Thiết kế công nghệ sửa chữa ô tô đề tài lập quy trình công nghệ kiểm tra bảo dưỡng hệ thống phanh toyota corolla cross 1 8v

58 11 0
Thiết kế công nghệ sửa chữa ô tô đề tài lập quy trình công nghệ kiểm tra bảo dưỡng hệ thống phanh toyota corolla cross 1 8v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM  BÁO CÁO ĐỒ ÁN Thiết kế công nghệ sửa chữa ô tô Tên đề tài: Lập quy trình cơng nghệ kiểm tra bảo dưỡng hệ thống phanh Toyota Corolla Cross 1.8V GVHD: Trần Văn Trung SVTH: Võ Minh Hiếu MSSV: 1851080024 Lớp: CO18A TPHCM, tháng năm 2022 Đồ án thiết kế ô tô GVHD: Nguyễn Thành Sa MỞ ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG .4 1.1 Giới thiệu chung công nghệ bảo dưỡng ô tô 1.1.1 Khái niệm chung bảo dưỡng ô tô 1.1.2 Các hình thức tổ chức bảo dưỡng tơ 1.2 Giới thiệu xe Toyota Corolla Cross 1.8V hệ thống phanh xe 1.2.1 Giới thiệu chung xe Toyota Corolla Cross 1.8V 1.2.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống phanh CHƯƠNG TỔ CHỨC BẢO DƯỠNG Ô TÔ 14 2.1 Chuẩn bị sở vật chất thiết bị 14 2.1.1 Cơ sở vật chất bảo dưỡng 14 2.1.2 Quy mô trạm bảo dưỡng 14 2.1.3 Thiết bị phương tiện trạm bảo dưỡng .14 2.2 Tổ chức bảo dưỡng 16 2.2.1 Hình thức bảo dưỡng 16 2.2.2 Quy trình cơng nghệ bảo dưỡng 17 2.3 Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng 17 2.3.1 Chu kỳ bảo dưỡng .17 2.3.2 Tiến độ bảo dưỡng .18 2.3.3 Nhân công phục vụ bảo dưỡng 19 2.3.4 Thiết bị phục vụ bảo dưỡng .21 CHƯƠNG KỸ THUẬT BẢO DƯỠNG 22 3.1 Kiểm tra bảo dưỡng tổng thành, chi tiết 22 3.1.1 Kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa phận đường ống phanh (ống thép ống cao su) .22 3.1.2 Kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa phận bàn đạp phanh .24 3.1.3 Kiểm tra thay dầu phanh .25 3.1.4 Kiểm tra bảo dưỡng phận phanh trước 28 3.1.5 Kiếm tra bảo dưỡng phận phanh sau 29 3.2 Những hư hỏng khắc phục 31 3.3 Thử nghiệm, chạy rà, nghiệm thu tổng thành, chi tiết 32 3.3.1 Thử nghiệm chạy rà, nghiệm thu chi tiết hệ thống phanh 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Nhóm PHẦN I: CƠNG DỤNG, PHÂN LOẠI, U CẦU Cơng dụng: Trong hệ thống truyền lực ôtô, ly hợp thành phần quan trọng, có chức là: Tách nối động với hệ thống truyền lực Truyền momen từ động sang hệ thống truyền lực Đảm bảo cấu an toàn cho chi tiết hệ thống truyền lực gặp tải Phân loại: Theo phương pháp truyền mômen: Theo phương pháp truyền mô men từ trục khuỷu động đến hệ thống truyền lực người ta chia ly hợp thành loại sau: Ly hợp ma sát: mô men truyền động nhờ bề mặt ma sát Ly hợp thuỷ lực: mô men truyền động nhờ lượng chất lỏng Ly hợp điện từ: mô men truyền động nhờ tác dụng trường nam châm điện Ly hợp liên hợp: mô men truyền động cách kết hợp hai loại kể Theo trạng thái làm việc ly hợp: Theo trạng thái làm việc ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau: Ly hợp đóng: hệ thống ln trạng thái đóng, lị xo ép đĩa ép ép ma sát, tạo thành khối Ly hợp mở: lực tác động, hệ thống ln trạng thái mở đóng có lực điều khiển Hiện nay, ly hợp thường mở gần không cịn sử dụng dịng xe tơ đại Theo phương pháp tạo lực ép đĩa ép: Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa ép người ta chia tahành loại ly hợp sau: Loại lò xo (lò xo đặt xung quanh, lò xo trung tâm, lò xo đĩa) Loại nửa ly tâm: lực ép sinh ngồi lực ép lị xo cịn có lực ly tâm trọng khối phụ ép thêm vào Loại ly tâm: ly hợp ly tâm sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng mở ly hợp Theo phương pháp dẫn động ly hợp: Theo phương pháp dẫn động ly hợp người ta chia ly hợp thành loại sau: Ly hợp dẫn động khí Ly hợp dẫn động thuỷ lực Ly hợp dẫn động có cường hố: Ly hợp dẫn động khí cường hố khí nén Đồ án thiết kế ô tô GVHD: Nguyễn Thành Sa Ly hợp dẫn động thuỷ lực cường hố khí nén u cầu: Ly hợp phải có khả truyền hết mơ men động mà không bị trượt điều kiện sử dụng Khi đóng ly hợp phải êm dịu, mơmen qn tính phần bị động phải nhỏ để giảm hết tải trọng va đập lên bánh hộp số sang số Khi mở ly hợp phải dứt khốt nhanh chóng để việc gài số êm dịu, tách động khỏi hệ thống truyền lực thời gian ngắn Đảm bảo cho hệ thống truyền lực bị tải Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh chăm sóc bảo dưỡng PHẦN THIẾT KẾ SƠ BỘ HỆ THỐNG LI HỢP Yêu cầu thiết kế Đối với hệ thống ly hợp, mặt cấu tạo người ta chia thành phận chính: Cơ cấu ly hợp: phận thực việc nối ngắt truyền động từ động đến hệ thống truyền lực Dẫn động ly hợp: phận thực việc điều khiển đóng mở ly hợp Đề xuất phương án thông số cho trước cụm xe thiết kế Ly Hợp: Ly hợp ma sát khơ đĩa bị động lị xo ép hình trụ bố trí xung quanh: Sơ đồ cấu tạo chung: Nhóm Đồ án thiết kế tơ GVHD: Nguyễn Thành Sa Hình 1.1: Ly hợp ma sát khô đĩa bị động bánh đà bàn đạp đĩa ma sát lò xo hồi vị bàn đạp đĩa ép đòn kéo lò xo ép 10 mở vỏ ly hợp 11 bi tỳ bạc mở 12 đòn mở 13 giảm chấn Nhóm chi tiết chủ động bao gồm : bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép, đòn mở lò xo ép Khi ly hợp mở hồn tồn chi tiết thuộc nhóm chủ động quay với bánh đà Nhóm chi tiết bị động gồm đĩa bị động (đĩa ma sát), trục ly hợp Khi ly hợp mở hồn tồn chi tiết thuộc nhóm bị động đứng yên Theo sơ đồ cấu tạo hình vẽ vỏ ly hợp bắt cố định với bánh đà bu lơng, đĩa ép dịch chuyển tịnh tiến vỏ có phận truyền mô men từ vỏ vào đĩa ép Các chi tiết 1, 3, 4, gọi phần chủ động ly hợp Chi tiết số gọi phần bị động ly hợp, phận lại thuộc phận dẫn động ly hơp Nguyên lý hoạt động: Trạng thái đóng ly hợp : trạng thái lò xo đầu tựa vào vỏ 5, đầu cịn lại tì vào đĩa ép số tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động với bánh đà số cho phần chủ động phần bị động tạo thành khối cứng Khi mô men từ động truyền từ phần chủ động sang phần bị động ly hợp thông qua bề mặt ma sát đĩa bị động với đĩa ép bánh đà Tiếp mơ men truyền vào xương đĩa bị động qua giảm chấn 13 đến moay truyền vào trục ly hợp (trục sơ cấp hộp số) Lúc bi tỳ 11 đầu