Luận văn thạc sĩ USSH nhận xét sách giáo khoa ngữ văn các lớp 6,7,8,9 năm học 2008 2009 ( phần văn xuôi)

109 0 0
Luận văn thạc sĩ USSH nhận xét sách giáo khoa ngữ văn các lớp 6,7,8,9 năm học 2008   2009 ( phần văn xuôi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ HUỆ NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN CÁC LỚP 6,7, 8, NĂM HỌC 2008 – 2009 (PHẦN VĂN XUÔI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Cao Đàm Hà Nội – 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn dẫn quý báu GS.TS Nguyễn Cao Đàm – Người tận tình dẫn có nhận xét q báu q trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Giáo sư, Giảng viên Khoa Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, dìu dắt, giúp đỡ tơi q trình tơi học tập Khoa Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln cho tơi động viên, khích lệ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Do hạn chế chủ quan khách quan khó tránh khỏi q trình nghiên cứu, luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy bạn bè để hồn thiện cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2012 Tác giả luận văn Đoàn Thị Huệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đồn Thị Huệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm học sinh Trung học sở (lớp 6, 7, 8, 9) 1.1.1 Đặt vấn đề tâm sinh lý học sinh Trung học sở 1.1.2 Đặt vấn đề trình nhận thức .4 1.1.3 Đặt vấn đề nhân cách 1.1.4 Đặt vấn đề khiếu 1.1.5 Đặt vấn đề lĩnh hội, hình thành kỹ năng, kỹ xảo học sinh Trung học sở .7 1.2 Giáo dục Dạy học 1.2.1 Giáo dục .8 1.2.2 Dạy học .8 1.2.3 Bản chất đặc điểm hành động dạy học Trung học sở 10 1.3 Về chủ trƣơng Bộ Giáo Dục đào tạo .10 CHƢƠNG 2: 12 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6, 7, 8, NĂM HỌC 2008-2009 12 2.1 Sách giáo khoa .12 2.1.1 Sách giáo khoa lớp 12 2.1.2 Sách giáo khoa lớp 27 2.1.3 Sách giáo khoa lớp 34 2.1.4 Sách giáo khoa lớp 38 2.2 Nhận xét chủ điểm nội dung học 41 2.2.1 Nhận xét cách đặt tiêu đề phân đoạn học .41 2.2.2 Nhận xét cách dùng từ ngữ 47 2.2.3 Nhận xét câu 61 2.2.4 Nhận xét cách thích giải nghĩa 64 2.2.5 Nhận xét cách đặt câu hỏi .67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3 Tiểu kết 68 CHƢƠNG 3: CÁC THAY ĐỔI CỦA SÁCH GIÁO KHOA 6, 7, 8, NĂM HỌC 2008-2009 SO VỚI NĂM HỌC 2000-2001 70 3.1 Thay đổi cấu trúc học .70 3.2 Thay đổi dấu câu 71 3.2.1 Thay đổi hợp lý .72 3.2.2 Thay đổi không hợp lý .74 Không có trường hợp .74 3.3 Thay đổi từ, câu 75 3.3.1 Thay đổi hợp lý .75 3.3.2 Thay đổi không hợp lý .76 Khơng có trường hợp .76 3.4 Thay đổi đoạn văn 76 3.4.1 Thay đổi hợp lý .76 3.4.2 Thay đổi không hợp lý .78 3.5 Thay chủ điểm 80 3.5.1 Thay đổi hợp lý .80 3.5.2 Thay đổi không hợp lý .81 3.6 Tiểu kết 81 CHƢƠNG 4: 83 CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ SÁCH GIÁO KHOA 6, 7, 8, NĂM HỌC 20082009 83 4.1 Kết vấn câu hỏi giáo viên 84 4.1.1 Kết vấn câu hỏi giáo viên lớp 84 4.1.2 Kết vấn câu hỏi giáo viên lớp .85 4.1.3 Kết vấn câu hỏi giáo viên lớp .87 4.1.4 Kết vấn câu hỏi giáo viên lớp .88 4.2 Kết vấn câu hỏi học sinh 90 4.2.1 Kết vấn câu hỏi học sinh lớp .90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.2.2 Kết vấn câu hỏi học sinh lớp .92 4.2.3 Kết vấn câu hỏi học sinh lớp .93 4.2.4 Kết vấn câu hỏi học sinh lớp .95 4.3 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau sách Ngữ văn 6, 7, 8, cải cách đời, có nhiều ý kiến tranh luận khen chê sách Bộ Giáo dục có định hướng cải cách sách giáo khoa lớp 6, 7, 8, nói chung sách giáo khoa Ngữ văn cấp nói riêng đến năm 2004 hoàn thành Trước Ngữ văn chia làm phần học (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) với sách tách biệt Văn, Tiếng Việt Tập làm văn, theo chủ trương Bộ Giáo dục phần học gộp lại thành sách chung gọi Ngữ Văn, tên gọi: Ngữ văn lớp 6, Ngữ văn lớp 7… Đã có nhiều viết nhận xét, đánh giá, góp ý phần sách sách cũ, báo, đóng góp nhỏ chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện sách Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài để xem xét cách tương đối toàn diện sách giáo khoa Ngữ văn cấp nói chung phần văn xuôi ngữ văn cấp năm học 2008-2009 nói riêng (Trong thực tế, chúng tơi khảo sát sách năm sau cải cách có tên “Ngữ văn” trước cải cách có tên “Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn” (xem phần chương trình)) – Vấn đề trọng tâm muốn xem sách thực mục tiêu chương trình dạy Ngữ Văn cho học sinh bậc Trung học sở Đồng thời chúng tơi có đối chiếu, so sánh với sách cũ để xem sách có điều cần nói thêm khơng Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Trong luận văn này, tập trung nghiên cứu văn xuôi sách Ngữ văn 6, 7, 8, năm học 2008-2009 Nhà xuất Giáo dục, sau cải cách sách Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, trước cải cách năm 2002 (Trong thực tế, khảo sát sách năm sau cải cách có tên “Ngữ văn” trước cải cách có tên “Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn”) (xem phần chương trình) - Đối tượng nghiên cứu: Tất văn xuôi sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, năm học 20082009 (có so sánh, đối chiếu với sách Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn sách năm 20001 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2001) Ngoài chúng tơi có vấn giáo viên, học sinh trường Trung học sở Vũ Lễ - xã Vũ Lễ - huyện Kiến Xương - Tỉnh Thái Bình Phƣơng pháp nghiên cứu Để Luận văn hoàn thành cách xuất sắc sử dụng kết hợp số thủ pháp, phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học như: Thủ pháp Thống kê; Thủ pháp Phân tích; Phương pháp so sánh; Phương pháp miêu tả; Phương pháp điều tra xã hội học Mục đích ý nghĩa khoa học luận văn - Mục đích: Luận văn đưa nhận xét, đánh giá văn xuôi sách Ngữ văn 6, 7, 8, năm học 2008-2009 cách khách quan Dựa vào chúng tơi muốn đối chiếu, so sánh thêm với sách cũ để tìm hiểu ưu điểm, hạn chế sách năm học 2008-2009 Đồng thời, mong đưa số ý kiến đóng góp, kiến nghị để giúp phần cho người soạn sách hoàn thiện sách - Ý nghĩa khoa học luận văn: Từ kết nghiên cứu khách quan luận văn, chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ ý kiến giúp ích cho người biên soạn sách Và liệu xác đáng cho người nghiên cứu sau sâu việc tìm hiểu, đóng góp ý kiến cho việc xây dựng sách giáo khoa Ngữ Văn Trung học sở hoàn thiện phù hợp cho học sinh Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tơi gồm có phần sau: Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận xung quanh đề tài Chương 2: Sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7, 8, năm học 2008-2009 Chương 3: Câu hỏi trắc nghiệm sách giáo khoa 6, 7, 8, năm học 2008-2009 Chương 4: Các thay đổi sách giáo khoa 6, 7, 8, năm học 2008-2009 so với năm học 2004 -2005 Kết luận Phụ lục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1 Đặc điểm học sinh Trung học sở (lớp 6, 7, 8, 9) 1.1.1 Đặt vấn đề tâm sinh lý học sinh Trung học sở Học sinh Trung học sở (từ lớp - 9) có tuổi đời ứng với tuổi thiếu niên giai đoạn phát triển trẻ từ 11 - 15 tuổi Lứa tuổi có vị trí đặc biệt tầm quan trọng thời kỳ phát triển trẻ em, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “tuổi khó bảo“,“tuổi bất trị”, “tuổi khủng hoảng” Hiện ăn uống đầy đủ nên tuổi dậy em “kéo xuống” đầu bậc Trung học sở Trong giai đoạn phát triển người, lứa tuổi thiếu niên có ý nghĩa vơ quan trọng Đây thời kỳ phát triển phức tạp nhất, nhiều biến động thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành sau Các em không trẻ nữa, chưa hẳn người lớn, tâm trạng tồn song song kiểu “vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn” Các em địi hỏi cần tơn trọng nhân cách, cần phát huy tính độc lập cần đến chăm sóc chu đáo đối xử tế nhị Thiếu niên dễ có phản ứng mãnh liệt trước đánh giá, đánh giá thiếu công người lớn Đặc điểm bật lứa tuổi dễ xúc động, vui buồn chuyển hóa dễ dàng, tình cảm cịn mang tính chất bồng bột, hăng say, sơi dễ bị kích động dễ thay đổi Tuy nhiên em học sinh Trung học sở cần phát triển mặt từ tình cảm, thể chất,… em học sinh tiểu học Hiểu rõ vị trí ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp có cách đối xử đắn giáo dục để em có nhân cách toàn diện Những đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng lứa tuổi thiếu niên mô tả cho thấy, lứa tuổi lứa tuổi khó dạy, đặc biệt với em nam Với tư cách nơi giáo dục thống cho trẻ - nhà trường, mà cụ thể thầy cô giáo cần biết phát triển học sinh, để có cách cư xử đắn với em giải vấn đề liên quan đến sản phẩm giáo dục Có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vậy, quan hệ thầy – trò trở thành tảng vững chắc, trò sau trở thành người tri thức góp phần xây dựng xã hội ngày giàu đẹp sánh ngang với cường quốc năm châu 1.1.2 Đặt vấn đề trình nhận thức Quá trình nhận thức em Học sinh Trung học sở cao em bậc tiểu học nhiều sách lẫn kiến thức sống Về sách vở, kiến thức nhà trường em có nhiều tiến việc ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ, khái niệm Các em có kỹ tổ chức hoạt động tư duy, biết tiến hành thao tác so sánh, hệ thống hóa, phân loại nhằm ghi nhớ tài liệu Kỹ nắm vững phương tiện ghi nhớ thiếu niên phát triển mức độ cao, em bắt đầu biết sử dụng phương pháp đặc biệt để ghi nhớ nhớ lại Tốc độ ghi nhớ khối lượng tài liệu ghi nhớ tăng lên Ghi nhớ máy móc ngày nhường chỗ cho ghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa Hiệu trí nhớ trở nên tốt Các em thường phản đối yêu cầu giáo viên bắt học thuộc lịng câu, chữ có khuynh hướng muốn tái lời nói Về nhận thức ngồi xã hội em nhận thức vị trí xã hội ln muốn tìm hiểu khám phá giới rộng lớn trường lớp Chính em độ tuổi lớn dễ mắc sai lầm không kịp thời gần gũi tìm hiểu em, sát cánh em Về trí tuệ, em học sinh Trung học sở có trí nhớ phát triển tăng dần theo lớp thay đổi chất, đặc biệt trí nhớ ý nghĩa, ý có chủ định, tư lôgic trừu tượng phát triển mạnh Đặc điểm trí nhớ lứa tuổi tăng cường tính chất chủ định, lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cải tiến, hiệu suất ghi nhớ nâng cao Các em hồn tồn có khả tiếp thu khái niệm Toán học, Vật lý học Triết học trừu tượng… Về tri giác, em có khả phân tích, tổng hợp vật, tượng phức tạp tri giác vật, tượng Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự hoàn thiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tầm cảm nhận học sinh, thời lượng có 01 tiết mà cần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ,… tìm hiểu văn bản,… không đủ thời lượng Phần Văn lớp 9, Văn q nặng Nhiều khơng đủ thời lượng Ví dụ: Tiết “Truyện Kiều – Nguyễn Du” (01 tiết); “Đoàn thuyền đánh cá” (01 tiết); … với cần tăng thời lượng lên 02 tiết Trong đó, tuần 35,36 bố trí 05 tiết gồm 02 thừa thời gian Chương trình theo hướng “tích hợp” dễ dạy hay khó dạy cụ thể phần nào? Thời gian phân tiết cho việc giảng dạy có thích hợp khơng? (đối với giáo viên trẻ) Trả lời: Việc tích hợp ba phân rõ lớp 6, 7, lên lớp việc tích hợp khơng thể rõ Thậm chí nhiều khơng thể tích hợp Ví dụ: 27, 28, 30,… Chương trình “tích hợp” nhìn chung dễ dạy Bởi ba phần Văn học – Tiếng Việt – Tập làm văn có hỗ trợ lẫn kiến thức Thầy có khó khăn khơng q trình giảng dạy giải, thích học? Những ý kiến riêng thầy cô phần này? Trả lời : Phần giải học nhìn chung thích hợp Tuy nhiên số phần giải chưa đầy đủ nên trọng giải từ cổ, từ mang khái niệm trừu tượng Ý kiến khác? Trả lời : Cần chọn văn phù hợp với tầm nhận thức tình cảm học sinh ngày Các tác phẩm vừa mang tính văn học vừa có tác dụng giáo dục lối sống hệ trẻ Sách có nhiều ưu điểm ví dụ: Bảng tra yếu tố Hán Việt giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ quên tự tra mà không cần phải hỏi bạn hỏi cô (nếu ngại) phần kiến thức bổ trợ chương trình địa phương, giúp em hiểu quê hương dễ dàng so sánh với từ ngữ tồn dân PHẦN THƠNG TIN BẢN THÂN Họ tên thầy cô: Phạm Thị Dung Trường: Trung học sở Vũ Lễ - Kiến Xương – Thái Bình 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kinh nghiệm dạy (tính theo năm): 19 năm Hơm ngày: 13 tháng 04 năm 2012 Kết vấn: Theo ý kiến giáo Phạm Thị Dung có kinh nghiệm dạy 19 năm Ngữ văn, chương trình theo hướng “tích hợp” phù hợp với học sinh giáo viên trình giảng dạy học tập Bởi ba phân có hỗ trợ lẫn Tuy nhiên việc phân lớp 6, 7, rõ ràng lớp chưa rõ ràng, thiếu thời lượng dạy Các văn thuộc thơ Đường sách sau cải cách chuyển xuống lớp sức học học sinh Chú giải sách dễ hiểu, thích hợp, nhiên cịn chưa đầy đủ nên trọng giải thích từ cổ, từ mang khái niệm trừu tượng Chương trình sách sau cải cách có nhiều ưu điểm Bảng tra yếu tố Hán Việt, chương trình địa phương, có chọn lọc bỏ văn không phù hợp xã hội, tâm sinh lí học sinh, đưa văn phù hợp vào dạy 4.2 Kết vấn câu hỏi học sinh 4.2.1 Kết vấn câu hỏi học sinh lớp Mẫu phiếu vấn : TRẢ LỜI CÂU HỎI Em có thích dạng câu hỏi mở sau phần văn sách giáo khoa hay khơng? Vì sao? Trả lời: Học sinh Cao Thị Thanh (Nữ): Em có thích dạng câu hỏi mở Vì câu hỏi dạng hay em dễ phát huy tư duy, sáng tạo học sinh Học sinh Phạm Văn Điệp (Nam): Có câu hỏi dạng dễ phát huy tư duy, sáng tạo em Bảng tra yếu tố Hán Việt em có ích lợi khơng? Cụ thể nào? Trả lời: Học sinh Cao Thị Thanh (Nữ): Bảng tra yếu tố Hán Việt em có ích lợi với em em hiểu phong phú từ ngữ từ Hán Việt ngồi từ, nghĩa giáo giảng dạy lớp 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh Phạm Văn Điệp (Nam): Bảng tra yếu tố Hán Việt em có ích lợi với em em hiểu phong phú từ ngữ từ Hán Việt từ, nghĩa cô giáo giảng dạy lớp Em giải thích nghĩa từ “Đảo ủy?” Theo em có phải từ Thuần Việt khơng? Trả lời: Học sinh Cao Thị Thanh (Nữ): Từ “Đảo ủy” từ Thuần Việt Học sinh Phạm Văn Điệp (Nam): Từ “Đảo ủy” từ Thuần Việt Từ “Đảo ủy” có tác phẩm Cơ tơ, tác giả Nguyễn Tuân, Văn học tập II, có giải thích phần thích sau: “Đảo ủy: Ban chấp hành Đảng (Đảng Cộng sản Việt Nam) đảo Ở đây, bến đảo ủy bến tàu thuyền sát trụ sở đảo ủy” Tuy nhiên Ngữ văn tập hai lại khơng giải thích phần thích “Trẻ tráng?” Có nghĩa gì? Cho ví dụ câu có dùng từ “trẻ tráng”? Trả lời: Học sinh Cao Thị Thanh (Nữ): Trẻ tráng: có nghĩa người có sức trẻ trung Ví dụ: Anh Huy sức vóc trẻ tráng Học sinh Phạm Văn Điệp (Nam): Trẻ tráng: nghĩa trai trẻ; trẻ trung Ví dụ: Chị Lan trơng trẻ trung Từ “Trẻ tráng” có tác phẩm Cơ tơ, tác giả Nguyễn Tn, Văn học tập hai có giải thích phần thích sau: “Trẻ tráng: Trẻ trung tráng kiện (khỏe mạnh)” Tuy nhiên Ngữ văn tập hai lại khơng giải thích phần thích PHẦN THƠNG TIN BẢN THÂN Em học sinh: a, Nam … b, Nữ … Học sinh lớp: Trường: Trung học sở Vũ Lễ - Kiến Xương – Thái Bình Hơm ngày: 14 tháng 04 năm 2012 Kết vấn: Theo kết vấn phần trả lời trên, câu câu học sinh thích dạng câu hỏi mở Bảng tra yếu tố Hán Việt Câu hỏi câu hỏi học sinh trả 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lời không đầy đủ kết không chuẩn xác Từ “Đảo ủy” học sinh khơng giải thích được, em cho khơng phải từ Thuần Việt khơng biết nghĩa nên em bỏ trống Còn câu hỏi 4, em có giải thích lấy ví dụ ví dụ em lại chưa hồn tồn Có thể em chưa thực hiểu nghĩa từ “trẻ tráng” Như có nên tác phẩm Cô tô, sách Ngữ văn tập hai, soạn giả nên đưa từ vào phần thích tác phẩm hay khơng? 4.2.2 Kết vấn câu hỏi học sinh lớp Mẫu phiếu vấn : TRẢ LỜI CÂU HỎI Em có thích dạng câu hỏi mở sau phần văn sách giáo khoa hay không? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thị Bằng (Nữ): Có Học sinh Cao Đăng Quân (Nam): Có Bảng tra yếu tố Hán Việt em có ích lợi khơng? Cụ thể nào? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thị Bằng (Nữ): Rất tốt, phục vụ cho việc học tập em, biết thêm từ mở rộng kiến thức Học sinh Cao Đăng Quân (Nam): Có Bảng tra yếu tốt Hán Việt tốt, phục vụ cho việc học tập em, biết thêm từ mở rộng kiến thức Em giải thích nghĩa từ “Động tâm?” Theo em có phải từ Thuần Việt không? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thị Bằng (Nữ): Động lòng trắc ẩn Đây từ Hán Việt Học sinh Cao Đăng Quân (Nam): Động lòng trắc ẩn Đây từ Hán Việt Từ “Động tâm” có tác phẩm “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn, Văn học tập I có giải thích phần thích sau: “Động tâm: Cảm thấy xúc động chạm tự ái” Tuy nhiên Ngữ văn tập hai lại khơng giải thích phần thích 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com “Uy nghi?” Có nghĩa gì? Cho ví dụ câu có dùng từ “uy nghi”? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thị Bằng (Nữ): Diễn tả dáng vẻ người trang nghiêm, đường bệ đầy uy lực Ví dụ: Quan phụ mẫu thật uy nghi Học sinh Cao Đăng Quân (Nam): Diễn tả dáng vẻ người trang nghiêm, đường bệ đầy uy lực Ví dụ: Những xà cừ sân trường uy nghi Từ “Uy nghi” có tác phẩm “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn, Văn học tập I có giải thích phần thích sau: “ Uy nghi: Dáng vẻ oai vệ, tôn nghiêm” Tuy nhiên Ngữ văn tập hai lại khơng giải thích phần thích PHẦN THƠNG TIN BẢN THÂN Em học sinh: a, Nam … b, Nữ … Học sinh lớp: Trường: Trung học sở Vũ Lễ - Kiến Xương – Thái Bình Hơm ngày: 14 tháng 04 năm 2012 Kết vấn: Dựa vào kết vấn phần trả lời cho thấy, hầu hết em có chung câu trả lời cho bốn câu hỏi, có phần lấy ví dụ em lấy khác chưa chuẩn xác Điều cho thấy em chưa thực hiểu nghĩa từ từ Mặc dù vậy, Ngữ văn 7, soạn giả lại không đưa từ vào phần giải? 4.2.3 Kết vấn câu hỏi học sinh lớp Mẫu phiếu vấn : TRẢ LỜI CÂU HỎI Em có thích dạng câu hỏi mở sau phần văn sách giáo khoa hay không? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thị Hương (Nữ): Có Giúp em biết tự mở rộng kiến thức 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh Phạm Đức Đợi (Nam): Có Bảng tra yếu tố Hán Việt em có ích lợi khơng? Cụ thể nào? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thị Hương (Nữ): Bảng tra yếu tố Hán Việt em có ích lợi Giúp em mở rộng kiến thức, biết thêm từ thêm nghĩa Học sinh Phạm Đức Đợi (Nam): Bảng tra yếu tố Hán Việt em có ích lợi Vì giúp em biết nhiều nghĩa khác cách sử dụng từ hồn cảnh Em giải thích nghĩa từ “Cơn lặng cá?” Theo em từ cũ hay từ mới? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thị Hương (Nữ): Cơn lặng cá nghĩa sóng gió lặng; Báo hiệu đợt sóng khác dội Đây từ cũ Học sinh Phạm Đức Đợi (Nam): Cơn lặng cá nghĩa sóng gió lặng; Nhưng cịn báo hiệu đợt sóng khác dội Đây từ cũ Từ “Cơn lặng cá” có tác phẩm Tắt đèn – trích phần Tức nước vỡ bờ, tác giả Ngơ Tất Tố, Văn học tập hai, có giải thích phần thích sau: Cơn lặng cá (từ cũ): chết giấc, lặng chết (vì xúc động, va đập mạnh, đột ngột) Tuy nhiên tác phẩm Tắt đèn – trích phần Tức nước vỡ bờ, tác giả Ngô Tất Tố Ngữ văn tập I lại khơng giải thích phần thích “Hồi hiệu ốc?” Có nghĩa gì? Cho ví dụ câu có dùng từ “Hồi hiệu ốc”? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thị Hương (Nữ): Hồi hiệu ốc nghĩa âm báo hiệu phát cách thổi từ tù Ví dụ: Hồi hiệu ốc thổi liên hồi Học sinh Phạm Đức Đợi (Nam): Hồi hiệu ốc nghĩa âm báo hiệu phát cách thổi từ tù Ví dụ: Hồi hiệu ốc thổi liên hồi Từ “Hồi hiệu ốc” có tác phẩm Tắt đèn – trích phần Tức nước vỡ bờ, tác giả Ngô Tất Tố, Văn học tập hai, có giải thích phần thích sau: Hồi 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hiệu ốc: hồi tiếng tù ốc báo hiệu Tuy nhiên Ngữ văn tập I lại không giải thích phần thích PHẦN THƠNG TIN BẢN THÂN Em học sinh: a, Nam … b, Nữ … Học sinh lớp: A Trường: Trung học sở Vũ Lễ - Kiến Xương – Thái Bình Hôm ngày: 13 tháng 04 năm 2012 Kết vấn: Theo phần trả lời học sinh cho thấy, câu câu em có chung quan điểm, em thích Cịn câu hỏi câu hỏi 4, em giải thích sai so với phần giải thích sách Văn học (sách trước cải cách) Tuy nhiên sách Ngữ văn (sau cải cách) lại không giải thích từ này, có từ mà sách Văn học tập hai cho từ cũ Đã từ cũ hệ trẻ lại cần giải thích, khơng phải biết hiểu nghĩa 4.2.4 Kết vấn câu hỏi học sinh lớp Mẫu phiếu vấn : TRẢ LỜI CÂU HỎI Em có thích dạng câu hỏi mở sau phần văn sách giáo khoa hay khơng? Vì sao? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thu Hương (Nữ): Em thích dạng câu hỏi mở sách giáo khoa, mở nhiều cách hiểu cho vấn đề định hướng tìm hiểu văn Học sinh Trần Ngọc Duẩn (Nam): Em thích dạng câu hỏi mở sách giáo khoa, giúp em phát vấn đề để tiếp cận văn Bảng tra yếu tố Hán Việt em có ích lợi khơng? Cụ thể nào? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thu Hương (Nữ): Bảng tra yếu tố Hán Việt hữu ích giúp em hiểu nghĩa từ, nguồn gốc từ 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh Trần Ngọc Duẩn (Nam): Bảng tra yếu tố Hán Việt Vì giúp em biết nguồn gốc từ cách sử dụng Em giải thích nghĩa từ “Hủi?”Ngồi cách gọi “hủi” cịn có cách gọi khác không? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thu Hương (Nữ): Hủi: Ghê tởm, đáng sợ (một loại bệnh nan y) Còn gọi tên khác cùi (ngày gọi bệnh phong) Học sinh Trần Ngọc Duẩn (Nam): Hủi: ghê tởm, đáng sợ “Hủi” gọi cùi (bệnh phong) Từ “Hủi” có tác phẩm Người gái Nam Xương, tác giả Nguyễn Dữ, Văn học tập một, có giải thích phần thích sau: Hủi: bệnh phong (tiếng địa phương miền Nam gọi cùi) Trong Ngữ văn tập I, có khơng giải thích phần thích nên em hiểu lấy ví dụ khác xác “Cải chính?” Có nghĩa gì? Cho ví dụ câu có dùng từ “cải chính”? Trả lời: Học sinh Nguyễn Thu Hương (Nữ): Cải chính: Sửa lại cho Ví dụ: Nếu cần thiết, ơng phải cải lại tin đồn Học sinh Trần Ngọc Duẩn (Nam): Cải chính: Sửa lại cho Ví dụ: Tơi xin cải lại thơng tin hơm qua Từ “Cải chính” có tác phẩm Người gái Nam Xương, tác giả Nguyễn Dữ, Văn học tập một, có giải thích phần thích sau: Cải chính: sửa lại, nói lại cho thật Trong Ngữ văn tập I, có giải thích phần thích nên em hiểu lấy ví dụ khác xác PHẦN THƠNG TIN BẢN THÂN Em học sinh: a, Nam … b, Nữ … Học sinh lớp: A Trường: Trung học sở Vũ Lễ - Kiến Xương – Thái Bình Hơm ngày: 13 tháng 04 năm 2012 Kết vấn: Kết vấn cho thấy, em học sinh lớp có chung cách hiểu, thích dạng câu hỏi mở Bảng tra yếu tố Hán Việt Và ví dụ giải thích từ 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com có tác phẩm Người gái Nam Xương, tác giả Nguyễn Dữ, sách Ngữ văn tập I (sau cải cách) nên em có giải thích lấy ví dụ 4.3 Tiểu kết Qua vấn cho thấy, chương trình Ngữ Văn Trung học sở soạn theo hướng “tích hợp” nhìn chung phù hợp với học sinh giáo viên, sách có nhiều thay đổi khơng nói hồn tồn Văn mơ hình cấu trúc, câu hỏi,… Học sinh giáo viên thích hướng “tích hợp” Ngữ văn Trung học sở Hướng “tích hợp” giúp giáo viên dễ soạn giúp học sinh dễ học ba phân Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn nội dung ba phân có mối liên quan đến Sách sau cải cách có nhiều thay đổi “Bảng tra Yếu tố Hán Việt” “Chương trình địa phương”, … giúp ích nhiều cho học sinh trình học tiếp nhận nghĩa từ Hán Việt Phần thích, giải nghĩa theo kết vấn ý kiến giáo viên, soạn giả nên thích từ điển tích, điển cố… văn rõ ràng em hiểu trình học tập 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Văn học nhân học, có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Chính vậy, nội dung giáo dục trình dạy học văn vơ quan trọng có nhiều sở sát thực để giáo viên liên hệ giáo dục thuận lợi học khác Hiểu chất văn dạy nhà trường nhằm: hình thành nhân cách vun đắp tâm hồn học sinh Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm giác nhân văn để người tìm đến với người, trái tim hòa nhịp đập trái tim Những lời giáo huấn khơ khan dù có hay đến đâu, sâu sắc đến đâu khó có người nghe chấp nhận, đặc biệt đối tương học sinh Trung học sở - lúc em thể cá tính mình, hay ương ngạnh thích chống đối – lời lệnh, thuyết giáo mang tính áp đặt Vì học văn giúp cho học sinh có cách ứng xử khéo léo hơn, nhẹ nhàng tinh tế hơn, người biết yêu thương, q trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng… có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Ngoài đồng nghiệp nên trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với để có khối lượng kiến thức lớn nhằm mục đích “Gieo hạt giống tâm hồn” cho lớp hệ trẻ đất nước hôm ngày mai Có thể nói, cơng việc cải cách Sách giáo khoa lần triệt để rõ ràng: từ chỗ có 03 sách Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, sách Ngữ Văn Định hướng chung lần cải cách giảm tải phần lý thuyết tăng phần thực hành gắn với đời sống tất đơn vị Sách giáo khoa (mỗi học, luyện tập, thích, câu hỏi…) mà nét cải cách bật hướng tích hợp Có nghĩa là, đơn vị Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp bậc Trung học sở (6, 7, 8, 9) phải gồm đủ 03 phần: 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Văn, Tiếng Việt Tập làm văn Ngay mục “Kết cần đạt” đặt đầu học, nêu mục tiêu để học sinh cần đạt tới gồm đủ 03 phần ứng với 03 phần Văn, Tiếng Việt Tập làm văn Những thay đổi sách sau cải cách so với sách trước cải cách có số điểm đáng ý sau: Phần “Văn bản” bỏ nhiều thêm nhiều so với sách trước cải cách Có số văn chuyển lên lớp học hiệu mang lại cao “Cuộc chia tay búp bê” Và số văn nên để chương trình lớp học phù hợp với lực học em học sinh văn thơ Đường không nên chuyển xuống lớp mà để chương trình lớp Phần từ ngữ, không nên để câu phức dài, nên chia thành câu đơn giản giúp em dễ hiểu Phần thích, tìm giải thích triệt để từ điển tích, điển cố, từ Hán Việt Nhìn chung sách Ngữ Văn Trung học sở lần cải cách thành công trước mục tiêu đặt ra, lấy học sinh làm trung tâm, xây dựng hệ thống sách nhằm phục vụ lợi ích cho học sinh phù hợp với xã hội ngày Mặc dù cịn có số điều chưa hợp lí, ý kiến mang tính chất đóng góp giúp người soạn sách hồn thiện Chúng tơi khơng có tham vọng sửa chữa khiếm khuyết sách mà góp tiếng nói, vài ý kiến viên gạch số hàng vạn viên gạch xây nên tảng tri thức cho học sinh 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NGUỒN TƢ LIỆU CHÍNH Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp 6, tập I, NXB Giáo dục, 2006 Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp 6, tập II, NXB Giáo dục, 2006 Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp 7, tập I, NXB Giáo dục, 2007 Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp 7, tập II, NXB Giáo dục, 2007 Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp 8, tập I, NXB Giáo dục, 2008 Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp 8, tập II, NXB Giáo dục, 2008 Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp 9, tập I, NXB Giáo dục, 2007 Sách giáo khoa Ngữ Văn, lớp 9, tập II, NXB Giáo dục, 2007 Sách giáo khoa Văn học, lớp 6, tập I, NXB Giáo dục, 2001 10 Sách giáo khoa Văn học, lớp 6, tập II, NXB Giáo dục, 2001 11 Sách giáo khoa Tiếng Việt, lớp 6, tập I, NXB Giáo dục, 2001 12 Sách giáo khoa Tiếng Việt, lớp 6, tập II, NXB Giáo dục, 2001 13 Sách giáo khoa Tập làm văn, lớp 6, NXB Giáo dục, 2000 14 Sách giáo khoa Văn học, lớp 7, tập I, NXB Giáo dục, 2001 15 Sách giáo khoa Văn học, lớp 7, tập II, NXB Giáo dục, 2001 16 Sách giáo khoa Tiếng Việt, lớp 7, tập I, NXB Giáo dục, 2001 17 Sách giáo khoa Tiếng Việt, lớp 7, tập II, NXB Giáo dục, 2001 18 Sách giáo khoa Tập làm văn, lớp 7, NXB Giáo dục, 2000 19 Sách giáo khoa Văn học, lớp 8, tập I, NXB Giáo dục, 2001 20 Sách giáo khoa Văn học, lớp 8, tập II, NXB Giáo dục, 2001 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Sách giáo khoa Tiếng Việt, lớp 8, NXB Giáo dục, 2001 22 Sách giáo khoa Tập làm văn, lớp 8, NXB Giáo dục, 2001 23 Sách giáo khoa Văn học, lớp 9, tập I, NXB Giáo dục, 2001 24 Sách giáo khoa Văn học, lớp 9, tập II, NXB Giáo dục, 2001 25 Sách giáo khoa Tiếng Việt, lớp 9, NXB Giáo dục, 2001 26 Sách giáo khoa Tập làm văn, lớp 9, NXB Giáo dục, 2001 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến,Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 2001 Nguyễn Cao Đàm, Ngữ pháp Tiếng Việt ánh sáng Loại hình học, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đồn Thiện Thuật, Dẫn luận ngơn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 GS Nguyễn Minh Thuyết – PTS Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Bộ giáo dục – trung tâm biên soạn sách cải cách giáo dục (1998), Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Xã hội Việt Nam nay, tiếng Việt nghiệp giữ gìn sang tiếng Việt, Ngôn ngữ (1/2000) Đoàn Thị Mỹ Dung, Từ Hán Việt Sách giáo khoa Ngữ văn 10, vominhhai.vnweblogs.com, 2011 Hoàng Tuệ - Hà Nhị, Giới thiệu chuẩn mực chuẩn mực ngôn ngữ, Ngôn ngữ (2/1999) 10 Lê Xuân Mậu, Môn Văn nhà trường – Dạy nói, dạy viết, Dạy học ngày (11/2009) 11 Nguyễn Minh Thuyết, Mấy quan điểm việc biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học bậc trung học sở, Ngôn ngữ (4/2001) 12 Nguyễn Thị Ly Kha, Dạy từ Hán Việt trường phổ thông, Ngữ học trẻ 2002 13 PGS.TS Đức Nguyễn, Về hệ phương pháp dạy nghĩa từ cho học sinh trung học sở, Ngôn ngữ (1/2000) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 PGS.TS Nguyễn Đức Tồn, Vấn đề dạy học từ ngữ sách giáo khoa tiếng Việt trung học sở, Ngôn ngữ (11/2000) 15 Phạm Trọng Tân, Những bổ sung dạy – học so sánh Tiếng Việt (tập 2) Ngữ văn (tập 2) Sách giáo khoa thí điểm, Ngữ học trẻ 2002 16 Thái Kim Thành, Hướng giao tiếp dạy học phần Tiếng Việt sách Ngữ văn 6, Ngữ học trẻ 2003 17 Đoàn Thị Kim Nhung, Phương pháp dạy học ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực, NXB Đại học quốc gia TPHCM, H, 2006 18 Lê Quán Tần, Tài liệu Phân phối chương trình THCS mơn Ngữ văn (dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm 20072008), NXB Giáo dục, 2007 19 Trường bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, Đề cương giảng Giáo dục học, Hà Nội, 2003 20 Trường bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, Đề cương giảng Lí luận dạy học, Hà Nội, 2003 21 Trường bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, Đề cương giảng Tâm lí học, Hà Nội, 2003 22 Quyết định số 03/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/01/2002 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành Chương trình Trung học sở LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... 2: SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6, 7, 8, NĂM HỌC 2008- 2009 2.1 Sách giáo khoa 2.1.1 Sách giáo khoa lớp a) So sánh phần Văn học lớp trước cải cách phần Văn học sách Ngữ văn lớp sau cải cách (xem phần. .. cuối năm? ?? 2.1.3 Sách giáo khoa lớp a) So sánh phần Văn học lớp trước cải cách phần Văn học sách Ngữ văn lớp sau cải cách (xem phần Phụ lục): Nhận xét: - Khung chương trình Văn học (trước cải cách)... cải cách phần Văn học sách Ngữ văn lớp sau cải cách (xem phần Phụ lục): Nhận xét: - Khung chương trình Văn học (trước cải cách) bố trí dạy 02 học kỳ phân bổ Văn học tập I Văn học tập hai (Văn học

Ngày đăng: 07/12/2022, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan