Nhữnghiểubiếtmớivềảnh báo chíViệtNam
Hoạt động nhiếp ảnhViệtNam thực sự khởi sắc từ tháng Tám năm
1945. Tìm được giá trị hào hùng của dân tộc và cách mạng giống như
toàn bộ hoạt động của xã hội ViệtNam lúc đấy. Các nhà nhiếp ảnh yêu
nước vừa thức tỉnh trách nhiệm công dân trong Tổ quốc độc lập thì đã
bước ngay vào cuộc kháng chiến chống xâm lược Pháp để giữ nước.
“Ai có súng dùng súng”, họ có nghề ảnh, họ đánh giặc bằng máy ảnh.
Thật sự họ đã sống đời chiến đấu, dùng máy ảnh ghi lại sự tích oai
hùng của quân dân chủ yếu trên tuyến lửa của đất nước. “Nghề dạy
nghề”, nhưng họ được giác ngộ chủ nghĩa Mác, được cổ vũ từ chủ
nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh: “Văn hóa cũng là một mặt trận, anhchị
em (văn nghệ sĩ) là chiến sĩ trên mặt trận ấy”, “Kháng chiến hóa văn
hóa, văn hóa hóa kháng chiến”…
Bằng lòng qu
ả cảm của chiến sĩ, bằng lao động trí tuệ của nghệ thuật
với chút ít chất lãng du tài tử, thế hệ nhiếp ảnh tiền nhân đã mở đư
ờng
cho nền nghệ thuật nhiếp ảnhViệtNam trong xây dựng Chủ nghĩa x
ã
hội và trong chiến tranh nhân dân giải phóng, thống nhất đất nước.
Một bộ sử thi mãn nhãn nhìn-thấy-được-của-dân-tộc đư
ợc chép bằng
xương máu của các thế hệ người Việt kiên cường cũng như c
ủa các tác
giả nhiếp ảnh.
1. Cái gốc của nhiếp ảnh là chụp tài liệu. Thuở bình minh c
ủa nhiếp
ảnh (ra đời năm 1839) đã được xếp ngay vào bộ môn tạo hình v
ới vai
trò duy nhất là ghi chép thực. Chỉ ở nhiếp ảnhmới cho hình
ảnh thật
của thế giới! Các nhà ngh
ệ thuật học, triết học phát kiến thuộc tính đầu
tiên của nhiếp ảnh là Tính tài liệu. Liên đoàn ngh
ệ thuật nhiếp ảnh thế
giới (FIAP) viết thuật ngữ đầu tiên trong ba thuật ngữ trên lá c
ờ của
mình là Khoa học. Khoa học là trung thực, khách quan của hình ảnh.
Các nhà nhiếp ảnh cách mạng ViệtNam thì nhấn mạnh tính tài liệu x
ã
hội. Trước hết người ảnh là người của xã hội. Đi vào xã h
ội, tuyển
chọn đề tài xã hội, ảnh phẩm trở lại phục vụ xã hội.
2. Sau năm 1954, ở miền Bắc hòa bình xây dựng xã hội XHCN m
ới có
thuật ngữ “ảnh báo chí” (mấy năm đầu còn gọi là “
ảnh tân văn”: ảnh
chụp mớivề người và cuộc sống). Chỗ đứng đầu tiên c
ủa nhữngảnh
này là trên mặt báo. Giá trị thời sự trong ảnhbáo là hàng đầu, nh
ưng
một khi thời sự đã qua đi thì ảnh phẩm được giữ lại giá trị tài liệu x
ã
hội, nhân chứng của lịch sử.
Ảnh báochí kết duyên ch
ặt chẽ với báo chí: ảnh thời sự xuất bản nhanh
chóng trên mặt báo (truyền thông-tin-nhìn cấp thời và vì thế, l
àm tăng
sự hấp dẫn của báo chí). Từ thủa ban đầu và về sau, VNTTX đã c
ố
gắng phát triển một lực lượng hàng nghìn lượt phóng viên nhi
ếp ảnh để
có thể đi khắp cả nước chụp mớivề người và cuộc sống; đồng thời t
ìm
mọi cách xuất bản ảnh chụp được sớm nhất – sớm đến từng giây phút –
trên mạng truyền thông trong nước và quốc tế. H
ằng trăm đồng nghiệp
ở các báo trong nước cũng đã làm như vậy. Có điều: một khối lư
ợng
khổng lồ phim, ảnh chụp được đâu có in hết trên báo; tất cả đều th
ành
một “bảo tàng” giúp các đời sau nghiên cứu về lịch sử, xã h
ội học, dân
tộc học,…
Trên trường quốc tế, ảnh phát hành sớm muộn đều làm tăng tính c
ạnh
tranh và tăng lượng phát hành của nghề báo.
Báo ngày của nước nhà sau năm 1954 đã c
ố gắng để có ảnh thông tin
sớm nhất trên mặt báo. Và, báo tu
ần, báo tháng có những phóng sự
ảnh, hoặc tập hợp ảnh, thể hiện nhiều góc độ nhìn kèm l
ời văn giải
trình, bình luận làm giàu tri thức bạn đọc.
Cần biết rằng, trong cuộc kháng chiến giải phóng miền Nam, các h
ãng
thông tấn quốc tế có công sức đặc biệt phát triển ảnh thời sự chi
ến
tranh nhanh nhất, nhiều nhất trên công lu
ận thế giới. “Ảnh chiến
trường ViệtNam đến từng phòng ngủ người ta”, như l
ời báochí thời
đó. Về phía Việt Nam, ảnh chiến trường đất Bắc cũng đã đư
ợc thực
hiện sớm và rộng như vậy, nhưngảnh chụp chiến trườn
g trong Nam
không thể kịp phát hành trong ngày. Mặc dầu phóng viên
ảnh Thông
tấn xã Giải phóng có mặt ở nhiều nơi, ch
ụp giữa chiến trận bom đạn,
nhưng phương tiện đi về cơ quan mất cả tuần/tháng, làm
ảnh xong phát
hành theo đường giao liên Trường Sơn ra tới Hà Nội mất th
êm hàng
tháng nữa. Ảnh được in báo và phát sóng theo chế độ nhanh nhất thì đ
ã
không còn tính thời sự, chỉ còn tinh th
ần thời cuộc (mặc dầu vẫn chiếm
được mối quan tâm của bạn đọc).
Sau khi đã đăng báo, ảnh phẩm được lưu giữ và sử dụng dài về sau l
à
nhờ nội dung tài liệu xã hội trong đấy.
3. Xã h
ội phát triển, ảnh chụp phát triển theo. Nghệ thuật nhiếp ảnh
được vun đắp. Các thể loại ảnh khác nhau thêm ra nhi
ều nhằm đáp
ứng nhu cầu thẩm mỹ của đại chúng. Giữa các thể loại ảnh có sự lan
tỏa, xâm nhập vào nhau. Ảnh sáng tác lên ngôi. Ngư
ời chụp ảnh đông
thêm nhờ phương tiện ngày càng lợi ích, thỏa chí giải trí trong trò ch
ơi
máy ảnh. Nghệ nhân, tài tử, nghệ sĩ nhiều hẳn lên soán chỗ phóng vi
ên
ảnh.
Một số tòa soạn báo lợi dụng ảnh thu hút b
ạn đọc bằng thứ ảnh chụp
thị hiếu thấp kém. Một số tòa soạn khác dùng ảnh trang trí cho vui mắt.
May mắn hiện nay, một số tòa soạn báo đã “ng
ộ” ra sức mạnh chính
luận của ảnhbáochí thời hiện đại. Các nhà sư ph
ạm ảnhbáochíchỉ ra
rằng, ảnhbáochí mặc d
ầu vẫn coi trọng các sự kiện thời sự nóng bỏng
thu hút quan tâm của xã hội, nhưng còn m
ột chỗ đứng nữa: mở rộng
tầm nhìn của bạn đọc tới những chân trời mới, những gì chưa bi
ết đến,
những góc khuất của con người/đời sống/ngành nghề/v
ùng sâu vùng
xa, những tri thức mới đang phát triển chóng mặt của loài người.
Đến sự đổi mới để tồn tại của những phóng viên ảnh. Ngư
ời phóng
viên ảnh vốn điêu luyện mắt nhìn phóng sự-trung thực của nhà báo, t
ự
trang bị thêm tài năng tạo hình giàu cảm xúc của nghệ thuật. Các b
ậc
thầy ảnhbáochí trong và ngoài nước kiên trì m
ột phong cách “ảnh
sáng tác thời cuộc”, trên nền thời sự có khoé nhìn s
ắc bén khẳng định
chính kiến. Làm cho ảnh sáng tác hiện đại được lợi thế khơi dậy và g
ợi
cảm hứng sáng tạo: ngẫu hứng, trữ tình, “tức cảnh sinh tình”. Có th
ể kể
lớp phóng viên đàn anh có năng lực mẫn cảm như th
ế: Lâm Hồng
Long, Nguyễn Đình Ưu, Phạm Tuệ, Văn Bảo, Minh Trư
ờng, Mai Nam
và lớp trẻ hơn, Minh Lộc, Đinh Quang Thành, Minh Đ
ạo, Lâm Tấn
Tài, Nguyễn Đặng,…
Tác phẩm của họ giúp khẳng định nhiếp ảnh là nghệ thuật của ng
ày
hôm nay.
Họ đưa được tư duy nghệ thuật yêu nước, triết lý chính trị tràn lên m
ặt
tác phẩm. Trong quá khứ, những tác giả vừa kể tên
ở trong đội ngũ
sáng lập Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnhViệt Nam. Có ảnh hưởng, cuốn hút
theo khá đông nghệ sĩ, tài tử, người chơi ảnh nghiệp dư vào con đư
ờng
nghệ thuật chính thống nước nhà. Làm cho ngh
ệ thuật nhiếp ảnhViệt
Nam từng có chỗ đứng uy tín độc lập trên ảnh đàn thế giới.
Ở thời điểm hiện nay của nghệ thuật nhiếp ảnhViệt Nam, t
ừ đội ngũ
cán bộ quản lý mới đư
ợc trẻ hóa đến lớp nghệ sĩ, nghệ nhân trẻ đang ở
giữa những ngã ba lựa chọn. Các câu hỏi đư
ợc đặt ra: Nhiếp ảnh
chuyên nghiệp hay nhiếp ảnh tài tử? Làm gì để vừa thỏa chí chơi tr
ò
chơi tao nhã cho mình vừa có ích lợi cho xã hội?
Muốn giải đáp phải bằng cách nhận chân được giá trị tài liệu xã h
ội
đương đại. Chỉ có thể Khám phá đư
ợc Cái Đẹp hiện hữu bằng Mỹ
cảm mới là đi đúng quy lu
ật nhiếp ảnh, nối tiếp truyền thống tiền nhân
và đóng góp trách nhiệm công dân làm nghệ thuật.
. Những hiểu biết mới về ảnh báo chí Việt Nam
Hoạt động nhiếp ảnh Việt Nam thực sự khởi sắc từ tháng Tám năm
1945 một số tòa soạn báo đã “ng
ộ” ra sức mạnh chính
luận của ảnh báo chí thời hiện đại. Các nhà sư ph
ạm ảnh báo chí chỉ ra
rằng, ảnh báo chí mặc d
ầu vẫn