ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

164 10 0
ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC KẾT HỢP (BLENDED LEARNING) TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Quốc Khánh*, Lê Thanh Tâm** ABSTRACT Under the vigorous influence of the Industrial Revolution 4.0, Higher education institutions in Phu Tho need to change in the teaching model How to change and how to meet CMCN 4.0 is a matter of research This paper presents a solution that uses Blended learning teaching model Keywords: Industrial Revolution 4.0, Online learning, Bended Learning, E-learning, Phu Tho university education Ngày nhận bài: 13/5/2019; Ngày phản biện: 20/5/2019; Ngày duyệt đăng: 30/5/2019 Đặt vấn đề Phú Thọ tỉnh có nhiều sở giáo dục đại học, nơi cung cấp nguồn nhân lực (NNL) lớn cho khu công nghiệp doanh nghiệp địa bàn Mặt khác xu toàn giới bước vào Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0, tập trung chủ yếu vào sản xuất thông minh, NNL chất lượng cao ngày thể vai trò định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ cần có NNL chất lượng cao, sở giáo dục đại học tỉnh cần phải đào tạo NNL có chất lượng Để làm điều sở giáo dục đại học cần thay đổi mơ hình phương pháp (PP) dạy học để thích ứng tồn Một giải pháp sử dụng mơ hình dạy học kết hợp Blended Learning, báo tác giả đưa lý luận giải pháp để sử dụng mơ hình dạy học đáp ứng CMCN 4.0 đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo NNL cho kinh tế - xã hội Vì lựa chọn mơ hình dạy học BLENDED LEARNING 2.1 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tới giáo dục Trong CMCN 4.0, công nghệ thực tế ảo giúp cho giảng viên (GV) sinh viên (SV) từ khắp châu lục tương tác với ngồi nơi, khoảng cách địa lý, không gian thời gian bị xóa nhịa Hệ sinh thái học tập rộng khắp với vô số “giảng viên internet” làm việc không mệt mỏi, sẵn sàng chia sẻ thông tin, * TS Khoa CNTT, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì ** TS Phó hiệu trưởng, Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì tri thức với SV Tư giáo dục truyền thống “đến trường” điểm danh “đi học”, không đến trường “không học” khơng cịn Đến lúc giáo dục đại học giới đứng trước câu hỏi lớn: Tơi có internet, tơi phải đến trường, tơi có Google tơi cần đến thư viện Đến lớp làm khơng có sách điện tử mạng? Nhờ CMCN 4.0 mà tảng internet kết nối vật (Internet of things, viết tắt IOT) dựa phát triển bậc cao Công nghệ thông tin (CNTT) truyền thơng [4], tồn thơng tin giới được đưa vào điện thoại thông minh cầm tay kết nối với lớp học giới, nhờ SV dễ dàng tìm câu trả lời nhanh giáo sư lúc có cần thiết phải đến trường để học thuộc kiến thức biệt lập? 2.2 Nhu cầu thực tế từ thay đổi trình đào tạo với hỗ trợ CNTT nhược điểm học trực tuyến (TT) Thế kỷ 21, với công nghệ mới, đặc biệt xuất giáo dục TT (online education) có khả đáp ứng yêu cầu giáo dục, dạy học không giới hạn (mọi nơi, lúc, đối tượng, thông tin nội dung, tri thức, phương tiện ) [2] Bên cạnh đó, chi phí giáo dục ngày leo thang, thiếu tài nguyên giáo dục phù hợp khiến cho nhiều người tìm đến giải pháp học tập thay Khóa học TT mở dành cho người (MOOC) giải pháp thay Việc xuất mơi trường mạng hệ thống máy tính với ứng dụng hạ tầng CNTT không giữ vai trị “cơng cụ CNTT” mà cịn tạo khuynh hướng dạy học: dạy học trực tuyến TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 •1 NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG (DHTT), dạy học điện tử, dạy học kết nối đa phương tiện… Giáo dục kỷ 21 bị ảnh hưởng lớn từ CMCN 4.0 hội nhập công nghệ đại Học tập TT sử dụng hình thức học tập từ xa Lợi cốt lõi học tập TT tính linh hoạt khả tiếp cận Tuy vậy, học TT khơng có nghĩa khơng có hạn chế Có nhiều vấn đề cần giải DHTT, ví dụ: khơng có môi trường học tập, thiếu kinh nghiệm học qua mạng, khó khăn học tập hiểu biết mà khơng có hướng dẫn trực tiếp tương tác cần thiết SV với SV, SV với GV, GV với SV Đối với nhiều ngành nhiều học phần có nội dung đào tạo liên quan lực thực hành (như gia công, lắp ghép, chế tạo thiết bị) dạy học qua mạng mà cần SV trực tiếp gia cơng máy, phịng thí nghiệm hay xưởng sản xuất Ở có thiết bị, phịng thí nghiệm, phịng máy tính để SV thực nghiệm nhà SV khó đáp ứng Để vượt qua hạn chế phát huy lợi ích từ học tập TT, học tập Blended Learning đề xuất rộng rãi kết hợp ưu điểm PP truyền thống công nghệ số Kết hợp học tập có nghĩa “sự tích hợp ưu điểm kinh nghiệm học tập trực tiếp lớp học với kinh nghiệm học tập TT”, việc học tập tích cực ảnh hưởng đến hài lòng hiệu suất SV Các sở giáo dục giới nói chung Việt Nam nói riêng sử dụng số hệ thống quản lý học tập (LMS) như: eFront, Blackboard, WebCT, Moodle với phương thức kết hợp PP học truyền thống để cung cấp việc học linh hoạt hỗ trợ PP dạy học cho SV Vì vậy, việc kết hợp ưu điểm mơ hình dạy học truyền thống ưu điểm mơ hình DHTT chiến lược phù hợp giúp SV phát huy hết lực trình học tập nghiên cứu Triển khai dạy học BLENDED LEARNING 3.1 Mô hình dạy học Blended Learning gì? Có thể hiểu mơ hình Blended Learning (học tập tổng hợp/kết hợp) kết hợp giáo dục TT trực tiếp Face - to - Face (F2F) cách sử dụng nhiều tài ngun học tập khác [1] Mơ hình Blended Learning chiến lược học tập linh hoạt kết hợp tiến sáng tạo công nghệ học tập TT với tương tác tham gia việc học tập truyền thống Nói cách khác, Mơ hình Blended learning thiết kế lại mơ hình giảng dạy với thay đổi từ “giảng dạy lấy người thầy làm trung tâm” sang “hướng dẫn SV làm trung tâm”, SV trở nên tích cực Điều cho phép tăng cường tương tác SV GV, SV SV, SV nội dung, SV nguồn bên ngồi Có thể khái qt khái niệm mơ hình Bảng 3.1 3.2 Sử dụng Blended Learning đào tạo Phú Thọ Từ phân tích thấy việc áp dụng mơ hình dạy học Blended learning cho sở giáo dục đại học tỉnh Phú Thọ xu tất yếu Tuy nhiên để sử dụng mơ hình có hiệu phải xác định vấn đề lớn là: Phải xác định khó khăn thách thức sử dụng; Phải xây dựng chiến lược sử dụng mơ hình 3.2.1 Những khó khăn thách thức sử dụng Blended Learning a Về phía sở đào tạo: Chích sách việc áp dụng mơ hình Blended Learning vào đào tạo; Hệ thống hạ tầng mạng băng thông cho nhiều người vào lúc; Các giải pháp học tập với Bảng 3.1: Bảng tổng hợp phương thức kết hợp [3] Phương thức kết hợp 0% 1% đến 29% Kiểu khóa học Kiểu truyền thống Khóa học hồn tồn truyền thống sử dụng cơng nghệ q trình dạy học lớp Có sử dụng Web học Khóa học có sử dụng công nghệ web phần vấn đề khó khăn tập truyền sử dụng lần học lớp trực tiếp Khóa học sử dụng hệ thống chủ đạo thống quản lí học tập hệ thống quản lý nội dung 30% đến Khóa học kết hợp 79% Trên 80% Mơ tả khóa học Khóa học kết hợp TT trực tiếp Một số nội dung học học phần TT trước đến lớp, lớp học trực tiếp giải vấn đề nâng cao nhằm tăng tư bậc cao Khóa học TT chiếm Khóa học chủ đạo tập trung TT, lớp học trực tiếp sử dụng ưu để kiểm tra kết thúc khóa học báo cáo kết thúc tập lớn, seminar … • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG mơ hình Blended Learning; Vấn đề thay đổi tư quản lý truyền thống b Đối với GV: Vấn đề quản lý đánh giá tiến SV; Người hỗ trợ (trợ giảng) quản trị viên phải tương tác với SV cần thiết với khó khăn cấp bách họ; Làm để cung cấp chiến lược học tập hiệu đến SV học môi trường; Năng lực sử dụng CNTT GV để thiết kế giảng điện tử, giảng E-learning hiệu c Đối với SV: Năng lực sử dụng CNTT hỗ trợ học tập; Thay đổi tư lối học truyền thống; Q nhiều thơng tin gây q tải khơng cần thiết cho SV, làm cho họ có khả có động lực để hồn thành u cầu học tập tự học 3.2.2 Chiến lược giải vấn đề a Xây dựng phát triển mơ hình Blended learning phục vụ đào tạo Chiến lược gồm giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Trong vịng năm thực kết hợp dạy học truyền thống TT với mức độ kết hợp khác cho số học phần số ngành đào tạo NCS, ThS, kỹ sư, cử nhân, bồi dưỡng đào tạo từ xa, đào tạo đơn vị liên kết đào tạo theo công thức 3-7,4-6, 5-5, 6-4, 7-3 (ví dụ 3-7: 30% trực tiếp 70% TT) xây dựng hệ thống DHTT hỗ trợ dạy học với yêu cầu hệ thống: Tăng tính tích cực hoạt động cá nhân môi trường TT trực tiếp; Tăng tính cộng tác nhóm, làm việc nhóm chia sẻ cộng đồng học tập; Tăng tính tương tác đa chiều SV-SV, SV-mơi trường, SV-nội dung, SV-GV ngược lại Trong đó: Ở mơi trường trực tiếp truyền thống: Tận dụng môi trường truyền thống trực tiếp để giao tiếp với SV, giải thích vấn đề khó khăn mà SV gặp phải họ hiểu lớp học TT Ở môi trường TT: SV tương tác nhóm trực tiếp với thành viên, hoạt động cộng tác giải tập với thành viên, hoạt động tự học, tương tác với GV lớp học truyền thống GV SV nhóm họp nhóm qua mạng cầu truyền hình trực tiếp, câu hỏi thảo luận GV đưa gọi SV trả lời có theo dõi thực lớp học TT Quá trình tổ chức DHTT tài liệu tham khảo [5] Giai đoạn 2: Sau năm thực hiện, phát triển mơ hình Blended Learning thực kết hợp dạy học truyền thống TT khơng hồn tồn hồn tồn với mức độ kết hợp đến 80+% TT cho tồn ngành đào tạo tất hệ đào tạo theo công thức -10, 1-9, 2-8, 3-7, 4-6, 5-5, 6-4, 7-3,8 -2, 9-1, 10 -0 b Xây dựng chiến lược sư phạm cho dạy học lớp DHTT hiệu với quy trình dạy học cụ thể, xây dựng khóa học cho số học phần, xây dựng kịch dạy học, lập kế hoạch đề cương học phần theo mơ hình Blended learning c Phát triển nguồn học liệu tiến đến xây dựng kho sở liệu dùng chung DHTT, đồng thời cải tiến, nâng cấp hay thiết kế hệ thống hỗ trợ DHTT đáp ứng số lượng SV truy cập Tập huấn, đào tạo cho GV, SV phần mềm hỗ trợ cần thiết thiết kế giảng hay tham gia học tập d Xây dựng chiến lược kiểm tra đánh giá môi trường Blended Learning phù hợp đảm bảo chất lượng Kết luận Xuất phát từ thực tế tác động mạnh mẽ CMCN 4.0 tới giáo dục, sở đánh giá vấn đề bất cập đào tạo trực tiếp đào tạo TT, tác giả đưa giải pháp sử dụng mơ hình đào tạo Blended Learning, giải pháp hữu hiệu cho đào tạo trường cao đẳng, đại học địa bàn tỉnh Phú Thọ để đáp ứng CMCN 4.0 Mặt khác mô hình tạo tiền đề ban đầu cho sở đào tạo mở hệ đào tạo từ xa tương lai nhằm tăng nguồn tuyển sinh thời đại 4.0 Hiện mơ hình nghiên cứu, vận dụng thử nghiệm số môn học hình thức dạy học đảo ngược, DHTT mơn Mạng máy tính Khoa CNTT Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì bước đầu thu kết khả quan Tài liệu tham khảo Nguyễn Thế Dũng (2015) Blearning trình đánh giá dạy học hướng đến phát triển lực người học Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 08 năm 2015, trang 130137 Nguyễn Hồng Sơn (2012), Đào tạo trực tuyến Việt Nam: Thuận lợi rào cản Hội thảo Giải pháp e-learning đào tạo bồi dưỡng GV Tiếng Anh, 12- 2012 Viện Sư phạm kỹ thuật (2017), Phát triển mơ hình Blended Learning ứng dụng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đề án cấp nhà nước Ngô Tứ Thành (2017), Đại học trực tuyến mối đe dọa lớn Đại học truyền thống, Nguyễn Quốc Khánh (2018), Dạy học trực tuyến ngành công nghệ thông tin theo tiếp cận tương tác, Luận án tiến sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 •3 NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TRONG CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Nguyễn Thị Hịa*, Nguyễn Thị Kim Phượng* ABSTRACT The Industrial Revolution 4.0 has opened new opportunities and prospects for comprehensive development in all aspects of life in general and the education sector in particular At the same time, there are challenges that require the education sector to be always ready to innovate and change not only knowledge and skills but also thinking to keep up with the changing every day of science and technology and requirements new world in the 4.0 era Keywords: Industrial revolution 4.0, university, education model, administration Ngày nhận bài: 28/4/2019; Ngày phản biện: 5/5/2019; Ngày duyệt đăng: 27/5/2019 Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 tạo biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mặt sống người Cuộc cách mạng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế, xã hội tồn cầu, có giáo dục (GD) Nó đặt vấn đề cấp bách cho GD, coi GD (đặc biệt giáo dục đại học (GDĐH)) bước chuẩn bị hành trang cần thiết cho người học tự tin bước vào sống, nhà trường cần trang bị cách đầy đủ kỹ cần thiết cho họ, không cho mà tương lai Việc tiếp nhận, thay đổi để đáp ứng theo kịp tác động CMCN 4.0 đặt cho ngành GDĐH vấn đề mang tính tất yếu cấp thiết Sự thay đổi nhanh chóng cách mạng mang lại tạo nhiều thay đổi cấu chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực khơng cần kiến thức, kinh nghiệm mà cịn cần có khả giải nhanh vấn đề thực tiễn tư sáng tạo Muốn bắt kịp xu hướng này, ngành GD &ĐT cần phải có thay đổi toàn diện để phù hợp với xu CMCN 4.0 đặt thực tiễn, thách thức trường đại học đội ngũ giảng viên (GV) Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm Cách mạng Công nghiệp 4.0 a Định nghĩa CMCN 4.0 xu hướng tự động hóa trao đổi liệu công nghệ (CN) sản xuất Bản chất CMCN 4.0 dựa tảng CN số tích hợp tất CN thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh CN có tác động lớn CN in 3D, CN sinh học, * Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 CN vật liệu mới, CN tự động hóa, người máy, Nó bao gồm hệ thống khơng gian mạng, Internet vạn vật điện toán đám mây Qua đó, người ta tạo nhà máy thơng minh với hệ thống máy móc tự kết nối với nhau, tự tổ chức quản lí Đây cịn gọi cách mạng số, chứng kiến cơng “số hóa” giới thực thành giới ảo Điều khác biệt CMCN 4.0 với ba cách mạng trước CMCN 4.0 không gắn với đời CN cụ thể mà kết hội tụ nhiều CN khác nhau, trọng tâm CN nano, CN sinh học CN thông tin - truyền thông Cuộc CMCN 4.0 trực tiếp nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp CN lại với nhau, làm mờ ranh giới Vật lý, Kỹ thuật số Sinh học” Nó diễn lĩnh vực gồm: CN sinh học, Kỹ thuật số Vật lý Những yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số CMCN 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) liệu lớn (Big Data) b Tác động CMCN 4.0 Tác động rõ CMCN 4.0 xuất robot có trí tuệ nhân tạo, với tính thay người, chí cịn tối ưu khả tính tốn, phân tích, ghi nhớ, sức lao động bền bỉ, suất cao Cuộc CMCN 4.0 tạo nguy phá vỡ thị trường lao động giới Việt Nam Bởi tự động hóa thay người tồn kinh tế, số lượng người lao động mà máy móc thay bị dư thừa cơng việc an tồn với thu nhập cao gia tăng Có thể hình dung, CMCN 4.0 tiến tới loại bỏ công việc phổ thơng mang tính chất lặp lặp lại, thay tồn máy móc Nhưng đồng thời, nhu cầu nguồn lao động có tay nghề cao, tư sáng tạo, thực NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG công việc phức tạp, làm chủ máy móc lại tăng lên c Tác động Cuộc CMCN 4.0 GDĐH Theo chuyên gia ngành GD, thời đại mới, người ta khơng cịn quan trọng đến cấp cách hình thức, đến nguồn gốc xuất thân hay mối quan hệ, vấn đề kiến thức, trình độ chun mơn, kỹ Trong CMCN 4.0, hội dành cho tất người Ai có lực thực sự, có trình độ chun mơn tốt, có kỹ tạo nhiều giá trị cho xã hội, người thành cơng Đối với trường đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có kỹ trình độ GD cao so với 10 năm trước, thị trường địi hỏi lao động có trình độ GD đào tạo cao Cuộc CMCN 4.0 có ảnh hưởng trực tiếp, lớn đến GD - nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho CMCN 4.0. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho công nghiệp đồng thời tận dụng mạnh CN thông tin (CNTT), nhiều trường đại học giới đổi toàn diện theo GD 4.0 đánh giá mơ hình phù hợp 2.2 Mơ hình GD 4.0 GD 4.0 mơ hình GD thơng minh, liên kết chủ yếu yếu tố nhà trường - nhà quản lý nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo suất lao động xã hội tri thức Mơ hình thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp GV, sinh viên (SV); tạo điều kiện cho hợp tác GDĐH sản xuất công nghiệp; gắn kết nỗ lực phát triển kinh tế khu vực địa phương… GD 4.0  giúp hoạt động dạy học diễn lúc nơi, giúp người học cá nhân hóa, hồn toàn định việc học tập theo nhu cầu thân Bên cạnh đó, GD 4.0 sẽ giúp thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình đại học Trường đại học không nơi đào tạo, nghiên cứu mà trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội Trường khơng đóng khung tường giảng đường, lớp học hay phòng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết hợp với doanh nghiệp, với thị trường lao động để trở thành hệ sinh thái GD 2.3 Yêu cầu mô hình GDĐH 4.0 Độ phức tạp giới “bên ngồi” phải phản ánh bình diện cơng tác đào tạo xây dựng chuẩn hóa, chuẩn hóa phải đơi với đơn giản hóa Để tạo khác cần thiết trình học đại học, phải dựa lực tự tổ chức cá nhân lẫn tập thể SV; mà điều kiện tiên cho phát triển lực SV phải xác định mục đích học riêng họ GV hỗ trợ q trình cách khuyến khích SV tập trung vào tiêu chí: tài mục đích riêng để họ cam kết thỏa mãn với việc học Các thách thức tương lai tính liên mơn xun suốt mơn học tăng lên Phải thấy hàng loạt môn học, ngành học ngày trở nên lỗi thời Cái mà SV cần cách nhìn cấu trúc tổng quan việc học để tích hợp kiến thức thường xuyên tích lũy Q trình học cá nhân cần có cách trắc nghiệm cá nhân Thông tin cần cho SV có sẵn nhiều khắp nơi Thách thức giúp họ sử dụng khả Đặc biệt, Học (learning) hoạt động xã hội Khái niệm E-learning mai thay “chúng ta học suốt đời” (long live WElearning) Phải mở toang khuôn viên nhà trường để SV sử dụng không gian làm chỗ gặp mặt, đọ sức, thảo luận giao lưu Cần tạo bối cảnh xã hội thích hợp dân chủ để SV tranh luận vấn đề có thực sống liên quan đến họ Việc chuyển giao kiến thức theo cách độc thoại thầy với trò không tạo giá trị gia tăng Môi trường xung quanh quan trọng cho trình nhận thức nên khả thiết kế bố trí không gian làm việc riêng cho SV mở lối thoát cho phong cách tư 2.4 Quản trị đại học CMCN 4.0 Thực đổi bản, toàn diện GD Việt Nam thực chất cải cách GD sâu rộng Nó hướng tới mơ hình phát triển GD, nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực người học, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, phát huy mặt tích cực chế thị trường đơi với việc bảo đảm định hướng Xã hội chủ nghĩa phát triển GD Mục đích việc đổi quản trị sở GDĐH nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, bảo đảm công xã hội sở phát huy quyền tự chủ trách nhiệm giải trình sở Muốn vậy, cần tiếp cận hệ thống việc giải đồng chế hoạt động sở liên quan đến ba mặt cơng tác chính: năng lực quản trị, bảo đảm chất lượng trách nhiệm giải trình a. Xác lập chế quản trị Cơ chế quản trị trình định, giám sát, đánh giá vấn đề lớn sở để đáp ứng thay đổi Cơ chế cụ thể hoá quyền tự TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 •5 NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG chủ sở thực theo nguyên tắc dân chủ, thông qua hội đồng trường Vị trí, vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu thành phần, lề lối làm việc hội đồng trường quy định từ lâu Luật GD 2005, tiếp tục cụ thể hóa Luật GDĐH 2012 hướng dẫn thực Điều lệ trường đại học Tuy nhiên, đến nay, hầu hết sở GDĐH, chế không quan tâm Nguyên nhân có nhiều, ngun nhân lợi độc quyền thói quen bao cấp khiến sở công lập bận tâm nhiều đến thay đổi Với yêu cầu đổi chế tài áp lực cạnh tranh diễn môi trường đào tạo nước ta, yêu cầu thiết sở GDĐH cần sớm xác lập phát huy chế quản trị thực chất, khơng hình thức, để sở hoạch định hướng phát triển đắn, đóng góp có chất lượng hiệu cho việc đào tạo theo nhu cầu xã hội b. Xây dựng chế bảo đảm chất lượng   Thực quy định kiểm định chất lượng Luật GD 2005, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sở GDĐH ban hành; đơn vị chuyên trách đảm bảo chất lượng thành lập nhiều sở GDĐH; việc tham gia vào mạng lưới đảm bảo chất lượng khu vực quốc tế tiến hành Đó bước quan trọng đổi quản lý chất lượng GD nước ta Tuy nhiên chưa hình thành GDĐH chế bảo đảm chất lượng đích thực, hiểu theo nghĩa chế nhà trường xây dựng quy trình, quy chuẩn quy tắc dạy học để đảm bảo người học thành công học tập đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực mà xã hội mong đợi Luật GDĐH có bước đột phá việc giành hẳn chương về  “Bảo đảm chất lượng kiểm định chất lượng  GDĐH” Các sở GDĐH cần vào Điều 50 Luật GDĐH để xây dựng chế đảm bảo chất lượng từ việc thành lập tổ chuyên trách; xây dựng thực kế hoạch; trì phát triển điều kiện đảm bảo chất lượng; đến công bố công khai điều kiện này.  c Xây dựng chế giải trình Luật GDĐH rút ngắn nhiều khoảng cách quyền tự chủ văn với quyền tự chủ thực tế Dĩ nhiên, việc giao quyền tự chủ đến đâu phụ thuộc vào số điều kiện liên quan đến lực sở kết kiểm định chất lượng Có điều, khiếm khuyết dai dẳng quy định quyền tự chủ Đó khơng quan tâm đầy đủ đến điều kiện yếu, trách • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 nhiệm giải trình sở Cần xây dựng chế giải trình, theo thực thi quyền tự chủ, nhà trường có trách nhiệm giải trình kết đầu với ba nơi: nội nhà trường, quan quản lý, công chúng Việc giải trình phải gắn kết với kết kiểm định để đảm bảo độ tin cậy Nó phải xây dựng sở phát triển hệ thống thông tin quản lý GD để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch giải trình Đó u cầu bắt buộc để khơng bảo đảm niềm tin nhà nước xã hội nhà trường, mà cịn để tạo dựng mơi trường thông tin thuận lợi việc gắn kết cung với cầu đào tạo Kết luận CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ, tạo nên bước ngoặt lớn GD giới nói chung, với Việt Nam nói riêng Trên sở phân tích nội dung trên, thấy bối cảnh khoa học, CN không ngừng phát triển nay, việc đổi tư duy, phương pháp dạy học để tạo nguồn lao động có chất lượng cao ngày trở nên cần thiết hết Việc thay đổi phải tư người cuộc, người làm GD, có trường đại học đội ngũ GV trẻ Bởi lẽ, CMCN 4.0, yếu tố mà nước Việt Nam tự coi ưu lực lượng lao động thủ cơng trẻ, dồi khơng cịn mạnh Trong tương lai, người dân gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm việc làm lĩnh vực thủ cơng máy móc tác động đến, chí làm tốt Điều địi hỏi người cần phải khơng ngừng trau dồi thân, khiến đứng vị trí cao hơn, điều khiển máy móc cách thơng minh hợp lí khơng bị đào thải nhiều CN tiên tiến Nội Tài liệu tham khảo Quốc hội (2013), Luật Giáo dục Đại học, Hà Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt kỳ 2, tháng 5/2018, Hà Nội Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh (2017), Tạp chí Lý luận trị số tháng 9/2017, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN (2018), Đổi để thích ứng Cách mạng cơng nghiệp 4.0, Hà Nội NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG THIẾT KẾ BÀI DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP STEM + ARTS Nguyễn Văn Phúc*, Nguyễn Thị Hương Giang** ABSTRACT The Revolution of Industry 4.0 - the Age of Science and Technology poses a need for the education sector to equip students with skills, knowledge and attitudes The most important skill for students is the capibility of meeting the practical integration competencies How the teaching and learning process can convey content, develop the capacity and orient careers for students is the question for the educators Facing that situation, teachers are required to innovate teaching methods as well as renew the transfering of learning content And STEM, a term that first appeared in the US in 2002 and STEM + Arts (STEAM) now, has gradually become a trend in worldwide and Vietnam Contributing to the development of STEAM in Vietnam, the paper will address the concept and philosophy of STEAM, propose the process of designing STEAM-oriented lessons and apply STEAM-oriented Question Sets for the teaching subject “The cycle of water in nature” Keywords: STEM + Arts, STEAM, Design lesson, STEAM-oriented question set Ngày nhận bài: 22/5/2019; Ngày phản biện: 26/5/2019; Ngày duyệt đăng: 2/5/2019 Giáo dục tích hợp STEAM + Arts 1.1 Khái niệm STEAM STEAM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Arts (Nghệ thuật), Maths (Tốn học) Trong đó, Science (Khoa học) trình nghiên cứu, tìm hiểu, quan sát, đúc kết tìm kiến thức, quy luật giới quan Quá trình thường quan sát thứ xung quanh, đặt câu hỏi mối quan hệ vật tượng, rút quy luật mối quan hệ, tiến hành kiểm chứng lại quy luật để hình thành nên kiến thức vấn đề quan sát thực tiễn Technology (Công nghệ) công cụ, sản phẩm người tạo để phục vụ cho mục đích khác giúp sống dễ dàng hơn, thơng qua nắm bắt quy luật khoa học Công cụ không thiết phải vật phẩm, chúng phương pháp, quy trình với bước để thực dễ dàng mục đích Engineering (Kỹ thuật) quy trình chế tác, thiết kế, xếp cơng nghệ với để tạo sản phẩm, nhằm đáp ứng mục đích người Q trình kỹ thuật u cầu tìm tịi, thử nghiệm, khám phá đạt kết mục đích đề ban đầu Maths (Toán học) xuyên suốt trình nghiên cứu khoa học để tìm kiến thức, quy luật tự * SV; Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội **TS, Viện SPKT, Trường ĐHBK Hà Nội nhiên q trình kỹ thuật gắn liền với cơng nghệ, tốn học ngôn ngữ công cụ truyền tải, thể mối quan hệ tự nhiên thông qua biểu thức thuật toán Toán học giúp ta đo lường, so sánh, dự đốn, lập cơng thức, số hóa mối quan hệ vật chất, khơng gian, thời gian để tạo sản phầm Công nghệ Arts (Nghệ thuật) mang ý nghĩa sáng tạo, chế tác, cho sản phẩm vừa đẹp, vừa bật có tính sáng tạo thẩm mỹ Bên cạnh đó, nội hàm Arts tính nhân văn, từ vấn đề mơi trường, văn hóa, xã hội… mang lại sản phẩm vừa đặc trưng cho KHKT, vừa mang đậm tính nhân văn sáng tạo nghệ thuật sản phẩm Qua định nghĩa thành phần trên, thấy định nghĩa STEAM có tính chất sau: - STEAM có tính mục đích: Giúp sống trở nên dễ dàng hơn, tức STEAM tìm vấn đề khó khăn sống để giải - STEAM có tính q trình: Đi từ tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi, thử nghiệm, khám phá, đánh giá hiệu chỉnh đến giải vấn đề đặt - STEAM thường dẫn đến giải pháp Công nghệ qua q trình với nhiều thất bại khó khăn để thử nghiệm giải pháp khác Như vậy, để giáo dục tích hợp (GDTH) STEAM, ba yếu tố quan trọng, đặc biệt yếu tố trình 1.2 Giáo dục tích hợp STEAM - GDTH STEAM dạy cho HS phương pháp hình thành kiến thức khoa học, kỹ kỹ TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 •7 NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG thuật, kiến thức hiểu biết công nghệ gắn liền với ứng dụng thực tiễn Thiết kế chương trình cho HS nhìn nhận vấn đề thực tiễn mắt nhà khoa học, tức từ thực tiễn phát sinh câu hỏi, từ câu hỏi người học đưa phương án tìm cách giải vấn đề/câu hỏi tri thức học học trình giải vấn đề đặt - GDTH STEAM diễn chu trình hợp bao gồm yếu tố sau: nhà khoa học nghiên cứu tìm kiến thức (Sience ® Knowledge), kỹ sư vận dụng kiến thức để tạo công nghệ phục vụ cho người, cho xã hội (Knowledge ® Engineering ® Technology) Trong đó, tốn học (Maths) sử dụng cơng cụ để tính tốn, chứng minh, biện chứng cho vấn đề đó, kết hợp với nghệ thuật (Arts) để sản phẩm cơng nghệ có tính sáng tạo, thẩm mỹ quan trọng tính nhân văn đề hay trả lời câu hỏi đặt Như vậy, mục tiêu học tập kiến thức, kỹ năng, thái độ quan trọng lực hình thành sau hoạt động STEAM HS Từ đó, bước 4, người dạy tiến hành phân tích nội dung STEAM liên quan, kiến thức chủ đề đưa liên quan đến tính sử dụng kiến thức Khoa học để giải quyết, sử dụng cơng cụ để tạo Cơng nghệ, kỹ để thực quy trình Kỹ thuật tính tốn thơng số, đo lường, dự đốn hay thu thập, phân tích số liệu toán học, đặc biệt mang tính nghệ thuật nhân văn cách giải vấn đề Ở bước 5, việc dự kiến sản phẩm, xây dựng tiêu chí sản phẩm xây dựng tiêu chí định hướng cho sản phẩm, nhiên sản phẩm đầu hoạt động STEAM, mà đầu trình tìm tịi, nghiên cứu, khám phá chấp nhận sai lầm để hướng tới sản phẩm hoàn thiện (có thể cải tiến tương lai) Tiêu chí sản phẩm nên phân thành tính khoa học, kỹ thuật, thẩm mỹ, tính an tồn, ứng dụng tính nhân văn tv , hình thành ý ng ch nh v quy t Hình 1.1 Chu trình STEAM Triển khai dạy học theo định hướng STEAM+ART Triển khai dạy học theo định hướng STEAM xuất phát từ thực tiễn phát sinh câu hỏi, tình xảy có vấn đề cần giải đối vớihọc sinh ( HS), có tính chất trả lời câu hỏi vận dụng kỹ kỹ thuật để giải Có thể ứng dụng sống hàng ngày, người cần giải vấn đề hay công việc đó, thúc đẩy HS tìm hiểu thực để đáp ứng nhu cầu Vấn đề nhiệm vụ nghề nghiệp mang tính định hướng cho HS Thứ hai, xác định vấn đề cần giải xác đinh rõ vấn đề trọng tâm cần giải quyết, câu hỏi, quy trình cần cải tiến, sản phẩm lỗi thời cần có tính để đáp ứng nhu cầu Xuất phát từ ý tưởng chủ đề, tiến hành xác định rõ vấn đề cần giải để chuyển sang bước vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 c n gi i nh m c tiêu h c t p, chu u B4: Phân tích n i dung STEAM liên quan B5: D ki n s n ph m, xây d ng tiêu chí s n ph m B6: Xây d ng b câu h nh ng ch STEAM B7: Thi t k ti n trình t ch c ng d y h c ho B8: T ng k ho t ng STEAM, m r ng ch Hình 2.1 Các bước triển khai dạy học theo định hướng STEAM Đặc biệt, bước 6, giáo viên (GV) cần xây dựng câu hỏi định hướng chủ đề STEAM, câu hỏi từ khái quát đến cụ thể vấn đề cần giải quyết, đặt cho HS để gợi ý học sinh hình thành kiến thức nền, đề xuất giải pháp, nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu đặt Bộ câu hỏi quan trọng với chủ đề STEAM phát triển lực sáng tạo, định hướng tương lai, trình dạy học, GV cần thường xuyên đặt câu hỏi định hướng thiết kế câu hỏi thông qua phiếu học tập Căn vào bước đầu này, bước 7, GV tiến hành lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học cho hoạt động NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG STEAM cho phù hợp với đối tượng HS, CSVC thời lượng cho phép Bước dảm bảo cho HS người chủ động trình lĩnh hội tri thức, GV người định hướng hoạt động HS, tạo nên thiết kế tiến trình tổ HĐDH hồn chỉnh Cuối cùng, GV phải tổng kết lại vấn đề, rút ưu nhược điểm quy trình sản phẩm, từ tìm hướng khắc phục cải tiến Cuối cùng, bước 8, sau hoạt động hay học STEAM, GV người đánh giá lại HĐDH cho phù hợp dựa vào tiêu chí mục tiêu đặt để đánh giá theo thang điểm quy ước lớp học Ở mở rộng chủ đề, đặt vấn đề từ chủ đề thực để giải vấn đề vĩ mô Trong bước triển khai dạy học định hướng STEAM, việc thiết kế câu hỏi định hướng linh hồn dạy Bộ câu hỏi định hướng STEAM cho chủ đề trải nghiệm “Vịng tuần hồn nước tự nhiên” 3.1 Mục tiêu chủ đề Sau trải nghiệm hoạt động thí nghiệm chủ đề “Vịng tuần hồn nước tự nhiên”, HS có khả năng: Xác định thay đổi trạng thái nước Trình bày vịng tuần hồn nước tự nhiên Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên Phân tích giai đoạn vịng tuần hồn nước tự nhiên 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Hoạt động Thí nghiệm hình thành kiến thức - Tổng quan thí nghiệm: Trong thí nghiệm này, nghiên cứu vịng tuần hồn nước tự nhiên cách quan sát tượng xuất thí nghiệm với cốc nước đá - Chuẩn bị: Nguyên vật liệu + Dụng cụ Số lượng (đơn vị) Cốc đựng nước Cốc đựng đá Nước nóng ~900C 200 ml Đá viên túi bé (khoảng viên bé) Que diêm hộp - Tiến hành Bước 1: Cho nước nóng vào cốc, đợi khoảng 30s quẹt que diêm đưa vào cốc nước (không chạm vào nước) Quan sát tượng xảy Bước 2: Lấy que diêm lấy cốc đựng đá để lên cốc nước nóng phút Tiếp tục quan sát tượng Bước 3: Quan sát chu trình trả lời câu hỏi 3.2 Hoạt động Thí nghiệm củng cố kiến thức - Tổng quan thí nghiệm: Qua thí nghiệm này, củng cố kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên cách cho nước ấm vào túi khóa kín lại quan sát tượng xảy - Chuẩn bị: Nguyên vật liệu + Dụng cụ Túi có (ziper) khóa Hình ảnh Số lượng (đơn vị) túi Nước ấm khoảng 70 - 80 độ C 250 ml Dung dịch tạo màu cho nước lọ cho màu bạn chọn Bút lông, đựng nước loại cốc - Tiến hành [2]: Bước 1: Dùng bút lông vẽ mực nước bên túi đám mây bên túi có khóa chuẩn bị Bước 2: Cho nước ấm đựng cốc vào túi vẽ, chiều cao mực nước khoảng 1/5 chiều cao túi Cho vài giọt tạo màu (có thể xanh, đỏ, vàng… Trong hướng dẫn này, dùng màu xanh) vào nước khóa kín lại → Chú ý: Do nước nóng nên HS ý cẩn thận cho vào túi Bước 3: Quan sát tượng hoàn thành câu hỏi com Tài liệu tham khảo [1] STEAM Cylce, https://www.knowatom [2] Water cycle in a bag, https://greensborosci encecenter.wordpress.com/ [3] Bộ GD-ĐT (2019), Xây dựng thực chủ đề giáo dục STEM trường trung học, Hà Nội [4] Bùi Phương Nga, Lương Việt Hải (2018), Khoa học 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 •9 NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG THIẾT KẾ MODULE DẠY HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Nguyễn Thị Hiền* ABSTRACT The development of the individual’s motivation, approach to learner capacity through the design of credit module modules is now becoming increasingly popular in pedagogical environments Many people have questions such as: What is a teaching module? Know how? How to compile each module content? Throughout this article, I would like to share some of the issues: “What is a teaching module?”, “Module design instruction module structure”, “ biology teacher” Keywords: Module, engineering design lecture, lecture … Ngày nhận bài: 3/5/2019; Ngày phản biện: 8/5/2019; Ngày duyệt đăng: 13/5/2019 Đặt vấn đề Module dạy học đơn vị chương trình dạy học tương đối độc lập cấu trúc đặc biệt nhằm phục vụ cho người học chứa đựng mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học hệ thống công cụ đánh giá kết quả tạo thành chỉnh thể Mỗi module gồm tiểu module, thành phần cấu trúc module xây dựng tương ứng với nhiệm vụ học tập mà người học phải thực Đặc trưng module dạy học bao gồm: tính trọn vẹn, tính cá biệt, tính tích hợp, tính phát triển, tính tự kiểm tra, đánh giá Việc tìm tịi, thiết kế dạy theo hướng phát huy tính tích cực cá nhân, tiếp cận lực người học thông qua việc thiết kế nội dung giảng theo module học chế tín tiến hành trở nên phổ biến trường sư phạm Nhiều người băn khoăn với câu hỏi như: Module dạy học gì? Nhận biết chúng cách nào? Biên soạn nội dung môn học theo module dạy học nào? Bài viết giới thiệu cách thiết kế module dạy học đào tạo theo học chế tín Nội dung nghiên cứu 2.1 Việc thiết kế Module dạy học phải đáp ứng với mục tiêu đào tạo cử nhân đại học Căn mục tiêu đào tạo cử nhân trình độ cao đẳng ghi điều 39, luật giáo dục “giúp SV có kiến thức chun mơn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo”, tức phải đáp ứng với mục tiêu đào tạo cử nhân đại học Căn vào mục tiêu chung học phần để xác định mục tiêu cụ thể cho chương, học, chủ đề chương trình nên người dạy biết * ThS Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường ĐH Hùng Vương Phú Thọ phải dạy mức độ sâu nơng sao, cịn người học biết sau khóa học phải nắm kiến thức kỹ 2.2 Việc thiết kế Module dạy học dựa vào đặc điểm nội dung chương trình học phần Khi thiết kế Module cần phải dựa vào đặc điểm nội dung chương trình học phần Vì chương trình phác thảo nội dung kiến thức người dạy biết cần dạy gì? người học cần học gì? Thơng qua nội dung giáo dục mục tiêu giáo dục thực Việc dựa vào nội dung chương trình thiết kế Module có vai trị quan trọng nhằm nhìn nhận đánh giá cách tổng quát nội dung chương trình hành với nội dung cần bổ sung, nội dung cần phải xếp lại, nội dung không cần đưa vào giảng mà ghi danh mục tài liệu cho SV tham khảo thêm 2.3 Thiết kế Module dạy học phải dựa vào cấu trúc chung Module dạy học với yêu cầu riêng cần đáp ứng Khi thiết kế Module dạy học phải dựa vào cấu trúc Module cấu trúc Module “khung”, “mơ hình” để GV hình dung bước quy trình thiết kế triển khai Module dạy học Thành công việc biên soạn Module phụ thuộc vào nhiều linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén người dạy việc tái thiết kế “khung” Khác với cấu trúc giáo trình truyền thống, giáo trình Module thiết kế theo dạng hoạt cấu trúc chung gồm phần: Đầu vào, thân Module, đầu nhằm tạo chỉnh thể trọn vẹn có tính độc lập tương đối Kỹ thuật thiết kế chương trình giảng theo cấu trúc Module 10 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 QUẢN LÝ GIÁO DỤC môn Sinh học sinh viên Trường Đại học Tân Trào Theo kết khảo sát từ SV năm thứ nhất, thứ thứ chuyên ngành Khoa học môi trường (Trường Đại học Tân Trào) có 55% SV đồng ý phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại phương pháp làm tăng hứng thú học tập SV học học phần thuộc mơn Sinh học Tỉ lệ phần trăm cịn cao nhiều hỏi phương pháp trải nghiệm ngoại khóa, có tới 91% SV cho phương pháp trải nghiệm ngoại khóa làm tăng hứng thú học tập phù hợp với đặc thù mơn học Đúng vậy, học phần thuộc môn Sinh học, sử dụng phương pháp thuyết trình tuý dẫn đến việc giáo viên “độc thoại chiều”, SV trạng thái thụ động nên dễ nhãng, tập trung vào học Bởi vậy, GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại giảng dạy môn học vừa làm rõ nội dung kiến thức, vừa đặt SV trạng thái chủ động giảng, SV ln phải tập trung để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra, qua em cịn chủ động đặt câu hỏi với trao đổi với giáo viên , SV hiểu nhanh hơn, hứng thú tiết học Tóm lại, có nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến hứng thú học tập học phần môn Sinh học SV có nguyên nhân thuộc lựa chọn phương pháp giảng dạy GV Thực tế quy luật Giáo dục học: nội dung GV sử dụng phương pháp phù hợp để chuyển tải cách sinh động, hấp dẫn có hiệu tích cực, góp phần nâng cao hứng thú học tập SV Biện pháp nâng cao hứng thú cho sinh viên học học phần thuộc môn Sinh học Cùng với trình độ, kiến thức chun mơn phương pháp giảng dạy GV yếu tố quan trọng, có tác động mạnh tới hứng thú học tập SV Nếu học, GV biết đưa lúc vấn đề khuyến khích SV suy nghĩ, tìm tịi, khám phá tạo say mê, niềm vui cho SV Hơn nữa, GV cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí, đặc điểm nhận thức, nội dung học tập, ln ý tạo tình có vấn đề nhằm khơi gợi hứng thú học tập, khả tư sáng tạo người học Ở báo này, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú cho SV học học phần thuộc môn Sinh học 3.1 Sử dụng đa dạng phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn nội dung học Trong phương pháp hữu hiệu để dạy học phần Sinh học khơng thể thiếu phương pháp sử dụng Bản đồ tư (Mind mapping) Đây phương pháp áp dụng rộng rãi mang lại hiệu cao giảng dạy Sử dụng Bản đồ tư có ý nghĩa quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học; giúp GV SV chủ động sáng tạo trọng hoạt động dạy học 3.2 Liên hệ thực tế giới thiệu giảng Cách nêu vấn đề tạo bất ngờ cho SV, câu hỏi khơi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày SV gặp lại tạo ý quan tâm em trình học tập 3.3 Liên hệ thực tế sau kết thúc học Phương pháp tạo cho SV vào kiến thức học tìm cách giải thích tượng nhà hay lúc bắt gặp tượng sống, SV động não suy nghĩ mong muốn tìm câu trả lời Cách nêu vấn đề mang tính cập nhật, làm cho SV hiểu thấy ý nghĩa thực tiễn học Ở giáo viên giải thích tường tận tượng, làm thỏa mãn tính tị mị SV Có nhiều cách để liên hệ thực tế Ví dụ, liên hệ thực tế thông qua câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài hay câu chuyện lịch sử phát vấn đề nghiên cứu, xen vào thời gian suốt tiết học Cách liên hệ góp phần tạo khơng khí học tập vui tươi, thoải mải Đó cách kích thích hứng thú, niềm đam mê học tập môn Sinh học SV 3.4 Tổ chức hoạt động ngoại khoá Để nâng cao kiến thức Sinh học gắn liền với thực tế, GV phối hợp với tổ chức Đoàn, Hội sinh viên nhà trường để tổ chức hoạt động ngoại khóa theo chuyên đề cho SV đưa em tham quan hệ sinh thái, sở sản xuất, khu công nghiệp, làng nghề…đặc biệt giúp em nắm vững đặc điểm, tình hình mơi trường, hệ sinh thái địa phương Qua đó, em có hội tham khảo, bổ sung kiến thức cịn trống tìm hiểu xác thực tác động việc học đến đời sống Hoạt động ngoại khố Sinh học theo quan niệm 150 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 QUẢN LÝ GIÁO DỤC đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống xã hội, mở rộng, kéo dài trường suy tưởng - thẩm định học cho SV, phát huy tính tích cực, chủ động  sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khố Hoạt động ngoại khố Sinh học vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động trí tuệ.  Qua hoạt động ngoại khoá Sinh học, SV phát triển cân đối trí tuệ đạo đức Hoạt động ngoại khố Sinh học cần thiết bổ ích, thu hút nhiều SV tham gia áp dụng vào trình dạy học vì: Thứ nhất: Ngoại khố Sinh học  góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà GV SV khó thực khố hạn chế  điều kiện thời gian giảng dạy Thứ hai: Ngoại khoá Sinh học cho phép GV khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt, mở rộng đào sâu nội dung quan trọng, bổ sung vấn đề chưa đặt chương trình khố Thứ ba:  Ngoại khố Sinh học cịn tăng cường tính giáo dục, tính xã hội cho nội dung học.  Qua hoạt động ngoại khố Sinh học, SV hiểu sâu ý thức trách nhiệm công dân việc chung tay bảo vệ môi trường Kết luận Xuất phát từ đặc thù môn Sinh học với tâm huyết người truyền đạt tri thức tới hệ trẻ, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng hứng thú cho SV học học phần thuộc môn Sinh học Trường Đại học Tân Trào Ngoài ra, thông qua giải pháp trên, tác giả mong muốn hướng dẫn cho SV phương pháp tự học, tự nghiên cứu ngồi ghế giảng đường trường đại học Tài liệu tham khảo A.K Marcova (1976) Vai trò dạy học nêu vấn đề hứng thú học tập học sinh NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Thu Cúc (2015) Hứng thú hứng thú học tập người học Tạp chí Giáo dục, số 56, tr 15-17 Hà Nội BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC (tiếp theo trang 136) đào tạo nguồn nhân lực, tạo uy tín, niềm tin bệnh viện, sở y tế việc tuyển dụng nguồn nhân lực Do đó, nhà quản lý cần thực việc quản lý chất lượng cách chuyên nghiệp, coi trọng lực thực tế giảng viên, có lực nhận thức, lực giảng dạy nghiên cứu khoa học Cần xây dựng môi trường làm việc dân chủ, công bằng, công khai minh bạch làm động lực thúc đẩy phấn đấu nỗ lực giảng viên Hàng năm, tổ chức đánh giá lực giảng viên điều dưỡng có chế độ biểu dương, khen thưởng phù hợp Đối với cá nhân giảng viên, cần xác định việc bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nhu cầu tất yếu, vừa trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp, vừa vấn đề định vị trí cơng tác, tín nhiệm lãnh đạo, đồng nghiệp, sinh viên thân, đóng góp phần vào việc thúc đẩy phát triển chung xã hội, cộng đồng Để nâng cao lực chuyên môn, giảng viên cần xác định đặc điểm chuyên môn phụ trách, sở lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc thù môn, với đơn vị kiến thức mơn học đó, nắm bắt thấu hiểu tâm sinh lí sinh viên, khả em Kết luận Để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên điều dưỡng, hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo điều dưỡng viên nhà trường, sở đào tạo điều dưỡng cần thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng, lực đội ngũ giảng viên giải pháp phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường giai đoạn Tài liệu tham khảo Hiệp hội trường cao đẳng, đại học Việt Nam, Tài liệu Hội thảo nâng cao lực giảng viên điều dưỡng, Tháng 10/2018 Minh Khoa (2018), Phát triển đội ngũ điều dưỡng để đáp ứng hội nhập Báo Sức khỏe đời sống 22/10/2018 Mawy Ellen Grohar - Murray, Helen R Di Crore (1997) Leadership and Management in Nursing TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 • 151 QUẢN LÝ GIÁO DỤC THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG TRONG ĐÀO TẠO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Trần Lưu Ly* ABSTRACT Assessing students' learning results is an important stage to ensure the training quality of the school The author's article deals with the status of management activities of students studying in Hai Phong University of Medicine and Pharmacy in training credit system, assessing the achieved results, and the shortcomings , the basis for proposing measures to improve the effectiveness of management and assessment of students' learning outcomes in the credit system training of the school Keywords: Assessing learning outcomes, managing learning outcomes Ngày nhận bài: 22/5/2019; Ngày phản biện: 25/5/2019; Ngày duyệt đăng: 27/5/2019 Đặt vấn đề Đào tạo theo học chế tín (HCTC) phương thức đào tạo tiên tiến mang tính mềm dẻo, nâng cao tính chủ động, đáp ứng nhu cầu đa dạng người học Tuy nhiên, việc áp dụng HCTC nảy sinh nhiều vấn đề cơng tác quản lí như: Quản lí chương trình đào tạo (CTĐT), quản lí hoạt động dạy giảng viên (GV), quản lí đánh giá kết học tập (ĐGKQHT) sinh viên (SV)… Trong quản lí ĐGKQHT SV khâu có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) đáp ứng yêu cầu xã hội Quản lý ĐGKQHT SV Trường ĐH Y Dược Hải Phòng theo HCTC năm gần có nhiều đổi tích cực tồn nhiều bất cập Đánh giá đầy đủ, nghiêm túc trạng vấn đề để đề xuất biện pháp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý ĐGKQHT SV từ tác động đồng đến CLĐT cử nhân y, dược nhà trường Nội dung nghiên cứu 2.1 Khảo sát thực trạng Tác giả khảo sát 300 SV đa khoa hệ quy từ năm thứ đến năm thứ 69 CBQL, GV Trường ĐH Y Dược Hải Phòng từ tháng - 3/2019 Kết sau: - Thực trạng xây dựng kế hoạch (XDKH) hoạt động ĐGKQHT SV trường ĐH Y Dược Hải Phòng theo HCTC Để thực tốt việc quản lý ĐGKQHT SV đòi hỏi đội ngũ CBQL GV phải có kế * Trường ĐH Y Dược Hải Phòng hoạch thực cụ thể, nắm vững quy chế, quy định đánh giá CBQL phải thống nội dung quy trình đánh giá cụ thể môn cho phù hợp nhằm xác định rõ tình hình thực quản lý, đạo Ban giám hiệu (BGH) tới đội ngũ CBQL, GV, tác giả thực khảo sát 69 CBQL, GV với mức độ tốt, bình thường chưa tốt Trong hoạt động tập thể việc XDKH rõ ràng, chi tiết cụ thể thành công cao, qua khảo sát thực tế cho thấy hoạt động đạo phận chuyên môn thực XDKH ĐGKQHT thực tương đối đầy đủ XDKH chung cho hoạt động đánh giá tồn khóa thực tốt với 50,7%, có 14,5% ý kiến GV chưa trọng đến việc XDKH chung cho đánh giá XDKH năm cho hoạt động đánh giá GV thực đầy đủ với 58,0% có 10,1% GV chưa thực tốt việc việc giám sát CB chưa sát thực chưa đồng Xây dựng đánh giá chủ yếu XDKH cho công tác thi hết học phần, việc XDKH tổ chức đề thi, tổ chức thi chấm thi cán GV tâm đến với % ý kiến cao với mức độ thực tương đối tốt Kế hoạch nguồn nhân lực, tài điều kiện đảm bảo cho hoạt động đánh giá kết chưa rõ ràng, phần lớn dựa vào kế hoạch nhân lực, tài chung nhà trường - Thực trạng tổ chức cho hoạt động ĐGKTHT SV theo HCTC i Tổ chức thực kế hoạch ĐGKQHT SV: Trường ban hành quy chế hoạt động, quy định rõ 152 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 QUẢN LÝ GIÁO DỤC ràng nhiệm vụ phịng Khảo thí & ĐBCLGD ĐGKQHT SV, chế phối hợp phòng ban phòng Đào tạo, khoa môn để thực tốt nhiệm vụ đánh giá Phịng Khảo thí phối hợp với phịng Đào tạo tư vấn, tham mưu cho Hiệu trưởng ban hành quy chế thi, kiểm tra hướng dẫn thực việc đánh giá Phịng Khảo thí phận chủ trì tất hoạt động liên quan đến thi cử kết thúc học phần ii Xây dựng lực lượng đánh giá: Trường ĐH Y Dược Hải Phịng có lực lượng đánh giá chuyên nghiệp gồm chuyên viên phòng khảo thí gồm 13 CB, CB nhà trường tổ chức tập huấn đánh giá ĐBCL thường xuyên Năm 2017 cán phòng khảo thí tham gia tập huấn lượng giá trường Bộ GD&ĐT tổ chức Nhà trường xây dựng đề án đổi phương pháp kiểm tra đánh giá xây dựng lực lượng tham gia thực hiện, đề án gồm GV khoa môn chuyên viên phịng Khảo thí & ĐBCLGD Ban thực đề án phân tích đánh giá thực trạng kiểm tra để có kế hoạch đổi mới, tư vấn cho BGH đổi kiểm tra ĐGKQHT SV - Thực trạng đạo hoạt động ĐGKQHT SV theo HCTC i Chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi: Công tác đề thi hoạt động quan trọng cần quan tâm đạo BGH Để nắm bắt tình hình thực cơng tác đạo BGH thực nhiệm vụ có kết số lượng SV (11,7%) phản ánh chưa tốt vè nội dung đề thi, nội dung chưa báo quát kiến thức môn học, chưa đảm bảo kiến thư Trong có 55,1% CBQL,GV đánh giá nội dung đề thi đảm bảo tính bao quát, kiến thức mức độ tốt; Còn nhiều SV phản ánh nội dung đề thi chưa đảm bảo yêu cầu sư phạm 22%, gặp nhiều lỗi sai chsinh tả, phông chữ Về CBQL,GV có 65,2% đánh giá tốt nhiên có 34,7% đánh giá mức bình thường chưa tốt Trong khâu xây dựng đáp án biểu điểm, GV SV đánh giá mức độ trung bình chưa tốt nhiều Ở CBQL,GV 43,4% bình thường chưa tốt SV tỷ lệ 53,3%; Tính bảo mật đề thi GV SV đánh giá cao tiêu chí có 1,4% GV đánh giá chưa tốt tỷ lệ SV 0,3%; Việc đảm bảo phù hợp mặt thời gian đề thi nhiều SV phản ánh chưa tốt cụ thể 49,3% SV phản ánh bình thường đến chưa tốt Cịn nhiều GV,CBQL nhận thấy đề thi chưa đảm bảo phù hợp thời gian tỷ lệ chiếm 33,3% ii Chỉ đạo công tác tổ chức coi thi, chấm thi: Công tác tổ cức coi thi, chấm thi hoạt động quan trọng cần quan tâm đạo BGH nhà trường Để nắm bắt tình hình thực công tác đạp BGH thực nhiệm vụ CB, GV nhà trường Về công tác tổ chức coi thi, chấm thi thực cách bản, quy trình khoa học mang lại hiệu cao ĐGKQHT Theo kết khảo sát CBQL,GV tự đánh giá việc thực quy định công tác coi thi hoạt động ĐGKQHT có chút chênh lệch so với đánh giá SV Qua trao đổi với CBQL GV nhà trường cho thấy có 63,8% CBQL,GV đánh giá công tác đạo việc lựa chọn, phân công CB coi thi, chấm thi đảm bảo nghiêm túc tốt 36,2 % CBQL,GV đánh giá mức bình thường Tổ chức quán triệt quy chế, quy định tổ chức thi hạn chế với 8,7% CBQL,GV cịn chưa làm tốt việc Cơng tác tập huấn nghiệp vụ coi thi, chấm thi thường diễn trước kỳ thi THPT quốc gia, trường chưa có điều kiện để tổ chức tập huấn cho CB, GV trẻ nâng cao nghiệp vụ Công tác coi thi, chấm thi Trường ĐH Y Dược Hải Phòng thực nghiêm túc phần ý thức tự giác trách nhiệm CB, GV, SV; Phần khác công tác đạo quản lý nhà trường quy củ nghiêm ngặt, đạo thực theo quy chế đào tạo Tuy nhiên số SV có tượng tiêu cực số GV chưa thực trọng tới hoạt động coi thi, chấm thi - Thực trạng công tác tra, kiểm tra KTĐGKQ học tập SV Về công tác tra, kiểm tra việc tổ chức thi thực nghiêm túc bên liên quan, buổi thi kết thúc mơn học có tra tham gia giám sát, kiểm tra thực theo quy chế chất lượng hoạt động chưa cao Hầu hết buổi thi có có mặt tra giám sát nhờ phát ngăn chặn đáng kể số tượng tiêu cực thi cử Tuy nhiên, tra thành lập nên việc kiểm tra giám sát chưa có kế hoạch bản, việc kiểm tra cịn mamg tính bột phát, nhân cịn thiếu số lượng yếu nghiệp vụ Bên cạnh cịn nhiều thiếu sót cơng tác chấm thi, việc tra không thực cách thường xuyên lượng cần chấm nhiều, việc chấm thi chưa đươc tập trung, mơn chưa có kế hoạch chấm Thực rút thi SV có TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 • 153 QUẢN LÝ GIÁO DỤC đơn phúc tra SV kết thi cịn chậm chễ Việc đánh giá q trình GV thực hiện, khơng có thống theo ngun tắc Việc đánh giá cịn mang nặng cảm tính dẫn tới việc SV khơng thích đăng ký với GV nghiêm túc đánh giá Việc chấm thi nhiều thiếu sót, số mơn chấm có GV tham gia chấm thi, đáp án đề thi chung chung chưa sát với đề thi đề tự luận Qua trao đổi với số CBQL,GV cho Ban Giám hiệu nhà trường tổ chức tập huấn cho đơn vị tra nghiệp vụ chuyên môn, công tác tra, kiểm tra, tổ chức nghiên cứu văn hướng dẫn Bộ GD&ĐT cơng tác kiểm tra Tuy nhiên q trình thực số cán bộ, GV lơ là, thiếu trách nhiệm, chưa đảm bảo quy chế, quy trình đẫ đề ra, ban tra pháp chế chưa thực tốt vai trị 2.2 Đánh giá chung thực trạng quản lý ĐGKQHT SV trường ĐH Y Dược Hải Phòng theo HCTC - Những kết đạt được: Lãnh đạo nhà trường kịp thời nắm bắt có biện pháp, đạo phù hợp với việc quản lý ĐGKQHT SV theo HCTC, xây dựng quy định, quy chế liên quan đến việc đánh giá Lãnh đạo trường phân cơng rõ nhiệm vụ cho phịng chức năng, khoa môn, GV liên quan đến việc ĐGKQHT SV CB, GV, SV có nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa quản lý ĐGKQHT SV theo HCTC Chỉ đạo môn, khoa phòng xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra ĐGKQHT SV theo định kỳ, đảm bảo quy chế quy trình diễn nghiêm túc Trường ĐH Y Dược Hải Phịng thực tốt cơng tác ĐGKQHT SV, nhà trường ban hành quy chế thi hết học phần, quy chế đánh giá kết quy định rõ chức nhiệm vụ tập thể, cá nhân công tác đánh giá Bên cạnh việc xây dựng quy chế quy định nhà trường xây dựng nên đội ngũ CB làm nhiệm vụ khảo thí Đề thi bảo mật nghiêm ngặt phịng Khảo thí ĐBCL chịu trách nhiệm, câu hỏi đáp án thường xuyên bổ sung phù hợp với chương trình Nhà trường thành lập Ban Thanh tra pháp chế nhằm thực nhiệm vụ tra, kiểm tra đôn đốc cán thực nghiêm túc công tác ĐGKQHT SV, công tác tra kiểm tra hoạt động thi cử diễn thường xuyên, phát ngăn chặn tiêu cực thi cử đánh giá kết - Những măt hạn chế: Công tác quản lý, đạo XDKH đánh giá kết môn học chưa thực cách khoa học, nghiêm túc chưa tạo động lực cho SV học tập cách đặn thường xuyên Trong đề cương chi tiết môn học chưa công khai nội dung đánh giá, tiêu chí đánh giá, hình thức đánh giá cho SV mà thể sơ qua hình thức kiểm tra cuối kỳ mập mờ lần thi kỳ, cuối kỳ,thi lại hay thi sau học lại Sự phối hợp mơn, khoa phịng chức việc ĐGKQHT chưa thực khoa học, phịng biết phịng làm việc cịn độc lập chưa có liên kết Các văn quy chế, quy trình hoạt động chức nhiệm vụ khoa phịng, mơn chưa thực rõ ràng, chưa đảm bảo tính khả thi, SV việc quy chế không sát với đối tượng làm cho SV dễ hiểu nhầm Kết luận Kiểm tra, ĐGKQHT SV trường ĐH Y Dược Hải Phòng mặt tiến hành cách nghiêm túc, nội dung đánh giá tập trung, bám sát CTĐT BGH thực tốt hoạt động quản lý đạo nhiệm vụ năm học đặc biệt khâu ĐGKQHT SV góp phần thúc đẩy GD&ĐT trường ngày phát triển Công tác XDKH, tổ chức đạo, tra kiểm tra hoạt động coi thi chấm thi đánh giá thường xuyên diễn Tuy vậy, bên cạnh kết đạt số tồn hạn chế cần phải khắc phục nội dung đánh giá mang nặng lý thuyết chưa quan tầm nhiều đến việc đánh giá lực, kỹ SV Nhận thức lực đội ngũ CBQL, GV nhà trường chưa thực đầy đủ vai trò tầm quan trọng việc đánh giá kết Trên sở thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý ĐGKQHT SV trường ĐH Y Dược Hải Phòng Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành TƯ (2013), Nghị số 29NQ/TƯ đổi toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2012), Đánh giá thực trạng kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thi Vinh (2016), Quản lý ĐGKQHT sinh viên Học viên Ngân hàng, Luận văn thạc sĩ QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội 154 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÍ DẠY HỌC MƠN ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Trần Thị Út* ABSTRACT The article publishes the results of research on the status of teaching music and managing music teaching in secondary schools in Viet Tri city, Phu Tho province in the direction of developing student capacity Proposing management measures to teach music in the direction of developing student capacity to improve the quality of teaching music in secondary schools Keywords: Music teaching, junior high school development, Viet Tri city Ngày nhận bài: 18/5/2019; Ngày phản biện: 20/5/2019; Ngày duyệt đăng: 22/5/2019 Đặt vấn đề Mơn âm nhạc trở thành mơn học thức chương trình dạy học trường THCS có đặc trưng riêng khác với dạy học môn âm nhạc (DHMAN) trường chuyên nghiệp DHAN trường phổ thông phục vụ mục đích chung cấp học mang tính đại chúng, phổ thơng để học sinh (HS) có kiến thức âm nhạc, kiến thức mơn học khác chương trình, tạo tảng học vấn cho học sinh phổ thông (HSPT) Chất lượng DHMAN phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố trực tiếp định quản lý cấp quản lý giáo dục (QLGD) Vì vậy, để nâng cao chất lượng DHMAN, đặc biệt đáp ứng yêu cầu đổi GDPT với mục đích phát triển lực học sinh (PTNLHS) học tập cần thiết có nghiên cứu thực tiễn để đưa biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng DHMAN theo hướng PTNLHS Nội dung nghiên cứu 2.1 Tổ chức khảo sát Tác giả tiến tiến hành phương pháp điều tra phiếu, tổng kết kinh nghiệm, vấn, toán thống kê 35 CBQL, GV trực tiếp dạy môn âm nhạc trường THCS TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ vấn đề DHMAN, quản lý DHMAN theo hướng PTNLHS Cách cho điểm thang đánh giá khảo sát thực tiễn: Tốt, Ảnh hưởng nhiều: điểm; Khá, Ảnh hưởng nhiều: điểm; Trung bình, Ít ảnh hưởng: điểm; Chưa tốt, Không ảnh hưởng: điểm Chuẩn đánh giá: mức 1: X = 3,25 ® 4,0; mức 2: X = 2,5 ® 3,24; mức 3: X = 1,75 ® 2,49; mức 4: X < 1,75 Nội dung quản lý gồm: Quản lý hoạt động chuẩn bị GV theo hướng PTNLHS; Tổ chức giảng dạy âm nhạc lớp theo hướng PTNLHS; Quản lý đánh giá kết học tập môn âm nhạc theo hướng PTNLHS quản lý phương tiện dạy học phục vụ cho DHMAN theo hướng PTNLHS 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng thực DHMAN trường THCS TP Việt Trì Nhận xét: Môn âm nhạc nhà trường THCS môn học hệ thống môn học nhà trường DHMAN CBQL, GV tham gia đánh giá thực mức độ tốt DHMAN trình bao gồm nhiều thành tố mức độ thực thành tố DHMAN có khác biệt Thứ bậc thực đánh sau: 1- Nội dung chương trình DHMAN; 2- Hình thức DHMAN ; 3- Phương pháp DHMAN; 4- Các nguồn lực phục vụ DHMAN Trả lời vấn nhà nghiên cứu, cô giáo dạy môn âm nhạc trường THCS: Hiện nội dung chương trình DHMAN có qui định chặt chẽ phân bố số lượng tiết học chương trình qui định số tiết tuần, năm Vì việc thực chương trình DHMAN nói yên tâm để đảm bảo trang bị tri thức, kiến thức âm nhạc cho HS Chỉ băn khoăn điều CSVC, phương tiện DHMAN hạn chế, chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu môn học, đặc biệt để PTNL HS * Trường THCS Lý Tự Trọng TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 • 155 QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bảng 2.1 Thực trạng DHMAN trường THCS TP Việt Trì TT Cao Nội dung Khá cao Trung bình Thấp SL % SL % SL % SL % Thứ bậc Nội dung chương trình DHMAN 18 51.4 11 31.4 17.1 0.0 3.34 Hình thức DHMAN 17 48.6 12 34.3 17.1 0.0 3.31 Phương pháp DHMAN 15 42.9 11 31.4 17.1 8.6 3.08 Các nguồn lực phục vụ DHMAN 12 34.3 11 31.4 10 28.6 5.7 2.94 15 42.9 12 34.3 20.0 2.9 3.16 Trung bình thực tốt Công tác quản lý nguồn lực phục vụ DHMAN thấp thực tế CSVC, TBDH cho mơn học cịn hạn chế nhiều cơng việc lại giao cho phận khác trường quản lý GV chuẩn bị trước giảng dạy Biểu đồ 2.1 Thực trạng DHMAN trường THCS TP Việt Trì 2.2.2 Thực trạng quản lý DHMAN trường THCS TP Việt Trì theo hướng PTNLHS Nhận xét: Hiệu trưởng trường THCS áp dụng nhiều biện pháp quản lý DHMAN theo hướng PTNLHS đánh giá thực mức độ tốt Thứ bậc nội dung quản lý DHMAN: 1- Quản lý soạn môn âm nhạc; 2- Quản lý kiểm tra đánh giá DHMAN; 3- Tổ chức DHMAN lớp; 4- Quản lý sử dụng phương tiện phục vụ DHMAN Hiệu trưởng trường THCS thành phố Việt Trì trao đổi: Khâu DHMAN chuẩn bị giảng GV, đặc biệt soạn không theo hướng truyền thống mà theo hướng PTNLHS Vì hiệu trưởng quan tâm đạo tổ trưởng chuyên môn giám sát khâu soạn chuẩn bị Có qui định chặt chẽ, cụ thể nội dung quản lý soạn bài, chuẩn bị thực tế đánh giá Biểu đồ 2.2 Thực trạng quản lý DHMAN theo hướng PTNLHS 2.2.3 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý DHMAN trường THCS TP Việt Trì theo hướng PTNLHS Kết điều tra cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố bên trường nhiều yếu tố bên trường THCS Các yếu tố bên trường có tác động mạnh đến quản lý DHMAN theo hướng PTNLHS: Sự am hiểu mục tiêu giáo dục, nguyên lý dạy học, PPDH theo hướng PTNLHS; Hiểu biết GV dạy học theo hướng PTNLHS với X = 3.43 Các yếu tố bên ngồi có tác động nhiều: Giảm áp lực “ôm đồm”, “nhồi nhét” kiến thức tác động đến Bảng 2.2 Thực trạng quản lý DHMAN theo PTNLHS TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Chưa tốt SL % SL % SL % SL % Thứ bậc Quản lý soạn môn âm nhạc 12 34.3 11 31.4 10 28.6 5.7 2.93 Tổ chức DHMAN lớp 11 31.4 12 34.3 10 28.6 5.7 2.89 3 Quản lý kiểm tra đánh giá DHMAN 12 34.3 11 31.4 25.7 8.6 2.92 Quản lý sử dụng cá phương tiện phục 13 vụ DHMAN 37.1 10 28.6 25.7 8.6 2.87 34.28 11 31.43 10 27.15 7.15 2.90 Trung bình 12 156 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 QUẢN LÝ GIÁO DỤC dạy học theo hướng PTNLHS với X = 3.34; Các văn pháp quy Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Phú Thọ đổi giáo dục với X = 3.26 Về vấn đề này, hiệu trưởng trường THCS trao đổi: Thực tế yếu tố bên trường THCS yếu tố sát nhất, trực tiếp có tác động mạnh đến quản lý DHMAN theo hướng PTNLHS dạy học Các yếu tố nhận thức CBQL, GV âm nhạc dạy học theo hướng PTNLHS Điều hoàn toàn thực tế khơng nhận thức tầm quan trọng, khơng có nhận thức đầy đủ dạy học theo hướng PTNLHS hành động thực tiễn khó dạy học khó đạo thành cơng DHMAN theo hướng PTNLHS Nhận thức khởi đầu cho dạy học quản lý dạy học Biểu đồ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DHMAN trường THCS TP Việt Trì theo hướng PTNLHS 2.2.4 Các biện pháp quản lý nâng cao chất lượng DHMAN trường THCS TP Việt Trì - Tổ chức nâng cao nhận thức tầm quan trọng cách thức DHMAN trường THCS theo hướng PTNLHS - Chỉ đạo hoạt động soạn môn âm nhạc theo hướng PTNLHS - Chỉ đạo đổi phương pháp DHMAN lấy học sinh làm trung tâm, phát triển kỹ cho học sinh - Tổ chức đánh giá kết học tập môn âm nhạc dựa vào lực PTNLHS - Tổ chức xã hội hóa nhân lực tham gia DHMAN nhà trường phù hợp với PTNLHS - Tăng cường quản lý sử dụng CSVC, TBDH nâng cao chất lượng DHMAN trường THCS Các biện pháp quản lý DHMAN trường THCS có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, cho nên, để nâng cao chất lượng DHMAN nhà trường cần thực đồng biện pháp quản lý tính đến điều kiện đặc thù nhà trường biện pháp quản lý DHMAN Kết luận CBQL GV trường THCS nhận thức vai trò DHMAN trường cao DHMAN trường THCS TP Việt Trì đánh giá thực mức độ tốt Thứ bậc nội dung DHMAN sau: 1- Nội dung chương trình DHMAN; 2- Hình thức DHMAN; 3- Phương pháp DHMAN; 4- Các nguồn lực phục vụ DHMAN Hiệu trưởng trường THCS áp dụng nhiều biện pháp quản lý DHMAN theo hướng PTNLHS đánh giá thực mức độ tốt Thứ bậc nội dung quản lý DHMAN: 1- Quản lý soạn môn âm nhạc; 2- Quản lý kiểm tra đánh giá DHMAN; 3- Tổ chức DHMAN lớp; 4- Quản lý sử dụng phương tiện phục vụ DHMAN Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DHMAN theo hướng PTNLHS bao gồm yếu tố thuộc nhà trường nhà trường Mức độ ảnh hưởng yếu tố nhiều, yếu tố bên trường THCS có mức độ ảnh hưởng cao mức độ yếu tố bên trường THCS Để nâng cao chất lượng DHMAN theo hướng PTNLHS cần thực đồng biện pháp quản lý DHMAN Các biện pháp quản lý DHMAN trường THCS có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, cho nên, để nâng cao chất lượng DHMAN trường cần thực đồng biện pháp quản lý tính đến điều kiện đặc thù trường biện pháp quản lý DHMAN Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn âm nhạc Hà Nội Nguyễn Kì (2006), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Long (chủ biên) - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp DHMAN THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 • 157 QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỒ SƠN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG TẠO ĐỘNG LỰC Lê Quốc Thanh* ABSTRACT The surveying objective is to assess the current situation of management of motivation-based competition and reward A cross sectional study using a semi-structured self administered questionnaire was carried out over weeks, using a small sample of managers and teachers at secondary schools of Do Son district, Hai Phong city The datas of the study were processed by microsofts such as SPSS and N Vivo The result was that the contents of management discussed were at rather level (4 among 5) There was the close relationship between the contents (is significant at the 0,01 level) This is the base for measures suggested Keywords: Competition and reward, management of competition and reward, management of competition and reward towards motivating teachers Ngày nhận bài: 23/5/2019; Ngày phản biện: 27/5/2019; Ngày duyệt đăng: 30/5/2019 Đặt vấn đề Thi đua, khen thưởng (TĐKT) tạo động lực, biện pháp quan trọng để hoàn thành hoàn thành vượt mức mục tiêu đề Do đó, phong trào TĐKT phương tiện lãnh đạo, quản lý quan trọng tổ chức. TĐKT vấn đề lớn lý luận, thực tiễn Ngày 26/11/2003, Luật Thi đua khen thưởng đời, đời Luật làm hành lang pháp lý quan trọng để công tác thi đua khen thưởng vào nếp Từ thực tiễn trình theo dõi phát triển giáo dục đào tạo (GD&ĐT) các trường THCS thuộc quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng năm học qua thấy vai trị, vị trí việc quản lý hoạt động TĐKT đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tạo động lực cho cán quản lý (CBQL), giáo viên (GV), nhân viên (NV) các trường THCS địa bàn quận Tuy nhiên, để có sự ổn định và phát triển toàn diện bền vững đòi hỏi phải có sự quan tâm nhiều nữa có quản lý hoạt động TĐKT trường THCS Hiện quản lý hoạt động TĐKT các trường THCS nhiều bất cập, hạn chế, chưa phát huy mạnh mẽ tác dụng khuyến khích, động viên, tạo động lực thi đua CBQL, GV, NV Chính vì vậy, yêu cầu đặt cần phát huy nội lực thân CBQL, GV, NV để góp * Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS thuộc quận Đồ Sơn, TP Hải Phịng Do đó, nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lý hoạt động TĐKT trường THCS quận Đồ Sơn TP Hải Phòng theo hướng tạo động lực (TĐL) vấn đề cần nghiên cứu làm rõ Thực trạng quản lý hoạt động TĐKT ở các trường THCS thuộc quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng theo hướng TĐL Để tìm hiểu làm rõ thực trạng, tác tiến hành khảo sát 35 người bao gồm: Lãnh đạo; Chuyên viên Phòng GD&ĐT (05 người); Hiệu trưởng (05 người); Chủ tịch Cơng đồn (05 người); Phó Hiệu trưởng (05 người); Tổ trưởng chun mơn trường THCS (15 người) 100 trường THCS thuộc quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng Kết thu sau: 2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu tổ chức hoạt động TĐKT Từ bảng 2.1 cho thấy nội dung đánh giá mức thường xuyên tốt Tuy nhiên nội dung việc lập kế hoạch phụ trợ CSVC tài cho thực kế hoạch cơng tác thi đua, qua vấn đề nguồn lực đặc biệt CSVC tài có tính định đến kết yếu tố có tính TĐL cao cần có chủ thể quản lý giỏi Qua nội dung quản lý mục tiêu cho thấy: Đa 158 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bảng 2.1: Thực trạng quản lý mục tiêu tổ chức hoạt động TĐKT CBQL TT Tần suất thực Nội dung GV Kết thực Tần suất thực Kết thực Tổng Điểm Tổng Điểm Tổng Điểm Tổng Điểm điểm TB điểm TB điểm TB điểm TB Quản lý việc xây dựng mục tiêu TĐKT phù hợp với qui định thi đua khen thưởng Nhà nước, ngành 155 4.42 145 4.14 383 3.83 402 4.02 Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng công tác TĐKT thực 161 4.60 142 4.06 394 3.94 402 4.02 Tổ chức xác định mục tiêu cụ thể rõ ràng, bám sát nhiệm vụ nhà trường 172 4.91 145 4.14 396 3.96 406 4.06 Xây dựng tiêu thi đua mặt số lượng chất lượng 153 4.37 142 4.06 408 4.08 404 4.04 Xác định bước thực kế hoạch công tác thi đua 159 4.54 147 4.2 406 4.06 400 4.0 Chuẩn bị điều kiện cho công tác thi đua 161 4.60 141 4.03 401 4.01 400 4.0 Lập kế hoạch phụ trợ CSVC tài cho thực kế hoạch công tác thi đua 166 4.74 153 4.37 403 4.03 394 3.94 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cụ thể tổ chức thi đua trường 157 4.49 144 4.11 390 3.9 402 4.02 Quản lý việc thực hóa mục tiêu TĐKT thơng qua nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức 145 4.14 153 4.37 402 4.02 398 3.98 số CBQL, GV dánh giá nội dung quản lý tần suất thực thường xuyên kết thực tốt, 90% phiếu, điểm TB khung đánh giá Như mục tiêu quản lý tổ chức hoạt động thi đua (HĐTĐ) CB, GV, NV phấn đấu hoàn thành thực nghiêm túc, trường THCS triển khai quản lý mục tiêu tổ chức hoạt động TĐKT tốt Các ý kiến thống cao nội dung quản lý mục tiêu 2.2 Đánh giá thực trạng quản lý danh hiệu TĐKT Kết điều tra ý kiến CBQL, GV thực trạng quản lý danh hiệu thi đua (DHTĐ), hầu hết DHTĐ tập thể, cá nhân thực thường xuyên tốt Tuy nhiên qua tổng hợp theo dõi năm HĐKT chưa phù hợp với DHTĐ đặc biệt khen thưởng theo chun đề (theo đợt) Chính hình thức khen thưởng chưa khích lệ phấn đấu đội ngũ GV trình thực nhiệm năm học Qua nội dung đánh giá quản lý DHTĐ cho thấy: Đa số CB, GV, NV dánh giá nội dung quản lý tần suất thực thường xuyên kết thực tốt, đạt 89% phiếu trở lên, điểm TB đạt khung đánh giá, việc tổ chức ký kết giao ước thi đua đăng ký thi đua tổ chức với tần suất kết thực thường xuyên tốt (đối với CBQL điểm TB nội dung 4.29 đến 4.86; GV điểm TB từ 4.0 đến 4.1) Như việc quản lý DHTĐ theo CBQL, GV, NV đánh giá đầy đủ bước chặt chẽ trường THCS triển khai nghiêm túc kết thực tốt Các ý kiến thống cao nội dung quản lý DHTĐ 2.3 Thực trạng quản lý hình thức tổ chức TĐKT Đánh giá thực trạng quản lý hình thức tổ chức hoạt động TĐKT trường theo hai mức độ “tần suất thực hiện” “kết thực hiện”: Điểm TB CBQL đạt 3.89 đến 4.34; Điểm TB GV đạt 3.80 đến 4.08 Như với nội dung để đánh giá hình thức hoạt động TĐKT cho thấy đạt điểm tần suất thực thường xuyên kết thực TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 • 159 QUẢN LÝ GIÁO DỤC Bảng 2.2: Thực trạng quản lý hình thức tổ chức hoạt động TĐKT CBQL Tần suất thực GV Kết thực Tần suất thực Kết thực TT Nội dung Chỉ đạo sử dụng hình thức TĐKT phù hợp 150 4.29 152 4.34 408 4.08 405 4.05 Chỉ đạo thực đa dạng hóa hình thức TĐKT 142 4.06 141 4.03 396 3.96 387 3.87 Tổ chức hoạt động giao lưu chia sẻ hình thức tổ chức TĐKT trường với 138 3.94 136 3.89 380 3.80 382 3.82 Tổng Điểm Tổng Điểm Tổng Điểm Tổng Điểm điểm TB điểm TB điểm TB điểm TB tốt, số CBQL cho thường xuyên tốt điểm TB đạt 4.34 nội dung phần kết thực Số liệu khảo sát cho thấy nội dung giao lưu chia sẻ số trường chưa quan tâm, chí khơng tổ chức, từ CBQL, GV tham gia học tập chưa tích lũy kinh nghiệm, chưa có phối hợp giao lưu học hỏi lẫn cách xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, phân tích xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí có nhiều CBQL, GV, NV chưa nắm tinh thần mục tiêu, định hướng HĐTĐ ngành trường 2.4 Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động TĐKT Qua bảng 2.3: cho thấy nội dung đề cập hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá thực tốt, đảm bảo khâu quy trình bản, khoa học, thể qua số điểm TB nội dung, co thể thấy hoạt động kiểm tra giám sát đánh giá tổ chức thường xuyên tốt, hoạt động quản lý nhằm đôn đốc, đánh giá việc thực nhiệm vụ giao kế hoạch tiêu đề tập thể cá nhân, qua để sơ kết, tổng kết đánh giá kết thực tiêu TĐKT Nhận thức chủ thể quản lý sâu sắc nội dung nêu trên, có nội dung đạt điểm TB tối đa 5.0 nội dung thứ tần suất đạo việc giám sát, đánh giá kết TĐKT cách thống nhất, nói việc triển khai kiểm tra, giám sát đánh giá nghiêm túc chặt chẽ Các nội dung lại kiểm tra, giám sát đánh giá thực nghiêm túc có kết tích cực tác động đến kết thực tham gia HĐTĐ CBQL, GV, NV qua đánh giá đạo chủ thể quản lý hoạt động TĐKT Kết luận Hoạt động TĐKT chất TĐL làm việc cho người Tuy nhiên, hoạt động trường học nhiều lúc nặng hình thức làm giảm động lực làm việc, phấn đấu CBQL, GV, NV Do đó, tổ chức TĐKT có hiệu địi hỏi cách tiếp cận, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá phải có khác biệt Với xu hướng phát triển, cơng tác TĐKT có ý nghĩa, nên cần có nhìn biện pháp thiết thực hơn, mạnh dạn Nghiên cứu thực trạng hoạt động TĐKT trường THCS quận Đồ Sơn TP Hải Phòng theo hướng TĐL sở thực tiễn cho đề xuất biện pháp quản lý Tài liệu tham khảo Business Edge (2004), Tạo động lực làm việc, phải tiền, NXB Trẻ, Tp.HCM Lê Văn Hảo (2006), “Động lực làm việc bên bên cán nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện khoa học công nghệ Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học số 6/2006, trang 1526 Lê Thị Thu Hằng (2014), “Đổi hoạt động Ban TĐKT Trung ương”, Tạp chí Thi đua khen thưởng Quốc hội (2003), Luật thi đua - khen thưởng số 15/2003/QH11 Hà Nội Quốc hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng (Luật số 47/2005/ QH11) Hà Nội 160 • TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 QUẢN LÝ GIÁO DỤC TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - SỐ 194 kỳ - 6/2019 • 161 MỤC LỤC - CONTENT NĂM THỨ MƯỜI LĂM SỐ 194 kỳ THÁNG 6-2019 Tổng biên tập PGS TS PHẠM VĂN SƠN Phó Tổng biên tập PHẠM MINH CHÍ Hội đồng biên tập GS TSKH TRẦN VĂN NHUNG Mr DANNY GAUCH TS LÊ HOÀNG HẢO GS TS VŨ DŨNG GS TS NGUYỄN XUÂN LẠC GS TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC GS TS PHAN VĂN KHA PGS TS NGUYỄN XUÂN THỨC TS CHU MẠNH NGUYÊN GS TS PHẠM HỒNG QUANG PGS TS PHẠM VĂN SƠN GS TS THÁI VĂN THÀNH PGS TS Đại tá MAI VĂN HÓA PGS TS NGUYỄN VĂN ĐỆ PGS TS BÙI VĂN HỒNG PGS TS DƯƠNG THỊ HOÀNG YẾN PGS TS THÁI THẾ HÙNG PGS TS LÊ VĂN GIÁO PGS.TS LÊ KHÁNH TUẤN PGS TS NGUYỄN MẠNH HƯỞNG PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG TS PHẠM HÙNG ANH TS BÙI ĐỨC TÚ Tòa soạn Phòng 606, nhà A, số 73 Nguyễn Chí Thanh Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 024.36658762 Fax: 024.36658761 Email: tapchitbgd@yahoo.com.vn Văn phòng giao dịch Tại TP Hồ Chí Minh, số 58, đường 6, khu phố 2, P Linh Trung, Q Thủ Đức, TP HCM ĐT: 0916682685 Tài khoản: 1501 201 018 193 Ngân hàng NN&PTNT Hà Nội PGD Hai Bà Trưng Giấy phép xuất bản: Số 357/GP-BTTTT Ngày 15/12/2014 Bộ Thông tin Truyền thông Thiết kế Chế bản: Minh Thu In XN In Lao động Xã hội CN Công ty TNHH MTV NXB Lao động Xã hội Giá: 29.000đ (Hai mươi chín nghìn đồng) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG - APPLIED RESEARCH Nguyễn Quốc Khánh, Lê Thanh Tâm: Định hướng dạy học kết hợp (Blended learning) giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp 4.0 - Blended learning orientation in higher education meets the requirements of the Industrial Revolution 4.0 Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Kim Phượng: Quản trị đại học Cách mạng Công nghiệp 4.0 - University management in industrial network 4.0 Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Thị Hương Giang: Thiết kế dạy theo định hướng tích hợp Steam + Arts - Design of the integrated lesson Steam + Arts Nguyễn Thị Hiền: Thiết kế Module dạy học đào tạo theo học chế tín - Design tutorial module in training by credit institute Đoàn Thị Mỹ Linh: Vận dụng khoa học nhận thức vào thiết kế dạy trực tuyến - Elearning Applying cognitive science to online lesson design - Elearning Nguyễn Anh Dũng: Bảo mật ảnh dựa s-box nhiều chaos - Photo security based on s-box and lots of chaos Nguyễn Đắc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Ly, Nguyễn Thiên Ý Nhi: Thiết kế website hỗ trợ hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 11 qua ứng dụng weebly - Design a website supporting experiential learning activities for 11th-grade students through an application called weebly Nguyễn Văn Dũng, Phạm Sỹ Nam: Thiết kế tập tam giác đồng dạng nhằm phát triển lực sử dụng công cụ phương tiện toán học - Design of triangular triangle exercises to develop the ability to use mathematical tools and facilities Lâm Thùy Dương: Thiết kế hệ thống tập hình học cho học sinh lớp nhằm phát triển tư sáng tạo - Design a system of geometric exercises for 5th graders to develop creative thinking Hoa Ánh Tường, Lương Thanh Phúc: Dạy học giải toán cách lập phương trình lớp nhằm phát triển lực mơ hình hóa tốn học cho học sinh - Teaching solving problems by creating equations in grade to develop mathematical modeling capabilities for students Nguyễn Tất Thắng, Bùi Thị Hải Yến: Thiết kế tình thực tiễn dạy học phần Trồng trọt lâm nghiệp, môn Công nghệ lớp 10 - Designing practical situations for teaching forestry cultivation, Technology grade 10 Nguyễn Thị Hồng Chuyên, Songgot Paanchiangwong, Mrs.Orphin Nasaweng: Sử dụng công nghệ Edmodo vào rèn luyện kĩ siêu nhận thức dạy đọc Tiếng Việt cho sinh viên nước - Use edmodo technology to train metacognitive skills in teaching Vietnamese reading to foreign students Bùi Thị Kim Trúc: Giáo dục môi trường môn Tự nhiên Xã hội tiểu học thông qua truyện kể - Environmental education in Nature and Society in elementary school through storytelling Trần Thị Hải Lê: Hướng dẫn học sinh sử dụng số phương pháp ghi chép dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông - Guiding students to use some method of recording in teaching history in high school Đỗ Văn Hảo: Giáo dục di sản văn hóa mơn Địa lí trường trung học phổ thông - Educating cultural heritage through geography in upper secondary schools Khương Hà Linh: Sự tương đồng nét nghĩa ẩn dụ từ màu sắc thành ngữ tiếng Anh tiếng Việt - The similarity of the metaphorical meaning of the words in colors in English and Vietnamese idioms Nguyễn Thị Hoa: Hoạt động bồi dưỡng giảng viên ngoại ngữ thời đại Công nghệ 4.0 Activities of fostering foreign language teachers in the age of Technology 4.0 Đỗ Thu Hằng, Dương Thị Thanh Hòa: Simulation as a teaching strategy for efl learners - Mô - chiến thuật giảng dạy tiếng Anh Trần Thu Hà: Áp dụng phương pháp phân tích khác biệt văn hóa trình giao tiếp vào dạy học ngoại ngữ - Applying methods to analyze the differences of cultures in the process of communication and foreign language teaching and learning Phạm Thị Hợp: Xây dựng môi trường học tập cá nhân nhằm phát triển lực học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh bậc trung học sở - Building a personal learning environment to develop students' capacity under the new general education program of junior high school English Phạm Ngọc Khánh Ly: Tích hợp hoạt động đọc mở rộng vào chương trình dạy Tiếng Anh cho sinh viên Việt Nam - Integrate extended reading activity into the English teaching program for students in Vietnam Phạm Thu Hà: Một số cách giải thích từ vựng hiệu cho người học Tiếng Anh trình độ trung cấp - Some effective ways to explainenglish vocabulary to intermediate english language learners Hoàng Thị Hồng Minh: Tiêu chí đánh giá luận tiếng Anh - Criteria for evaluating English essays Trần Kim Tú: Khai thác smartphone lớp học ngoại ngữ - Exploiting smartphones in foreign language classes 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 Chú thích ảnh: Cơ trò học Phát âm chuẩn tiếng Việt Tác giả Hồng Liên Lê Thị Hồng Thái: Áp dụng phương pháp Total physical response (TPR) giảng dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non độ tuổi 3-5 - Apply the method of Total physic response (TPR) in teaching English to preschool children aged 3-5 Thái Thị Mai Liên: Các hoạt động học giúp nâng cao kỹ đọc hiểu tiếng Anh cho sinh viên - Extracurricular activities help improve reading comprehension skills for students Trần Thị Thanh Hoa: Diễn kịch tiếng Anh để nâng cao kỹ nói - Drama in English to improve speaking skills Trần Đinh Lăng: Phân tích yếu tố thời gian chủ đề âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Văn Nam để dạy học tốt môn Lý thuyết Âm nhạc - Analyzing time factors in music topics by musician Nguyen Van Nam to teach and study the music theory theory well Nguyễn Văn Hiếu: Phát triển phong trào tập luyện cầu lông để nâng cao chất lượng dạy học môn Cầu lông Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng - Developing badminton training movement to improve the quality of badminton teaching at Danang University of Sports and Physical Training Nguyễn Thị Thanh Hương: Nghiên cứu số số thể lực học sinh trung học sở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Study on some physical indicators of junior high school students in Lam Thao district, Phu Tho province Bùi Đặng Hồng Nhung: Vai trị liên đồn Vovinam tỉnh Bình Dương đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thể dục thể thao - The role of binh duong vovinam league in socialisation Trần Quốc Dũng: Lựa chọn môn Thể thao giải trí phát triển du lịch biển Trường Đại học Thể dục thể thao Đà Nẵng - Select recreational sports to develop sea tourism of Danang University of Sports and Physical Training Nguyễn Thế Minh: Xây dựng môi trường giáo dục, rèn luyện tích cực để rèn luyện ý chí cho học viên đào tạo sĩ quan trường sĩ quan quân đội - Building an active education and training environment to train the will for officers to train officers in military officers' schools Thân Văn Quân: Bồi dưỡng lực sử dụng phương pháp dạy học theo dự án cho giảng viên Học viện Chính trị - Fostering the ability to use project-based teaching methods for lecturers at the current Political Academy Nguyễn Tất Thắng, Bùi Thị Hải Yến, Trần Thúy Lan: Dạy học theo dự án - tạo hứng thú cho sinh viên học tập kỹ làm việc nhóm Học viện Nông nghiệp Việt Nam - Project-based teaching - creating excitement for students to study teamwork skills at the Vietnam Academy of Agriculture Lưu Văn Phúc: Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động học tập học sinh - Promote activeness, positive and creative in students' learning activities Trần Thị Phương Anh: Triết lí giáo dục Montessori - Montessori educational philosophy Vũ Thị Thúy Hằng: Trường học thơng minh vai trị hiệu trưởng phát triển nhà trường theo định hướng trường học thông minh - Smart school and the role of the principal in school development in the smart school orientation Lương Tuấn Anh: Tạo động lực tự học cho học viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Học viện An ninh nhân dân - Create motivation for self-study for students to improve the quality of training at People's Security Academy Vũ Thị Hoan: Xác định bên liên quan việc thực kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng chương trình theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông trường trung học sở - Identify stakeholders in the implementation of a schooloriented educational plan oriented towards a new high school education program at secondary schools Lâm Hải Đăng: Phát huy vai trị hệ thống truyền thơng thống giáo dục cương lĩnh, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam - Promote the role of orthodox communication systems in the education of the platform, the policy of the Communist Party of Vietnam Lưu Thanh Tú: Chương trình giáo dục phổ thông thách thức trường sư phạm - New high school education programs challenge pedagogical schools Phan Văn Tiển: Giáo dục ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng dân tộc thiểu số Sơn La sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - Educate the sense of preserving the national cultural identity for ethnic minority communities in Son La on the basis of applying Ho Chi Minh's thought on education Nguyễn Vân Anh, Vũ Thị Mai Hường, Nguyễn Văn Nguyên: Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới việc xác định tỷ lệ giáo viên lớp bậc trung học sở phục vụ nhu cầu dự báo giáo viên quận Đống Đa, thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2025 - Identify the factors directly affecting the model of forecasting the number of junior high school teachers in Dong Da district, Hanoi city in the period 2020-2025 Phạm Minh Tâm: Thiết kế chuyên đề giáo dục kĩ sống cho học sinh THCS thơng qua học ngoại khóa - Designing life skills education for secondary school students through extracurricular lessons QUẢN LÝ GIÁO DỤC - EDUCATION MANAGEMENT Khúc Kim Lan: Biện pháp nâng cao lực chuyên môn giảng viên điều dưỡng bối cảnh đổi giáo dục - Measures to improve the professional capacity of nursing teachers in the context of educational innovation Phạm Công Danh: Phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang - Development primary school management staff in Chau Thanh district, Hau Giang province Nguyễn Tuấn Hải: Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Học viện An ninh nhân dân đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Managing teaching activities of lecturers at People's Security Academy to meet the requirements of educational innovation Nguyễn Tuấn Anh: Quản lý đổi phương pháp dạy học môn Quân trường trung cấp cảnh sát nhân dân theo hướng phát triển lực người học - Manage and innovate methods of teaching Military subjects at the people's police intermediate schools to develop learners' capacity Châu Văn Hấu: Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang Managing students' moral education activities in high schools in Giong Rieng district, Kien Giang province Hoàng Thị Thu Hoàn: Biện pháp nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên học môn Sinh học Trường Đại học Tân Trào Measures to improve learning interest for students studying biology at Tan Trao University Trần Lưu Ly: Thực trạng quản lý đánh giá kết học tập sinh viên Trường Đại học Y dược Hải Phịng đào tạo học chế tín - Current status of management and assessment of learning outcomes of students of Hai Phong University of Medicine and Pharmacy in training credit system Trần Thị Út: Quản lí dạy học môn Âm nhạc trường trung học sở thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ theo hướng phát triển lực học sinh - Management of music teaching in junior high schools in Viet Tri city - Phu Tho province in the direction of developing student capacity Lê Quốc Thanh: Quản lí hoạt động thi đua khen thưởng trường trung học sở quận Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng theo hướng tạo động lực - Manage the emulation and commendation activities in Do Son district secondary schools, Hai Phong city in the direction of creating motivation 73 75 78 81 84 87 89 92 95 98 101 105 107 110 113 116 119 122 125 128 132 135 137 140 143 146 149 152 155 158 CHỨC NĂNG: Sản xuất, kinh doanh xi măng sản phẩm vật liệu xây dựng khác Tư vấn đầu tư, xây dựng phát triển xi măng, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao bí sản xuất – kinh doanh, công nghệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực NHIỆM VỤ: Công nghiệp (CN) xi măng: Khai thác nhà máy có, khảo sát, thăm dò đầu tư xây dựng nhà máy mới, trạm nghiền xi măng có cơng nghệ tiên tiến đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường Thăm dị khai thác nguyên nhiên liệu phụ gia để sản xuất, kinh doanh xi măng bao bì xi măng Cơ khí: Đúc, cán thép, chế tạo sản phẩm khí, thiết bị phụ tùng, sửa chữa, lắp ráp thiết bị dây chuyền sản xuất cho ngành CN xi măng, vật liệu xây dựng ngành kinh tế khác Khai khoáng vật liệu xây dựng: Thăm dò, khai thác đầu tư, sản xuất chế biến đất, đá, cát sỏi, loại khoáng sản CN, sản xuất, mua, bán sản phẩm vật liệu xây dựng Xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển, cảng sông; vận tải đường bộ, đường sắt, đường thuỷ chuyên dùng; xếp dỡ hàng hoá Đầu tư kinh doanh sở hạ tầng, khu CN đô thị; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà; cho thuê nhà xưởng, kho tàng, bến bãi, nhà ở, văn phòng Xây dựng cơng trình CN, dân dụng; sản xuất, kinh doanh điện; trồng rừng, khai thác, chế biến cao su sản phẩm từ cao su Các dịch vụ: Tư vấn đầu tư, NCKH công nghệ, tin học, đào tạo; bảo hiểm, tài chính, ngân hàng; xuất nhập vật tư, thiết bị, xi măng lao động; điều trị bệnh nghề nghiệp phục hồi chức năng; thương mại, khách sạn, du lịch dịch vụ công cộng Các ngành, nghề khác phù hợp quy định pháp luật QUY MƠ: Tổng Cơng ty (CT) Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam đóng vai trị CT mẹ Các đơn vị cấu Vicem gồm: CT tư vấn đầu tư phát triển xi măng (CCID); Viện Công nghệ xi măng Vicem; Ban Quản lý dự án Vicem thành lập Các CT thành viên gồm CT TNHH MTV: Vicem Hồng Thạch; Vicem Hải Phịng; CT Vicem Tam Điệp; Các CTCP xi măng như: Vicem Bỉm Sơn; Vicem Bút Sơn; Vicem Hoàng Mai; Vicem Hà Tiên; Vicem Hải Vân; Vicem Vật liệu xây dựng – Xây lắp Đà Nẵng; Hạ Long; Sông Thao Cùng nhiều CT liên doanh, liên kết đầu tư dài hạn khác NĂNG LỰC SẢN XUẤT: Tổng công suất sản xuất clinker: 19, triệu tấn/năm Tổng công suất nghiền xi măng: 26 triệu tấn/năm

Ngày đăng: 07/12/2022, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan