(TIỂU LUẬN) đoạn nào cho thấy tòa án xác định quan hệ giữa ông miễn, bà cà với quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh

11 2 0
(TIỂU LUẬN) đoạn nào cho thấy tòa án xác định quan hệ giữa ông miễn, bà cà với quỹ tín dụng là quan hệ bảo lãnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN SỐ VẤN ĐỀ NHĨM TRÌNH BÀY: NHÓM NHÓM PHẢN BIỆN: NHÓM TP Hồ Chí Minh, ngày 5/10/2022 MỤC LỤC Vấn đề 4: Bảo lãnh 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh * Đối với Quyết định số 02 .6 4.3 Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? 4.4 Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán 4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? * Đối với Quyết định số 968 .7 4.6 Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận không? 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh 4.10 Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? 10 4.11 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? 10 4.12 Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết 10 4.13 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm 11 Vấn đề 4: Bảo lãnh 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh Đặc trưng bảo lãnh là: Là mối quan hệ chủ thể: bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh bên bảo lãnh: Quan hệ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh: Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Bên nhận bảo lãnh không yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh nghĩa vụ chưa đến hạn Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh bù trừ nghĩa vụ với bên bảo lãnh Điều quy định cụ thể Điều 339 BLDS năm 2015 Quan hệ bên bảo lãnh bên bảo lãnh: bên bảo lãnh dùng tài sản thuộc sở hữu tự thực cơng việc để chịu trách nhiệm thay cho bên bảo lãnh dùng uy tín thân để đảm bảo Khi bên bảo lãnh thực xong cam kết bên nhận bảo lãnh việc bảo lãnh coi chấm dứt điều quy định Khoản Điều 343 BLDS năm 2015 Quan hệ bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh: người bảo lãnh người có nghĩa vụ Do vậy, người bảo lãnh người nhận bảo lãnh miễn hết thực nghĩa vụ người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người có quyền Tuy nhiên Khoản Điều 341 BLDS năm 2015 lại theo hướng là: “Trường hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác” Về chủ thể, người bảo lãnh người có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ Người nhận bảo lãnh người có quyền quan hệ nghĩa vụ chính, cụ thể, nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ họ phải liên đới thực việc bảo lãnh bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh phải liên đới thực toàn nghĩa vụ, điều quy định cụ thể Điều 338 BLDS năm 2015 Phạm vi: Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nếu khơng có thỏa thuận nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại Điều quy định cụ thể Khoản 1, Điều 336 BLDS năm 2015 Thời điểm mà bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ xác định theo hai trường hợp sau: Thứ nhất, nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh đến thời hạn thực hiện, xác định việc thực nghĩa vụ bên bảo lãnh thời điểm này, trường hợp bên quan hệ bảo lãnh khơng có thỏa thuận khác thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Như vậy, trường hợp này, bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ kể từ thời điểm bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ đến hạn Thứ hai, bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh xác định từ thời điểm có đủ để xác định việc bên bảo lãnh khơng cịn khả thực nghĩa vụ Chấm dứt bảo lãnh quy định cụ thể Điều 343 BLDS năm 2015 Đối với chấm dứt Khoản Khoản Điều 343 vừa nêu, người bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh nên quyền địi người bảo lãnh Ngược lại, thứ ba, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh nên có quyền địi người bảo lãnh Căn theo Điều 337 BLDS năm 2015 bên bảo lãnh hưởng thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh - Về hình thức bảo lãnh, BLDS năm 2015 khơng cịn quy định điều Điều 362 BLDS