1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH hoạt động thông tin

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động Thông tin Khoa học - Công nghệ tại các Tổ chức Dân sự
Tác giả Lê Thành Khôi
Người hướng dẫn GS, TS Dương Xuân Ngọc
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,22 MB

Cấu trúc

  • 2.1. Bối cảnh mới và những thách thức của hoạt động thông tin khoa học - công nghệ36 (15)
    • 2.1.1 Bối cảnh mới của hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 36 (15)
    • 2.1.2 Nhiệm vụ của VUSTA tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ 41 (15)
    • 2.1.3 Thách thức đối với VUSTA khi tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ 42 2.2. Nhận diện bước đầu về kết quả hoạt động thông tin khoa học – công nghệ tại VUSTA 43 (15)
    • 2.2.1 Hình thức hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 43 (15)
    • 2.2.2 Nội dung hoạt động thông tin khoa học – công nghệ của VUSTA 46 Kết luận Chương 2 55 CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ (15)
  • 3.1 Xu hƣóng phát triển của hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 56 (0)
  • 3.2 Những giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin khoa học – công nghệ (16)

Nội dung

Bối cảnh mới và những thách thức của hoạt động thông tin khoa học - công nghệ36

Bối cảnh mới của hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 36

2.1.3 Thách thức đối với VUSTA khi tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ

2.2 Nhận diện bước đầu về kết quả hoạt động thông tin khoa học – công nghệ tại VUSTA

2.2.1 Hình thức hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 2.2.2 Nội dung hoạt động thông tin khoa học – công nghệ của VUSTA

Chương 3: Xu hướng phát triển và những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt

Nhiệm vụ của VUSTA tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ 41

2.1.1 Bối cảnh mới của hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 2.1.2 Nhiệm vụ của VUSTA tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ

Thách thức đối với VUSTA khi tham gia hoạt động thông tin khoa học – công nghệ 42 2.2 Nhận diện bước đầu về kết quả hoạt động thông tin khoa học – công nghệ tại VUSTA 43

2.2 Nhận diện bước đầu về kết quả hoạt động thông tin khoa học – công nghệ tại VUSTA

Hình thức hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 43

Chương 3: Xu hướng phát triển và những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt

Nội dung hoạt động thông tin khoa học – công nghệ của VUSTA 46 Kết luận Chương 2 55 CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ

Chương 3: Xu hướng phát triển và những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt

Formatted: Bullets and Numbering động thông tin khoa học – công nghệ của các tổ chức dân sự

3.1 Xu hướng phát triển của hoạt động thông tin khoa học - công nghệ 3.2 Những giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin khoa học – công nghệ trong các tổ chức xã hội dân sự

- Phần kết luận và khuyến nghị

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ

Từ trước đến nay, khái niệm XHDS có 2 cách thể hiện là “xã hô ̣i công dân” (Citizen Society) và “xã hội dân sƣ̣” (Civil Society)

Trong các tài liệu khoa học Anh - Mỹ, thuật ngữ “Citizen Society” không đƣợc dùng nhƣ một khái niệm phổ biến Điều này đƣợc quy định bởi tính độc lập, không phụ thuộc vào Nhà nước của các tổ chức công dân tại các quốc gia phát triển

Trong khi đó, ở các nước châu Á, một số nước Đông Âu, Bắc Âu do thể chế chính trị quy định nên các tổ chức đƣợc coi là dân sự không độc lập hoàn toàn với Nhà nước Ranh giới giữa 2 khái niệm này trở nên không rõ rệt như ở các nước tư bản phát triển Vì vậy, dẫn đến việc các nước này, trong đó có Việt Nam, sử dụng cả hai cách gọi XHCD hay XHDS để chỉ các tổ chức mang tính dân sự

Thực tế, ở Việt Nam đến nay chƣa có một văn bản pháp lý nào trực tiếp đƣa ra định nghĩa về XHDS hay XHCD Tuy nhiên, dù vẫn đƣợc diễn đạt theo hai cách nhƣng hiện nay khuynh hướng sử dụng XHDS trở nên phổ biến hơn Theo đánh giá của Liên minh Thế giới Vì sự tham gia của công dân - CIVICUS, trường hợp tương tự cũng diễn ra ở nhiều nước khác

Nghiên cứu này thống nhất sử dụng cả hai cách gọi trên để chỉ XHDS

Một số điểm khác biệt cơ bản giữa 2 khái niệm:

XÃ HỘI CÔNG DÂN XÃ HỘI DÂN SỰ

- Là một khái niệm pháp lý luôn gắn liền với khái niệm Nhà nước pháp quyền

- Biểu thị mặt đối lập biện chứng của khái niệm nhà nước pháp quyền

- Chủ yếu biểu thị cộng đồng xã hội, bao gồm tất cả các công dân (từ 18 hoặc

21 tuổi trở lên) tồn tại với tƣ cách pháp nhân trong một quốc gia dân tộc nhất

- Là một khái niệm mở, không chỉ gắn với Nhà nước mà còn gắn với khu vực gia đình và tƣ nhân

- Biểu thị mặt đối lập biện chứng của khái niệm chính trị xã hội - một khái niệm rộng hơn rất nhiều so với khái niệm nhà nước pháp quyền

- Không những dùng để chỉ cộng đồng XHCD với tƣ cách pháp nhân do Nhà nước quy định, mà còn dùng để chỉ tất cả mọi người và mọi tổ chức, mọi nhóm định; các pháp nhân khác nhƣ tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng, tổ chức tôn giáo…bao giờ cũng là những thể tập hợp pháp nhân của công dân xã hội tồn tại và hoạt động trong cộng đồng

 Nhƣ vậy, khái niệm XHDS rộng hơn khái niệm XHCD

Khái niệm XHDS đã đƣợc các triết gia thời kỳ Khai Sáng ở Âu châu sử dụng Các tư tưởng gia như Hobbes, Locke, Rousseau dùng XHDS (civil society) để chỉ một trạng thái xã hội khi con người đã bắt đầu sống quần tụ với nhau, khác với trạng thái thiên nhiên (state of nature) Xã hội càng phát triển thì lại càng nẩy nở thêm nhiều sắc thái và bộ phận khác nhau Do đó, các nhà tư tưởng thuộc thế kỷ 19 và thế kỷ 20 nhƣ Hegel, Marx, Gramsci, Diamond đều có những khái niệm không giống nhau, và không thể thống nhất về một định nghĩa cho XHDS Tuy nhiên, các học giả thuộc thế kỷ 20 đều đồng ý: XHDS là sự hiện hữu của một lãnh vực công nằm giữa nhà nước, thị trường, và cá nhân Chính trong lãnh vực công này

(Publicsphere) mà các công dân hoạt động "nhằm biểu tỏ các mối quan tâm, tƣ tưởng, trao đổi thông tin, thực hiện các mục tiêu chung có tính chất tương hỗ, kiến nghị với nhà nước và buộc các viên chức nhà nước phải chịu trách nhiệm trong công vụ"

"XHDS là khái niệm xuất hiện sớm nhất ở nước Anh (1594) Nó được hiểu là những con người sống trong cộng đồng Sau đó, khái niệm này có hai nghĩa Trong lý thuyết của các nhà triết học Scottish (thế kỷ XVIII), XHDS có nghĩa là xã hội văn minh với một Nhà nước không độc đoán Đến thế kỷ XIX, ở nước Đức, trong các trước tác chính trị của Hêgen, thuật ngữ XHDS phân biệt với Nhà nước Hêgen mô tả XHDS nhƣ là một phần của đời sống đạo đức, bao gồm ba yếu tố gia đình, XHDS và Nhà nước, khái niệm hàm nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội, trong đó các cá nhân theo đuổi những lợi ích riêng trong giới hạn đã đƣợc pháp luật thừa nhận Nhà triết học này nhấn mạnh rằng, một XHDS tự tổ chức cần phải do Nhà nước cân nhắc và đặt trật tự cho nó, nếu không xã hội đó sẽ trở thành tƣ lợi và không đóng góp gì cho lợi ích chung

Xét về những điều kiện lịch sử của XHDS, nó có thể đƣợc coi là một thành quả của sự phát triển lịch sử nhân loại XHDS xuất hiện lần đầu tiên tại một số nơi ở châu Âu vào cuối thế kỷ XVIII Các giai cấp trung lưu mới cùng với giới hữu sản đang thương mại hóa, đòi hỏi những điều kiện khuyến khích sự phát triển của tích luỹ tư nhân, trong khi Nhà nước vẫn duy trì trật tự và tính ổn định hợp pháp nhưng không còn có thể áp đặt những trật tự tôn giáo trung cổ Đây là giai đoạn Nhà nước phát triển mạnh để duy trì luật pháp và trật tự mới dựa trên những nguyên lý của triết học Khai sáng

Bốn nguyên lý sau của triết học Khai sáng đƣợc coi là gắn liền với sự xuất hiện của XHDS trong thời đại này:

- Sự thay thế cái siêu nhiên bằng tự nhiên, tôn giáo bằng khoa học, quyết định của thần thánh bằng quy luật của tự nhiên

- Đề cao vai trò của lý tính dựa trên kinh nghiệm, coi đó là công cụ giải quyết các vấn đề xã hội

- Lòng tin vào tính thiện của con người và do đó, vào tiên bộ của nhân loại

- Sự quan tâm tới những quyền con người, đặc biệt là quyền tự do

Từ quan điểm này, các nhà triết học Khai sáng nhìn XHDS nhƣ là một sự thay thế về mặt xã hội cho trạng thái tự nhiên, cho việc đề cao tính cá nhân và tinh thần hiệp hội đang nổi lên ở thời kỳ đó

Khái niệm XHDS còn đƣợc đặc trƣng bằng tinh thần cộng đồng Các nhà xã hội học, đặc biệt là Tocqueville, coi nước Mỹ thế kỷ XIX là điển hình về mặt này Giải thích về tinh thần hiệp hội ở Mỹ thế kỷ XIX, giới phân tích nhấn mạnh vào sự tự nguyện, tinh thần cộng đồng và đời sông hiệp hội độc lập nhƣ là những cơ chế đảm bảo sự cố kết xã hội đặc thù tại một xã hội đa sắc tộc Sự tự nguyện và tinh thần cộng đồng của các công dân theo nghĩa đó là đặc trƣng cho "bản chất" của khu vực dân sự và nó góp phần vào họat động có hiệu quả của Nhà nước Về sau này, nhiều phân tích đều nhấn mạnh tới tính đặc thù này và coi đó là cái tạo nên sự năng động của xã hội Mỹ

Khái niệm XHDS: Định nghĩa của Liên minh Thế giới Vì sự tham gia của công dân:

XHDS là “Diễn đàn giữa gia đình, nhà nước và thị trường, nơi mà mọi con người bắt tay nhau để thúc đẩy quyền lợi chung” (CIVICUS 2005) Định nghĩa này khác với hầu hết các khái niệm XHDS ở phương Tây:

- Thứ nhất, nó thể chế hóa, ghi nhận các điều kiện và các nhóm không chính thống trong XHDS

- Thứ hai, XHDS được coi là một “diễn đàn”, một không gian nơi mà mọi người có thể đến với nhau và tìm cách gây ảnh hưởng với xã hội lớn hơn Hơn nữa, người ta nhận thấy rằng các ranh giới giữa XHDS, thị trường, Nhà nước và gia đình là mờ nhạt

- Thứ ba, khái niệm này căn cứ theo “chức năng” hơn là theo “hình thức” tổ chức

Trong bối cảnh Việt Nam, cách tiếp cận nhƣ của CIVICUS là bổ ích cho việc phân biệt giữa các tổ chức quần chúng trong vai trò thực hiện các chính sách của Đảng và các hoạt động ở cấp cơ sở nơi mà mọi người hỗ trợ nhau trong cuộc sống và các hoạt động văn hóa Cuối cùng, định nghĩa của CIVICUS bỏ ngỏ khả năng cho sự khác biệt giữa các địa phương do tính cởi mở của tổ chức này Thay vào đó nó cho rằng XHDS không có điều gì khác biệt hơn chính bản thân nó, làm cho nó ít thiên về phương Tây hơn so với hầu hết các định nghĩa về XHDS, và không gây ra đối đầu giữa Nhà nước và XHDS Tại Việt Nam, Nhà nước có vai trò quan trọng hơn đối với các CSO so với nhiều nước khác, ranh giới giữa XHDS và Nhà nước chắc chắn là không rõ ràng, nhƣng ranh giới giữa XHDS liên quan đến gia đình và thị trường cũng mờ nhạt

Theo Viện Những vấn đề Phát triển Việt Nam - VIDS:

Tổ chức dân sự là các tổ chức xã hội nằm ngoài nhà nước, nằm ngoài các hoạt động của doanh nghiệp (thị trường), nằm ngoài gia đình để liên kết người dân với nhau vì mục đích chung

Những giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin khoa học – công nghệ

- Phần kết luận và khuyến nghị

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ TRONG CÁC TỔ CHỨC DÂN SỰ

Từ trước đến nay, khái niệm XHDS có 2 cách thể hiện là “xã hô ̣i công dân” (Citizen Society) và “xã hội dân sƣ̣” (Civil Society)

Trong các tài liệu khoa học Anh - Mỹ, thuật ngữ “Citizen Society” không đƣợc dùng nhƣ một khái niệm phổ biến Điều này đƣợc quy định bởi tính độc lập, không phụ thuộc vào Nhà nước của các tổ chức công dân tại các quốc gia phát triển

Trong khi đó, ở các nước châu Á, một số nước Đông Âu, Bắc Âu do thể chế chính trị quy định nên các tổ chức đƣợc coi là dân sự không độc lập hoàn toàn với Nhà nước Ranh giới giữa 2 khái niệm này trở nên không rõ rệt như ở các nước tư bản phát triển Vì vậy, dẫn đến việc các nước này, trong đó có Việt Nam, sử dụng cả hai cách gọi XHCD hay XHDS để chỉ các tổ chức mang tính dân sự

Thực tế, ở Việt Nam đến nay chƣa có một văn bản pháp lý nào trực tiếp đƣa ra định nghĩa về XHDS hay XHCD Tuy nhiên, dù vẫn đƣợc diễn đạt theo hai cách nhƣng hiện nay khuynh hướng sử dụng XHDS trở nên phổ biến hơn Theo đánh giá của Liên minh Thế giới Vì sự tham gia của công dân - CIVICUS, trường hợp tương tự cũng diễn ra ở nhiều nước khác

Nghiên cứu này thống nhất sử dụng cả hai cách gọi trên để chỉ XHDS

Một số điểm khác biệt cơ bản giữa 2 khái niệm:

XÃ HỘI CÔNG DÂN XÃ HỘI DÂN SỰ

- Là một khái niệm pháp lý luôn gắn liền với khái niệm Nhà nước pháp quyền

- Biểu thị mặt đối lập biện chứng của khái niệm nhà nước pháp quyền

- Chủ yếu biểu thị cộng đồng xã hội, bao gồm tất cả các công dân (từ 18 hoặc

21 tuổi trở lên) tồn tại với tƣ cách pháp nhân trong một quốc gia dân tộc nhất

- Là một khái niệm mở, không chỉ gắn với Nhà nước mà còn gắn với khu vực gia đình và tƣ nhân

- Biểu thị mặt đối lập biện chứng của khái niệm chính trị xã hội - một khái niệm rộng hơn rất nhiều so với khái niệm nhà nước pháp quyền

- Không những dùng để chỉ cộng đồng XHCD với tƣ cách pháp nhân do Nhà nước quy định, mà còn dùng để chỉ tất cả mọi người và mọi tổ chức, mọi nhóm định; các pháp nhân khác nhƣ tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng, tổ chức tôn giáo…bao giờ cũng là những thể tập hợp pháp nhân của công dân xã hội tồn tại và hoạt động trong cộng đồng

 Nhƣ vậy, khái niệm XHDS rộng hơn khái niệm XHCD

Khái niệm XHDS đã đƣợc các triết gia thời kỳ Khai Sáng ở Âu châu sử dụng Các tư tưởng gia như Hobbes, Locke, Rousseau dùng XHDS (civil society) để chỉ một trạng thái xã hội khi con người đã bắt đầu sống quần tụ với nhau, khác với trạng thái thiên nhiên (state of nature) Xã hội càng phát triển thì lại càng nẩy nở thêm nhiều sắc thái và bộ phận khác nhau Do đó, các nhà tư tưởng thuộc thế kỷ 19 và thế kỷ 20 nhƣ Hegel, Marx, Gramsci, Diamond đều có những khái niệm không giống nhau, và không thể thống nhất về một định nghĩa cho XHDS Tuy nhiên, các học giả thuộc thế kỷ 20 đều đồng ý: XHDS là sự hiện hữu của một lãnh vực công nằm giữa nhà nước, thị trường, và cá nhân Chính trong lãnh vực công này

(Publicsphere) mà các công dân hoạt động "nhằm biểu tỏ các mối quan tâm, tƣ tưởng, trao đổi thông tin, thực hiện các mục tiêu chung có tính chất tương hỗ, kiến nghị với nhà nước và buộc các viên chức nhà nước phải chịu trách nhiệm trong công vụ"

"XHDS là khái niệm xuất hiện sớm nhất ở nước Anh (1594) Nó được hiểu là những con người sống trong cộng đồng Sau đó, khái niệm này có hai nghĩa Trong lý thuyết của các nhà triết học Scottish (thế kỷ XVIII), XHDS có nghĩa là xã hội văn minh với một Nhà nước không độc đoán Đến thế kỷ XIX, ở nước Đức, trong các trước tác chính trị của Hêgen, thuật ngữ XHDS phân biệt với Nhà nước Hêgen mô tả XHDS nhƣ là một phần của đời sống đạo đức, bao gồm ba yếu tố gia đình, XHDS và Nhà nước, khái niệm hàm nghĩa lĩnh vực đời sống xã hội, trong đó các cá nhân theo đuổi những lợi ích riêng trong giới hạn đã đƣợc pháp luật thừa nhận Nhà triết học này nhấn mạnh rằng, một XHDS tự tổ chức cần phải do Nhà nước cân nhắc và đặt trật tự cho nó, nếu không xã hội đó sẽ trở thành tƣ lợi và không đóng góp gì cho lợi ích chung

Xét về những điều kiện lịch sử của XHDS, nó có thể đƣợc coi là một thành quả của sự phát triển lịch sử nhân loại XHDS xuất hiện lần đầu tiên tại một số nơi ở châu Âu vào cuối thế kỷ XVIII Các giai cấp trung lưu mới cùng với giới hữu sản đang thương mại hóa, đòi hỏi những điều kiện khuyến khích sự phát triển của tích luỹ tư nhân, trong khi Nhà nước vẫn duy trì trật tự và tính ổn định hợp pháp nhưng không còn có thể áp đặt những trật tự tôn giáo trung cổ Đây là giai đoạn Nhà nước phát triển mạnh để duy trì luật pháp và trật tự mới dựa trên những nguyên lý của triết học Khai sáng

Bốn nguyên lý sau của triết học Khai sáng đƣợc coi là gắn liền với sự xuất hiện của XHDS trong thời đại này:

- Sự thay thế cái siêu nhiên bằng tự nhiên, tôn giáo bằng khoa học, quyết định của thần thánh bằng quy luật của tự nhiên

- Đề cao vai trò của lý tính dựa trên kinh nghiệm, coi đó là công cụ giải quyết các vấn đề xã hội

- Lòng tin vào tính thiện của con người và do đó, vào tiên bộ của nhân loại

- Sự quan tâm tới những quyền con người, đặc biệt là quyền tự do

Từ quan điểm này, các nhà triết học Khai sáng nhìn XHDS nhƣ là một sự thay thế về mặt xã hội cho trạng thái tự nhiên, cho việc đề cao tính cá nhân và tinh thần hiệp hội đang nổi lên ở thời kỳ đó

Khái niệm XHDS còn đƣợc đặc trƣng bằng tinh thần cộng đồng Các nhà xã hội học, đặc biệt là Tocqueville, coi nước Mỹ thế kỷ XIX là điển hình về mặt này Giải thích về tinh thần hiệp hội ở Mỹ thế kỷ XIX, giới phân tích nhấn mạnh vào sự tự nguyện, tinh thần cộng đồng và đời sông hiệp hội độc lập nhƣ là những cơ chế đảm bảo sự cố kết xã hội đặc thù tại một xã hội đa sắc tộc Sự tự nguyện và tinh thần cộng đồng của các công dân theo nghĩa đó là đặc trƣng cho "bản chất" của khu vực dân sự và nó góp phần vào họat động có hiệu quả của Nhà nước Về sau này, nhiều phân tích đều nhấn mạnh tới tính đặc thù này và coi đó là cái tạo nên sự năng động của xã hội Mỹ

Khái niệm XHDS: Định nghĩa của Liên minh Thế giới Vì sự tham gia của công dân:

XHDS là “Diễn đàn giữa gia đình, nhà nước và thị trường, nơi mà mọi con người bắt tay nhau để thúc đẩy quyền lợi chung” (CIVICUS 2005) Định nghĩa này khác với hầu hết các khái niệm XHDS ở phương Tây:

- Thứ nhất, nó thể chế hóa, ghi nhận các điều kiện và các nhóm không chính thống trong XHDS

- Thứ hai, XHDS được coi là một “diễn đàn”, một không gian nơi mà mọi người có thể đến với nhau và tìm cách gây ảnh hưởng với xã hội lớn hơn Hơn nữa, người ta nhận thấy rằng các ranh giới giữa XHDS, thị trường, Nhà nước và gia đình là mờ nhạt

- Thứ ba, khái niệm này căn cứ theo “chức năng” hơn là theo “hình thức” tổ chức

Trong bối cảnh Việt Nam, cách tiếp cận nhƣ của CIVICUS là bổ ích cho việc phân biệt giữa các tổ chức quần chúng trong vai trò thực hiện các chính sách của Đảng và các hoạt động ở cấp cơ sở nơi mà mọi người hỗ trợ nhau trong cuộc sống và các hoạt động văn hóa Cuối cùng, định nghĩa của CIVICUS bỏ ngỏ khả năng cho sự khác biệt giữa các địa phương do tính cởi mở của tổ chức này Thay vào đó nó cho rằng XHDS không có điều gì khác biệt hơn chính bản thân nó, làm cho nó ít thiên về phương Tây hơn so với hầu hết các định nghĩa về XHDS, và không gây ra đối đầu giữa Nhà nước và XHDS Tại Việt Nam, Nhà nước có vai trò quan trọng hơn đối với các CSO so với nhiều nước khác, ranh giới giữa XHDS và Nhà nước chắc chắn là không rõ ràng, nhƣng ranh giới giữa XHDS liên quan đến gia đình và thị trường cũng mờ nhạt

Theo Viện Những vấn đề Phát triển Việt Nam - VIDS:

Tổ chức dân sự là các tổ chức xã hội nằm ngoài nhà nước, nằm ngoài các hoạt động của doanh nghiệp (thị trường), nằm ngoài gia đình để liên kết người dân với nhau vì mục đích chung

Thành phần quan trọng của tổ chức dân sự là các hội, hiệp hội trong dân chúng, trong làng xóm, mang tính chất liên kết cộng đồng Theo đó thì ở Việt Nam, MTTQ là CSO lớn nhất, bao gồm các đoàn thể (công đoàn, phụ nữ, thanh niên, nông dân…), hội nghề nghiệp, các NGO…

Ngày đăng: 07/12/2022, 11:19