1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG

156 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 13,54 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MƠN HĨA HỌC HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG MSHP : TN019 Ths PHẠM QUỐC NHIÊN GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng: Hóa học Đại cương T.2 – Ths Võ Hồng Thái Hóa học Đại cương T.3 – Ths Lâm Phước Điền Tài liệu tham khảo: Hóa học Đại cương – GS Chu Phạm Ngọc Sơn Hóa học Đại cương T.1, T.2 – Đào Đình Thức Cơ sở lý thuyết Hóa học T.1, T.2 – Nguyễn Đình Chi NỘI DUNG GIẢNG DẠY CHƯƠNG 1: NHIỆT PHẢN ỨNG CHƯƠNG 2: ENTROPY + NĂNG LƯỢNG TỰ DO CHƯƠNG 3: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CHƯƠNG 4: CÂN BẰNG HÓA HỌC CHƯƠNG 5: DUNG DỊCH + TC CỦA DUNG DỊCH CHƯƠNG 6: PƯ OXI HÓA KHỬ + PIN ĐIỆN HÓA ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN KIỂM TRA GIỮA KÌ: 30 câu TN - Điểm tối đa: điểm - Nội dung: CHƯƠNG + - Thời gian kiểm tra: Khoảng tuần thứ 10 HK THI KẾT THÚC HỌC KÌ: 50 câu TN - Điểm tối đa: điểm - Nội dung: CHƯƠNG 3, 4, + - Thời gian thi: Khoảng tuần thứ 16 HK CHƯƠNG NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ÐỘNG HỌC VÀ ÁP DỤNG VÀO HÓA HỌC I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Hệ (Hệ thống) Hệ phần vũ trụ có giới hạn xác định khảo sát phương diện trao đổi lượng vật chất Phần lại vũ trụ mơi trường ngồi hệ VD: Zn + 2HCl  Hệ vật chất Phản ứng tỏa nhiệt ZnCl2 + H 2 Có ba loại hệ: Hệ hở (hệ mở): trao đổi NL + VC với MT VD: Đun sơi ấm nước Hệ kín (hệ đóng): trao đổi với MT ngồi NL khơng trao đổi VC VD: Phản ứng bình kín Hệ lập: không trao đổi NL + VC với MT ngồi VD: Phản ứng bình kín cách nhiệt Hàm số trạng thái HSTT: biến thiên đại lượng phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối hệ mà không phụ thuộc vào cách tiến hành Một số HSTT thường gặp: H: Entalpi S: Entropi G: NL tự (Gibbs) H: Biến thiên Entalpi G: Biến thiên NL tự S: Biến thiên Entropi Nhiệt Nhiệt lượng q cần dùng để đem m gam hóa chất tăng lên khoảng nhiệt độ tương đối nhỏ từ T1 đến T2 là: q = mc(T2 - T1) c: nhiệt dung riêng CV : ??? Cv: ??? CP : ??? C : ??? p II NGUYÊN LÝ THỨ NHẤT NHIỆT ÐỘNG HỌC - ENTALPI H Nếu qi wi nhiệt công trao đổi hệ với mơi trường ngồi … Tổng qi + wi = số không tùy thuộc đường biến đổi, tùy thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối hệ q1 + w1 = q2 + w2 = = qi + wi = const (hằng số) ĐL BT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG II ĐIỆN CỰC – PIN ĐIỆN HÓA - Pư pin: tổ hợp pư điện cực - Chiều dòng điện: Catot sang anot - Chiều electron: Anot sang catot - Chiều ion cầu muối: ion (+)  cực (+), ion (-)  cực (-) - Suất điện động chuẩn pin: Eopin Eopin = Eo(+) - Eo(-) II ĐIỆN CỰC – PIN ĐIỆN HÓA - Điều kiện chuẩn pin điện hóa qui ước: p = 1atm t = 25oC [ion KL] = 1M So di chuyen pin Zn-Cu.FLV Do Epin chuan Zn-Cu.FLV II ĐIỆN CỰC – PIN ĐIỆN HÓA II ĐIỆN CỰC – PIN ĐIỆN HÓA II ĐIỆN CỰC – PIN ĐIỆN HÓA II ĐIỆN CỰC – PIN ĐIỆN HĨA Phương trình Nernst (Epin) Dùng để tính điện cực điện cực hay bán pin, pin điện hóa 25 oC: Epin = E o pin 0, 059 [sp] lg n [tc] II ĐIỆN CỰC – PIN ĐIỆN HÓA Liên hệ  G với E Kc n.Eopin K c = 10 n: số electron trao đổi phản ứng 0,059 III SỰ ÐIỆN PHÂN III SỰ ÐIỆN PHÂN IV ĂN MÒN KIM LOẠI IV ĂN MÒN KIM LOẠI ??? IV ĂN MÒN KIM LOẠI ??? BÀI TẬP CHƯƠNG - So sánh tính oxh-kh - Cân pư oxh-kh - Tính Eopin, Epin - Ký hiệu pin - Xác định anot, catot, chiều dòng điện, chiều electron, chiều ion cầu muối - Tính  G, Kc pư pin

Ngày đăng: 07/12/2022, 15:35