Hiểu vềsựchỉtrích-Phần3: Đối phóvớichỉtrích (I)
“Khi tôi sợ cái "X" Tôi tự hỏi “kịch bản tệ nhất xảy ra khi tôi làm đi
ều X
là gì” và sau đó tôi cố gắng tr
ả lời câu hỏi một cách chính xác nhất có thể
và tôi lượng hóa câu trả lời. Có nghĩa là tôi cho con số vào câu tr
ả lời:
hoặc là mất tiền, hoặc là mất thời gian, hoặc những tổn thất hoặc nguy c
ơ
khác. Nói cách khác, tôi trả lời câu hỏi này bằng thực tế ch
ứ không bằng
quan điểm. Tôi xác định điều xấu nhất có thể xảy ra trên th
ực tế, chứ
không phải bằng cảm xúc” - Alain Briot
1. Đừng bỏ cuộc
Mục đích của phần một và hai là để hiểu những lời chỉtrích v
à tìm cách
phản hồi với nó một cách hiệu quả. Trong phần ba, chúng ta sẽ c
ùng tìm
hiểu sự kiên trì. Tại sao lại là sự kiên trì? B
ởi một hậu quá không mong
muốn, nhưng lại thường xảy ra sau khi bị chỉ trích, đó là sự chán nản.
Phải tốn rất nhiều thời gian và công sức mới có thể có đư
ợc những tấm
ảnh đẳng cấp thế giới. Khi tôi bắt đầu nhiếp ảnh, kết quả có được quá l
à xa
so với những gì tôi có ngày hôm nay. Thực tế là những ảnh đầu tiên c
ủa
tôi trông khá thất vọng so với kỳ vọng lớn lao của mình. Thời đó, khi nh
ìn
vào âm bản của tôi, tôi nhận ra rằng mình còn xa mới tới đích.
Học tập thường xuyên và thực hành liên tục giúp có thể để đạt đư
ợc các
kết quả hài lòng. Nhưng một lần nữa sự hài lòng của tôi chỉ kéo d
ài cho
đến khi tôi mở cuốn sách của một số nhiếp ảnh gia yêu thích và nh
ận ra
rằng tôi còn phải cố gắng nhiều hơn nữa. Một thời gian dài, nhi
ếp ảnh với
tôi là một kinh nghiệm khiêm như
ờng, luôn nhắc nhở tôi rằng tôi phải tiếp
tục làm việc chăm chỉ mới đạt được kết quả tương tự như các nhi
ếp ảnh
gia mà tôi ngưỡng mộ.
Trong khi bây giờ tôi đã có thể sáng tác ra những tác phẩm mà tôi tự h
ào
thì tôi vẫn làm việc một cách vô cùng chăm chỉ. Cho d
ù hôm nay tôi có
thể tạo ra hình ảnh mà tôi hài lòng, tôi không cho r
ằng tôi biết tất cả mọi
thứ, và cách của tôi là cách duy nhất. Tôi tiếp tục thường xuyên h
ọc tập
với các nhiếp ảnh gia khác, và chụp ảnh quanh năm bởi nghiên cứu v
à
thực hành liên tục, và có sự kiên trì, là chìa khóa để thành công.
Lúc nào tôi cũng phải đốiphóvới những lời chỉ trích. Trước cũng vậy v
à
giờ cũng vậy. Nó chẳng bao giờ biến mất, mà chỉ trở thành một cái gì
đó
bạn phải học để đối phó. Tôi đã học được rằng không bỏ cuộc, cho d
ù nó
thách thức đến mức nào. Tôi đã học đư
ợc rằng khi chúng ta nghĩ tới bỏ
cuộc, thì chúng ta gần với thành công hơn chúng ta tưởng. Thông thư
ờng,
nỗ lực cuối cùng thường là khó khăn nhất. Và nếu bạn đã n
ỗ lực tới cuối
cùng thì bạn sẽ thấy những phần thưởng thật xứng đang với khó khăn m
à
bạn phải đi qua.
2. Đừng bị tê liệt vì sợ
Tôi đã học cách không để cho nỗi sợ hãi làm tê liệt mình. Bởi khi sợ h
ãi
làm tê liệt bạn, nó làm cho bạn không thể đưa ra những quyết định hợp lý.
Như tôi đã phản ánh nỗi sợ hãi c
ủa tôi, tôi nhận ra tầm quan trọng của sự
hiểu biết chính xác những gì tôi đã sợ. Tôi hiểu đư
ợc tầm quan trọng của
việc trở thành một chuyên gia trong sợ hãi, đặc biệt là trong nỗi sợ hãi c
ủa
riêng tôi.
Khi tôi sợ cái "X" Tôi tự hỏi “kịch bản tệ nhất xảy ra khi tôi làm điều X l
à
gì” và sau đó tôi cố gắng trả lời câu hỏi một cách chính xác nhất có thể v
à
tôi lượng hóa câu trả lời. Có nghĩa là tôi cho con số vào câu trả lời: hoặc l
à
mất tiền, hoặc là mất thời gian, hoặc những tổn thất hoặc nguy c
ơ khác.
Nói cách khác, tôi trả lời câu hỏi này b
ằng thực tế chứ không bằng quan
điểm. Tôi xác định điều xấu nhất có thể xảy ra trên th
ực tế, chứ không
phải bằng cảm xúc.
Sau đó, tôi tự hỏi mình: "Nếu khả năng xấu nhất xảy ra thì tôi v
ẫn sống
được chứ? Tôi không sao chứ? Và thực tế là, đi
ều tồi tệ nhất cũng chẳng
đáng sợ lắm. Dĩ nhiên chúng ta c
ần tránh điều tồi tệ nhất bằng mọi giá bởi
vì nó sẽ đặt ta vào những nguy cơ nghiêm trọng. Biết những gì t
ồi tệ nhất
có thể xảy ra nếu bạn làm một hành động cụ thể nào đó, cũng có nghĩa l
à
biết tương lai của hành động này.
Những gì chúng ta đã học được từ nghiên cứu ngắn gọn này vềsự sợ h
ãi
có thể áp dụng trực tiếp cho những lời chỉ trích. Nếu bạn sợ nhận đư
ợc
những phản ứng tiêu cực đốivới một tác phẩm mới, hãy t
ự hỏi những lời
chỉ trích tồi tệ nhất bạn có thể nhận được là gì, sau đó hãy t
ự hỏi nếu vậy
có OK không. Nói cách khác, đ
ừng chờ cho đến khi bạn bị chỉtrích rồi
mới nghĩ về nó. Hãy suy ngh
ĩ về nó ngay bây giờ, sau đó suy nghĩ về cách
bạn có thể phản hồi.
3. Đừng để sự Tức giận kiểm soát bạn
"Giận dữ ư: Đừng cảm thấy nó." Tôi nhớ đã nhìn th
ấy một tấm biển ghi
dòng chữ này tại một đại lý xe hơi c
ũ ở Los Angeles, khi tôi tới bán lại
chiếc Ford Pinto vào năm 1983. Tôi đã giận dữ bởi người giao dịch đ
ưa ra
mức giá rất thấp và rồi tôi nhìn thấy tấm biển đó, tôi đã hi
ểu lý do tại sao
nó lại ở đó. Có lẽ rất nhiều khách hàng cũng cảm giác như tôi. Bảng n
ày
làm tôi cảm thấy đỡ hơn bởi vì nó cho thấy chẳng ri
êng tôi trong tình
huống này. Nó cũng giúp tôi đồng ý với cái giá đó bởi vì chi
ếc xe chắc
hẳn chẳng đáng giá nhiều so với giá mà họ đưa ra.
Một thời gian dài, tôi cứ tự hỏi "đừng cảm thấy nó" nghĩa l
à sao. Và đây là
cách tôi đã hiểu được ý nghĩa của cụm từ đó. Cho dù b
ạn đang bán một
chiếc xe với cái giá rẻ như cho, hay một người nào đó quăng cho b
ạn
những lời chỉtrích mà b
ạn thấy không công bằng, bạn luôn có thể nói
không cơ mà. B
ạn không cần phải chấp nhận một cái giá xúc phạm đến
bạn, và bạn cũng không phải chấp nhận những lời chỉtrích mà b
ạn thấy
không phải. Nói ngắn gọn, bạn không c
ần phải cảm thấy bị xúc phạm. Bạn
đơn giản chỉ cần từ chối những gì bạn cho là không thể chấp nhận đư
ợc.
Nếu bạn làm được vậy, bạn sẽ không cảm thấy tức giận.
M
ặt khác, nếu bạn đồng ý với giá đó, hoặc nếu bạn đồng ý với những lời
chỉ trích mà bạn nhận được, bạn làm như vậy một cách có chủ ý. Và m
ột
lần nữa, bạn không cần phải giận dữ bởi vì b
ạn đang kiểm soát các quyết
định của bạn: Bạn có thể bỏ đi hoặc từ chối những lời chỉtrích cơ mà.
Giận dữ thường xuất phát từ việc chúng ta nghĩ rằng mình không có quy
ền
kiểm soát một tình huống nào đó bất lợi cho chúng ta. Thực tế l
à, tuy
chúng ta không có quyền kiểm soát những gì người khác đang làm ho
ặc
yêu cầu chúng ta làm, nhưng chúng ta có th
ể kiểm soát phản ứng bản thân
trước những đòi hỏi của họ. Chúng ta không nh
ất thiết phải đồng ý với họ
và chúng ta không phải cung cấp cho họ những gì họ yêu c
ầu. Nếu giận dữ
là một phần của giao dịch, thì tốt nhất là không nên giao dịch nữa.
Giận dữ chẳng có ích gì khi ph
ản ứng vớichỉ trích. Luôn luôn nhớ rằng
mục tiêu là tỏ ra hữu ích chứ đừng tỏ ra mình đúng. Vì vậy, thay vì gi
ận
dữ, hãy sử dụng một trong những giải pháp tôi cung cấp trong bài viết n
ày.
Hoặc là không đáp ứng những lời chỉ trích, đặt câu hỏi, hoặc chỉ đơn gi
ản
nói rằng bạn không đồng ý. Bạn thích làm gì là tùy bạn.
Dawn, Mono Lake, California
4. Chán nản
Cho dù quyết định thế nào thì kết quả của việc hiểu sai chỉtrích thường l
à
sự chán nản. Đốiphóvới chán nản là một việc mà không may là h
ầu hết
các nghệ sĩ đều phải đối mặt. Một số dễ bị nản hơn những ngư
ời khác,
nhưng hầu hết, nếu không nói là t
ất cả, đều ít nhiều trải qua. Có nhiều biện
pháp khắc phục sự chán nản. Trước đó tôi đã đ
ề cập tầm quan trọng của sự
biết ơn. Nó rất có tác dụng. Ngoài ra cũng có một liệu pháp nữa đó l
à hành
động. Chán nản gây bất hoạt. Bằng cách dùng hành đ
ộng thay cho bất
hoạt, chúng ta đã gỡ bỏ được một yếu tố gây chán nản. Hãy thực hàn
h
thường xuyên và nó sẽ thành thói quen.
Thành công sẽ đến với những người có nỗ lực. Cố gắng là một quá tr
ình
mà trong đó mỗi bư
ớc đều có giá trị. Đôi khi chúng ta chạy, đôi khi chúng
ta nhảy vọt, và đôi khi chúng ta bước lần từng bước, từ từ, đôi khi là
đau
đớn, nhưng cứ bước này nối tiếp bước kia, như đi bộ trong một trận b
ão
tuyết, không chắc chắn nơi mà chúng ta đi tới, nhưng quy
ết tâm để di
chuyển về phía trước.
Và rồi sẽ tới lúc sương mù tan, cơn bão kết thúc, và chúng ta thấy mình
đi
được xa hơn cả mong đợi. Các bước của chúng ta, cho dù ít, cho dù ch
ậm
hay khó khăn, đều đưa chúng ta tiến về phía trước. Quan trọng hơn cả, l
à
các bước này, từng bước từng bước, giúp chúng ta vượt qua trở ngại.
.
Hiểu về sự chỉ trích - Phần 3: Đối phó với chỉ trích (I)
“Khi tôi sợ cái "X" Tôi tự hỏi “kịch. phải đối phó với những lời chỉ trích. Trước cũng vậy v
à
giờ cũng vậy. Nó chẳng bao giờ biến mất, mà chỉ trở thành một cái gì
đó
bạn phải học để đối phó.