năm 2005 lại đưa quy định “Việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng chính”, phải lập thành văn nên văn phải cơng chứng chứng thực theo pháp luật quy định - Về phạm vi bảo lãnh, Khoản Điều 336 BLDS năm 2015 bổ sung thêm nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm lãi số tiền trả chậm Ngoài ra, điều quy định thêm hai Khoản “Các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” “Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai” - Về quyền yêu cầu bên bảo lãnh, Điều 340 BLDS năm 2015 hướng đến giá trị pháp lý quyền bên bảo lãnh khác hẳn so với Điều 367 BLDS năm 2005 Khi mà BLDS năm 2015 khơng cịn quy định việc bên bảo lãnh phải hoàn thành xong nghĩa vụ bảo lãnh có quyền u cầu bên bảo lãnh thực phạm vi luật định nữa, mà lúc trong phạm vi bên bảo lãnh thực hiện, phát sinh nghĩa vụ bên bảo lãnh bên bảo lãnh có đưa yêu cầu - Về việc miễn thực nghĩa vụ bảo lãnh, Điều 341 BLDS năm 2015, nhà làm luật hướng đến việc xem nghĩa vụ bên bảo lãnh bên bảo lãnh Vì BLDS năm 2015 quy định bên bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh Tức bên bảo lãnh chấm dứt việc thực nghĩa vụ cho bên nhận bảo lãnh có yêu cầu miễn thực nghĩa vụ, Điều 368 BLDS năm 2005 quy định bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ dù có yêu cầu miễn đến từ bên nhận bảo lãnh - Về trách nhiệm dân bên bảo lãnh, Điều 342 BLDS năm 2015 quy định cụ thể mà trao cho bên nhận bảo lãnh quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ buộc bên bảo lãnh phải bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ gây Còn Điều 369 BLDS năm 2005 đưa quy định bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh đến hạn thực mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ - Về việc hủy bỏ việc bảo lãnh, Điều 370 BLDS năm 2005 có quy định việc hủy bỏ bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác, BLDS năm 2015 hoàn toàn lược bỏ điều khoản quy định cụ thể việc * Đối với Quyết định số 02 TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 02/2013/KDTM-GĐT NGÀY 08/1/2013 Nguyên đơn: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai Bị đơn: Bà Đỗ Thị Tỉnh Nội dung: Ngày 26/9/2006 Quỹ tín dụng cho Doanh nghiệp tư nhân (bà Tỉnh Chủ Doanh nghiệp) vay 900 triệu Do hồn cảnh bắt buộc nên ơng Miễn, bà Cà xác lập hợp đồng bảo lãnh quyền sử dụng 20.408m2 đất để đảm bảo cho khoản vay Doanh nghiệp Sau vay tiền, bà Tỉnh trả 270 triệu tiền gốc (trong có 70 triệu ơng Miễn nộp cho Quỹ tín dụng), nợ 630 triệu tiền gốc tiền lãi Vì vậy, phía Quỹ tín dụng u cầu bà Tỉnh phải trả tiền nợ gốc lãi tính đến ngày xét xử Trong trình thụ lý vụ án, Tòa sơ thẩm phúc thẩm chấp nhận yêu cầu nguyên đơn Tuy nhiên, định Tòa giám đốc thẩm xét thấy sai phạm thiếu sót Tịa sơ thẩm Tòa phúc thẩm nên cho hủy hai án 4.3 Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? Đoạn cho thấy Tịa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh “Việc Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm tuyên: “Số tiền ưu tiên đảm bảo toán giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Trần Văn Miễn đứng tên diện tích 20.408 m2, theo Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba…” không Trong trường hợp xác định Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ số 01534 ngày 22/9/2006 bên có hiệu lực phải tuyên theo quy định khoản Điều khoản Điều Hợp đồng chấp: Điều 361 Bộ luật dân chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ trả khơng đủ ơng Miễn, bà Cà phải trả thay; ông Miễn, bà Cà không trả nợ trả khơng đủ xử lý tài sản chấp để thu nợ” 4.4 Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán Do ông Miễn bà Cà thông qua hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba (đã chứng thực đăng ký giao dịch đảm bảo) lấy tài sản để bảo lãnh cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay bên phía Quỹ tín dụng Nên Doanh nghiệp tư nhân khơng trả trả khơng đủ ơng Miễn, bà Cà có nghĩa vụ trả thay việc xử lý chấp thu hồi nợ theo Điều 361 BLDS năm 2005 (Điều 335 BLDS năm 2015) Vậy nên việc xác định Hội đồng Thẩm phán hợp lý quy định pháp luật 4.5 Theo Tòa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Theo hội đồng thẩm phán Tịa án Nhân dân tối cao, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ cho Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai Vì theo Điều 361 BLDS năm 2005 bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Thêm vào theo Điều 369 BLDS năm 2005 “Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh” Do đó, Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ trả nợ không đủ ơng Miễn, bà Cà phải trả thay Từ Tòa án Nhân dân tối cao xác định quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ cho Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai * Đối với Quyết định số 968 TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM SỐ 968/2011/DS-GĐT NGÀY 27-12-2011 Nguyên đơn: Bà Vũ Thị Hồng Nhung Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thắng Vụ án: “Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh” Nội dung: Ngày 30-11-2005 bà Nhung cho bà Mát vay tiền thông qua giới thiệu bà Thắng Bà Mát trả tiền lãi tháng khơng trả Bà Nhung kiện bà Thắng phải trả tiền thay cho bà Mát gốc lãi Tòa sơ thẩm chấp nhận yêu cầu bà Nhung, buộc bà Mát bà Thắng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả nợ cho bà Nhung Còn Tòa phúc thẩm lại nhận định quan hệ vay tiền quan hệ bảo lãnh hai quan hệ độc lập, bà Nhung có quyền khởi kiện yêu cầu bà Mát trả tiền yêu cầu bà Nhung thực nghĩa vụ bảo lãnh Tòa án giám đốc thẩm xác định lại bà Mát người trực tiếp vay tiền nên bị đơn có trách nhiệm trả tiền, cịn bà Thắng ông Ân người bảo lãnh Theo Tịa giám đốc thẩm xác định bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ dân thực phần phần khơng thực bà Thắng ơng Ân phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ bảo lãnh 4.6 Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? Đoạn cho thấy Tịa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền: “ Tại Bản án dân sơ thẩm số 89/2008/DS-ST ngày 30-7-2008, Tòa án Nhân dân huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai định: Chấp nhận yêu cầu bà Vũ Thị Hồng Nhung Bà Nguyễn Thị Mát bà Nguyễn Thị Thắng có nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung 700.100.000 đồng.” 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận khơng? Tịa án giám đốc thẩm không chấp nhận hướng liên đới Điều thể đoạn: “Tòa án cấp chưa thu thập, xác định rõ khả thực nghĩa vụ dân bà Mát, Tòa án cấp sơ thẩm (Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom) buộc bà Thắng liên đới thực nghĩa vụ dân bà Mát chưa xác.” 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu Hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu thuyết phục Việc Tòa án xác định bà Mát người vay tiền bà Nhung cịn bà Thắng với ơng Ân (Nhơn) người bảo lãnh cho bà Mát có sở (dựa giấy biên nhận lập ngày 30/11/2005) Do đó, trước hết cần xác định bà Mát phải người thực nghĩa vụ dân bà Nhung; bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ dân thực phần phần khơng thực bà Thắng ơng Ân phải có trách nhiệm thực thay theo quy định Điều 361, 363, 365 BLDS năm 2005 Tuy nhiên, việc Tòa án sơ thẩm chưa thu thập, chưa xác định rõ khả thực nghĩa vụ dân bà Mát buộc bà Thắng liên đới thực nghĩa vụ dân bà Mát chưa xác Vì thế, việc Tịa giám đốc thẩm tun hủy án sơ thẩm số 376/2009/DS-ST có hướng giải hợp tình, hợp lý 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Căn theo Khoản Điều 335 BLDS năm 2015 thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh bắt đầu kể từ thời điểm cam kết bảo lãnh Như vậy, kể từ thời điểm cam kết bảo lãnh xác lập phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh người bảo lãnh người nhận bảo lãnh Còn thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh ta chia trường hợp cụ thể: - Khi nghĩa vụ đến hạn thực mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ (Khoản Điều 335 BLDS năm 2015) Như vậy, việc thực nghĩa vụ bên bảo lãnh thời điểm đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ trường hợp bên quan hệ bảo lãnh khơng có thỏa thuận khác thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Như vậy, bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ kể từ thời điểm bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ đến hạn - Khi bên có thỏa thuận việc bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ (Khoản Điều 335 BLDS năm 2015) Nếu bên quan hệ bảo lãnh có thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ dù nghĩa vụ đến thời hạn thực mà bên bảo lãnh không thực hiện, thực không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh khơng quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ chưa có đủ để xác định bên bảo lãnh khơng cịn khả thực nghĩa vụ Như vậy, thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp xác định từ thời điểm có đủ để xác định việc bên bảo lãnh khơng cịn khả thực nghĩa vụ 4.10 Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? Căn theo Điều 335 BLDS năm 2015 người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ (trong trường hợp hai bên khơng có thỏa thuận với nhau) Cịn bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ bảo lãnh (trong trường hợp hai bên có thỏa thuận với nhau) 4.11 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? “Căn vào tài liệu nêu có sở xác định bà Mát người vay tiền bà Nhung bà Thắng ông Ân (Nhơn) người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát người thực nghĩa vụ dân thực phần, phần không thực bà Thắng ông Ân phải có trách nhiệm thực thay theo quy định Điều 361, 363 Điều 365 BLDS năm 2015” Như vậy, theo định số 968/2011/DS-GĐT người bảo lãnh (bà Thắng, ông Ân) phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bà Mát khơng thể thực tồn thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng 4.12 Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết Bản án số 16/2018/DS-ST ngày 14/05/2018 theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Nội dung án sau: Nguyên đơn: Ông Bùi Tuấn V; Bị đơn: Ông Trần Thanh H; Vụ án: Tranh chấp hợp đồng vay tài sản Do cần tiền để giải công việc làm ăn nên ngày 28/12/2015, ơng H có viết giấy mượn nợ ông V số tiền 300.000.000 đồng hẹn thời gian trả vào ngày 28/3/2016 200.000.000 đồng ngày 01/4/2016 trả 100.000.000 đồng Để ông H mượn số tiền ông V, ông T bạn ông H xác nhận bảo lãnh cho ông H đến ngày ông H không trả ông trả thay Đến thời hạn thực nghĩa vụ trả nợ ơng H khơng trả khơng có thiện chí trả nợ Trong thời gian ơng V gửi đơn khởi kiện đến Tịa án ơng H trả 100.000.000 đồng, số tiền cịn lại ơng T cam kết trả nợ thay cho ông H trường hợp ơng H khơng trả nợ khơng có tài sản để trả số nợ Tòa án buộc ông H trả nợ vốn lãi cho ông V, đồng thời công nhận tự nguyện ông T 4.13 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm Theo em, hướng giải Tịa giám đốc thẩm hợp lý Vì bà Nhung, bà Mát với ông Ân bà Thắng có lập giấy biên nhận bảo lãnh Tại mối quan hệ người mối quan hệ bên quan hệ bảo lãnh, cụ thể sau: bà Nhung bên nhận bảo lãnh, bà Mát bên bảo lãnh cịn ơng Ân bà Thắng bên bảo lãnh Do đó, theo quy định Điều 335 BLDS năm 2015 quy định Điều 361 BLDS năm 2005 bà Mát không thực thực không nghĩa vụ hay bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ ơng Ân với bà Thắng đứng thực nghĩa vụ thay cho bà Mát Chính vậy, hướng giải Tòa giám đốc thẩm hoàn toàn hợp lý thuyết phục, đảm bảo dung hịa lợi ích cho tất bên ... nhiên, định Tòa giám đốc thẩm xét thấy sai phạm thiếu sót Tịa sơ thẩm Tịa phúc thẩm nên cho hủy hai án 4.3 Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? Đoạn. .. bảo lãnh? Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ông Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh “Việc Tịa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm tuyên: “Số tiền ưu tiên đảm bảo toán giấy chứng... định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? 4.4 Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán 4.5 Theo Tịa án, quyền sử dụng đất ơng Miễn, bà Cà sử dụng

Ngày đăng: 07/12/2022, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan