(TIỂU LUẬN) lộ trình triển khai hoàn thành trụ cột 1 basel II yêu cầu vốn tối thiểu cho các thành phần rủi ro tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam (VIB)

31 0 0
(TIỂU LUẬN) lộ trình triển khai  hoàn thành trụ cột 1 basel II yêu cầu vốn tối thiểu cho các thành phần rủi ro tại ngân hàng TMCP quốc tế việt nam (VIB)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG =====000===== TIỂU LUẬN MÔN NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Đề tài: Lộ trình triển khai & hồn thành trụ cột basel II: yêu cầu vốn tối thiểu cho thành phần rủi ro ngân hàng TMCP quốc tế việt nam (VIB) Lớp tín chỉ: NHA302(1.1/2021).2 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Thị Kim Xuyến Nhóm thực hiện: Nhóm TThành viên Nguyễn Diệu Linh T Trương Khánh Linh Nguyễn Ngọc Chi Vũ Hà Phương Lưu Tuấn Hải Nguyễn Quang Anh - Mã sinh viên 1913310070 1913310075 1913310020 1913310104 1913310045 1913310009 Hà Nội, tháng 9/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 Tieu luan CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II 1.1 Tổng quan Hiệp ước vốn Basel II 1.1.1 Basel II .5 1.1.2 Ưu điểm Basel II so với Basel I 1.1.3 Hạn chế Basel II 1.2 Thông tư 41/2016 Ngân hàng nhà nước CHƯƠNG II: LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ HOÀN THÀNH TRỤ CỘT BASEL II TẠI VIB 11 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - VIB 11 2.2 Tỷ lệ an toàn vốn 12 2.3 Vốn tự có .13 2.4 Rủi ro tín dụng 14 2.4.1 Tổng quan hoạt động tín dụng VI 14 2.4.2 Chính sách rủi ro tín dụng 17 2.5 Rủi ro hoạt động 20 2.6 Rủi ro thị trường 25 2.6.1 Chính sách quản lý rủi ro thị trường 25 2.6.2 Về vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất 25 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ NHỮNG HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TRỤ CỘT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VIB 27 3.1 Tác động hiệu 27 3.2 Kết luận .29 Tài liệu tham khảo .30 Tieu luan LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài  Từ đất nước bị tàn phá nặng nề chiến tranh thiên tai, Việt Nam dần chuyển thành đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế giới Sau gia nhập tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) vào năm 2007, Việt Nam có nhiều thành tựu to lớn, đạt bước phát triển vượt bậc, mặt kinh tế-xã hội thay đổi rõ rệt, với mục tiêu đẩy mạnh hội nhập, hợp tác phát triển, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, tham gia định chế kinh tế, tài chính, phát triển hệ thống quản lý, sở hạ tầng theo hướng đại hóa Trong q trình hội nhập kinh tế giới, thị trường mở cửa tạo nhiều hội cho kinh tế Việt Nam, bên cạnh thách thức lớn thị trường nước Mơi trường cạnh tranh gay gắt địi hỏi tất ban ngành, quan, tổ chức, doanh nghiệp phải bắt tay; đó, ngành Ngân hàng khơng ngoại lệ Hội nhập quốc tế Ngân hàng coi tất yếu, tiền đề, động lực thúc đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc gia Đóng vai trị mạch máu lưu thơng tài cho kinh tế, hoạt động ngân hàng lại đặc biệt tiềm ẩn nhiều rủi ro Một rủi ro xảy ra, tổn thất tài khơng thể tránh khỏi, dẫn đến hệ lụy trực tiếp đến kinh tế quốc dân Vì vậy, quản trị rủi ro ngân hàng ngày trở nên quan trọng vấn đề cần lưu tâm bối cảnh nay, từ sau Thông tư 41/2016/TT-NHNN ban hành, yêu cầu việc triển khai Basel II ngân hàng đạt điều kiện So với Hiêp ước Basel I mà Việt Nam tham gia, Basel II có nhiều đổi địi hỏi Ngân hàng phải có hệ thống đánh giá rủi ro linh hoạt chương trình quản trị rủi ro chặt chẽ, xác; mà đó, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) nói ngân hàng tiên phong việc áp dụng chuẩn mực Basel II, đạt nhiều thành tích khả quan lộ trình hồn thiện nhất.  Sau tìm hiểu Hiệp ước Basel, nhóm định lựa chọn đề tài “Lộ trình triển khai hồn thành trụ cột Basel II Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” để tìm hiểu việc áp dụng trụ cột tiền đề ngân hàng đánh giá đạt đủ điều kiện sớm để tham gia Hiệp ước.  Mục đích nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu tiểu luận từ việc số thành cụ thể, phân tích ưu điểm hướng mà VIB áp dụng hệ thống ngân hàng khách hàng, đánh giá khó khăn gặp phải, đề xuất chuẩn bị cần thiết phù hợp cho việc tiệm cận Basel III thời gian tới.   Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận Trụ cột Hiệp ước Basel II: yêu cầu vốn tối thiểu thành phần rủi ro cụ thể lộ trình triển khai hệ thống Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu tập trung vào vấn đề tổ chức, quản lý, hoạt động tra giám sát Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam trình triển khai Tieu luan Trụ cột Ngoài ra, tiểu luận nghiên cứu nội dung Thông tư 41/2016/TTNHNN, nội dung khái quát Basel II đổi so với Basel I Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, kết luận số liệu công bố trang thông tin Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Bố cục tiểu luận  Tiểu luận chia làm phần chính:  Chương I: Cơ sở lý thuyết Hiệp ước vốn Basel II Chương II: Lộ trình triển khai hoàn thành Trụ cột Basel II VIB Chương III: Đánh giá hiệu tác động trụ cột hệ thống VIB Bài tiểu luận hoàn thành với hướng dẫn giảng viên ThS Lê Thị Kim Xuyến Do hạn chế mặt số liệu, thời gian nghiên cứu kinh nghiệm nghiên cứu nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn Nhóm mong nhận hướng dẫn, chỉnh sửa cô ý kiến đóng góp bạn sinh viên.  Tieu luan NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II 1.1 Tổng quan Hiệp ước vốn Basel II 1.1.1 Basel II Quá trình hình thành: Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) thành lập vào năm 1974 nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn chặn sụp đổ hàng loạt ngân hàng vào thập kỷ 80 Hiện nay, thành viên Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ Ý Ủy ban nhóm họp lần năm Hội đồng thư ký Ủy ban Basel đề xuất Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Basel, gồm 15 thành viên nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp biệt phái tạm thời từ tổ chức tín dụng tài thành viên Ủy ban Basel tiểu ban sẵn sàng đưa lời tư vấn cho quan giám sát hoạt động ngân hàng tất nước Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Uỷ ban khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Thay vào đó, Ủy ban Basel xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng rộng rãi thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nhóm G10 Từ tìm kiếm hậu thuẫn cho sáng kiến Ủy ban Những tiêu chuẩn bao quát dải rộng vấn đề tài Một mục tiêu quan trọng công việc Ủy ban thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế hai nguyên lý là: (1) khơng ngân hàng nước ngồi thành lập mà thoát khỏi giám sát; (2) việc giám sát phải tương xứng Để đạt mục tiêu đề ra, từ năm 1975 đến nay, Ủy ban Basel ban hành nhiều văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề Vào năm 1988, Ủy ban định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà đề cập Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord) hay Basel I Hệ thống cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8% Basel I không phổ biến quốc gia thành viên mà phổ biến hầu khác có ngân hàng hoạt động quốc tế Đến năm 1996, Basel I sửa đổi với nhiều điểm Tuy vậy, Hiệp ước có nhiều điểm hạn chế Tieu luan Để khắc phục hạn chế Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đề xuất khung đo lường với trụ cột chính: (i) yêu cầu vốn tối thiểu sở kế thừa Basel I; (ii) xem xét giám sát trình đánh giá nội đủ vốn tổ chức tài chính; (iii) sử dụng hiệu việc công bố thông tin nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường bổ sung cho nỗ lực giám sát Đến ngày 26/6/2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel II) thức ban hành Lịch sử vắn tắt Hiệp ước vốn Basel (1) Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992 (2) Năm 1996, Basel I bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm vào ngày 1/1/1998) (3) Tháng 6/1999, đề xuất khung Hiệp ước vốn với chương trình tư vấn lần thứ (First Consultative Package - CP1) (4) Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2).  (5) Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3).  (6) Quý 4/2003, phiên Hiệp ước vốn (Basel II) hoàn thiện.  (7) Tháng 1/2007, Basel II có hiệu lực (8) Năm 2010, chấm dứt trình chuyển đổi.Sau Basel II khơng thể ngăn chặn khủng hoảng tồn cầu, Basel III đời Mục tiêu Nâng cao chất lượng ổn định hệ thống ngân hàng quốc tế; Tạo lập trì sân chơi bình đẳng cho ngân hàng hoạt động bình diện quốc tế; Đẩy mạnh việc chấp nhận thông lệ nghiêm ngặt lĩnh vực quản lý rủi ro Thực tế triển khai cho thấy Basel II thực mang đến cho Ngân hàng nhiều lợi ích thiết thực, giúp VIB có điều chỉnh phù hợp mặt chiến lược, giúp quản trị kế hoạch vốn phù hợp với mục tiêu tăng trưởng bền vững Ngân hàng nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh cách toàn diện Việc VIB hoàn thành áp dụng sớm trụ cột Basel II tổ chức quốc tế đánh giá tích cực, góp phần nâng cao uy tín VIB nói riêng ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung trụ cột Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”: (1) Trụ cột thứ I: liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hoàn toàn phiên rủi ro vận hành Trọng số rủi ro Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng Tieu luan (2) Trụ cột thứ II: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel II cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Basel II nhấn mạnh nguyên tắc công tác rà soát giám sát: Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình Thứ ba, Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn không trì mức tối thiểu (3) Trụ cột thứ III: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường Basel II đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro 1.1.2 Ưu điểm Basel II so với Basel I Về cấu trúc nội dung hiệp ước: Basel I tập trung vào giải pháp quản lý rủi ro “yêu cầu vốn tối thiểu” Trong khi, Basel II tập trung nhiều vào phương pháp nội ngân hàng, đánh giá hoạt động tra, giám sát kỷ luật nguyên tắc thị trường Do đó, quyền lực nhà Tieu luan quản lý quốc gia tăng lên họ cần phải đánh giá đủ vốn ngân hàng có tính đến đặc điểm rủi ro cụ thể Về tính linh động ứng dụng hiệp ước: Basel I quy định chung chọn lựa cho tất ngân hàng Basel II linh hoạt với danh sách phương pháp, biện pháp khuyến khích để nhà quản lý quốc gia ngân hàng chọn lựa Về tính nhạy cảm với rủi ro hiệp ước: Basel I đo đạc rủi ro sơ Basel II nhạy cảm với rủi ro thông qua độ nhạy cảm yêu cầu vốn mức độ rủi ro tăng lên công khai bắt buộc cách chi tiết độ nhạy cảm rủi ro sách rủi ro Về trọng số rủi ro hiệp ước: Basel I quy định từ – 100 ưu đãi với nước thuộc Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD- Organisation for Economic Co-operation and Development) Basel II quy định từ – 150 khơng có đặc quyền nào, bao gồm phân cấp bên bên Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng: Basel I hỗ trợ đảm bảo Basel II thừa nhận kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa nhiều kỹ thuật hỗ trợ, đảm bảo, phái sinh tín dụng, lập mạng lưới vị (position netting) 1.1.3 Hạn chế Basel II Mặc dù coi chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách củng cố tồn cơng tác điều hành lĩnh vực tài chính, khủng hoảng tài cho thấy thiếu sót, bất cập Basel II Đó là: Việc áp dụng phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến chưa có tiêu chuẩn chấp nhận rộng rãi Basel chưa lường tính trước rủi ro mang tính hệ thống, phạm vi tồn cầu chu kỳ suy thối kinh tế, khủng hoảng tài …  thực tế cho thấy giai đoạn 2008 – 2009, hàng loạt ngân hàng lớn giới bị sụp đổ ứng dụng Basel (Chẳng hạn Lehman Brother) Các phương pháp giám sát, đánh giá rủi ro chưa tính đến hoạt động chu kỳ kinh doanh; quan quản lý chưa theo kịp tốc độ phát triển mạnh mẽ sản phẩm dịch vụ có khoa học cơng nghệ mức độ rủi ro cao… Thiếu yêu cầu phí vốn khoản, tin cậy vào quan xếp hạng tín dụng chất có tính chu kỳ nó. Kết cấu vốn Basel có tỷ trọng cao vốn cấp cấp 3, vốn cấp vốn chủ có tỷ trọng thấp; dẫn tới ngân hàng khó ứng biến gặp biến cố lớn thiếu nguồn dự phịng Một số định nghĩa tiêu chuẩn vốn cấp 1, cấp lỏng lẻo dẫn tới phân loại khơng xác tính tốn sai từ dẫn tới sai lệch kết tính tốn, giám sát; chẳng hạn số khoản trước tính vào vốn chủ sở hữu thực tế không đủ điều kiện coi vốn chủ sở hữu 1.2 Thông tư 41/2016 Ngân hàng nhà nước Thông tư 41/2016/TT-NHNN (Thông tư 41) quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30-12-2016 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 11-2020 Tieu luan Thơng tư 41/2016 có quy định phần lớn nội dung hai ba trụ cột Basel II : hệ số an tồn vốn (CAR) Cơng bố thông tin (Disclosure of Information) Phần lớn thông tư cung cấp cho ngân hàng hướng dẫn rõ ràng cụ thể cách tính CAR, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường cân nhắc tới Bên cạnh đưa quy định hướng dẫn, Thông tư 41 phần thúc đẩy ngân hàng tìm chiến lược mục tiêu kinh doanh rủi ro hơn, dành ưu tiên cho khoản vay đủ điều kiện áp dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tài sản bảo đảm, bù trừ số dư nội bảng, bảo lãnh bên thứ ba, sản phẩm phái sinh tín dụng (Khoản Điều 11) Theo quy định Thông tư, ngân hàng cơng ty con, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải thường xun trì tỷ lệ an tồn vốn xác định sở báo cáo tài ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước tối thiểu 8% Đối với ngân hàng có cơng ty con, Thơng tư quy định ngân hàng phải có tỷ lệ an toàn vốn xác định sở báo cáo tài ngân hàng tối thiểu 8% Đồng thời, tỷ lệ an toàn vốn hợp xác định sở báo cáo tài hợp ngân hàng tối thiểu 8% Trường hợp ngân hàng có công ty công ty kinh doanh bảo hiểm tỷ lệ an tồn vốn hợp xác định sở báo cáo tài hợp ngân hàng không hợp công ty công ty kinh doanh bảo hiểm theo nguyên tắc hợp pháp luật kế toán báo cáo tài tổ chức tín dụng Như vậy, tựu chung lại, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo quy định Thông tư 8%, thấp điểm% so với tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 9% quy định Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN áp dụng Động thái giảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ mức 9% xuống mức 8% NHNN nhằm mở đường cho việc áp dụng chuẩn Basel II vào hệ thống ngân hàng, theo quy định chuẩn Basel II, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% Sở dĩ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tính theo chuẩn thấp chuẩn cũ công thức tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo chuẩn Basel II thực chất hơn, khiến tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu giảm mạnh so với tính theo chuẩn cũ.  Về mặt hình thức, tổ chức tín dụng có trách nhiệm thực báo cáo thống kê hệ số CAR theo quy định Thông tư 41 mức 8%, số khơng thách thức Nhưng mặt thực tiễn, để tính hệ số CAR theo Thơng tư 41, Tổ chức tín dụng phải xây dựng khung quản trị, kho liệu, hệ thống công nghệ thông tin, cấu tổ chức quản trị rủi ro, mơ hình, phương pháp đo lường, quản lý loại rủi ro trọng yếu phải liên tục điều chỉnh vốn mối tương quan với vị rủi ro, lựa chọn cấu tăng trưởng tín dụng theo chiến lược phát triển tổ chức tín dụng Tieu luan Có thể nói Thơng tư 41 văn sách thành cơng hành trình triển khai chuẩn mực Basel hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều lý do: Thứ nhất, khơng văn trước để thời hạn hiệu lực thi hành vòng ba tháng đến năm khiến tổ chức tín dụng khơng cách tn thủ kịp, Thông tư 41 đặt thời hạn hiệu lực sau ba năm, tức có cân nhắc tới tính khả thi sách Thứ hai, đời Thông tư 41 với phối hợp chặt chẽ quan điều tiết (NHNN, cụ thể Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Vụ Chính sách an tồn hoạt động ngân hàng), tổ chức tín dụng tổ chức tư vấn tài quốc tế nên bên có thấu hiểu, đồng thuận, hỗ trợ tích cực Thứ ba, giai đoạn kinh tế bắt đầu phục hồi, ngân hàng ổn định hơn, có điều kiện tài nhu cầu lành mạnh hóa hệ thống quản trị, đặc biệt quản lý rủi ro tín dụng để phát triển đối mặt với thách thức cạnh tranh nước, khiến việc triển khai Basel trở nên khả thi đồng thời thực chất Tieu luan Cơ cấu cho vay theo ngành (Nguồn: KBSV Research, Báo cáo lần đầu VIB 2019) 2.4.2 Chính sách rủi ro tín dụng VIB xây dựng Chính sách quản lý rủi ro tín dụng năm liên tiếp, thực rà soát định kỳ năm/ lần trường hợp cần thiết Theo đó, Hội đồng quản trị (HĐQT) quy định Chính sách quản lý rủi ro chung cho toàn hệ thống Tổng Giám đốc (TGĐ) quy định hạn mức cụ thể theo Khối Kinh doanh, ngành nghề, sản phẩm, khách hàng Khẩu vị rủi ro tín dụng văn sách tín dụng cập nhật liên tục để đáp ứng yêu cầu theo quy định pháp luật, định hướng kinh doanh cấu tổ chức VIB Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng xác định cụ thể phù hợp cho mảng kinh doanh, theo chủ trương tập trung vào phân khúc khách hàng tốt, có tài sản đảm bảo, hạn chế cho vay ngành hàng/ lĩnh vực Có rủi ro cao Hệ thống phê duyệt tín dụng Cấu trúc loại thẩm quyền phê duyệt tín dụng phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh khối kinh doanh, theo sản phẩm cụ thể song song với việc quản trị tốt rủi ro Giao thẩm quyền có chọn lọc cho số cá nhân phê duyệt Khối KHDN giao thẩm quyền phù hợp với hạn mức thấp sản phẩm rủi ro cho cá nhân Khối NHBL Thẩm quyền phê duyệt tín dụng rà sốt điều chỉnh thường xuyên để bảo đảm theo sát chất lượng phê duyệt tín dụng phù hợp với cấu tổ chức hành VIB VIB áp dụng mơ hình phê duyệt tín dụng sau: Đối với Khối Ngân hàng bán lẻ (NHBL): VIB giao hạn mức thẩm quyền phê duyệt với hạn mức Tieu luan hợp lý cho cá nhân thuộc Khối NHBL Mức thẩm quyền giám sát thường xuyên, tối thiểu tháng/ lần, thơng qua tiêu chí chấm điểm thẩm quyền phê duyệt tín dụng Với hạn mức cao hơn, phê duyệt từ Cấp Ủy ban tín dụng (UBTD) trở lên Đối với Khối Khách hàng doanh nghiệp (KHDN): VIB cấp hạn mức thẩm quyền phê duyệt cho số cá nhân Khối KHDN cho số sản phẩm đặc thù có chọn lọc Ngồi hạn mức thẩm quyền này, VIB thực phê duyệt tập trung từ cấp UBTD trở lên Quản lý tài sản đảm bảo  Giảm thiểu rủi ro việc ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước sử dụng biện pháp làm giảm phần tồn tổn thất xảy rủi ro hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Theo điều 11 Việc giảm thiểu rủi ro tín dụng thực kết hợp biện pháp sau đây: a) Tài sản bảo đảm; b) Bù trừ số dư nội bảng; c) Bảo lãnh bên thứ ba; d) Sản phẩm phái sinh tín dụng Để quản lý chất lượng tài sản đảm bảo (TSĐB), VIB hầu hết sử dụng dịch vụ định giả bên thứ ba để thực định giả TSBĐ giao thẩm quyền định giá cho đơn vị kinh doanh với tài sản rủi ro hạn mức thấp VIB Nâng cao chất lượng TSĐB tồn hệ thống thơng qua việc hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định liên quan đến TSĐB (bao gồm: tiêu chí nhận TSĐB, LTV, thẩm quyền định giá, thẩm định & định giá )  - Nâng cao chất lượng định giá TSĐB thông qua việc kiểm soát chất lượng dịch vụ định giá; Từng bước tự động hóa hoạt động định giá ĐVKD VIB AMC Xây dựng, cập nhật hệ thống khung, bảng giá khu vực trọng điểm bảo đảm phù hợp với thị trường quản trị rủi ro liên quan đến biến động giá trị TSĐB.  Nhận diện rủi ro sớm, quản trị danh mục thu hồi nợ Rủi ro tín dụng nhận diện sớm, kiểm sốt, xử lý qua cơng cụ phân tích liệu hệ thống, kiểm tra trực tiếp tuyến phòng thủ Song song với việc triển khai hành động khắc phục rủi ro, phận chức chủ động phân tích nguyên nhân cốt lõi, thực đo lường đánh giá, để có giải pháp giảm thiều, ngăn ngừa rủi ro phát sinh từ đầu nguồn Các báo cáo quản trị phân tích danh mục bước hồn thiện Từ đó, VIB chọn lựa phân khúc khách hàng tốt, độ rủi ro thấp nhằm phục vụ tốt nhu cầu ngày phát triển mở rộng Khối NHBL Hoạt động thu hồi nợ thiết lập ổn định cho Khối KHDN Khối NHBL Tieu luan Hoạt động thu hồi, xử lý nợ tổ chức thực hiệu quả, nợ xấu trì mức thấp, đến 31.12.2020 1,46%, giảm so với kỳ năm 2019 1,68% VIB hoàn thành dự án Credit Information System (CIS) tra cứu thơng tin tín dụng Quốc gia qua cổng kết nối trực tiếp Host to Host (H2H): xây dựng triển khai tảng tra cứu thông tin CC hệ thống nội VIB với tính vượt trội cải thiện giao diện người dùng, giúp người dùng nhận tin phản hồi từ CC tức thời Tích hợp trực tiếp hệ thống phê duyệt khoản vay (credit solution) giúp nâng cao lực xử lý tự động hóa, rút ngắn thời gian tác nghiệp tra tin CIC phục vụ cho cơng tác thẩm định phê duyệt tín dụng hạn chế rủi ro gian lận thơng tin tín dụng Cơng bố thơng tin tài sản có rủi ro bao gồm tài sản có rủi ro tín dụng tài sản rủi ro tín dụng theo đối tác Tài sản có rủi ro tín dụng, chia theo đối tượng có hệ số rủi ro theo quy định Theo điều thông tư 41,  a) Rủi ro tín dụng rủi ro khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần toàn nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng thỏa thuận với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, trừ trường hợp quy định điểm b khoản này; b) Rủi ro tín dụng đối tác rủi ro đối tác không thực khơng có khả thực phần tồn nghĩa vụ toán trước đến hạn giao dịch quy định khoản Điều Thơng tư Tài sản có rủi ro tín dụng (Nguồn: công bố theo thông tư 41ngày 31/12/2020 VIB) Tieu luan Tài sản có rủi ro đối tác (Nguồn: cơng bố theo thơng tư 41ngày 31/12/2020 VIB) Ngồi ra, chia khoản phải đòi, hệ số rủi ro tương ứng theo thứ hạng tín nhiệm doanh nghiệp xếp hạng tín nhiệm độc lập lựa chọn Moody's, Standard & Poor, Fitch Rating hay chia tái sản có rủi ro tín dụng theo ngành 2.5 Rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động rủi ro quy trình nội quy định khơng đầy đủ có sai sót, yếu tố người, lỗi, cố hệ thống yếu tố bên ngồi làm tổn thất tài chính, tác động tiêu cực phi tài ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước (bao gồm rủi ro pháp lý) Rủi ro hoạt động Công tác quản trị rủi ro hoạt động VIB năm 2020 tiếp tục trì củng cố thơng qua việc vận hành hiệu mơ hình 03 tuyến bảo vệ, thực nghiêm túc công cụ quản lý rủi ro hoạt động theo quy định quản lý rủi ro hoạt động VIB ban hành phiên năm 2020, đáp ứng theo yêu cầu Thơng tư 13/2018/TT-NHNN mơ hình vận hành VIB Mơ hình tuyến bảo vệ  Về hệ thống kiểm tra, kiểm sốt VIB ln qn việc phát triển hệ thống quản trị với lớp hàng rào bảo vệ: Thứ nhất, đơn vị kinh doanh vận hành (your business, your control); Thứ hai, đơn vị chuyên trách độc lập chịu trách nhiệm kiểm soát rủi ro nằm quản lý Ban điều hành Thứ ba, hệ thống phối hợp với bên kiểm soát độc lập với Ban điều hành kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, quan tra, giám sát từ bên ngoài… Tieu luan Cấu trúc quản trị VIB có tách bạch rõ ràng chức quản trị, kiểm soát điều hành, dựa tính trách nhiệm tính minh bạch cao tập thể HĐQT, Ban kiểm soát, Ban Điều hành.  Đội ngũ nhân quản trị, điều hành, kiểm soát tăng cường lượng chất, bao gồm thành viên thông thường thành viên độc lập Tieu luan HĐQT, Ban Kiểm soát, Ban điều hành người có nhiều năm kinh nghiệm quản lý điều hành tổ chức tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp nước, nước thành viên người nước Chức ban kiểm sốt: Các hoạt động BKS Giám sát hoạt động quản trị điều hành như   Rà soát cấu trúc tổ chức phù hợp với chiến lược kinh doanh, phù hợp rủi ro phát sinh kiểm sốt triển khai kinh doanh khn khổ vị rủi ro HĐQT Phát kịp thời lỗ hổng kiểm soát đề xuất kịp thời giải pháp khắc phục Thông qua công tác kiểm toán nội điều tra nội bộ, đánh giá mơi trường hệ thống kiểm sốt nội đối tượng thuộc tầng bảo vệ thứ thứ hai  Phối hợp với kiểm toán độc lập Thanh tra giám sát đánh giá cải thiện mơi trường hệ thống kiểm sốt VIB theo yêu cầu báo cáo Ngân hàng Nhà nước  Thúc đẩy công tác trao đổi thông tin, tư vấn, phản hồi vấn đề, rủi ro, sai phạm, chỉnh sửa sau tra kiểm toán ban kiểm soát với thành phần tham gia quản trị ngân hàng bao gồm cổ đông, HĐQT, BĐH, cấp quản lý hệ thống Phối hợp chặt chẽ với quan chức năng, bao gồm quan tra giám sát NHNN hoạt động tra giám sát, giải khiếu nại tố cáo, xử lý sai phạm, gian lận  Phòng chống gian lận, tham nhũng  Cơng tác phịng chống gian lận điều tra nội triển khai tích cực đạt hiệu cao Các hoạt động kết đạt bao gồm   BKS trực tiếp rà soát, phê duyệt báo cáo định kỳ liên quan đến phòng chống tham nhũng, khiếu nại tố cáo, vụ việc hình có dấu hiệu tội phạm hình VIB để báo cáo cho Ngân hàng Nhà nước theo yêu cầu.  Phát triển hệ thống phần mềm quản lý  Trong tháng đầu năm 2016, VIB bắt đầu triển khai dự án rủi ro hoạt động bao gồm hạng mục trang bị hệ thống phần mềm quản lý rủi ro hoạt động Việc trang bị hệ thống phần mềm hỗ trợ cơng tác hệ thống hóa, tự động hóa loại báo cáo phục vụ mục đích quản trị nội bộ, tăng tính xác giảm tải cho cơng tác báo cáo quản lý rủi ro hoạt động cán nhân viên Đồng thời xây dựng tảng cho việc tiến tới chuẩn hóa kho sở liệu nhằm tn thủ khn khổ/quy định/quy trình quản lý rủi ro hoạt động VIB việc quản lý rủi ro hoạt động theo thông lệ/chuẩn mực quốc tế Về phương diện phòng, chống rửa tiền FATCA, VIB tiếp tục nâng cấp giải pháp Công nghệ liên quan nhằm tăng cường công tác tự động hóa, tối ưu suất, tránh rủi ro tác nghiệp tuân thủ đảm bảo chốt chặn phù hợp với giải pháp công nghệ ngày phát triển Tieu luan Bên cạnh đó, ngồi việc liên tục chủ động cập nhật thơng tin để theo sát xu hướng phịng, chống rửa tiền giới, công tác đào tạo nhân viên đặc biệt trọng để nâng cao ý thức tuân thủ CBNV đảm bảo việc tuân thủ thực đúng, đủ phù hợp với phát triển sản phẩm ngân hàng Cơng tác phịng chống khủng bố    Việc phối hợp thực quản trị cố liên quan hệ thống cơng nghệ ngân hàng, xây dựng hồn thiện văn để xử lý đơn vị kinh doanh gặp cố nhằm giúp cho ĐVKD hiểu thực theo không truyền thông, không quản lý để ứng phó cố xảy ra, đảm bảo tính liên tục kinh doanh đồng thời đáp ứng việc u cầu tn thủ cơng tác phịng chống khủng bố Ngân hàng nhà nước Việc triển khai thành công Dự án 3-D Secure đưa VIB trở thành năm ngân hàng Việt Nam triển khai thành cơng tính Theo đó, chủ thẻ tốn Quốc tế VIB bổ sung thêm lớp xác thực nhằm tăng tính bảo mật giao dịch thương mại điện tử (e-commerce), ngăn ngừa giao dịch gian lận, giả mạo, hạn chế tổn thất phát sinh cho Khách hàng trường hợp Khách hàng bị lộ thông tin thẻ trình sử dụng Về cơng tác quản lý rủi ro thẻ, VIB hoàn thành giai đoạn triển khai cho hệ thống Kiểm soát rủi ro giao dịch thẻ vào cuối Q4/2020 với tính tân tiến có khả hỗ trợ linh động, kịp thời xác, tăng mức độ an tồn giao dịch thẻ cho hai hoạt động phát hành thẻ chấp nhận tốn thẻ Nhóm giải pháp Cơng nghệ để kiểm sốt rủi ro giao dịch gian lận ATM thực thi đồng toàn diện năm 2020 bao gồm nâng cấp tính đọc chip VCCS cho ATM VIB, phát hành thẻ chip VIB nội địa theo chuẩn VCCS Các chốt chặn kiểm soát giao dịch thẻ thường xuyên rà soát, cập nhật, có khả định xử lý lập tức, đội ngũ giám sát tổ chức đào tạo liên tục nhằm nắm bắt kịp thời xu hướng tội phạm, tăng kỹ nhận diện rủi ro hướng đến mục tiêu ngăn chặn, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động thẻ ngân hàng Về phòng chống gian lận, tham nhũng, tiếp tục triển khai đồng nhiều giải pháp phòng chống gian lận, tham nhũng, tăng cường giám sát, kiểm soát hoạt động Ngân hàng xây dựng hoàn thiện khung quản trị rủi ro gian lận số kiểm soát nhận diện rủi ro gian lận sớm.  Tuyên truyền nâng cao nhận thức cán nhân viên Trong năm 2020, VIB triển khai thành cơng khóa đào tạo cho tất CBNV nhằm có nhận thức đầy đủ tuân thủ quản lý rủi ro hoạt động kế hoạch trì hoạt động liên tục kinh doanh Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức cho cán phòng, chống gian lận Tieu luan   Phối hợp với quan chức nhằm chia sẻ biện pháp phòng chống tham nhũng hiệu quả, tăng cường cơng tác phịng chống gian lận tham nhũng VIB Các công cụ quản lý rủi ro Đo lường rủi ro hoạt động ngân hàng quy định Khoản Điều 42 Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành, (có hiệu lực từ ngày 01/01/2019), theo đó: Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có cơng cụ đo lường rủi ro hoạt động thông qua việc lượng hóa tổn thất trường hợp quy định khoản Điều theo 06 nhóm hoạt động kinh doanh theo quy định Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước sở áp dụng tối thiểu hai số phương pháp sau đây: Sử dụng phát kiểm toán nội kiểm toán độc lập (Audit findings) Thu thập phân tích số liệu tổn thất nội bên (Internal and external loss data collection and analysis) để xác định tổn thất nội toàn hệ thống ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Tự đánh giá kiểm sốt rủi ro hoạt động (Risk Control Self Assessment RCSA) để xác định hiệu hoạt động kiểm soát rủi ro hoạt động trước sau kiểm soát Sơ đồ hóa quy trình nghiệp vụ (Business Process Mapping - BPM) để xác định mức độ rủi ro hoạt động quy trình nghiệp vụ, rủi ro hoạt động chung quy trình nghiệp vụ mối liên hệ rủi ro Chỉ số kết kinh doanh số rủi ro trọng yếu (Risk and Performance indicators) để theo dõi yếu tố tác động đến rủi ro hoạt động xác định hạn chế, tồn tổn thất tiềm ẩn Phân tích kịch (Scenario Analysis) để xác định nguồn phát sinh rủi ro hoạt động yêu cầu kiểm soát, giảm thiểu rủi ro hoạt động kịch kiện xảy Mức vốn an toàn tối thiểu rủi ro hoạt động   Thông tư 41/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động Tieu luan Đơn vị tỷ đồng Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động 31/12/2019 31/12/2020 1.1052 1.513   2.6 Rủi ro thị trường Rủi ro thị trường rủi ro biến động bất lợi lãi suất, tỷ giá, giá chứng khốn giá hàng hóa thị trường Rủi ro thị trường bao gồm: Rủi ro lãi suất rủi ro biến động bất lợi lãi suất thị trường giá trị giấy tờ có giá, cơng cụ tài có lãi suất, sản phẩm phái sinh lãi suất số kinh doanh ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Rủi ro ngoại hối rủi ro biến động bất lợi tỷ giá thị trường ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có trạng thái ngoại tệ; Rủi ro giá cổ phiếu rủi ro biến động bất lợi giá cổ phiếu thị trường giá trị cổ phiếu, giá trị chứng khoán phái sinh sổ kinh doanh ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Rủi ro giá hàng hóa rủi ro biến động bất lợi giá hàng hóa thị trường giá trị sản phẩm phái sinh hàng hóa, giá trị sản phẩm giao dịch giao chịu rủi ro giá hàng hóa ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 2.6.1 Chính sách quản lý rủi ro thị trường Chính sách quản lý rủi ro thị trường xây dựng cho thời kỳ từ 35 năm, đảm bảo phù hợp với môi trường chiến lược kinh doanh VIB Chính sách bao gồm vị rủi ro thị trường loại rủi ro trọng yếu chiến lược quản trị