mở 12 có khe hở từ ÷ mm, tương ứng với hành trình tự bàn đạp ly hợp Trạng thái mở ly hợp : Khi cần ngắt truyền động từ động tới trục sơ cấp hộp số người ta cần tác dụng lực vào bàn đạp thơng qua địn kéo mở 10, bạc mở mang bi tỳ 11 dịch chuyển sang trái Sau khắc phục hết khe hở, bi tỳ 11 tì vào đầu địn mở 12 Nhờ có khớp lề lề liên kết với vỏ nên đầu đòn mở 12 kéo đĩa ép nén lò xo lại để dịch chuyển sang phải Khi bề mặt ma sát phận chủ động bị động ly hợp tách ngắt truyền động từ trục tới trục sơ cấp hộp số Nhóm Ưu nhược điểm: Ưu điểm: Kết cấu gọn dễ điều chỉnh sửa chữa Mở dứt khoát Thoát nhiệt tốt nên đảm bảo tuổi thọ cao cho ly hợp Nhược điểm: Đóng khơng êm dịu Chỉ truyền mô men không lớn Nếu truyền mômen 70 ÷ 80 KGm cần đường kính đĩa ma sát lớn kéo theo kết cấu khác lớn làm cho ly hợp cồng kềnh Ly hợp ma sát khô hai đĩa bị động lị xo ép hình trụ bố trí xung quanh: Sơ đồ cấu tạo chung: Lựa chọn phương án dẫn động: Hệ thống dẫn động ly hợp có tác dụng truyền lực bàn đạp người lái tác động vào bàn đạp đến ly hợp để thực việc đóng ngắt ly hợp Dẫn động ly hợp thường dẫn động khí thủy lực Dẫn động khí có ưu điểm chung kết cấu đơn giản dễ chế tạo nhiên chúng có nhược điểm lực bàn đạp thường phải lớn khó bố trí với ơtơ có động đặt xa người lái Dẫn động khí thường sử dụng số ôtô ôtô tải ơtơ có u cầu lực bàn đạp nhỏ ơtơ tải thường có bình khí nén nên việc bố trí trợ lực thuận lợi, dẫn động thủy lực sử dụng hầu hết loại ôtô ôtô chở khách có ưu điểm lớn nhỏ gọn, tạo lực bàn đạp lớn, dế bố trí ơtơ thời gian tác động nhanh Để giảm lực người lái tác dụng lên bàn đạp, hệ thống dẫn động có bố trí phận trợ lực khí, thủy lực, khí nén chân khơng Hiện nay, sử dụng phổ biến loại ôtô dẫn động thủy lực kết hợp với trợ lực Trợ lực ơtơ trợ lực chân khơng, cịn ơtơ tải thường sử dụng hệ thống trợ lực khí nén có sẵn bình khí nén Mục đích việc thiết kế hệ dẫn động ly hợp dễ bố trí, điều khiển dễ dàng, đảm bảo độ tin cậy đồng thời đảm bảo tính kinh tế Do phương án dẫn động phải đáp ứng yêu cầu hệ thống dẫn động nêu Các phương án dẫn động thường dùng là: Dẫn động khí Dẫn động khí trợ lực khí nén Dẫn động thuỷ lực Dẫn động thuỷ lực trợ lực khí nén Dẫn động khí: Sử dụng cấu truyền lực khí để truyền lực đóng ngắt ly hợp Sơ đồ kết cấu:  Hình 2.1.Sơ đồ dẫn động ly hợp khí 1.Đĩa bị động 2.Đĩa ép 3.Đòn mở 4.Bi T 5.Lò xo hồi vị bi T 6.Càng mở 7.Bàn đạp 8.Lò xo hồi vị bàn đạp 9.Đòn dẫn động Nguyên lý làm việc: Khi ngắt ly hợp : Người lái tác dụng lực vào bàn đạp, lực bàn đạp thơng qua địn dẫn động mở làm cho bi T dịch chuyển sang trái tỳ vào đầu đòn mở, đòn mở kéo đĩa ép đĩa bị động tách khỏi bề mặt làm việc làm mở ly hợp Khi đóng ly hợp :Người lái không tác dụng lực vào bàn đạp, lò xo hồi vị bàn đạp kéo bàn đạp trở vị trí ban đầu Đồng thời lị xo hồi vị bi T kéo bi T dịch chuyển sang phải thơi khơng ép vào địn mở Khi lị xo ép lại ép đĩa ép đĩa bị động trở lại trạng thái làm việc ban đầu Ưu nhược điểm: Ưu điểm: Kết cấu đơn giản nên dễ chế tạo bảo dưỡng, sửa chữa Mở nhanh dứt khoát Giá thành rẻ Nhược điểm: Lực ma sát cấu lớn nên dẫn đến nặng đạp Có thể khắc phục cách sử dụng trợ lực Đóng khơng êm dịu Dẫn động khí có trợ lực khí nén: Sơ đồ cấu tạo: 10 11 12  Hình 2.2.Sơ đồ dẫn động ly hợp khí có trơ lực khí nén Ống dẫn khí 2.Xy lanh cơng tác 3.Càng mở 4.Địn mở 5.Đĩa ép 6.Đĩa bị động 7.Bi T 8.Lò xo hồi vị bi T 9.Bình khí nén 10.Xy lanh phân phối 11.Bàn đạp 12.Lò xo hồi vị bàn đạp dlx [mm]: Đường kính dây lị xo, d = (3 ÷ 4) [mm] , chọn d = [mm] Dtbgc [mm] : Đường kính trung bình lị xo Dtblx = 15 [mm] nlx [vòng] : Số vòng lò xo, nlx = (3 ÷ 4) vịng, chọn nlx = vòng δ [mm] : Khe hở giứa vòng, δ = (3 ÷ 4) [mm], chọn δ = [mm] Llo [mm] : Lỗ để đặt lò xo, Llo = ( 25 ÷ 27 ) [mm], chọn Llo = 25 [mm] Zg : Số lượng lò xo giảm chấn, Zgc = Rtbgc [mm] : Bán kính trung bình đặt đặt lị xo Rtbgc = 32,5 mm Tính tốn thơng số giảm chấn Mơ men khóa giảm chấn Mkgc xác định biên dạng lớn lò xo, chọn để giảm chấn khơng bị khóa cứng điều kiện đường sá khác nhau, theo [3], gía trị Mkgc tính theo cơng thức : Mkgc ≥ Memax + ΔMJ = (1,2 ÷1,4) Memax [N.m] Chọn Mkgc = 1,3.Memax = 1,3.147 = 191.1 [Nm] Trong : ΔMJ = (0,2 ÷0,4) Memax [N.m] biên độ dao động mô men xoắn vùng cộng hưởng nguy hiểm Mô men ma sát Mms giảm chấn xác định theo điều kiện đảm bảo cho biên độ dao động cộng hưởng xuất nhỏ nhất, theo [3] M ms tính theo cơng thức Mmsgc = (0,06÷0,17) Memax = 0,1 Memax = 0,1.147 = 14,7 [N.m] Độ cứng tối thiểu lò xo giảm chấn bị giới hạn mô men lớn truyền qua ly hợp Memax (khi vòng lò xo tỳ sát vào nhau) Nghiã ta có lực lớn tác dụng lên lò xo giảm chấn Fmaxgc [N] , theo [1] Fmaxgc xác định công thức : F max g c = MZemax.−R Mmsgc 147−14,7 lx tbgc =4 × 32,5.10−3 =1017,7 [N] Độ cứng, ứng suất lị xo tính theo công thức : C lxg c G dlx4 = D tbgc =0,81.1011 ¿¿ [N/m2] lx Kiểm tra đinh tán dùng ghép moay đĩa bị động với xương đĩa: Đinh tán nối moay với xương đĩa bị động thường làm thép C30 có: [τ c] = [ρcd ] = 3.107N/m2 đường kính đinh tán d=(6÷10)mm chọn d=10 mm Chiều rộng ma sát : b = R – r = 90 – 50 = 40 (mm) Với bề rộng đĩa ma sát b = 0,04 [m] ta bố trí vịng đinh tán với bán kính : R1 = 65 [mm] bán kính lắp đinh tán vịng R2 = 75 [mm] bán kính lắp đinh tán vịng ngồi Tính ứng suất cắt ứng suất chèn dập: F ≤ τ π d2 [ c] N/m ; τc = n ρ = cd cd F ≤ [ρ ] N/m2 n l d Trong đó: F lực tác dụng lên đinh tán: Memax 147 F = R1 = 2× 0.065 =1130 (N) Memax 147 F = R2 = 2× 0.075 =980 (N) R1 = 65 [mm] bán kính lắp đinh tán vịng R2 = 75 [mm] bán kính lắp đinh tán vịng ngồi l = mm chiều dài bị chèn dập đinh tán với chiều dày ma sát δms = 3mm n = 12 số lượng đinh tán may 1130 τ c 1= τ 12 π 0.012 980 =1,03 106 π 0.012 = c2 12 τ c=τc 1+ τc 2=2,23 106 =1,2 106 ; ρ = cd ρ = cd F2 = nld 980 F1 nld 1130 = =4,7 106

Ngày đăng: 07/12/2022, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan