tàm nghĩa “Tằm” Ý muốn nói đến vùng đất có thích nghi với sinh trưởng tằm, sinh sôi cần mẫn nhả tơ Thời nhà Lý, “ công chúa Từ Hoa, gái vua Lý Thần Tông xin vua cha lập trại tằm tang để trồng dâu nuôi tằm Vì vùng đất thời Lý có tên trại tầm tang, đến đời Trần đổi thành làng Tích Ma, đến đời Lê đổi lại làng Nghi Tầm Nhưng chữ Tầm lại giống chuyện công chúa Từ Hoa nên đổi thành Nghi Tàm khoảng làng Nghi Tàm nối với yên / 16 Tieu luan Phụ có cánh đồng trồng hoa gọi cánh đồng bơng Người ta có nói trồng loại hoa để cúng hoa sói, hoa ngâu, hoa huệ, loại hoa nước Cánh đồng đẹp Tuy nhiên, sau cánh đồng bơng khơng cịn, rõ ràng Nghi Tàm nơi bắt đầu thú chơi hoa kinh thành Thăng Long xưa.” Vốn vùng đất cổ, Nghi Tàm danh với hai di tích chùa Kim Liên đình Nghi Tàm xây dựng từ thời Lý, gắn với hình thành phát triển đất Thăng Long Hai di tích người làng Nghi Tàm bảo tồn tôn nghiêm, hồn khí nhiều đời dân làng 5.Chùa Kim Liên: Khơng có kiến trúc xem “độc vô nhị” Hà Nội, chùa Kim Liên đánh giá chùa đẹp vùng đất kinh kỳ Chùa Kim Liên xây dựng cuối thời Trần, cũ cung Từ Hoa-công chúa thời Lý Đến thời vua Lê Nhân Tông, chùa xây dựng lại đổi tên Đại Bi Năm 1736, chúa Trịnh Sâm sai quan đem gỗ từ chùa Bảo Lâm sang trùng tu đổi tên Kim Liên Tự có nghĩa Bông sen vàng Nghề thủ công: Người vùng Tây Hồ, nói nghề thủ cơng tiếng hàng đầu, ngày xưa, quê tin từ kỷ thứ tám, thứ chín có ông Tổ nghề giấy (không biết từ đâu tới) xuất vùng Cầu Giấy (làng Thượng Yên Quyết) gặp nhiều chuyện không vừa ý, nên dạy cho dân làng Cót (Hạ Yên Quyết) cách dùng đầu mẩu vỏ đỗ, làm giấy thô Liền ơng Tổ đến làng An Thái (Bưởi - tên tục làng Giấy) dạy cách làm giấy lệnh Điều chắn từ định đô Thăng Long (thế kỷ XI) nhiều nghề thủ cơng đời phồn thịnh vùng Hồ Tây Công chúa Từ Hoa đời Lý lập cung Thúy Hoa (sau trở thành chùa Kim Liên tiếng) để trồng dâu chăn tằm, dệt lụa gấm vóc Nghi Tàm.Những nghề làng nghề thủ công quanh Hồ Tây đầu tiên, đại trà, thực thể gắn bó với nơng nghiệp  Làng Trích Sài với nguyên nghĩa “Hái (Nhặt) Củi” nó, phía Đơng bắc có nghề bẻ, chặt củi cành từ rừng mọc rậm rạp quanh hồ, có hổ, voi rừng sinh sống để tiêu dùng đem bán cho dân kinh thành. Những làng hoa Yên Phụ (tên cũ Yên Hòa), Nghi Tàm, Nhật Tân… mạn Đông, làng hoa Ngọc Hà làng thuốc Đại Yên (vùng “thập tam trại”) mạn Tây, tiêu biểu cho vùng cảnh quan - ngành nghề “làng lúa - làng hoa” ven Hồ Tây, thuộc loại làng nghề gắn bó với nơng nghiệp, có vai trị tác dụng dấu nối làng nghề thủ cơng đích thực làng nông nghiệp, khu vực kinh tế ven hồ.Cuối cùng, làng Thụy, làng Thụy Chương với nghề dệt vải lụa trở thành phường Thụy Chương (sau đổi thành Thụy Khuê) - bờ Nam tiếng với nghề nấu rượu, có tượng “Phật say” kể danh mục cảnh đẹp Hồ Tây Bây giờ, trải qua bao biến động, hầu hết ngành nghề làng nghề thủ công nghiệp cổ truyền vùng kinh tế truyền thống quanh ven Hồ Tây lụi tàn hẳn Khu vực kinh tế thủ cơng nghiệp vùng chuyển đổi tính chất theo xu thời đại sang du lịch.  / 16 Tieu luan Ngoài địa danh trên, Hồ Tây cịn có nhiều địa điểm vui chơi giải trí, quán cafe, quán ăn… với cách trí vô đẹp mắt, vô lý tưởng để làm nơi check-in, chụp ảnh cho bạn trẻ Hồ Tây từ lâu tiếng địa điểm tham quan tuyệt vời Hà Nội Với khung cảnh đỗi nên thơ trữ tình, nhẹ nhàng, bình yên, nhiều hoạt động vui chơi thú vị , ẩm thực phong phú đa dạng nơi thực điểm đến vơ hấp dẫn NHĨM 3: GIỚI THIỆU VỀ HỒ GƯƠM – TỰ HÀO CỦA NGƯỜI HÀ NỘI Lịch sử Hồ Gươm – tên gọi khác 1.1 Các tên gọi khác Hồ Gươm Cách khoảng kỷ, hồ Gươm gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua phố Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố Hàng Chuối, thông với sông Hồng Trước hồ có tên gọi hồ Lục Thủy (vì nước có màu xanh ngắt quanh năm) Cái tên hồ Hồn Kiếm có từ thời Lê Tương truyền Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, có mị lưỡi kiếm sơng, lại tìm chi ngồi ruộng Lưỡi lắp vào chi vừa khít Lê Lợi đem kiếm báu cờ kháng chiến suốt mười năm đánh đuổi giặc Minh Giải phóng đất nước, nhà vua đóng Thăng Long cũ gọi Đông Kinh Một buổi, vua dạo thuyền hồ Lục Thủy, gặp rùa vàng lớn nhô lên mặt nước Rùa nói: “Xin nhà vua trả kiếm thần cho Long Vương” Kiếm vừa rút khỏi vỏ vút bay phía rùa, rùa ngậm lấy lặn biến Từ tích mà hồ Lục Thủy đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm (hồ trả Gươm hay gọi tắt hồ Gươm) Truyền thuyết thể tư tưởng “đem chí nhân thay cường bạo, lấy đại nghĩa thắng tàn” dân tộc ta, chứng cho lịng u hịa bình thiết tha người Việt Nam, Thǎng Long – Hà Nội Đất nước từ xa xưa tới lúc muốn hịa bình, có ngoại xâm gươm Thần linh nước Nam, lại trao cho dân tộc anh hùng bất khuất để bảo vệ toàn vẹn bờ cõi Vào thời Trần, thủy quân thường chiến tập trận hồ cho Chúa ngự lầu Ngũ Long xem, nên gọi hồ Thủy Quân Đến cuối kỷ XVI, chúa Trịnh dựng Phủ chúa với nhiều lâu đài, cung điện xây dựng bên bờ phía Tây hồ, lúc nhìn từ Phủ chúa hồ, phía hồ gọi hồ Tả Vọng (nhìn từ bên trái) phía hồ gọi hồ Hữu Vọng (nhìn từ bên phải) Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp sau chiếm Hà Nội, hồ Hữu Vọng bị chúng cho san lấp hết để mở mang phố phường, lại hồ Tả Vọng hồ Gươm ngày Cho dù vua chúa đặt tên đặt, dân quen gọi hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm Như suốt q trình lịch sử Hồ Gươm, ngày có đến tên gọi khác - Hồ Lục Thủy - Hồ Thủy Quân - Hồ Tả Vọng Hồ Hữu Vọng / 16 Tieu luan - Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Gươm 1.2 Lịch sử Hồ Gươm Lịch sử Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm ngày câu chuyện, truyền thuyết truyền qua bao hệ Đó thể niềm mơ ước nhân dân, mong muốn nhận bảo vệ, che chở, giúp đỡ vị thần linh cơng bảo vệ nước nhà Tín ngưỡng văn hóa dân ian thể điều gầ gũi, bình dị Mặc dù trải qua nhiều thé kỉ nhiều người tin vào truyền thuyết lịch sử hồ Gươm tin nơi nơi thiêng liêng Các địa điểm xung quanh Hồ Gươm Tháp Rùa: Nằm gò đất trung tâm hồ, Tháp Rùa là điểm nhấn thu hút Hồ Gươm Được xây dựng từ năm 1884, với lối kiến trúc Pháp kết hợp với kiến trúc phong kiến cổ xưa Việt Nam, Tháp Rùa lên hồ cổ kính, rêu phong đầy trầm mặc Tháp Hịa Phong: Khác với Tháp Rùa, Tháp Hòa Phong nằm bờ hồ phía Đơng Hồ Gươm Đây di tích cịn sót lại chùa Báo Ân sau bị thực dân Pháp phá dỡ năm 1898 Tháp xây dựng kiên cố gồm tầng với tầng mở cửa theo hướng Đây nơi nhiều du khách chụp ảnh đến với Hồ Gươm Cầu Thê Húc: Cầu Thê Húc cầu danh sĩ Nguyễn Văn Siêu cho xây dựng vào năm 1865 Đây cầu gỗ sơn đỏ bật với thiết kế uốn cong hình tôm nối liền bờ hồ với đảo Ngọc Sơn Với kiến trúc độc đáo, cầu Thê Húc điểm nhấn quyến rũ thi vị bật Hồ Gươm Đền Ngọc Sơn: Đền Ngọc Sơn nằm hịn đảo nhỏ phía Tây Bắc Hồ Hồn Kiếm Hịn đảo nối với bờ nhờ cầu Thê Húc Đền Ngọc Sơn thờ Văn Xương Đế Quân, Quan Công, Trần Hưng Đạo Lã Đồng Tân Tháp Bút – Đài Nghiên: Cùng nằm phía Đơng Bắc Hồ Hoàn Kiếm, Đài Nghiên Tháp Bút hai cơng trình khơng thể tách rời xây dựng năm 1865 Đài Nghiên gồm chân kê nghiên hình tượng cóc, thân nghiên có khắc Minh gồm 64 chữ Hán Tháp Bút thiết kế hình bút lơng cao mét với ngịi bút dựng thẳng lên trời Hai cơng trình biểu tượng cho truyền thống hiếu học người Hà thành nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Đền Bà Kiệu: Đền Bà Kiệu hay gọi Thiên Tiên điện đền mẫu nước ta Nằm số 59 phố Đinh Tiên Hoàng, đền Bà Kiệu nơi thờ tụng vị nữ thần dân tộc Công chúa Liễu Hạnh, Quế Nương Quỳnh Hoa / 16 Tieu luan Vườn hoa – Tượng đài Lý Thái Tổ: Được xây dựng năm 2004, Tượng đài vua Lý Thái Tổ cơng trình nhằm tưởng nhớ cơng ơn vị Hồng đế Lý Cơng Uẩn, người có cơng lớn việc dời từ Hoa Lư, Ninh Bình Thăng Long – Hà Nội Vườn hoa khu khuôn viên trước tượng đài Lý Thái Tổ nơi diễn nhiều hoạt động cộng đồng chương trình văn hóa, xã hội, nghệ thuật lớn thủ đô quốc gia Bưu điện Hà Nội: Nằm đối diện Tháp Hòa Phong, Bưu điện Hà Nội cơng trình xây dựng chùa Báo Ân mà Pháp tháo dỡ Tòa nhà Bưu điện Hà Nội Pháp xây dựng từ năm 1884 Trải qua lần xây thêm năm 1943 xây năm 1976, Bưu điện Hà Nội giữ nguyên kiến trúc tầng đại với mặt tiền chạy dọc bờ hồ Hoàn Kiếm Với đồng hồ lớn nóc, Bưu Điện Hà Nội địa điểm tiếng người dân thủ đô gọi với tên thân thuộc “Bưu điện Bờ Hồ” Phố Đinh Lễ: Là phố nằm cạnh Bưu điện Hà Nội, Đinh Lễ tiếng thiên đường sách thủ đô Đến với phố sách Đinh Lễ du khách tìm đầu sách đủ thể loại từ triết học, lịch sử, văn hóa, kinh tế, khoa học xã hội tới sách chuyên ngành, sách cho thiếu nhi… với chất lượng tốt mà giá thành rẻ Phố Hồ Gươm: Mặc dù mở vào dịp cuối tuần từ năm 2018 đến nay Phố Hồ Gươm đã trở thành điểm đến tiếng quen thuộc Hà Nội Các trị chơi dân gian ăn quan, kéo co, nhảy sạp, nhảy dây…những tụ điểm biểu diễn âm nhạc dân gian, âm nhạc đường phố, âm nhạc đại…những gánh hàng rong đặc trưng hay quầy nặn bán tò he, tất làm nên Hà Nội tấp nập, đa dạng hấp dẫn Thủy Tạ: Được khởi cơng năm 1937 Tả Vọng đình thời chúa Trịnh Sâm, nằm mép hồ hướng Tây Bắc, loại hình kiến trúc đặc sắc kiến trúc cổ Việt Nam, địa điểm thưởng ngoạn không gian hồ  Cửa hàng kem số 35 Tràng Tiền: Kem 35 Tràng Tiền địa điểm tiếng Hà Nội khu vực Hồ Gươm Nơi không cửa hàng kem lâu đời mà biểu trưng cho ẩm thực văn hóa Hà Nội Nếu đến Hồ Gươm định du khách nên ghé thăm nơi đây, xếp hàng đợi mua thưởng thức kem mát lạnh, thơm nức, dịu vỉa hè để có cảm nhận trọn vẹn Nhà hát lớn Hà Nội: Tọa lạc quảng trường Cách mạng tháng Tám đầu phố Tràng Tiền, Nhà hát lớn Hà Nội người Pháp xây dựng theo kiến trúc nhà hát opera thu nhỏ vào năm 1901 Tới thăm nơi bạn không ngắm cơng trình kiến trúc đẹp mắt mà cịn có hội thưởng thức khám phá chương trình văn hóa nghệ thuật mang đậm sắc văn hóa Việt Nam 10 / 16 Tieu luan Nhà hát múa rối nước Thăng Long: Múa rối nước loại hình nghệ thuật dân gian vơ đặc sắc Hà thành nói riêng miền Bắc Việt Nam nói chung Để hiểu thêm loại hình nghệ thuật múa rối nước quý khách mua vé thưởng thức buổi biểu diễn Nhà hát múa rối Thăng Long với tối đa suất diễn ngày để lựa chọn Trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza: Khác với điểm tham quan mang ý nghĩa lịch sử văn hóa lâu đời, Tràng Tiền Plaza lựa chọn thay đổi khơng khí phục vụ mua sắm du khách gần Hồ Gươm Đây cơng trình trung tâm thương mại đại sang trọng bậc thủ đô với nhiều mặt hàng từ thương hiệu tiếng giới  Phố cổ Hà Nội: Từ Hồ Gươm chếch phía Tây phía Bắc, du khách có dịp tham quan khu phố cổ Hà Nội như Hàng Lược, Hàng Bông, Hàng Gai… Tuy khơng cịn ngun trạng thời xưa nề nếp bán hàng đường phố, gánh hàng rong nhà cổ bảo tồn chắn khiến du khách cảm nhận phần Hà Nội 36 phố phường xưa cũ Thời điểm tham quan Hồ Gươm tốt Theo thời điểm tham quan Hồ Gươm tốt nhất, trọn vẹn thời điểm cuối tuần mùa thu Khi đến Hồ Gươm vào cuối tuần bạn trải nghiệm Phố với nhiều hoạt động đa dạng, phong phú Còn tham quan Hà Nội vào mùa thu, khí hậu mát mẻ giúp bạn có hành trình tham quan Hồ Gươm phố cổ thuận tiện ngắm mùa thu Hà Nội với rơi vàng khắp phố, gánh hàng rong hoa cúc hay cốm xanh thơm mát thưởng thức mùi hoa sữa nồng nàn đặc trưng thủ đô xinh đẹp Kết luận Trên đà phát triển ngày nay, người ta xây dựng nên vơ vàn kiệt tác kì vĩ Nhưng người ta cảm nhận hồn cốt thủ đô, tâm hồn người Hà Nội hồn nước mênh mang, mơ màng Dạo quanh hồ thảm cỏ cắt tỉa công phu, kè đá quanh hồ, hàng bố trí, chăm sóc khéo léo cho ta thấy vị trí Hồ Gươm lịng nhân dân thủ Chính vậy, cần bảo tồn di tích để giá trị chúng với thời gian NHĨM 4: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU- THỜI TIẾT HÀ NỘI- ĐẾN HÀ NỘI MÙA NÀO ĐẸP NHẤT Đặc điểm chung: Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đơng lạnh, mưa ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt tr 11 / 16 Tieu luan ời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Đây cũng chính là ngunnhânsinh một hiện tượng ninj a lead Đặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh.  Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến  tháng 3 nǎm sau là mùa đơng, thời tiết khơ ráo, nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa  đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10).Chonên có thể nói rằng Hà Nội có  đủ bốn mùa Xn, Hạ,Thu, Ðơng. Bốn mùa thay đổi như vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội  thêm phong phú, đa dạng, mùa nào cũng đẹp, cũng hay. Sự biến động bất thường của khí hậu Hà Nội chủ y ếu là dotranh chấp ánh hưởng hoạt động của hai mùa gió và các loại hình thời tiết đăc biệ t diễn ra trong mỗi mùa. Vì thế, ở Hà Nội có năm rét sớm, có năm rét muộn, có năm mùa nóng kéo dài, năm mưa nhiều, năm mưa ít, … Ví dụ; những ngày cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 2008, trận mưa lịch sử chỉ trong 4 ngày lượng mưa lên tới 300 – 400 mm, thậm chí có nơi tới 700 mm đã gây nên tình trạng úng ngập trên diện rộng ở nhiều nơi trong thành phố Cụ thể: Mùa Xn:  tháng 3 đến tháng 4  có gió nhẹ,khong q lạnh lẽo,có những tia nắng hiu hắt , nhưngkhơng q chói chang, có mưa phùn nhẹ và tiết trời hửng nắng. Và với một khí hậ u dễ chịu như vậy, thì mùa Xn chính là thời điểm mà cây hoa phát triển và nở rộ nhất. Nếu để ví 4 mùa hà nội như cơ gái, thì mùa xn là cơ gái sành điệu, khong chỉ bởi vì mùa Xn ln khốc lên cho mình những màu sắc rực rỡ của hoa lá mà đây cịn đc coi như mùa của lễ hội (Lễ hội gị Đống Đa (quận Đống Đa, TP. Hà Nội) Mùa Hạ : bởi là một câu bé chỉ vừa mới bước chân vào đại học, nhắc đến mùa Hạ thì thư ờng nhớ đến mùa tan trường,, mùa hè kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, thời tiết nóng bức ,  nhiệt độ trung bình từ 27,9 đến 28.3 C nhận gió mùa Đơng Nam. Nhắc đến mùa hè thì chắc chắn khơng qn được cái nóng gay gắt của nó, e  đã nói ở trên, ban ngày thì ai nấy đều trùm kín mít để tránh cái sự nóng gay gắt của mùa hạ tước đi  làn da trắng của mình Mùa Đơng: Thời tiết của mùa đơng ở Hà Nội khơng lẫn đi đâu được. Cái lạnh đầu mùa ở đây khác hồn tồn với cái lạnh ở những nơi khác. Nếu như Sài Gịn chỉ có mùa mưa và  mùa khơ, chưa bao giờ được trải nghiệm thế nào là mùa đơng, với Đà Lạt là cái lạnh se se, khơ ráo thì cái lạnh của Hà Nội là cái rét buốt vào tận xương thủy, cái rét “cắt da, cắt thịt mùa đơng từ tháng 11, đến tháng 3 có kiểu khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa, mưa phùn, lạnh buốt lại hanh 12 / 16 Tieu luan khơ và hắt đến tê tái do sự chi phối của gió mùa Đơng Bắc. Tháng 1 nhiệt độ tb thấp nhất  (dưới 16 độ C), là tháng có lượng mưa TB thấp nhất trong năm( dưới 10mm) Đây cũng là khoảng thời gian diễn ra nhiều ngày lễ như: Giáng sinh, Tết dương lịch, Tết  ngun đán, Lễ tình nhân, Với cái lạnh rét tê buốt, những món ăn đặc trưng của Hà Nội ở phố Qn Thánh, phố Thụy Kh cũng như những buổi chiều mùa đơng vịng quanh Hà Nội quanh khu phố cổ,  dọc quanhcon đường Hồ Tây để ngắm hồng hơn đã tạo nên mùa đơng thủ đơ ấn tượng, khó qn Mùa đẹp nhất để đi du lịch tại Hà Nội: Mùa Thu: 9 đến tháng 11,  nắng khơng gay gắt và xuất hiện vài cơn mưa tuy ít dần nhưng làm tiết trời trở nên se lạnh và dịu mát với nền nhiệt độ ban ngày khoảng từ 24-25 độ C, thường có sương mỏ ng. Nói đến mùa thu Hà Nội thì e xin phép dùng từ đượm buồn, bởi do cái quang cảnh ảm đạm , khí hậu kho ráo, và thời tiế t hơi se lạnh,  cộng thêm hình ảnh những con con phố ngập màu là vàng,  mùi thơm của cốm, c ủa hoa sữa ngào ngạt khắp cung đường làm cho ai cũng lưu luyến Thu Hà Nội cịn đến từ những con đường vào mùa đổ lá Lang thang trên vỉa hè đường Phan Đình Phùng, đường Trần Phú, đường Ngơ Quyền, đường Hồng  Diệu, sẽ cảm thấy thu về trong lịng phố, thu về từ bầu trời dịu nhẹ, từ khơng gian mơ màng, và những chiếc lá rời cành trải thảm vàng dưới chân lãng khách Và như một lẽ thường tình, vẻ đẹp trữ tình của mùa thu HN đã được nêu lên ở rất nhiều bài thơ, bài ca đặc sắc mà mỗi lần  chúng được cất lên lại là 1 lần để ta xao xuyến, nhớ thương và u mến sắc trời tuyệt đẹp Thủ đơ. Có thể kể đến như: Nhớ mùa Thu Hà Nội - Trịnh Cơng Sơn HN mùa lá bay- nhạc sĩ Hữu Xuân Có phải em là mùa thu HN- nhạc sĩ Trần Quang Lộc Em và thu HN- nhà thơ Nguyễn Nhật Thu HN- nhà thơ Quốc Phương DANH SÁCH THÀNH VIÊN CÁC NHĨM THẢO LUẬN BUỔI Nhóm 1: 13 / 16 Tieu luan - Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Trần Thu Huyền - Hồ Thị Thúy Hằng - Trịnh Ánh Hồng – STT 90 - Cao Huyền Trang (3A20) - Nguyễn Đức Anh – STT - Đỗ Như Hồng – STT 12 - Phạm Thu Trang - Nguyễn Minh Ngọc – STT 15 - Nguyễn Thị Trang (4A19) - Trương Thị Tuyết Anh - Nguyễn Thị Hoài – STT (4NB20) - Triệu Thị Tỉnh – STT 53 (13A20) - Vũ Thị Thu Phương – STT 94 - Bùi Doãn Hương Giang (2A20) (2T20C) - Nguyễn Thạch Thảo – STT (2B17) - Nguyễn Hà Phương (6NB19) - Bùi Thị Hạnh Chi Nhóm 2: Ngắm cảnh Tây Hồ ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 STT ĐD Họ tên MSV 76 59 35 81 93 68 51 33 38 73 20 71 95 22 70 66 Lê Thị Bảo Châu Trần Thị Bảo Châu Trần Quỳnh Anh Nguyễn Thị Ngọc Ánh Lương Thu Hường Nguyễn Thùy Nương Bùi Thị Thu Hường Đào Ngô Bảo Phúc Lê Thị Tuyết Phạm Dạ Thanh Nguyễn Thị Thu Trang Đỗ Thùy Nhung Vũ Anh Khôi Nguyễn Phương Linh Dương Thị Bích Diệp Vũ Thị Hương Giang Đinh Thùy Linh (NT) Nguyễn Thái Hà 1807010055 2007060025 2007030016 1907070012 2007060081 2007140065 2007040091 2007010237 11607040257 1907060159 1907070117 2007040181 1907020084 2007040123 2007170018 1907030031 2007040112 2007040054 14 / 16 Tieu luan 19 20 21 22 23 48 63 72 49 Nguyễn Thị Ngọc Linh Bùi Thị Tuyết Anh Hoàng Thùy Ngân Lã Kim Loan Trần Lê Thúy An 2007010158 2007040002 2007040160 2007010169 1907010003 NHĨM (Nhóm trưởng): Vũ Yến Linh (2I-20C) Lý Hồ Bắc 1TB-19 Nguyễn Hương Quỳnh Ngô Việt Trinh 6A-17 Lê Thị Thu Hằng- 2A-20 Lê Trà My - 3H-20C Nguyễn Thị Hà 3NB-20 Đào Thùy Dương Mai Thị Xuân 14A-20 10 Nguyễn Thị Yến Nhi 1P-19 11 Lê Thu Trang 6A-19 12 Tiêu Mỹ Hân 6NB-19 13 Hoàng Thanh Mai 4T-16 14 Nguyễn Thị Bích Ngọc 1P-19 15 Nguyễn Khánh Linh 2NB-20 16 Phạm Thu Giang 2T-19 17 Nguyễn Thị Hải Yến 5A-20 18 Phạm Thùy Trang 1TB-20 19 Nguyễn Thị Kim Ngọc 12A-20 * Danh sách nhóm có 26 bạn, có 19 bạn đóng góp nêu ạ! NHÓM 4: 15 / 16 Tieu luan ST T Họ tên Lớp 91 Nguyễn Ngọc Mai ( nhóm trưởng) 2T-20C 58 Đỗ Nhật Anh (Thuyết trình) 3N-20 21 Lê Phương An 1P-19 89 Lê Thị Ngọc Bình 2T-20C Hồng Thúy An 1A-19 38 Vi Trung Hiếu 3P-19 79 Tô Thanh Hải 3NB20 11 Lê Mai Hạnh 47 Vũ Thị Huệ 13A-20 61 Trịnh Hoàng An 4I-19 104 Nguyễn Thị Diệu Linh 1NB-20 35 Tạ Thúy Hiền 3NB19 98 Lê Thị Hải Ngọc 2H20C 28 Đoàn Thị Duyên 3T-19 5h17 Nguyễn Phú Hiệp 62 Trần Thị Nhung 3P-20 75 Trịnh Thị Ngọc Anh 4NB-20 55 Phạm Thị Thu Trang 3A-20 85 Lê Thùy Chang 2T20 48 Nguyễn Thị Ngọc Linh 2A20 60 Nguyễn Thị Thanh Hoa 1P-20 87 Nguyễn Thị Thùy Trang 4NB20 29 Vũ Xuân Lan 6T19 92 Bùi Minh Nhật 2T-20C 18 Dương Quốc Hưng 1N-19 16 / 16 Tieu luan ... Địa hình đồng Hà Nội: Hà Nội thuộc vùng đồng sông Hồng (Châu thổ Bắc Bộ) với độ cao trung bình từ – 20m so với mặt nước biển Địa hình đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố, thấp dần theo... Các hồ nhân tạo Hà Nội xây dựng phía Tây vào năm 1960, nơi có địa hình đồi núi núi đá vơi, có diện tích tương đối lớn: hồ Suối Hai có diện tích lúc bình thường 700 – 800 đạt diện tích mở rộng lên... trọng bậc thủ đô với nhiều mặt hàng từ thương hiệu tiếng giới ? ?Phố cổ Hà Nội: Từ Hồ Gươm chếch phía Tây phía Bắc, du khách có dịp tham quan khu? ?phố cổ Hà Nội? ?như Hàng Lược, Hàng Bông, Hàng Gai… Tuy

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan