1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH đổi mới liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mô hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ USSH Đổi Mới Liên Kết Nhà Trường Với Doanh Nghiệp Theo Mô Hình Dự Án Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Nhân Lực Khoa Học Và Công Nghệ
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu: .8 Giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 10 Luận cứ: 11 Kết cấu luận văn: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KH&CN .10 1.1 Nhân lực KH & CN .10 1.1.1 Khái niệm nhân lực KH&CN .10 1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực KH&CN 14 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực KH&CN 15 1.2 Chất lượng giáo dục đại học 17 1.2.1.Các quan niệm chất lượng 17 1.2.2 Những cách tiếp cận khác khái niệm chất lượng 20 1.2.3 Chất lượng trình đào tạo 21 1.3 Khái niệm dự án 22 1.3.1 Khái niệm 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.3 Đặc trưng dự án .23 1.4 Các khai niệm tổ chức cấu trúc tổ chức .25 1.4.1 Các khai niệm 26 1.4.2 Các loại cấu trúc tổ chức 26 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2.HIỆN TRẠNG NHÂN LỰC KH&CN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO 30 2.1 Hiện trạng nhân lực KH&CN tỉnh Đồng Nai 30 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Dân số lao động 30 2.1.3 Kết giải việc làm 2001 - 2010 31 2.1.4 Cơ cấu nhân lực theo giới tính, nhóm tuổi .31 2.1.5 Nhân lực theo trình độ học vấn .33 2.1.6 Nhân lực theo trình độ chun mơn kỹ thuật 35 2.1.7 Hiện trạng hệ thống đào tạo .36 2.1.8 Các Điều kiện đảm bảo đào tạo 37 2.2 Tổ chức hoạt động Trường Đai học L Nghiệp iệt Na (Cơ 2) Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai .38 2.2.1.Chức nhiệm vụ Trường ĐHLN VNCS2 39 2.2.2.Sơ đồ tổ chức Trường ĐHLN VNCS2 43 2.2.3 Ngành nghề đào tạo số lượng sinh viên: 43 2.2.4 Trình độ đội ngũ giảng viên công nhân viên nhà trường 53 2.2.5 Công tác NCKH; ứng dụng; phát triển chuyển giao công nghệ .56 2.2.6 Chất lượng đào tạo 57 2.3 Tiềm lực số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai có liên quan với nhà Trường khả huy động vào đào tạo 59 2.3.1 Tiềm lực số doanh nghiệp 59 2.3.2 Kết vấn .63 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.3 Khả huy động nhân lực sở hạ tầng doanh nghiệp vào đào tạo nhân lực nhà trường 64 2.4 Thực trạng mối quan hệ nhà trường Doanh nghiệp .66 Kết luận chương 70 CHƯƠNG LIÊN KẾT NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆPTHEO MƠ HÌNH DỰ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KH&CN .71 3.1 Điều kiện để nâng cao chất lượng 71 3.1.1 Cơ vật chất tốt 71 3.1.2 Cần có đội ngũ giáo viên giỏi .71 3.1.3 Sinh viên có động lực học tốt .72 3.2 Liên kết nhà trường doanh nghiệp 72 3.2.1 Huy động hạ tầng DN phục vụ đào tạo 72 3.2.2 Thầy tham gia sản xuất NCKH 73 3.2.3 Huy động cán DN tha gia đào tạo 73 3.2.4 Đào tạo theo địa động lực thúc đẩy sinh viên tích cực học tập 73 3.3 Một số mơ hình 73 3.3.1 Điều kiên hình thành dự án 73 3.3.2 Các mơ hình dự án 75 3.3.3 Một số mơ hình cụ thể .77 3.3.4 Mô hình dự án theo kết cấu ma trận 78 3.4 Giải pháp hình thành thúc đẩy liên kết nhà trường – DN 85 3.4.1 phía doanh nghiệp .85 3.4.2 phía nhà trường 85 3.4.3 phía nhà nước 88 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN .90 KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT KH& CN Khoa Học công nghệ ĐHLN N(CS2) Đại học Lâm nghiệp Việt Na DN Doanh Nghiệp NT Nhà trường OECD Ogannization for Economic Cooperation and Development (Cơ 2) ( tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ) UNESCO United Nations Educational Scietific and Cultual (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hợp quốc) CLNL Chất lượng nhân lực GV Giảng Viên SV Sinh viên NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thộn NCKH Nghiên cứu khoa học DA Dự án LKĐT Liên kết đào tạo TNHH Trách nhiệm hữu hạn HSSV Học sinh sinh viên UBND Ủy ban nhân dân CBVC Cán viên chức CT Cấu trúc ĐT Đào tạo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài : Đổi liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN (Nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam - Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai) Lý nghiên cứu: Là thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế, kinh tế Việt Nam có tiềm để đạt tăng trưởng cao phát triển bền vững Trong vừa tiếp tục khai thác tiềm theo chiều rộng (tăng vốn đầu tư, lao động, tài nguyên đất đai) cần xây dựng phát huy yếu tố phát triển theo chiều sâu khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng nhân lực, quản lý, tiết kiệm, giảm lãng phí Tri thức nguồn lực hàng đầu để tạo tăng trưởng Khác với nguồn lực khác bị sử dụng, tri thức chia sẻ thực tế lại tăng lên sử dụng Đầu tư phát triển tri thức đầu tư chủ yếu Quyền sở hữu với tri thức quan trọng Ai chiếm hữu tri thức người chiến thắng cạnh tranh Để hội nhập phát triển, khơng có cách khác Việt Nam phải bước xây dựng cho nguồn nhân lực chất lượng cao, theo kịp với nước khu vực giới Yêu cầu ngày trở nên thiết Thực tế cho thấy hầu hết địa phương nước ta nhân lực KH&CN cịn số lượng, yếu chất lượng, vừa thừa lại vừa thiếu, phân cơng, bố trí chưa hợp lý nên hiệu sử dụng thấp Chúng ta thiếu chuyên gia đầu ngành, số đông chuyên gia lớn tuổi, khơng cán KH&CN làm việc trái ngành bỏ nghề, không sống với nghề thu nhập thấp… Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com người Yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Đất nước cần nhân lực trình độ cao, mà mũi nhọn nhân tài, điều có có sở đào tạo chất lượng tốt với đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tương xứng Mâu thuẫn gay gắt đào tạo theo khả nhà trường với nhu cầu xã hội thị trường lao động Để giải vấn đề địi hỏi phải có liên hệ, phối hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn, giảng dạy NCKH, đào tạo sử dụng Nhà trường doanh nghiệp liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ nhằm tạo hợp lực phát huy mạnh nhà trường doanh nghiệp đào tạo nhân lực KH&CN Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai việc liên kết hợp tác toàn diện nhà trường doanh nghiệp chưa có Trong q trình nảy sinh nhiều vấn đề xúc cần nghiên cứu, lý luận thực tiễn đòi hỏi phải “ Đổi liên kết nhà Trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học công nghệ” Liên kết đào tạo trường đại học doanh nghiệp nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích hai phía Các doanh nghiệp đóng vai trị nhà cung cấp thông tin để sở đào tạo nắm nhu cầu thị trường lao động Vì lợi ích mình, hoạt động đào tạo trường đại học hướng tới nhu cầu xã hội, có nhu cầu doanh nghiệp Mặt khác tiềm lực Doanh nghiệp lớn, nhà Trường cần tìm cách huy động nguồn lực phục vụ đào tạo Việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn, tơi chọn đề tài “Đổi liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN” (Nghiên cứu trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam - Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai) Lịch sử nghiên cứu: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiện Tỉnh Đồng Nai chưa có quan cá nhân nghiên cứu việc liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Mục tiêu nghiên cứu: - Đề xuất giải pháp gắn đào tạo nhu cầu doanh nghiệp - Tận dụng tiềm lực doanh nghiệp phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn liên kết theo mơ hình dự án trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam - Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai, với số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai + Thời gian diễn biến kiện: Từ năm 2008 đến tháng năm 2011 Mẫu nghiên cứu: Trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam - Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai doanh nghiệp địa bàn Vấn đề nghiên cứu: - Làm để đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp? - Làm để tận dụng tiềm lực doanh nghiệp phục vụ cho nâng cao chất lượng ? Giả thuyết nghiên cứu: - Doanh nghiệp nơi tiếp nhận nhân lực KH& CN Nên cần liên kết theo mơ hình dự án để đào tạo tạo gắn kết tốt với nhu cầu doanh nghiệp - Tiềm lực doanh nghiệp mạnh, bổ xung cho nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, bổ sung thể liên kết theo mơ hình dự án Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sách, tài liệu, văn có liên quan đến nhân lực và mơ hình dự án đào tạo nhân lực KH&CN xây dựng luận lý thuyết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, vấn, phân tích, xử lý thống kê tài liệu thu thập được, tổng hợp kết phân tích Phân tích đánh giá nội quan, ngoại quan để chứng minh giả thuyết Tham khảo ý kiến nhà khoa học chuyên gia 10 Luận cứ: Luận lý thuyết: - Hệ thống khái niệm nhân lực KH&CN, chất lượng giáo dục, mô hình dự án, liên kết đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ Luận thực tế : - Thực trạng nhân lực KH&CN trường Đại học Lâm Nghiêp Việt Nam Cơ sở Trảng Bom- Tỉnh Đồng Nai doanh nghiệp địa bàn - Thực trạng liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 11 Kết cấu luận văn: Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Chương 2: Hiện trạng nhân lực KH&CN tỉnh Đồng Nai liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo Chương 3: Liên kết nhà trường doanh nghiệp theo mơ hình dự án để nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Kết luận khuyến nghị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC KH&CN 1.1 Nhân lực KH&CN 1.1.1 Khái niệm nhân lực KH&CN Định nghĩa UNESCO nhân lực KH&CN (S&T personnel) “Những người trực tiếp tham gia vào hoạt động khoa học công nghệ quan, tổ chức trả lương hay thù lao cho lao động họ, bao gồm nhà khoa học kỹ sư, kỹ thuật viên nhân lực phụ trợ”.[10;5] Như vậy, UNESCO không phân biệt nhân lực KH&CN theo cấp mà phân biệt theo công việc thời Nguồn nhân lực KH&CN theo OECD, người đáp ứng hai điều kiện sau: - Đã tốt nghiệp trường đào tạo trình độ định chuyên môn khoa học cơng nghệ ( từ cơng nhân có cấp tay nghề trở lên hay cịn gọi trình độ hệ giáo dục đào tạo) - Không đào tạo thức làm nghề lĩnh vực KH&CNmà địi hỏi trình độ Kỹ tay nghề đào tạo nơi làm việc.[10;7] Tổng hợp hai tiêu chí nhân lực KH&CN theo OECD bao gồm: - Những người có cấp, trình độ tay nghề trở lên làm việc không làm việc lĩnh vực KH&CN, ví dụ: Giáo sư đại học, tiến sĩ kinh tế, bác sỹ nha khoa làm việc phòng khám, chuyên gia thất nghiệp, nữ vận động viên chuyên nghiệp có y học v.v - Những người coi trình độ tay nghề làm việc lĩnh vực KH&CN khơng có cấp, nhân viên lập trình máy tính cán quản lý quầy hàng khơng có cấp v.v 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Những người làm việc lĩnh vực R&D khơng địi hỏi trình độ cao như: Thư ký quan nghiên cứu phát triển, văn thư trường đại học v.v [10;7] Như vậy, nguồn nhân lực KH&CN theo OSCD hiểu theo nghĩa rộng bao gồm người tiềm tàng/tiềm người tham gia hoạt động KH&CN, để cần thiết huy động người tiềm tàng/ tiềm tham gia trực tiếp vào hoạt động KH&CN [10;10] Nhân lực hiểu nguồn lực người gồm lực trí lực Các tiềm thể lực khai thác tận dụng triệt để, tiềm trí lực ý khai thác mức độ mẻ, chưa cạn kiệt, kho tàng tiềm cịn nhiều bí ẩn người Định nghĩa khác nhân lực toàn số lượng người làm việc cần thiết Lực lượng lao động phận dân số bao gồm người độ tuổi quy định có khả lao động có việc làm khơng có việc làm có nhu cầu làm việc Nhân lực KH&CN phát triển tảng nguồn nhân lực, định việc nâng cao chất lượng bổ sung số lượng nguồn nhân lực Tiếp cận từ chức nghề nghiệp nhân lực KH&CN định nghĩa “Nhân lực KH&CN tồn người có cấp chun mơn lĩnh vực KH&CN người có trình độ kỹ thực tế tương đương mà khơng có cấp tham gia thường xuyên (hệ thống) vào hoạt động KH&CN”.[10;12] Trong phạm vi nghiên cứu đề tài khái niệm nhân lực KH&CN hiểu tập hợp nhóm người tham gia vào hoạt động KH&CN lĩnh vực: sản xuất- kinh doanh; Sự nghiệp (các viện, trường đại học); Hành quản lý với chức nghiên cứu sáng tạo, giảng dạy, quản lý, khai thác sử dụng tác nghiệp góp phần định tạo tiến KH&CN, phát triển kinh tế- xã hội 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Việt Nam thiếu nhân lực trầm trọng, doanh nghiệp sớm có chiến lược tuyển dụng nhân tài ngồi ghế nhà trường, đầu tư cho người học, phối hợp với nhà trường đầu tư cho tương lai thân, cách làm khơn ngoan doanh nghiệp có tầm cỡ chiến lược Nhà trường cần sớm thành lập phận chuyên trách để xây dựng kế hoạch điều tra số chất lượng người học trường có việc làm, có tầm chiến lược xây dựng kế hoạch dự báo nguồn nhân lực dài hạn trung hạn phù hợp với thực tiễn để thúc đẩy trình đào tạo chất lượng phát triển bền vững Xây dựng sở đào tạo doanh nghiệp, khu công nghiệp Nguyên tắc nhà trường gắn liền với xã hội nêu lên từ lâu, thực tế cấp thiết địi hỏi mức độ hồ nhập nhà trường vào xã hội phải chất sâu sắc toàn diện Trước mắt nhà trường bước phải tự chủ để trở thành “doanh nghiệp đặc biệt” chế thị trường đầy biến động bởi: - Những người có học vấn cao, có tài thực hoạt động mơi trường thuận lợi cống hiến cho KT-XH lớn - Dịch vụ giáo dục trở thành ngành sản xuất có lợi nhuận cao với thời gian ngắn, đầu tư bị rủi ro kết hợp chặt chẽ yếu tố: Giáo dục, nghiên cứu khoa học sản xuất Các phát minh từ phịng thí nghiệm triển khai thực thời gian ngắn gần trực tiếp Hoạt động chuyển giao, cải tiến công nghệ diễn thường xuyên - Nhà trường phải coi gắn kết với cộng đồng DN, đào tạo theo đơn đặt hàng nhiệm vụ cấp bách cần thiết, phải thích ứng với nhu cầu kinh tế xã hội, sử dụng sức mạnh xã hội điều tiết thị trường để bước phát triển Liên kết với DN nâng cao vị sở vật chất cho nhà trường Trong kinh tế chuyển đổi điều kiện tài chính, sở vật chất hạn hẹp trước mắt nhà trường thu hút vốn từ doanh nghiệp mức “Lợi nhuận thích hợp” “Vì lợi nhuận phần” - Phát triển giáo dục không quy mô số lượng mà thực chất vấn đề chất lượng đào tạo, đội ngũ cán giảng dạy có trình độ uy tín nhà trường Thay vốn, sức lao động tri thức trở thành nhân tố quan trọng 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhất, việc sản xuất tri thức tức sáng tạo trở thành hoạt động trọng yếu nhân loại 3.3.4 Mơ hình dự án theo kết cấu ma trận Ví dụ doanh nghiệp A, sản xuất sản phẩm điện tử B, đóng khu công nghiệp Phúc Điền tỉnh Hải Dương, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, muốn liên kết lĩnh vực: - Đào tạo n cử nhân cao đẳng ngành kỹ thuật điện, điện tử, kế hoạch tuyển chọn sử dụng nhân lực vào năm 2010 - Hợp đồng nghiên cứu tạo sản phẩm c - Chuyển giao công nghệ dây truyền sản xuất sản phẩm B + Nhân lực KH&CN doanh nghiệp: Trong có m thạc sỹ có p đại học, + Cơ sở vật chất gồm “ nhà xưởng, trang thiết bị, vật tư…” Mục tiêu dự án: -Đào tạo nguồn nhân lực n cử nhân cao đẳng ngành kỹ thuật điện, điện tử theo yêu cầu doanh nghiệp theo tiêu chuẩn chất lượng kiến thức, kỹ thái độ, trường làm việc đào tạo lại - Nghiên cứu thành công sản phẩm c - Chuyển giao dây truyền công nghệ, hướng dẫn HSSV thực tập Nguồn lực để thực dự án: Giám đốc dự án trưởng khoa công nghệ kỹ thuật điện trường Cao đẳng Kinh tế-Kỹ thuật Hải Dương, phó giám đốc dự án trưởng phịng nhân doanh nghiệp A + Các thành viên dự án : Thực đào tạo nhân lực KH&CN: - k giảng viên khoa Công nghệ kỹ thuật Điện- Điện tử - Giảng viên khoa môn học chung, - Giảng viên khoa Công nghệ thông tin, - Giảng viên khoa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, - Các phịng chức Kế hoạch đào tạo, Cơng tác HSSV, Nghiên cứu khoa học kiểm định chất lượng, tổ chức cán bộ, Tài vụ, Thực NCKH tạo sản phẩm 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - x kỹ sư, thạc sỹ có trình độ kinh nghiệm chuyên môn Doanh nghiệp A Thực NCKH tạo sản phẩm chuyển giao cơng nghệ - Phịng NCKH phịng Kỹ thuật doanh nghiệp chuyên gia nhà trường doanh nghiệp + Cơ sở vật chất trang thiết bị Nhà trường chuẩn bị phòng học, thư viện, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập lý thuyết, nơi sinh viên Doanh nghiệp chuẩn bị phân xưởng thực hành, xưởng sản xuất thử, chuẩn bị địa điểm thực tập cho sinh viên, vật tư phục vụ cho việc thực hành, phịng thí nghiệm cho cơng tác NCKH, hồ sơ thiết kế, kỹ thuật dây truyền công nghệ +Về giá thành hai bên hạch tốn chi phí tổng thể, chi tiết cơng đoạn, sở hai bên, thành viên tham gia, người học có lợi + Thời gian: - Hồn thành thời gian khoá học năm, từ 2007-2010 - Hoàn thành nghiên cứu sản phẩm 1,5 năm - Hồn thành chuyển giao cơng nghệ tháng đầu năm 2008 Mỗi dự án nhiệm vụ có tính trình tự giai đoạn, khác biệt lớn dự án nhiệm vụ cơng việc mang tính trùng lặp Cùng với kết thúc hợp đồng bàn giao kết dự án kết thúc Trước thực dự án cần phân tích đầy đủ nhân tố bên bên mà chắn ảnh hưởng tới dự án Trong trình thực mục tiêu dự án cần tiến hành quản lý khống chế có hiệu nhằm hạn chế sai sót xảy Dự án khơng giống cơng việc khác sai sửa Khi thực dự án buộc phải đảm bảo chắn thành cơng nguồn nhân tài vật lực dự án xác định tính tốn từ trước Khi thực dự án phải dự trù khả xảy nhằm đảm bảo thực mục tiêu đề theo thời gian quy định Mục đích cuối dự án để thực mục tiêu định, mục tiêu phải đáp ứng nhu cầu khách hàng doanh nghiệp trình thực dự án Việc thực thành công mục tiêu dự án chịu ràng 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com buộc yếu tố đánh giá khách hàng, phạm vi dự án, tiến độ dự án chi phí dự án Để thoả mãn nhu cầu bên doanh nghiệp, người học, nhà trường xã hội Sự đánh giá doanh nghiệp, xã hội qua chất lượng sản phẩm trực tiếp định dự án có thành cơng hay khơng Để thực mục tiêu dự án chắn thành công để thoả mãn nhu cầu khách hàng trước thực dự án phải vào yêu cầu họ để định kế hoạch cho dự án Bản kế hoạch bao gồm tất nhiệm vụ công việc, triển khai thực hiện, tính giá thành thời gian dự định hồn thành dự án Chi phí dự án dựa sở tính tốn ban đầu, phạm vi bao gồm tiền lương trả cơng, tiền th nhà xưởng, trang thiết bị, máy móc phục vụ dự án, nhà tư vấn dự án Khách hàng mong muốn khoản chi phí thấp thoả mãn yêu cầu nhận sản phẩm tốt 3.9 Xây dựng chế, sách phù hợp - Tạo lập chế sách thu hút giảm thuế, tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp đầu tư, trích % doanh thu cho hoạt động giáo dục đào tạo cao đẳng, đại học đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp làm ăn có lãi, thành đạt Xây dựng chế phối hợp nhà trường doanh nghiệp Từng bước xây dựng ban hành quy định trách nhiệm nghĩa vụ, quyền lợi doanh nghiệp việc liên kết đào tạo, NCKH chuyển giao cơng nghệ - Xây dựng sách phối hợp đào tạo chỗ theo địa chỉ, theo yêu cầu doanh nghiệp, khu cơng nghiệp, tập đồn kinh tế, tiến tới thành lập nhà trường doanh nghiệp - Nâng cao lực, hiệu quản lý Nhà nước việc xây dựng chế phối hợp, biện pháp thực liên kết hợp tác toàn diện nhà trường doanh nghiệp - Có chế khuyến khích phát triển tạo cạnh tranh lành mạnh cho sở đào tạo không phân biệt công lập dân lập - Thực phân cấp quản lý, tăng cường tính tự chủ tài hoạt động nhà trường Giao quyền gắn với trách nhiệm hội đồng trường, Hiệu trưởng, đảm bảo chế thơng thống mà luật pháp cho phép 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phải quy định giới hạn an toàn chế, chế tài thiết yếu để giảm thiểu mặt trái việc liên kết nhà trường doanh nghiệp chạy theo lợi ích hội ngắn hạn, chủ đích hình thức hố, tầm thường hố khoa học dẫn đến lạm dụng dẫn đến xa rời mục tiêu tôn hoạt động giáo dục đào tạo, gây uy tín sở đào tạo 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MÔ HÌNH DỰ ÁN KẾT CẤU MA TRẬN Trách nhiệm quyền lợi Nhà trường KHÁCH CỬA KHÁCH doanh nghiệp HÀNG VÀO Liên kết Đo lường, phần tích, nguồn lực điều chỉnh, cải tiến Ghi chú: CỬA THỎA VÀO MÃN VÀ RA HÀNG VÀ YÊU Đầu vào CẦU Quá trình thực Sản phẩm Đầu RA Tạo sản phẩm Những hoạt động đem lại giá trị gia tăng Luồng thông tin 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.4 Giải pháp hình thành thúc đẩy liên kết nhà trường - doanh nghiệp 3.4.1 Về phía doanh nghiệp - Lợi ích Có nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển DN Thay phải tìm kiếm lao động thị trường tự thời gian chi phí đào tạo lại, DN đặt hàng với nhà trường đào tạo cán bộ, chuyên gia đáp ứng nhu cầu phát triển minh.để tuyển dụng số lao động đáp ứng yêu cầu chuyên môn doanh nghiệp DN yên tâm chất lượng nhân lực LĐ thụ hưởng kỹ nghề Qua trình liên kết, tham gia đào tạo này, doanh nghiệp phát người tài để có kế hoạch hỗ trợ, bồi dưỡng tiếp Doanh nghiệp ký kết hợp đồng đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên đến thực tập, sử dụng lao động thầy trị khơng tiền, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất, đặc biệt yêu cầu công nghệ quản lý, đảm bảo vững cho thành cơng xí nghiệp Thiết bị, vật tư sử dụng khấu hao nhanh, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp - Trách nhiệm: Đóng góp nhân lực tham gia hướng dẫn thực hành, tham gia đóng góp xây dựng chương trình, hỗ trợ sở hạ tầng , thiết bị, Tài chánh 3.4.2 Nhà Trường 1.Thay đổi cấu trúc nhà trường cho thích ứng Kỷ thuật tiến tiến - Chuyển Cấu trúc chức sang cấu trúc ma trận Cấu trúc ma trận loại hình tổ chức tích hợp cấu trúc chức cấu trúc dự án Sự tích hợp thể kết hợp hài hịa tổ chức hình thức phi hình thức, là bước phát triển cao của tổ chức hữu Cấu trúc chức thường gặp tổ chức máy móc vụ Bộ , phòng nghiên cứu Viện, phân xưởng nhà máy … Còn cấu trúc dự án loại tổ chức hữu 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xem tổ chức phi hình thức, cấu trúc ma trận tập hợp số nhân lực thực dự án, chương trình, cơng việc v.v nằm khu vực chức Tổ hợp hai cấu trúc lại hình thành nên cấu trúc ma trận Cấu trúc chức cấu trúc dự án cấu trúc ma trận sử dụng biến hóa lẫn có khác biệt chúng Đối lập cấu trúc chức năng, nhân cấu trúc dự án mượn để sử dụng tạm thời không thuộc người quản lý dự án , hoàn thành dự án họ trở cấu trúc chức Khi tham gia hự án, thành viên chịu quản lý kép người quản lý cấu trúc dự án người quản lý cấu trúc chức năng; Tựa hồ quyền sở hữu thuộc cấu trúc chức quyền sử dụng thuộc cấu trúc dự án Cấu trúc ma trận thường đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng kênh giao tiếp thiết lập hợp lý nhiều dùng kênh kép hai cấu trúc mà khai thác hợp lý kênh giao tiếp truyền thống cấu trúc chức với kênh giáo tiếp thiết lập nhậy bén cấu trúc dự án nên có khả mở rộng khách hàng đáp ứng nhanh nhất, tố nhu cầu khách hàng Đây nói ưu trội cấu trúc ma trận so với cấu trúc chức Cấu trúc chức cấu trúc hữu hạn, thực số nhiệm vụ hữu hạn cấu trúc ma trận cho phép thực dự án với quy mô kết hợp chun mơn hóa hợp tác hóa Cấu trúc ma trận mà có khả đáp ứng yêu cầu khách hàng với quy mô khối lượng phổ rộng chuyên môn, điều mà cấu trúc chức khơng thực Thực mơ hình cấu trúc ma trận làm tăng khả thu hút nhân lực KH&CN mà không phá vỡ cấu tổ chức chức tổ chức nghiên cứu khoa học Việc áp dụng mơ hình vừa khơng gây áp lực cho tổ chức phải thay đổi mơ hình tổ chức hiên mà giải hiệu vấn đề đặt tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học Đây coi giải pháp việc áp dụng quy luật tự điều chỉnh tổ chức nhằm thích ứng với biến đổi mơi trường bên ngồi 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cấu trúc ma trận nâng cao phối hợp chuyên gia cấu trúc chức có cho phép sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức Thơng thường, khơng có tổ chức chức tó thể khai thác hết tiềm nhân lực tổ chức nên hình thành dự án để cấu trúc dự án khai thác hiệu nguồn tiềm phong phú Các chuyên gia tham gia vào dự án khơng ngưng thích luỹ kinh nghiệm kiến thức để tham gia từ dự án chuyển tiếp đến dự án khác điều quan trọng để cao chất lượng nhân lực cấu trúc chức hoạt động ngày có hiệu cấu trúc dự án dự án kết thúc, chuyên gia lại trở cấu trúc chức Ngay tham gia dự án họ có nhiệm vụ kép lực sử dụng tốt Thủ lĩnh dự án lo nhân sau dự án họ đủ điều kiên danh tâm trí cho dự án với lực lượng Việc áp dụng mơ hình dự án (Cấu trúc ma trận) góp phần làm cho cấu trúc nhà trường mềm dẻo ; thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN hiệu phù hợp điều kiện kinh tế trị trường Tạo chế cạnh tranh việc giảng dạy: Cạnh tranh động lực thu hút nguồn lực phục vụ đào tạo đặc biệt nhân lực trình độ cao hoạt động doanh nghiệp sở khác Trong học đường Nhà trường thiếu hẳn tính chất nầy Ở khoa, khố học chia thành lớp (tuỳ theo lãnh vực chuyên môn hẹp khoa) sinh viên lớp học môn giống với giảng viên Sinh viên không chọn lựa môn học, không chọn thầy để học Do vậy, Nhà trường không tạo chế cho giảng viên luôn phấn đấu, cố gắng để dạy tốt hơn, đào thải giảng viên thiếu trách nhiệm nghề nghiệp, giảng viên khơng có khả cải tiến lực chun mơn khiếu giảng dạy Tác giả đề nghị cải thiện chế tại, đưa nguyên lý cạnh tranh vào việc giảng dạy Đào tạo theo hệ thống chứng sinh viên cần 100 đơn vị học trình để tốt nghiệp nhà trường cung cấp số mơn học tương đương với độ 150 đơn vị học trình để sinh viên chọn lựa Những môn học liên tiếp năm có 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sinh viên theo học bị loại bỏ, thay môn học khác giảng viên khác Được biết sinh viên phải học chương trình nặng, nặng số lượng mà chất lượng Do việc cải cách Tác giả đề nghị thực dễ dàng, không tốn thêm ngân sách Phân bổ lại nguồn lực để tăng chất lượng giảng viên: Để tăng chất lượng nhân lực đào tạo giảng viên giỏi chun mơn có tâm huyết với ngành giáo dục Làm để thu hút nhân tài? Ở nói biện pháp phân bổ lại nguồn lực, biện pháp làm địi hỏi tăng nhiều ngân sách Tác giả có đề nghị sau: - Liên kết đào tạo theo mô hình dự án nhà trường doanh nghiệp nhằm phát huy lợi hai bên Là giải pháp chi phí thấp rút ngắn khoảng cách từ nhà trường đến giới việc làm vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực nâng cao trình độ giảng viên , sinh viên kết hợp nghiên cứu với giảng dạy 3.4.3 Nhà Nước Nhóm sách khuyến khích Doanh nghiệp tham gia đào tạo - Thuế : thiết bị nhập phục vụ sản xuất, đào tạo giảm thuế nhập thuế thu nhập doanh nghiệp - Vốn : Nếu tham gia đào tạo tăng vốn vay ngân hàng - Quyền lợi Doanh nghiệp tham gia đào tạo Khuyến khích nhà trường liên kết doanh nghiệp - Nhân lực nhà trường phát triển tham gia sản xuất NCKH DN - Mở rộng quy chế tự chịu cho nhà trường chuyển sang Ma trận - Cơ chế kích thích nhân tài nhà trường - Vinh danh thầy , trị có thành tích tham gia sản xuất doanh nghiệp 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận chương Liên kết nhà trường doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo phát huy mạnh phát triển bền vững Khi mối liên kết trở thành phổ biến đem lại hiệu ngày cao cho bên tham gia toàn xã hội, nâng cao vị thế, thương hiệu sức mạnh tổng hợp cho nhà trường doanh nghiệp Liên kết theo mơ hình dự án nên luận văn đưa số mơ hình dự án khả thi hữu ích Liên kết đề xuất giải pháp khả thi cho dự án, đảm bảo lợi ích nhà trường, doanh nghiệp vai trị nhà nước thúc đẩy trình 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết Luận: Nhu cầu nhân lực tỉnh Đồng Nai số lượng chất lượng đòi hỏi sở đào tạo đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng Nghiên cứu trường hợp Đại học LNVN (CS2) để từ áp dụng cho sở khác địa bàn Tỉnh Đại học lâm nghiệp Việt Nam (CS2) đáp ứng phần số lượng lượng chất lượng chưa cao Luận văn khảo sát doanh nghiệp liên quan ĐHLN thấy có khả huy động vào phụ vụ đào tạo cần nghiên cứu mơ hình liên kết nhà Trường Doanh nghiệp tìm giải pháp đáp ứng yêu cầu Liên kết nhà trường doanh nghiệp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo phát huy mạnh phát triển bền vững Khi mối liên kết trở thành phổ biến đem lại hiệu ngày cao cho bên tham gia toàn xã hội, nâng cao vị thế, thương hiệu sức mạnh tổng hợp cho nhà trường doanh nghiệp Liên kết theo mô hình dự án nên luận văn đưa số mơ hình dự án khả thi hữu ích Liên kết đề xuất giải pháp khả thi cho dự án, đảm bảo lợi ích nhà trường, doanh nghiệp vai trị nhà nước thúc đẩy q trình Khuyến nghị: Luận văn cố gắng làm sáng tỏ mục tiêu, nhiệm vụ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực khoa học cơng nghệ nhà trường, góp phần đào tạo nguồn nhân lực KH&CN có chất lượng, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thị trường lao động nước khu vực Trong khuôn khổ luận văn tác giả xin đưa số khuyến nghị Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặc biệt nghiên cứu sách nhà nước để thúc đẩy liên kết nhà trường – doanh nghiệp Nhà trường cần nghiên cứu thay đổi cấu trúc phương thức đào tạo cho phù hợp kinh tế thị trường bắt đầu liên kết với Doanh nghiệp đào tạo 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị Kiều An - Quản trị chất lượng- Nhà xuất giáo dục Trần Ngọc Ca - Đế Cương giảng Chính sách quản lý khoa học & công nghệ Vũ Cao Đàm - Lý thuyết hệ thống, Hà Nội, 2007 Vũ Cao Đàm - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội, 2007 Vũ Cao Đàm - Lý thuyết Xã hội học KH&CN, Hà Nội, 2006 Vũ Cao Đàm - Đế Cương giảng phân tích sách Trần Xn Định - Giáo trình phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Nguyễn Phi Hùng – Đề cương giảng quản lý dự án Tăng Văn Khiên – Thống kê khoa học & công nghệ, Hà nội 2009 10 Phạm Huy Tiến - Đế Cương giảng tổ chức khoa học công nghệ 11 Phạm Huy Tiến - Bàn Thu hút nhân tài, tạp chí Hoạt động khoa học số 5-2009 12 Phạm Huy Tiến - Bàn trọng dụng nhân tài, tạp chí Hoạt động khoa học số 4-2009 13 Công nghệ quản lý công nghệ - Nhà xuất KH& KT, Hà Nội 1998 14 Nguyên Tắc quản Lý học xưa nay- Nhà xuất tài chính, Hà Nội 2006 15 Peter F Drucker (Vũ tiến phúc dịch)- Những thách thức quản lý kỷ XXI 16 Bộ khoa học công nghệ Khoa học công nghệ Việt Nam 2002 2004 17 Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 18 Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nước đơn vị nghiệp 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cứu, lý luận thực tiễn đòi hỏi phải “ Đổi liên kết nhà Trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực khoa học công nghệ? ?? Liên kết đào tạo trường đại học doanh nghiệp. .. lực KH&CN tỉnh Đồng Nai liên kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo Chương 3: Liên kết nhà trường doanh nghiệp theo mơ hình dự án để nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Kết luận khuyến nghị LUAN VAN... cá nhân nghiên cứu việc liên kết nhà trường với doanh nghiệp theo mơ hình dự án nhằm nâng cao chất lượng nhân lực KH&CN Mục tiêu nghiên cứu: - Đề xuất giải pháp gắn đào tạo nhu cầu doanh nghiệp

Ngày đăng: 07/12/2022, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w