1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH đoàn kết xã hội ở việt nam hiện nay

85 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang hiện nay - Thực trạng và giải pháp
Tác giả Vũ Thị Kim Oanh
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Lực
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỔI DƯỠNG GIẢNG VIÊN
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 12,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B ổ i DƯƠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRI - v ũ THỊ KIM OANH XÂY DỤNG NHÂN CÁCH SINH VĨÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG s PHẠM NHA TRANG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP • • • Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã sô: 5.01.02 LUẬN VÃN THẠC s ĩ TRIẾT HỌC Người h n g dẫn k h o a h ọ c : TS LÊ VĂN Lực HÀ NỘI - 2004 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn TS Lê Văn Lực Các tài liệu số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, nồy 02 íhán° 10 năm 2004 Vũ Thị Kim Oanh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com M Ụ C LỤC T rang M đầu Chương 1 Nhàn cách nhàn cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha T rang 1.1 N hân cách 1.2 N hân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha T n g Chương Thực trạng nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang 2.1 43 Định hướng phát triển giáo dục đào tạo Khánh Hoà vai trò Trường Cao đẳng Sư phạm Nha T rang 3.2 29 Một số giải pháp để xây dựng nhân cách sinh viên Trường Cao đảng Sư phạm Nha Trang 3.1 27 Nhàn cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha T rans Chương 27 Trường Cao đẳng Sư phạm N Trang - trình hình thành phát triển 2.2 18 4g M ột số giải pháp để xảy dựng nhân cách sinh vièn Trường Cao đẳng Sư phạm N T n g 55 Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Sau gần 20 năm đổi mới, nước ta thực kinh tế thị trượng định hướng xã hội chủ nghĩa với thành tựu đáng tự hào Nền kinh tế thị trường làm biến đổi nhiều yếu tố văn hoá truyền thống, làm thay đổi chuẩn mực giá trị đạo đức M ặt khác, tính phức tạp đấu tranh tư tưởng, lĩnh vực văn hoá, đạo đức, lối sống niên, sinh viên đans bị lực thù địch lợi dụng, cơng Chính vậy, Hội nghị Trung ương chín khố IX, nói nhiệm vụ giáo dục, nhấn m ạnh: "Tạo chuyển biến CO' bán chất lượng giáo due, trước hết nâns cao chất lượng đội nsũ nhà siáo, thực d o dục toàn diện, đặc biệt trọng giáo dục tư tưởns trị, nhân cách, đạo đức, lối sốnơ cho người học" [2, tr.4] Là hình ảnh thu nhỏ tỉnh Khánh Hồ m ans đâm hình ảnh nước, đ ổ n s thời tiềm nãng, lợi khó khăn riêng cũns đặc sắc Nó địi hỏi Khánh Hồ phải nhạy bén nắm bắt thời cơ, đẩv lùi khó khãn vượt qua thách thức, thực thắns lợi nhiệm vụ cơns nơhiệp hố đại hố Nghị quvết Đại hội Đảng tỉnh đề Định hướns phát triển giáo dục đào tạo, tạo nguồn lực lao động chất lượnơ cao cho tỉnh Khánh H oà trons siai đoạn trons nhiệm vụ hàns đầu tỉnh Đó ià: 'T nực tốt yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, ý tãng cường mạnh mẽ côns tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức, lối sons, coi trọng việc giảng dạy mơn trị, siáo dục công dân, m ôn khoa học xã hội nhân vãn, 2Ìáo dục thể chất, giáo dục phịng, chốns m a tuý tệ nạn xã hội, an toàn giao thơng, mơi trường, du lịch thực hài hồ học tập, rèn luyện vui chơi, kết hợp tốt "dạy chữ", "dạy n sư i” "dạy nơhề" [2, tr.21] "Dạy chữ", "dạy người" "dạy nghề" nehĩa phải đào tạo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người có nhân cách tồn diện đáp ứng phát triển cơng nghiệp hố, đại hố Các nhà trường sư phạm có vị trí đặc biệt quan trọng, đại thi hào Tagor xác định: "Giáo dục nsười đàn ông m ột người đàn ông Giáo dục m ột người đàn bà m ột gia đình Giáo dục người thầy m ột xã hội" Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Tranơ năm qua đào tạo đội ngũ giáo viên có số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển tỉnh Khánh Hoà Tuy nhiên, vấn đề xây dựng nhân cách sinh viên trường cịn có biểu bất cập Một phận sinh viên quan tâm đến vấn đề trị xã hội, động cơ, thái độ học tập thi cử rèn luyện chưa đáp ứns phát triển đất nước Thực trạng nhiều nguyên nhân, có vấn đề siáo dục nhân cách Vì chúnơ tơi chọn đề tài: "X ây dựng nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang - Thực trạng g iả i pháp" nhằm 2Óp phần nàng cao chất lượns cônơ tác giáo dục nhân cách sinh viên đáp ứng nghiệp giáo dục trons cơng nshiệp hố, đại hố đất nước Tình hình nghiên cứu Vấn đề nhân cách tronsX- điều kiên • kinh tế thi■ trường hiên nav »■ có nhiều tác 2Ĩả quan tâm nshiên cứu khía cạnh khác nhau, theo nhữns cách tiếp cận khác nước ngoài, "CN'XH nhân cảcii" tập [’nể nhà khoa học Liên Xô, Nxb Sách d o khoa M ác - Lènin phát hành năm 1983; "Nhân cách người sinh viên" tập thể nhà khoa học trường Đại học Lêninsrát tủ sách Đại học K inh tế K ế hoạch năm 1981; "Con người - Những ý kiến đ ề tài cu' gồm tập - N xb Sự thật - Hà nội, 1987, tập thể tác 2Ĩả Liên Xô Cộng hoà dân chủ Đức biên soạn Các nhà khoa học Trung Quốc chủ yếu bàn đạo đức trons kinh doanh Các đề tài trình bày nhiều vấn đề nsười hình thành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phát triển nhân cách kinh tế thị trường, nhân cách giáo dục nhân cách cho sinh viên, nước, xác định người nguồn lực định cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu người: "Nguồn lực người","Nhăn t ố người"', "Nhản cách", "Lối sống', "Đạo đức", "Văn h o a ' góp phần xây dựng phát triển đất nước Về nsuồn lực người công nghiệp hố, đại hố, có cơng trình khoa học cấp N hà nước: ''Con người Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh t ế - xã hội1' (M ã số KX: 07); Nguyễn Trọng Bảo: ''Con người, nguồn nhân lực, nghiệp giáo dục, đào tạo với q trình CNH, H ĐH đất nước", tạp chí Khoa học Giáo dục chuyên nghiệp số - 1996 Có số đề tài n sh iên cứu yếu tố tác động đến hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam như: "Những đặc trưng xu hướng phát triển nhân cách người Việt Nam phát triển kinh t ể x ã hội nax" "(Mã số K X 07.04); Ảnh hưởng phát triển kinh t ế hàng hố thi trường hình tỉicình phát triển nhân cách người Việt Nam" (Mã số: KX.07.10); "Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam kinh t ế thị trường" Thái Duy Tuyên; ''Vai trò gia dinh" Giáo sư Lê Thi; "Vai trị nhà trường" H ồng Đức N huận; "Nhân cách ọián dục nhân cách” Hồng Chí Bảo (Tạp chí T riết học số - 2001); "Những nhân t ố quy định hình thành phát triển nhân cách" Phạm Mậu Tuyển, tạp chí Triết học số - 2002 Ngồi nhân cách nshiên cứu hình thức đạo đức, tâm lý học Trần Sỹ Phán: "Giáo dục đạo đức với việc hỉnh thành phát triển nhân cách sinh viên giai đoạn nay", Luận án Tiến sỹ Triết học bảo vệ H ọc viện Chính trị Quốc gia Hổ Chí M inh nãm 1999; Trần Thị T uyết Sương: "Vân đề xây dựng nhăn cách đạo đức người Việt Nam điều kiện LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nay"; Luận án Thạc sỹ Triết học bảo vệ Viện Triết học 1998; Nguyễn N gọc Bích: ''Tâm lý học nhân cách", N xb Giáo dục 1998 N hư vậy, cơng trình đề cập toàn diện nhân cách người, xây dựng nhân cách người số lĩnh vực cụ thể cịn q Đặc biệt, xây dựng nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang góc độ triết học chưa có cơng trình tập trung giải Chính vậy, đề tài nshiên cứu để cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn cho công tác giáo dục nhân cách sinh viên m ột địa phương M ục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 M ục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận nhàn cách để tìm hiểu khái quát nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng nhân cách sinh viên trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích luận văn thực nhiệm vụ sau: - Trình bày quan điểm triết học M ác-Lênin vấn đề nhân cách sở trình bày nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trans nshiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Tìm hiểu thực trạng nhân cách sinh viên Trường C a o ‘đẳng Sư phạm N Trang - Đề xuất m ột số giải pháp chủ yếu để xây dựns nhàn cách sinh viên Trườns Cao đ ẳn s Sư phạm N Trang Đôi tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhân cách sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang năin thực kinh tế thị trường Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 C sở lý luận Trên sở lý luận chủ nghĩa M ác - Lênin, tư tưởns Hồ Chí Minh, Nghị Đại hội Đảng Cộng sản V iệt Nam, quan điểm nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiên cứu để khái quát vấn đề mà mục đích nhiệm vụ luận văn đề 5.2 Phương p h p nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận biện chứng vật, chủ yếu phương pháp kết hợp phân tích tổng hợp, phối hợp phương pháp tiếp cận hệ thống cấu trúc, tiếp cận giá trị - nhân cách tiếp cận lịch sử, với phương pháp điẻu tra xã hội học Đóng góp luận văn - Góp phần khái quát nhân cách sinh viên Trườns Cao đẳns Sư phạm Nha Trang đưa m ột số giải pháp thiết thực để xây đựns nhân cách sinh viên n sh iệp cô n s nghiệp h o í đại hoá đất nước - Luân siáo dục • vãn dùng V7 làm tài liêu - tham khảo để nâng c cao W - đạo a đức góp phần đào tạo nsuồn nhân lực đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Kết cấu luận văn Ngoài phần m đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luân văn sồm chươnơ, tiết Chương 1: N hân cách nhàn cách sinh viên Trườngw Cao đángW Sư o phạm Nha Trans Chương 2: Thực trạng nhân cách sinh viên Trườnơ Cao đảnơ Sư phạm N Trang Chương 3: số ơiải pháp để xâv dims nhãn cách sinh viên Trườns Cao đ ẳn s Sư phạm Nha Trang * LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương N H  N CÁC H VÀ NHÂN CÁCH SINH VIÊN TR Ư ỜN G CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NHA TR ANG 1.1 Nhân cách 1.1.1 K hái niệm nhân cách N hân cách vấn đề phức tạp, đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học khác triết học, tâm lí học, giáo dục học, xã hội học, vặn hoá học Từ cách tiếp cận khác hình thành nên nhiều quan niệm khác nhân cách Có thể nói, có tới hàns trăm định nghĩa nhân cách Tư tưởnơ nhân cách xuất từ Arixtôt (384 - 322 TCN) - nhà triết học cổ đại Hy Lạp ô n g cho người "Sinh vật trị" (Joon poltikon) đây, bước đầu Arixtơt cho thấy vai trị tác độns xã hội, giáo dục đào tạo phát triển người nhân cách Tuy nhiên, đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lần đầu tiên, hai nhà tâm lí học người Đức Dilthev Spranger đưa khái niệm nhàn cách Theo hai ông, nhân cách "mặt nạ" có tính chất xã hội tơi bên trong; "mật nạ" trùng với tơi nhân cách phát triển chín muồi T hế thì, chất nhân cách sì? Trong từ điển tiếng Việt, từ nhân cách hiểu phẩm chất người [48, tr.38] Trong “Đại từ điển tiếng V iệ t” (Nguyễn Như Ý - Chủ biên), nhấn cách hiểu “tư cách phẩm chất, đạo đức người” Trong từ điển tâm lý (N suyễn Khắc Viện - Chủ biên), nhân cách “Tổng hồ tất hợp thành m ột người, cá nhân với sắc cá tính rõ nét: Đ ặc điểm thể chất, tài năn2, phons cách, ý chí đạo đức, vai trị xã hội Và m ột cá nhàn có ý thức thân, tự khẳng định được, giữ phần LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tính quán m ọi hành vi ” [65, tr 19] Trong định nghĩa này, nhân cách cấu trúc tổng hoà nhiều yếu tố: thể chất, đạo đức, tài năng, chí hướna M ặc dù định nghĩa tương đối toàn diện nhàn cách, mang tính chất khái niệm đặc điểm tâm lý cá nhân Để làm rõ khái niệm này, trước hết điểm qua số quan điểm nhân cách Quan điểm cho chất nhản cách thuộc tính sinh vật, hay nói cách khác sinh vật hoá chất nhàn cách Nhân cách coi năn? tình dục (S Feud), đặc đicm hình thể (Krestchm er), siêu đẳnơ, bù trừ (A.Adler) vô thức tập thể (Kaal Jung), kiểu hoạt động thần kinh cấp cao người (m ột số nhà tâm lí học sùng bái học thuyết Pavlov) Thực chất quan điểm dù hình thức biểu người có khác đểu sinh vật hoá chất nhãn cách, mang quan điểm tâm siêu hình Bản chất nhân cách nhân ÚIÌỈÌ người (trườns phái nhàn văn mà đại diện là: C R osers, R.M ay, A.M aslow, G.Allport Ch.Buhlerova J.Bugental A.Sutich, C.M oustakas ) N hữns ne ười trườns phái nàv quan tâm đến giá trị tiềm bẩm sinh người, đến đặc tính riênơ người, kinh nshiêm người A M asloerv cho tính xã hội nằm nsười N hữns nhu cầu siao tiếp, tình vêu, lịng kính trọng có tính chất nãns đặc trưng cho giống người N hàn cách động tự động điều hành (G.Allport), nhu cầu (A.M urray), tươne tác xã hội (G.H.M erd), lo lắng (K.Horrej) Những quan điểm đề cao tính chất tự nhiên sinh vật người, phủ nhận chất xã hội nhân cách, rơi vào chủ nghĩa tâm Nhân cách hiếu toàn mối quan hệ x ã hội cá nhân (Lucien Seve Zeigam ite, Ogorodnikov) Trong thực tế đời số n s m ột số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dục, rèn luyện, định hướng phát triển nhân cách sinh viên theo xu hướng tích cực tác động hai mặt kinh tế thị trường D o cần bồi dưỡng lực tổ chức cho cán Đoàn niên Hội sinh viên, cân phải có chương trình huấn luyện bồi dưỡng cơng tác đoàn cho cán Thứ hai, Đ oàn niên, Hội sinh viên cần có nội dung hình thức giáo dục sinh động, phong phú để thu hút sinh viên tham gia cách tự nguyện, tự giác Cụ thể là: + Giáo dục cho sinh viên có độns học tập đắn, tạo tính truna thực, tự giác, sáng tạo học tập thôns qua phong trào: "Học nsày m lập nghiệp" Tổ chức hoạt động khuyến học, khuyên tài, xây dựng Q uỹ tài nãng cho sinh viên, thúc đẩy động học tập, tạo bầu khơng khí thi đua học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên Bên cạnh đó, cần tãng cường hoạt động tình nguyện sinh viên, thành lập đội cơng tác tổng hợp Trong m ột đội cơng tác có nhiều thành viên trường hợp lại để giải vấn đề khó khăn sở đến làm tình nguyện Như vậy, tăng cường giao lưu trường đạt hiệu cao công tác + M ặt khác, cần đẩy m ạnh hoạt động văn hóa, vãn nghệ, thể thao, thi tìm hiểu vấn đề trị, văn hoá Thứ ba, Cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp, cán chi đoàn niên, chi hội sinh viên, xây dựng tập thể vững mạnh Thực tế cho thấy, thiếu phối hợp giáo viên chủ nhiệm phong trào sinh viên lúng túng, chuệch choạc hiệu giáo dục thấp Do giáo viên chủ nhiệm phải người tham m ưu tích cực cho Đ oàn Hội Khi xây dựng m ột tập thể đoàn kết, vững m ạnh tạo điều kiện xây dựng nhân cách sinh viên với phâm chât tôt đẹp như: tinh than tạp 68 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thể, trung thực, vị tha, tính tổ chức kỷ luật, tinh thần hợp tác giúp đỡ nhau, tình b n Phát huy tính tích cực xã hội sinh viên góp phần xây dicng nhân cách sinh viên Khi noi vê nhân cách, Các Mác quan niệm: "Muốn nhân 'cách phát triển hai hoa, toàn diện mơi cá nhân riêng rẽ tham gia vào hoạt độn2 xã hội" [33, tr 106], N hân cách hình thành phát triển thơng qua hoạt độns người Bởi chất người, trons tính thực tổng hồ quan hệ xã hội, m quan hệ xã hội lại bộc lộ thơng qua hoạt động người Vì vậy, giáo dục để phát huy tính tích cực xã hội người nói chung, sinh viên nói riêns có tính quvết định đến trình hình thành phát triển nhân cách , Tính tích cực xã hội chủ động hoạt độnơ nhằm tao sư biến • - * • c đổi hav h ăn s hái, nhiệt tình nhiệm vụ với cơng việc ' G iáo dục nâng cao tính tích cực xã hội sinh viên giáo dục nhu cầu giáo dục mục đích, động học tập Sinh viên m uốn có nhàn cách sáng, trước hết động học tập rèn luyện họ phải xác định đắn Khi côns tác giáo dục không đạt đến giới hạn tính tích cực xã hội họ khơng đáp ứng đirợc m mong muốn Hơn đối tượng nshề nghiệp sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm N Trang người, học sinh, sinh viên cần phải có lực giao tiếp, ứng xử tốt N ghĩa phải biết thể ngôn từ phù hợp, biết xử lí nhanh tình trons giảng dạy Việc sinh viên tích cực tham gia vào hoạt động xã hội có điều kiện để thể phong cách ứng xử mình, có ích cho viêc giảng dạv sau Nẽu ngại hoạt động xã hội, cho hoạt động vơ bổ, thời gian, m iệt mài đèn sách khơng có 69 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com điều kiện rèn luyện thực tế mà nhân cách khó trưởng thành Do đó, để phát triển nhân cách tồn diện sinh viên phải phát huy tính tích cực xã hội m ình Trong hệ thống biện pháp tác động vào tính tích cực xã hội nói chung, sinh viên nói riêng, Hồ Chí Minh trọng đến giao dục chu nghĩa yêu nước, lý tưởng chủ nghĩa xã hội đạo đức cách m ạng Ngươi nói: "Một năm khải đầu từ mùa xuân M ột đời khởi đầu từ tuổi tre Tuôi tre m ùa xuân xã hội" [18, tr.22], nên việc giáo dục niên sinh viên trước hết phải sống có lý tưởng, có ý chí tâm cao, kiên trì, khổ luyện, vượt qua m ọi khó khăn gian khổ để đạt mục tiêu lý tưởng m ột việc làm có ý nghĩa quan trọng Người nhấn mạnh phải giáo dục cho niên sinh viên để họ vừa "hồng", vừa "chuyên", vừa có đức, vừa có tài, đức gốc cách m ạng Khi xác định động cơ, mục tiêu lý tưởng đắn yếu tố dẫn đến tích cực xã hội chủ thể hoạt động Tóm lại, xảy dựng nhân cách Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang đáp ứng nhu cầu cùa công cơng nshiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải thực đồng nhiều vấn đề trải qua thời gian đài liên tục Trước hết phải quán triệt sâu sắc định hướng phát triển giáo dục đào tạo phát triển dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Với chiến lược giáo dục đào tạo quốc sách vị trí nhà trường có vai trị định, tro n s trường sư phạm có vai trị.đặc biệt chất lư ợns d o dục phổ thông phụ thuộc vào chất lượng trường sư phạm Do vị trí đặc biệt m ình, Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang coi vấn đề củng cố phát triển Trường vấn đề then chốt để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bổi dưỡng nhàn tài tỉnh Để đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học trung học sở có chất lượng cho tinh K hánh Hoa, nha trường không tập trung nàng cao chất lượng tri thức khoa học mà chu 70 ■ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trọng đến công tác giáo dục đạo đức, giáo dục nhàn cách Xây dựng môi trường giáo dục m ô phạm, đổi phương pháp giáo dục, động viên nỗ lực cá nhân sinh viên, phát huy vai trị tổ chức Đồn, Hội sinh viên quản lý giáo dục nhân cách sinh viên nội dung để nàng cao chất lượng giáo dục nói chuns giáo dục nhân cách nói riêng 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN M ột yếu tố để tạo nên riêng biệt cá nhân nhân cách N hân cách khơng giống khơng mang tính tự Nó hình thành, phát triển hồn thiện với trưởne thành cá nhân Đ ó trình hoạt động, giao tiếp, ứng xử cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội Thơng qua q trình để xác lập, bổ sung, lọc bo chuân mực, yếu tô tri thức phẩm chất để khẳng đinh nhân cách cá nhân Đó vừa q trình xã hội hố cá nhân vừa q trình cá nhân hố xã hội N hân cách kết trình hoạt động, giao tiếp ứns xử cá nhân xã hội Đ ồng thời, nhân cách nguồn gốc, động lực tạo nên thành cơng cá nhân Nhân cách hình thành tự phát (q trình phát triển tự nhiên người), phát triển tự giác (được nhận thức định hướng phát triển) Nhàn cách hình thành chịu tác đ ộ n s nhiều yếu tố siáo dục Giáo dục không định đến việc truyền thụ, phát triển tri thức nhân loại đến cá nhàn mà yếu tố cho phát triển nhàn cách Nhà trường, đặc biệt nhà trường sư phạm có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành nhân cách cá nhân T rong xã hội đại, việc phổ cập giáo đục mục tiêu quốc gia C hính vậy, tác động để hình thành nhân cách thơng qua giáo dục trường m ột đường để hình thành nhân cách, đặc biệt giai đoạn trưởng thành cá nhân Sinh viên Trường Cao Đ ẳng Sư phạm Nha Trang với độ tuổi 18-21 nhạy cảm , nãng động, chăm chỉ, thông minh đặc biệt chân thật, hiền hoà, n eay thẳng Đ a số sinh viên cố gắng học tập rèn luyện T rong năm gần xuất ngày nhiêu tâm gương tieu bieu, xuất sắc hoc tâp, rèn luyên phâm chất đạo đưc, trau doi ban linh chinh 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trị, -hăng hái tham gia hoạt động trị - xã hội, góp phần xứng đáng xây dựng quê hương Khánh Hoà văn minh, giàu đẹp đại Bên cạnh sinh viên ưu tú, sống có hồi bão, có ước mơ lập nghiệp tương lai quê hương, đất nước, cịn m ột phận sinh viên thờ ơ, bng xuôi học tập, lười biếng, học lệch, học đối phó, cá biệt suy thoai vê đạo đức, chay theo lối sống thưc dunơ Đê có nhân cách sinh viên phát triển đức lẫn tài, với việc nang cao tn n h độ văn hoá, khoa học, nshiêp vu sư p h a m .Trườnơ Cao đẳnơ Sư phạm N Trang cần tăng cường cons tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, pháp luật, môn giáo dục học, tâm lí học Xây dựng nhân cách sinh viên Trườn? Cao đẳng Sư phạm Nha Trang phát triển toàn diện, trước mắt cần phải xây dựng môi trường sư phạm thật lành mạnh, m ang tính mơ phạm cao; đổi phươns pháp 21 áo dục tri thức, nhằm khơi dậy tính tự chủ độc lập, sáns tạo, lý tưởng, niềm tin, tình yêu nshề cho sinh viên; khơi dậy nguồn nội lực sinh viên trons học tập, nshiên cứu khoa học hoạt động xã hội; nâng cao vai trị tổ chức Đồn niên, Hội sinh viên - để thu hút 100% sinh viên tham sia Đó nơi hình thành phẩm chất trị đạo đức năns lực sư phạm Đ tạo sinh viên sư phạm có nhàn cách phát triển tồn diện, có tình y nghề nghiệp, có hồi bão lập thân, lập nghiệp, hạnh phúc thân, 2Íàu đẹp quê hương, đất nước công việc vừa cấp bách, vừa lâu dài, đòi hỏi quan tâm tồn xã hội, Trường Cao đăng Sư phạm Nha Tranơ ln giữ vị trí trung tàm Trong tương lai không xa, Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang phát triển thành trường đai học liên thông đê đào tạo nguôn lao động chất lượnơ cao cho tỉnh Khánh Hoà tinh khác Dù qui mô va linh vưc m rộng đến đâu vấn đề nàng cao chất lượng giáo dục phai 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ưu tiên hàng đầu N guồn lao động chất lượng cao đòi hỏi phải phát triển siáo dục tồn diện, bậc học phổ thơng mang ý nghĩa then chốt Chính vậy, dù Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang trở thành Trường Đại học Nha T rang vấn đề tảng phải lưu giữ tăng cường “công nghệ trồng người” m m ột nội dung quan tâm phát triển giáo dục để hình thành nhân cách sinh viên để họ vừa có lĩnh, có lực tiếp nhận vận dụng q trình xây dựng Tổ quốc nói chung Khánh H nói riêng 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DA N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O I Ban Tuyen giao Tinh uy Khánh Hồ (2002), Khánh Hồ 350 năm hình thành phát triển Ban Tu yen giáo Tinh uỷ Khánh Hoà (2002), Tài liệu nghiên cứu quán tn ẹt cac ket luận Hội nghị lân thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX chương trình hành động Tỉnh uỷ Khánh Hồ khố XỈV Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu học tập văn kiện Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - V ăn hoá Trung ương (2002), Tài liệu phục vụ nghiên cíni kết luận Hội nghị lấn thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng kìiố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2001), “Nhàn cách giáo dục văn hoá nhân c c h ”, Tạp chí Triết học N suyễn N gọc Bích (1998), Tám lí học nhản cách, Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đ tạo (1998), Đạo đức học, Nxb G iáo due, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học M ác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà N ộ i 10 Đ ảng Khánh Hồ (1996), Đữi Đại bieu lãìĩ thư XIII tinh Khơnh Hồ, nhiệm kỳ 1996 - 2000 II Đ ảng Khánh Hoà, Chương trình hành động thực Nghị Ban c h ấ p hàỉĩh T r u n g IÍƠÌI'Z lùìĩ thít V£ Gỉơ d ụ c \ữ Đ ữ o ĨỢO 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 12 Đ ảng Cộng sản V iệt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ương khóa VII, NXB Chính trị quốc oia, Hà Nội 13 Đ ảng Cộng sản V iệt N am (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương khóa VUI, Nxb Chính trị quốc g ia/H Nội 14 Đ ang Cộng san V iệt N am (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đ ang Cộng sản V iệt N am (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đ ảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảns; Cộng sản V iệt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chã nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sẩn Việt Nam với công tác vận động niên thời kì cơng nghiệp hoả, hiên dai hố đất nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 19 Vũ Cao Đ àm (2003), Phương pháp luận nghiên cứii khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, H Nội 20 Thái X uân Đ (2004), “X ã hội học tập: Quan niệm, thực trạng giải pháp ”, Tap chí Phát triển giáo dục, (4) 21 Phạm M inh Hạc (2004), “Phương pháp tiếp cận nhân văn: Nhân cách nơười dạy - N hân cách người học vấn đề chất lượng giáo viên” Tạp chí Quản lý giáo dục, (77) 22 L ns V iệt Hải (2002), "Sự phân hoá giàu nghèo kinh tế thị trườn2 giá trị đạo đức nước ta nay", Tạp chí Triết học, (8) 23 Đổ L an H iền (2002), "Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát triển kinh tế thị tường", Tạp chí Triết học, (4) 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 N guyễn M inh Hiển (2002), “Ngành giáo dục đào tạo thực nghị quyet Trung ương hai khoá VIII triển khai nghị Đại hội EX” Tạp chí Cộng sản, (22) 25 Lẽ Thai Hoa (Chu biên, 2001), Lích sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tinh Khanh Hoà (1930 - 7975), Ban tuyên giáo tuyên ơiáo tỉnh K hánh Hoà 26 Lê Q uang Hoan (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh người với việc phát huy nhân tô người CNH, HĐH Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học 27 N guyễn Phươns H ồns (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 28 Đ ỗ Huy (1998), “Định hướns xã hội chủ nghĩa quan hệ đạo đức tro n s chế thị trườns nước ta nay” , Tạp chí Triết học (5) 29 N ơuvễn Sinh Huv - N suvễn Văn Lê (1997) Giáo dục học đại cương, N xb Giáo dục Hà Nội 30 V.I Lênin (1997) Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Matxcơva 31 Luật giáo dục (1999) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 32 N guyễn Thị Tuyết Mai (2002), “Về chiến lược người nước ta thời kv cô n nshiệp hoá hiên đại hoá , Tạp chi T n s t học, (9) 33 C.M ác (1973), Tư bản, 1, tập I, Nxb Sự thật, H Nội 34 C.M ác Ph.Ă (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội 35 Hồ Chí M inh (1995), v ề xây dựng người mói, Nxb Chính tn qc gia, H Nội 36 H ổ Chí M inh (1996) Tồn tập, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 37 Hồ Chí M inh (1996), Tồn lập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tập 38 Hổ Chí M inh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 39 Hơ Chí M inh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tập 10 40 Hồ Chí M inh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 12 41 Bùi X uân Mới (2000), Lý luận dạy Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 N gơ Thi Nam (2000), “Vai trị giáo dục âm nhạc đơi với hình thành phát triển nhân cách học s in h ”, Nghiên cứu Giáo dục, (10) 43 Trọng N ghĩa (1993), “Thiên tài hay bệnh h o an ”, Tạp chí Giáo dục thời đ i, (27) 44 Trần Sĩ Phán (1999), “ Giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách giai đoạn nay” , Tạp chí Giáo dục lý luận, (1) 45 P hịns Đào tạo Trườns CĐSP Nha T rans (2003), Sơ'liệu tuyển sinh 46 Phòng Đ tạo Trường CĐSP Nha Trang (2004), Sô' liệu kết học tập rèn ỉuvện sinh viên 47 Sở Giáo dục Đào tạo, Báo cáo kết đạt hàng năm 48 V ăn Tân (chủ biến) (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Sĩ T hắnơ(1996j, Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách x ã hội, N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Lê Sĩ Thắnơ (2002), “K ế thừa tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh công cuôc đổi nước ta , Tợp chi T n s t học, (5) 51 Phạm V ãn Toàn (2004), “Những yếu tố cần quan tâm để nàng cao chất lượng đào tạo trường đại học” , Tạp chí Phát triển giáo dục, (4) 52 Trunơ ương Đ oàn niên Cộng sản Hổ Chí M inh (2003), Những nội dung c nghị Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ VIII, Hà nội 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 53 Trung tâm Đ tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị (2002) Tài liệu bồi dưỡng đạo đức học 54 Trường CĐSP N Trang (2001), 25 năm xây dựng trưởng thành 55 Trường CĐSP N Trang (2002), Báo cáo tổng kết năm học năm 2001 - 2002 Trường CĐSP Nha Trang 56 Trương CĐSP Nha Trang (2003), Báo cáo tông kết năm học năm 2002 2003 trường CĐSP Nha Trang 57 Trường CĐSP N Trang (2003), Hội nghị cán công chức trường CĐSP Nha Trang 58 Trường CĐSP Nha Trang (2004), Báo cáo tổng kết năm học năm 2003 2004 59 N suvễn Huy Tú, Tám lý học giáo dục, Hà nội 60 Thái Duy Tuyên (2004) “Tìm hiểu vấn đề chất lượns siáo dục" Tạp chí Nghiên cứu phát triển giáo dục, (4) 61 Phạm M ậu Tuyền (2002), “Những nhân tố quy định hình thành phát triển nhân cách ”, Tạp chí Triết học, (3) 62 N suyễn Đình Tườns (2002), “M ột sô' biểu biến đổi giá trị đạo đức tron2 lanh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục ”, Tạp chí Triết học, (6) 53 N ouvễn Đình Tư (1969), Non ìĩiíớc Khũnh Hoữ Nxb Song Nam 64 Nguyễn Q uang u ẩ n (Chủ biên) (1997), Tám ỉí học dại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 N guyễn Khắc V iện (1991), Từ điển tâm lí, Nxb Ngoai vãn Hà Nội 66 Phạm V iết Vượng (chủ biên) (2003), Quản lý hành Nhà nước quản lý n°ành Giáo dục đào tạo, Nxb Đai hoc Sư pham Hà Nội 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com P ĨIỤ LỤC P h ụ lụ c 1: T h ố n g k ê , s o s n li tìIIli h ìn li íliự c liiệ n q u y c h ê rèn lu y ệ n IIỌC HỌC KỲ TÒNG SÒ SINH VIÊN I 1347 2001 II I 1371 2002 11 I 1249 2003 II CÓ HỌC HỔNC, 253 18.78% 313 23.24% 250 18.23% 386 28.16% 175 14.01 % 309 % xs Tỏt 324 24.05% 134 9.95% 146 10.65% 115 8.39% 15 1.20% 17 1.36% 66 6.22% 216 16.04% 110 8.17% 207 15.10% 181 13.20% 100 8.00% 138 1.05% 246 23.19% SỐ LƯỢNC, SI NI I VIỄN (TÍNII THEO %) BI XỬ LÝ NGÌ KỶ Kliá TB Yếu Kém HC LUẮT 334 470 3 24.80% 34.89% 0.22% 234 844 19 17.37% 62.66% 1.41% 0.15% 660 316 39 23.05% 48.14% 2.84% 0.15% 648 396 21 28.88% 47.26% 1.53% 0.29% 12 603 518 41.47% 48.28% 0.96% 476 608 0.72% 48.68% 38.1 ỉ % 0 237 512 48.26% 22.33% 168 15.83% ■2004 184 II 17.24% _ N guồn: Báo cáo kết (Ịiuì d t (tược hàtìịỉ năm s G iáo dục Đ o tạo tính Khánh H [47] 1061 •/ /-1 > / -1 • ' > Ị 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com P h ụ l ục 2: M ộ t sị t h n h tích Đ o n ( r ườ n g dạt dược 10 Iiăm gần dây ỈỜ IG IA N CÁC d a n h hiệu t h i ĐUA »Ã ĐẠT DƯỢC CẤP BỘ ĐOÀN KHEN TI 92 - 1993 Đ ơn vị dẫn đầu khối lrường cluiyCMi nghiệp tỉnh K hánh 1Ioà - Cờ m ang chân dung Bác 93 96 »96 >97 >98 - Đ ơn vị dẫn đầu khối irường chuyên nghiệp tỉnh Khánh Hoà - Đ oàn trường vững m ạnh Đơn vị dẫn đầu khối trường chun nghiệp tỉnh Khánlì I Iồ Đ ơn vị dẫn drill klìối trường chuyên nghiệp tỉnh Khánh Hoà Đơn vị (lẫn dâu khối trường cluiyên nghiệp tỉnh Khánh Hoà Đ ơn vị dẫn đầu khối trường chuyên nghiệp tỉnh Khánh Hoà N hận cờ dẫn dầu khối trường chuyên nghiệp năm liền - Bằng khen U BND tỉnh Khánh ílo "Đồn TN hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cơng tác năm 2000 " - Đ oàn trường vững m ạnh xuất sắc - Rức trướng m ang (lòng chữ "Tuổi tie 1rường CĐSP Nha Irang, Trung ương Đoàn 25 năm rèn luyện cống hiến irưởng thành" - G iây khen Sớ GO & ĐT KIkíiiIi Ilồ Đồn I N có nliicu thành tích phong trào ihi đua phát Iriến trirờng" UBND lỉnh Khánh Hoà - Bằng khen lliànlì lícli tham giit tình nguyện hè 2003 BCH lỉnh Đoàn Khánh Hoà - Cờ thi (lua dẫn dầu khối trường chuyên nghiệp Khánh I Ioà 1994 1996 1097 1998 1999 >99 - 200 )00 - 2001 )01 - 2002 102 - 2003 Tỉnh Đ oàn K hánh Hoà - T Ư Đoàn Tỉnh Đoàn K hánh Hoà Tỉnh Đoàn K hánh H oà Tỉnli Đoàn K hánh Hoà Tỉnh Đoàn K hánh Hoà Tỉnh Đoàn K hánh Hoà Tỉnh Đoàn K hánh Hoà Trung ương Đ oàn ƯBND tỉnh K hành Hoà N ịiiưhi: Trường Cao iltỉnỵ Sư plìạm Nha Trims, 25 năm xây dựng trưởng thành [54] 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ill lục 3: S ố l ợ n g gi áo si nh (lo h ưịiiịí C Đ S P Nliii Tr i i ng dìiõ tạo íừ nă m 1996 đến nă m 0 NÍỈANII DAO TAO KHOA TỰNI11ÈN Toán KTCN Lý Toái) Lý lin KTC tin N Hỏu till )7 40 27 18 99 27 21 30 00 29 22 27 1 01 40 02 ] 38 25 161 1loa KTCN KĨICM KHOA Xà IIỘI lloá tl|u Sinh KTCN Sinh TD TD Sinh Vàii TV van ĐĐ Văn sừ Văn nhạc Sừ GDCD Sừ ĐĐ TIỂU 1K Địa sử GDCD Hoạ CĐTH 27 25 25 33 23 31 34 36 24 17 19 17 19 43 44 28 37 37 41 25 90 38 134 133 34 37 p? 100 37 547 100 37 547 le o en ;ico 1 186 62 79 • 102 2.5 91 49 65 65 71 64 36 44 181 M 43 57 100 Nguồn: '1'niừnịi Cao (íchiịi Sưplụnn N lia TranỊỊ 25 năm xây ílựiìịị Ví) trương thành [54] 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... ặt xã hội người, q trình xã hội hố cá nhân gắn liền với q trình cá nhân hố xã hội Đây m ột trình biện chứng Xã hội theo nghĩa rộng phận tự nhiên, kết phát triển lâu dài giới tự nhiên, xã hội. .. hình thành nhân cách, xã hội hố cá nhân khơng phải tác động m ột chiều xã hội cá nhân Trái lại, trình tác độrig qua lại xã hội cá nhân Xã hội hoá cá nhân cá nhân hoá xã hội trình biện chứng Q... Hoạt động trị - xã hội sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm N Trang thể rõ nét hoạt động Đoàn niên Hội sinh viên Đoàn niên Hội sinh viên tổ chức trị tổ chức xã hội tuổi trẻ Việt Nam Trong nhà trường,

Ngày đăng: 07/12/2022, 11:34

w