rủi ro thị trường, đưa nguyên tắc quản trị rủi ro thị trường, nguyên tắc phòng ngừa thực kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thị trường Các hạn mức nội rủi ro thị trường giám sát phê duyệt điều chỉnh thường xuyên Hội đồng Rủi ro Quan điểm thận trọng đảm bảo số rủi ro thị trường tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước, đối tác hạn mức nội mức an toàn hiệu 2.6.2 Về vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất Vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất xác định dựa vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất cụ thể phát sinh từ biến động lãi suất yếu tố liên quan đến nhà phát hành vốn yêu cầu cho rủi ro lãi suất chung phát sinh từ biến động lãi suất yếu tố lãi suất thị trường, tính tốn theo hướng dẫn Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 41 Vốn yêu cầu cho rủi ro ngoại hối, theo quy định Thông tư 41, áp dụng trường hợp tổng trạng giá trị trạng thái ngoại hối ròng (bao gồm vàng) lớn 2% vốn tự có ngân hàng Tại thời điểm 31/12/2020, tổng giá trị trạng thái ngoại hối ròng Tieu luan VIB nhỏ 2% vốn tự có, Ngân hàng khơng phải tính vốn yêu cầu cho rủi ro ngoại hối Biểu 12: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường thời điểm 31/12/2020 Đơn vị tỷ đồng Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường Tieu luan 31/12/2019 31/12/2020 34 29 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ NHỮNG HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TRỤ CỘT ĐỐI VỚI HỆ THỐNG VIB 3.1 Tác động hiệu Tại Việt Nam, chuẩn mực vốn Basel quy định theo Thông tư 41 Thông tư 13 (ban hành năm 2018) Ngân hàng Nhà nước Theo đó, trụ cột quy định mức an toàn vốn tối thiểu theo phương pháp tiêu chuẩn phương pháp nâng cao cho rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường Trụ cột – mức độ vốn an toàn tối thiểu Basel II theo quy định thông tư 41 Ngay từ năm 2018, VIB triển khai thành công trụ cột trụ cột Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn sớm trước năm so với thời hạn NHNN yêu cầu tăng cường sức mạnh tài để đảm bảo hệ số an tồn vốn tính tốn tự động hóa theo quy định Thơng tư 41/2016/TT-NHNN với mức CAR đạt 9% Ngân hàng đáp ứng đầy đủ yêu cầu sở hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống sách quản trị rủi ro, sở liệu, máy nhân kế hoạch vốn nhằm đảm bảo ngân hàng quản trị tính tốn tỷ lệ an toàn vốn theo quy định Ngày 19/12/2019 - Ngân hàng Quốc Tế (VIB) tổ chức lễ công bố hoàn thành triển khai trụ cột Basel II Như vậy, sau năm nhận định từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chấp thuận cho áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN sớm trước thời hạn, VIB ngân hàng Việt Nam hoàn thành triển khai trụ cột Basel II sớm năm so với quy định thông tư 41/2016/TT-NHNN thông tư 13/2018/TT-NHNN Trụ cột Basel II hoàn thành VIB trước thời hạn Tieu luan Trụ cột Trụ cột Hạng mục NHNN yêu cầu VIB đáp ứng Thời gian hoàn thành 1/1/2020 1/1/2019 CAR tối thiểu 8.0% 9.66% (30/9/2019) Sửa đổi ban hành sách liên quan u cầu Đáp ứng Cơng cụ đo lường CAR xác kịp Yêu cầu thời Đáp ứng Ơng Hà Hồng Dũng, Giám đốc Quản trị rủi ro VIB, chia sẻ ngân hàng hoàn thành trụ cột trụ cột vào ngày 1/1/2019, trước năm so với mục tiêu đề NHNN hoàn thành trụ cột từ tháng 12/2019 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) VIB theo Basel II 9,66%, cao so với mức quy định tối thiểu 8% (thời điểm 30/9/2019) Theo Báo cáo tài VIB cơng bố, Lợi nhuận trước thuế hợp VIB lũy kế năm 2019 đạt 4.082 tỷ đồng, ROE đạt mức 27,1% đứng nhóm dẫn đầu thị trường hiệu sinh lời, hoàn thành tiêu đặt năm 2019 Ngoài ra, Tổng doanh ngân hàng đạt 8.114 tỷ đồng, tăng 33% so với kỳ Tại ngày 31/12/2019, tổng tài sản ngân hàng đạt gần 185 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ an tồn vốn Basel II theo Thơng tư 41/2016/TT-NHNN ngày 31/12 đạt 9,7% Vậy ngân hàng khách hàng lợi ngân hàng VIB áp dụng Basel II? Đối với ngân hàng, triển khai Basel II giúp xây dựng chiến lược kinh doanh vững linh hoạt, lựa chọn danh mục khách hàng phù hợp, tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng Như ơng Lê Trung Kiên, Phó vụ trưởng Vụ 2, Cơ quan Thanh tra Giám sát, NHNN Việt Nam chia sẻ gần đây, trụ cột ICAAP giúp ngân hàng tự "lo cho sức khỏe mình" NHNN đóng vai trị "bác sĩ" NHTM thông qua công tác kiểm tra giám sát" Bên cạnh đó, Basel II quan tâm lớn quán đối tác quốc tế Việt Nam Việc VIB hoàn thành trụ cột Basel II nhận đánh giá tích cực từ tổ chức quốc tế Điều góp phần nâng cao uy tín VIB nói riêng ngành ngân hàng Việt Nam nói chung Về phía khách hàng, khách hàng gửi tiền giao dịch, bên cạnh lãi suất, lựa chọn ngân hàng để “chọn mặt gửi vàng” họ dài hạn ngân hàng an tồn, uy tín, minh bạch, có đủ tảng hoạt động an toàn vững trước điều kiện kinh tế khác Basel II góp phần giúp VIB đạt mục tiêu để khách hàng yên tâm lựa chọn Tieu luan Đối với khách hàng vay chủ thẻ tín dụng, Basel II giúp ngân hàng đưa sách giá cho vay dựa xếp hạng tín nhiệm tiêu chí rủi ro khách hàng Như cá nhân doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm tốt, thơng tin minh bạch đầy đủ có hội để vay vốn với giá tốt 3.2 Kết luận Thực tế triển khai cho thấy Basel II thực mang đến cho Ngân hàng nhiều lợi ích thiết thực, giúp VIB có điều chỉnh phù hợp mặt chiến lược, giúp quản trị kế hoạch vốn phù hợp với mục tiêu tăng trưởng bền vững Ngân hàng nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh cách toàn diện Tuy nhiên, Basel chủ đề phức tạp, liên quan đến chiến lược kinh doanh, cơng nghệ, tích hợp hệ thống, quy trình, mẫu biểu, văn hóa doanh nghiệp Để có kết tích cực vừa nêu, bên cạnh nỗ lực không ngừng đội ngũ nhân Ngân hàng Quốc Tế VIB, cần hỗ trợ hợp tác từ đối tác tư vấn đối tác cơng nghệ hàng đầu giới q trình triển khai Tieu luan Tài liệu tham khảo Hiệp ước Vốn Basel (Basel I II) https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/ddnhnn/nctd/nctd_ chitiet;jsessionid=5E0qnWqeZKx85OQjCAhZkACbLZpLjt_y6nEg4DU2uLt28 4eaPVWO!-1940490901!-1434569518? centerWidth=100%25&dDocName=CNTHWEBAP01162524865&leftWidth= 0%25&rightWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&_adf.ctrlstate=8k33gdvw4_9&_afrLoop=8710500225757506#%40%3F_afrLoop %3D8710500225757506%26centerWidth%3D100%2525%26dDocName %3DCNTHWEBAP01162524865%26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse %26_adf.ctrl-state%3Difjbu1yn1_4 Lãnh đạo VIB: “Basel II Basel III đường tất yếu để làm cho ngân hàng an toàn hơn, chất lượng hơn”  https://cafef.vn/lanh-dao-vib-basel-ii-va-basel-iii-la-con-duong-tat-yeu-lamcho-ngan-hang-an-toan-hon-va-chat-luong-hon-20191230165814701.chn Lộ diện ngân hàng Việt hoàn thành trụ cột Basel https://vneconomy.vn/lo-dien-ngan-hang-viet-hoan-thanh-ca-3-tru-cot-cua-basel2.htm Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Công bố thông tin tỷ lệ an tồn vốn theo thơng tư 41/2016/TT-NHNN giai đoạn kết thúc ngày 31/12/2019 https://www.vib.com.vn/wps/wcm/connect/254c25ab-b0e5-4e8c-af8df2987f7c37ce/VIB+Pilar+3+report+31+Dec+2019+signed+off.pdf? MOD=AJPERES&CVID=n5UrNHO&fbclid=IwAR0TEG_JoL1_iQSTTOlEddX3UfSJyWqzBkIGt54IA1IEZQfvc05bIivJU4 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Công bố thông tin tỷ lệ an tồn vốn theo thơng tư 41/2016/TT-NHNN giai đoạn kết thúc ngày 31/12/2020 https://www.vib.com.vn/wps/wcm/connect/cfbdd680-643f-45c7-8dea5c29535cdaee/C%C3%B4ng+b%E1%BB%91+th%C3%B4ng+tin+v%E1%BB %81+t%E1%BB%B7+l%E1%BB%87+an+to%C3%A0n+v%E1%BB%91n+ %28BaseI+II+CAR%29+theo+TT41+31.12.2020.pdf? MOD=AJPERES&CVID=nvoaYDk&fbclid=IwAR2cNzMU2kukuFYYcH9_0pDWORq2cZmSho7jzn9EgPELtrengq38oI22Ts KBS- Báo cáo lần đầu VIB 2019 https://www.kbsec.com.vn/pic/Service/KBSV_VIB_Baocaolandau_20190725.p df?fbclid=IwAR3Maahgjaf9JcbyZzUUfohi3dBST4m3N5REI17q20E_BPjmtDaeh9YVHo KBS- đánh giá nhanh VIB 1Q2020 Tieu luan https://www.kbsec.com.vn/pic/Service/KBSV_Danhgianhanh_VIB_1Q20%20( 2).pdf? fbclid=IwAR383QHUpKoodxiwEiBS_VasHADwnwSKTV4IwkNx1IBJlMKo dRpwLUvP-Ds Ngân hàng nhà nước, Tổng quan Basel II https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/ NHNN giảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu xuống 8%, mở đường cho Basel II https://vietnamfinance.vn/nhnn-giam-ty-le-an-toan-von-toi-thieu-xuong-8-moduong-cho-basel-ii-20170114163925026.htm 10 Thông tư 41/2016/TT-NHNN https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Thong-tu-41-2016-TTNHNN-ty-le-an-toan-ngan-hang-chi-nhanh-ngan-hang-nuoc-ngoai-336513.aspx 11 Ưu điểm hạn chế hiệp ước Basel II https://viethueassignment.net/uu-diem-va-han-che-cua-hiep-uoc-basel-ii/ 12 Về đích Thơng tư 41: “Tốt nghiệp” hay khởi đầu mới? https://thesaigontimes.vn/ve-dich-thong-tu-41-tot-nghiep-hay-su-khoi-dau-moi/ 13 VIB- Ngân hàng hoàn thành trụ cột Basel II Việt Nam https://www.vib.com.vn/vn/home? 1dmy&page=news.detail&urile=wcm:path:/vib-vevib-vn/sa-news/vibnews/kinh-doanh/vib-ngan-hang-dau-tien-hoan-thanh-ca-3-tru-cot-basel-ii 14 VIB công bố báo cáo tài năm 2019  https://www.vib.com.vn/vn/home? 1dmy&page=news.detail&urile=wcm:path:/vib-vevib-vn/sa-news/vibnews/kinh-doanh/vib-cong-bo-bao-cao-tai-chinh-nam-2019 15 Tạp chí cơng thương: Tuyến phòng thủ thứ quan trọng quản trị rủi ro toàn ngân hàng https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/kiem-toan-noi-bo-tuyen-phong-thuthu-3-quan-trong-trong-quan-tri-rui-ro-toan-ngan-hang-46646.htm? fbclid=IwAR1v76iLhVX1M_v0KLDjk3ssv3qL6Kn4MNdZbhbTBtdCkw FqZNIlpIgRJUU Tieu luan ... toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động Tieu luan Đơn vị tỷ đồng Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động 31/ 12/2 019 31/ 12/2020 1. 1052 1. 513   2.6 Rủi ro thị... 41/ 2 016 Ngân hàng nhà nước CHƯƠNG II: LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ HỒN THÀNH TRỤ CỘT BASEL II TẠI VIB 11 2 .1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam - VIB 11 2.2 Tỷ lệ an toàn vốn. .. VỐN BASEL II 1. 1 Tổng quan Hiệp ước vốn Basel II 1. 1 .1 Basel II .5 1. 1.2 Ưu điểm Basel II so với Basel I 1. 1.3 Hạn chế Basel II 1. 2 Thông tư 41/ 2 016

Ngày đăng: 08/12/2022, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan