1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÔ tất tố NAM CAO

50 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGÔ TẤT TỐ - NAM CAO
Chuyên ngành Văn học
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 109,41 KB

Nội dung

NGÔ TẤT TỐ - NAM CAO CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM 19301945 1.1 Sơ lược bối cảnh lịch sử xã hội Giai đoạn 1930 - 1945 giai đoạn đất nước ta đương đầu với biến động to lớn kinh tế, trị, văn hóa - xã hội rõ rệt Dưới ách đô hộ thực dân Pháp, nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng mà đỉnh điểm nạn đói năm 1945 khiến cho hàng triệu đồng bào ta thiệt mạng Bằng ngịi bút sắc bén mình, nhà văn thực tài khắc họa vô sống động phê phán cách sắc bén người, chế độ sống thời 1.2 Vài nét văn học giai đoạn 1930-1945 Quá trình phát triển văn học 15 năm: có phận (bộ phận văn học vô sản phận văn học tư sản, tiểu tư sản nằm phạm trù ý thức hệ tư sản) Có thời kỳ: Thời kỳ 1930-1935: Mở đầu sáng tác thơ văn gắn liền với cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao Xô Viết Ngệ Tỉnh Bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản thời kỳ văn học lãng mạn: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thơ Xu hướng văn học phê phán có từ trước 1930 đến thời kỳ phát triển xác định rõ ràng phương pháp thể tài Thời kỳ 1936-1939 2.1 Văn học vơ sản khắc họa thành cơng hình tượng người chiến sĩ cộng sản say mê lí tưởng, mang tinh thần nhân đạo mẻ: Thể loại phóng sự, ký phát triển Thơ ca cách mạng phát triển Một loạt nhà thơ cách mạng xuất hiện: sóng Hồng, Lê Ðức Thọ, Xuân Thủy, Tố Hữu Văn học cách mạng thời kỳ đánh dấu bước tiến triển mẻ văn học vô sản theo hướng đại hóa 2.2 Văn học thực phê phán phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: Vấn đề nông dân, nông thôn đặt tác phẩm thực phê phán Bước đường Nguyễn Công Hoan, Vỡ đê Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn Ngô Tất Tố Vấn đề phong kiến thực dân nêu lên cách gay gắt tác phẩm thực phê phán: Số đỏ, Giông tố Vũ Trọng Phụng, Tắt đèn Ngô Tất Tố Tác phẩm thực phê phán không dừng lại truyện, phóng mà phát triển mạnh mẽ thể tài tiểu thuyết Ðây thành công lớn văn học thực phê phán thời kì 2.3 Văn học lãng mạn tư sản, tiểu tư sản tiếp tục phát triển song phân hóa theo hướng khác Bên cạnh chủ đề cũ chống lễ giáo phong kiến đề cao hạnh phúc cá nhân, Tự lực văn đồn cịn nêu chủ đề mới: chủ trương cải cách mặt nông thôn cải thiện đời sống cho nơng dân Gia đình Khái Hưng, Con đường sáng Hoàng Ðạo Tiểu thuyết Tự lực văn đồn đề cập tới hình tượng người chiến sĩ Ðoạn tuyệt, Ðôi bạn nhà văn Nhất Linh Thơ tiếp tục đà phát triển Cái Tơi khai thác đến phút chót Thời kì này, Xuân Diệu lên tượng văn học Cái Tôi nhà thơ sâu vào giới yêu đương cô đơn lạc lõng sợ sệt Chiếc đảo hồn rợn bốn bề (Nguyệt Cầm-Xuân Diệu) Thời kỳ 1939-1945: 3.1 Văn học vơ sản rút vào bí mật phát triển mạnh mẽ Thơ ca cách mạng tù thơ ca cách mạng nhà tù phát triển Văn học vơ sản nói nhiều tới tương lai, tương lai rực rỡ tiến gần Thơ Tố Hữu trưởng thành nhanh chóng tập Từ Tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh đời thời kì Thời kì thơ tuyên truyền kết hợp với thơ trữ tình cách mạng thấm thía, sâu sắc Hàng loạt luận đồng chí Trường Chinh xuất báo chí Ðảng vào thời kì có nhiều giá trị văn học Văn học vô sản năm tiền khởi nghĩa góp phần quan trọng vào vận động cách mạng Ðảng, đập tan chế độ thuộc địa, giành thắng lợi ngày tháng lịch sử 1945 3.2 Văn học thực phê phán có phân hóa: Có nhà văn chết (Vũ Trọng Phụng); Có nhà văn khơng viết tiểu thuyết chuyển sang khảo cứu dịch thuật Ngô Tất Tố Có nhà văn mắc phải sai lầm Nguyễn Công Hoan viết tiểu thuyết Thanh Ðạm Một hệ nhà văn thực đời:Nam Cao, Nguyễn Tuân, Mạnh Phú Tư, Nguyễn Ðình Lạp, Bùi Hiển, Nhà văn thực tiếp tục miêu tả sống tăm tối người nơng dân Chí Phèo, lão Hạc Nam Cao; Sống nhờ Mạnh Phú Tư Cuộc sống bế tắc mịn mỏi người trí thức tiểu tư sản nhà thực đề cập cách sâu sắc Sống mòn, Ðời thừa, Trăng sáng Nam Cao Các nhà văn nêu lên mâu thuẫn gay gắt giai cấp thống trị với tầng lớp nhân dân lao động 3.3 Văn học lãng mạn: Tơi bế tắc, cực đoan, có phân hóa Tự lực văn đồn: Mang tâm trạng Nhất Linh, Khái Hưng đưa chủ nghĩa vô luân, tác phẩm Bướm trắng Nhất Linh tác phẩm Thanh đức Khái Hưng.Thạch Lam miêu tả sinh hoạt nâng lên thành nghệ thuật nghệ thuật ăn tết, Hà Nội 36 phố phường.Thời kì Thế Lữ ( thành viên hội tự lực văn đoàn) vào truyện trinh thám đường rừng, truyện ma quỷ truyện Cái đầu lâu.Thời kì Nguyễn Tuân bút tiêu biểu cho trào lưu lãng mạn tư sản, tiểu tư sản văn xuôi Cái ngông Nguyễn Tn xuất hiện, thứ ngơng lịch lãm tài hoa Ở Nguyễn Tuân xuất chủ nghĩa xê dịch, thứ xê dịch chân thành rung cảm tinh tế Thơ : Khủng hoảng nghiêm trọng Ðủ thứ biểu hỗn loạn Thơ điên, thơ loạn, thơ say phát triển mạnh Ðủ thứ đạo: đạo Giatô, Thích Ca, Trang Tử Tất hình thức bế tắc đường chủ nghĩa cá nhân Thời kì nhóm Xn thu nhã tập xuất Người ta làm thơ thứ ngôn ngữ đối lập với tiếng nói đồng loại, với ý thức kiên khơng cho hiểu mình: Mi thơm chanh trĩu nặng buồn da Rượu tóc loang tháng đậm mùa ngà Nhận xét: Ðổi rõ rệt theo khuynh hướng đại hóa Phá bỏ hệ thống ước lệ văn học cổ điển Khuynh hướng đại hóa chi phối việc chọn lựa đề tài, chủ đề, việc xây dựng hình tượng, cốt truyện, thi pháp, việc sử dụng hình thức tu từ, mỹ từ ngơn ngữ văn học nói chung.Văn học lái dần hướng tinh thần dân tộc, khoa học, đại chúng Văn xuôi tiểu thuyết nâng lên địa vị quan trọng đời sống văn học thật phát triển mạnh làm thay đổi diện mạo văn học Xuất công chúng rộng rãi đông đảo Sự phát triển phong phú thể loại Tiểu thuyết, Truyện, Bút kí, Phóng sự, Kịch Nhiều xu hướng, trào lưu văn học phát triển mạnh Chuyển biến mau lẹ xu hướng: tiểu thuyết Tự lực văn đoànvăn học thực phê phán-văn học cách mạng Sự trưởng thành phát triển nhiều phương pháp sáng tác Phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa Phương pháp sáng tác thực phê phán Phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa Phát triển mặt thể loại: Tiểu thuyết, Truyện, Phóng sự, Kịch Sự đời chủ nghĩa thực có ý nghĩa lớn với văn học Việt Nam lúc Bên cạnh phận văn học bất hợp pháp thơ văn chiến sĩ cách mạng, với trào lưu lãng mạn phận văn học hợp pháp, trào lưu thực góp phần tạo nên tính chất phong phú, đa dạng phức tạp cho khuynh hướng sáng tác văn học nước ta lúc Xuất sau giới khoảng 100 năm, chủ nghĩa thực văn học Việt Nam không phát huy thành tựu có mà cịn mang nét đặc thù riêng với sáng tạo đích thực CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Cũng trào lưu văn học khác, chủ nghĩa thực tượng văn học có tính chất lịch sử, gắn liền với thời đại sản sinh Những vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam từ khoảng 1930 đến 1945 mang tính thời sự, cịn thiết thực cho văn học đương đại mai sau dân tộc Bởi lẽ, khám phá thật người đời, khám phá chân lí đời sống cần thiết cho văn học thời đại Chủ nghĩa thực trào lưu nghệ thuật lấy thực xã hội vấn đề có thực người làm đối tượng sáng tác Chủ nghĩa thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật tranh chân thực, sống động, quen thuộc sống, môi trường xã hội xung quanh.Với tư cách phương pháp sáng tác có tầm ảnh hưởng đậm nét văn học, chủ nghĩa thực phát triển đa dạng mang sắc thái riêng 1.Chủ nghĩa thực phê phán Chủ nghĩa thực phê phán ý đảm bảo chân thực chi tiết Các chi tiết tác phẩm phải chọn lọc, có tính hợp lí, gắn bó mật thiết với mơi trường, hồn cảnh, tâm lí nhân vật Để nói lên vấn đề chất đời sống, nhà văn thực phải có tìm kiếm, khả chọn lọc 2.Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa kế thừa nguyên tắc sáng tác chủ nghĩa thực phê phán, tạo tính cách điển hình hồn cảnh điển hình Tính cách phải hài hịa cao độ tính chung nét riêng, ln gắn bó hồn cảnh.Trong văn học Việt Nam không thiếu người phụ nữ can đảm giác ngộ cách mạng mẹ Suốt, bà bầm thơ Tố Hữu, người mẹ Tà ôi thơ Nguyễn Khoa Điềm, chị Sứ, chị Út Tịch… Nhân vật trung tâm người giàu lí tưởng, cảm hứng chủ đạo văn học thực xã hội chủ nghĩa cảm hứng ngợi ca, ngợi ca người mới, sống Nhưng ca ngợi phải có chừng mực chân thật Bên cạnh đó, khẳng định, ngợi ca gắn bó chặt chẽ với biện chứng với phê phán sống mới, người hình thành phát triển đấu tranh với cũ, phản động, lạc hậu Tóm lại, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa kế thừa thành tựu chủ nghĩa thực phê phán đồng thời mang nét độc đáo riêng phù hợp với tình hình đáp ứng yêu cầu thời đại đấu tranh cách mạng Chủ nghĩa thực lan tỏa sức ảnh hưởng lớn đến văn học Việt Nam Điều minh chứng qua hàng loạt sáng tác trường tồn thời gian CHƯƠNG NAM CAO VÀ PHONG CÁCH SÁNG TÁC TRUYỆN (1930-1945) 2.1 Nam Cao Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri (có nguồn ghi Trần Hữu Trí), sinh năm 1915, theo giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng 10 năm 1917 Q ơng làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam) Ông ghép hai chữ tên tổng huyện làm bút danh: Nam Cao Ơng xuất thân từ gia đình Cơng giáo bậc trung Cha ông ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc thầy lang làng Mẹ ông bà Trần Thị Minh, vừa nội trợ, làm vườn, làm ruộng dệt vải Thuở nhỏ, ông học sơ học trường làng Đến cấp tiểu học bậc trung học, gia đình gửi ơng xuống Nam Định học trường Cửa Bắc trường Thành Chung (nay Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định) Nhưng thể chất yếu, chưa kịp thi Thành Chung, ông phải nhà chữa bệnh, cưới vợ năm 18 tuổi Sự nghiệp văn chương Nam Cao chia làm thời kỳ rõ nét: Trước cách mạng sau cách mạng 2.1.1 Nam Cao – nhà văn hàng đầu chủ nghĩa thực: (trước Cách mạng) Nam Cao viết truyện đầu tay lúc chưa trịn 20 tuổi, viết tác phẩm xuất sắc Chí Phèo lúc 26 tuổi, viết tiểu thuyết Sống mòn lúc 29 tuổi, viết ký Định mức phục vụ kháng chiến (1951) Với 15 năm cầm bút, ông kịp để lại khối lượng tác phẩm không nhỏ, đặc biệt hệ thống tác phẩm ông, bật phong cách Nam Cao trữ tình, sâu lắng, trào lộng, xót xa, hóm hỉnh mà tế nhị, sang trọng mà bình dị, tinh vi mà khái qt Ở có văn chương, có tâm huyết, có tài lớn ước vọng nhân văn cao đẹp mà nhà văn ký thác với đời Ngay từ bước ban đầu, Nam Cao nhà văn thực khả khái quát mặt chất xã hội cũ Khi vật lộn kiếm sống Sài Gịn, ơng nhận làm thư ký cho hiệu may bắt đầu viết truyện Cảnh cuối cùng, Hai xác Các truyện ông: Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư đăng “Tiểu thuyết thứ bảy” báo “Ích hữu” Trở Bắc, Nam Cao dạy học trường tư thục Công Thành, đường Thụy Kh, Hà Nội Phát xít Nhật vào Đơng Dương, trường bị trưng dụng, Nam Cao dạy học Truyện Cái chết Mực, thơ ông đăng báo “Hà Nội Tân văn” với bút danh Xuân Du, Nguyệt Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi (tên thảo Cái lò gạch cũ) Nam Cao Nhà xuất Đời (Hà Nội) ấn hành đón nhận tượng văn học thời Sau này, in lại, Nam Cao đổi tên Chí Phèo Tác phẩm Chí Phèo - truyện xuất sắc viết từ làng yêu dấu gắn với tuổi thơ ông với câu chữ đau vào tận gan ruột, viết số phận người nông dân bị xã hội thực dân phong kiến đàn áp, biến dạng từ bần hóa đến lưu manh hóa, đánh dấu bắt đầu nghiệp văn học ông Từ tác phẩm để lại dấu ấn này, năm 1944, thời kỳ sáng tác sung mãn có hiệu đời viết văn Nam Cao Ông đạt tới đỉnh cao chất lượng mới: Chất lượng ngôn ngữ nghệ thuật, chất lượng tư xã hội tư văn học Trong trang viết mình, Nam Cao nhìn thấy cho người đọc thấy xã hội nô lệ lạc hậu xứ mình, xã hội phân chia đẳng cấp, bất công phi nhân làm tha hóa, biến dạng, biến chất người ta Xét cách tổng thể, sáng tác ông trước cách mạng tập trung vào hai đề tài lớn: Người tiểu tư sản nghèo người nông dân, khai thác trực tiếp từ sống thân tác giả bà nông dân làng quê Miêu tả chân thực sống nghèo khổ, tủi nhục người tiểu tư sản, Nam Cao đặc biệt sâu vào đau đớn tâm hồn họ đặt vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu sắc Đó bi kịch kẻ khao khát sống sống có ý nghĩa chân mà bị lo lắng cơm áo hàng ngày giày vị, phải sống sống "đời thừa" vơ nghĩa tác phẩm: Đời thừa, Nước mắt, Trăng sáng, Bài học quét nhà Nhiều truyện Nam Cao ghi lại đấu tranh tư tưởng người tiểu tư sản, đấu tranh với cám dỗ sống hưởng lạc tư sản (Quên điều độ, Trăng sáng, Truyện tình); đấu tranh với lối sống ích kỷ, dung tục tiểu tư sản để vươn tới lẽ sống nhân đạo Truyện dài Sống mòn (1944) tổng hợp sáng tác đề tài tiểu tư sản Nam Cao Truyện dài Truyện người hàng xóm (đăng báo 1944) miêu tả sống lam lũ tối tăm xóm nghèo ngoại ơ, ánh lên nhìn lạc quan nhân đạo người nghèo khổ Với hai chục truyện viết nông dân (Chí Phèo, Lão Hạc, Một đám cưới, Một bữa no, Lang Rận, Điếu văn, Mua danh, Tư cách mõ ) Nam Cao dựng lên tranh nông thôn Việt Nam năm 1940-1945 Nhà văn thường vào sống kẻ khổ, thấp cổ bé họng, bị ức hiếp nhiều Đặc biệt sâu vào nỗi khổ tâm hồn bị đày đọa, nhân phẩm bị xúc phạm khẳng định mạnh mẽ chất đẹp đẽ họ họ bị vùi dập đến hình người, tình người Gần trưa, chàng viết xong Luận ngữ, kinh Thi gần hết kinh Dịch (…) Mặt trời tà tà, Khắc Mẫn viết xong Mạnh Tử (…) Mặt trời lui xuống đầu phên nứa phía Tây Khắc Mẫn giáp đến đoạn trung cổ kinh (…) Trời lại tối đen mực đình liệu lại bị đốt cháy Cảnh tượng đêm qua lại diễn lần nữa” Như vậy, so sánh cách tổ chức kiện ngôn ngữ trần thuật Ngô Tất Tố với Nam Cao ta thấy rõ khác biệt Bởi khác với Ngô Tất Tố, Nam Cao thường tổ chức kiện ngôn ngữ trần thuật theo mạch tư tưởng theo tâm lý nhân vật Chẳng hạn tác phẩm Chí Phèo, mở đầu cảnh “hắn vừa vừa chửi”, sau tác giả giới thiệu Chí sinh nào, tuổi thơ sao, trình bị lưu manh hóa, tác oai, tác quái làng Vũ Đại sau gặp Thị Nở, bắt đầu khát khao trở lại làm người lương thiện bi kịch bị từ chối dẫ dẫn đến việc giết chết Bá Kiến kết thúc đời  Sử dụng nhịp nhàng, đăng đối lối văn biền ngẫu ảnh hưởng Nho gia mà ta dễ bắt gặp tác phẩm Ngô Tất Tố Nhưng khác với văn biễn ngẫu văn học trung đại trọng đến đối xứng câu: “Nước trời: sắc, phong cảnh: ba thu Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu” (Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu) Văn biền ngẫu Ngô Tất Tố lại chủ yếu đối hai câu, chẳng hạn Lều chõng có đoạn tả cảnh đám rước đơng với cồng kềnh nghi lễ di chuyển: “Rồi đến ông cầm trống Rồi đến võng quan Nghè (…) Và thêm vào đó, bên người vác quạt lông, bên ông lễ mễ cắp tráp sơn đen xách ống điếu xe trúc (…) Rồi đến ông ầm kiểng đồng Rồi đến ông võng bà Nghè (…) Rồi đến võng cố ông Rồi đến võng cố bà” Hay Tắt đèn có nhiều câu viết theo lối biền ngẫu thế: “Mõ cá cột đình lại há miệng nhận dùi giận Trống xà đình lại lì mặt chịu nện phũ phàng” Ngô Tất Tố tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc đối hai câu văn trên, từ đối – trắc như: – dưới, cột – xà, há – lì, – cái,… đối ý như: mõ – trống, miệng – mặt, nhận – chịu, giận - phũ phàng,… Việc tạo cặp câu đối khiến câu văn trở nên cân đối, nhịp nhàng hài hòa với tạo nên nhạc buồn khơng khí ngày thúc thuế nơng thơn  Sử dụng nhiều từ Hán việt Vốn xuất thân từ Nho học nên Ngô Tất Tố sử dụng nhiều từ Hán Việt, đặc biệt Lều chõng – tác phẩm mang tính chất phóng tư liệu viết chế độ giáo dục, thi cử nước ta thời phong kiến nên từ Hán việt xuất tác phẩm với tần suất cao: “Những khiếm tị phạm húy, khiếm đài, bất túc, khiếm trang, bạch tự, thiệp tích, tì ố, phạm trường qui… phần nhiều không chấm hết Các ông Sơ khảo hay Phúc khảo chấm đến chỗ có tội vậy, phải nêu vào manh giấy trắng nhỏ giấy cuộn thuốc cài lên chỗ đầu quyển, không chấm nốt Mấy ông chấm sau, thấy chữ nêu đó, xét có tội thật ký tên vào trang đầu quyển, không chấm nhát Những sau nội trường, lại phòng hợp phách xong rồi, phải làm sổ đưa ngoại trường để quan ngồi xem xét đáng bảng Trong tội mà tơi vừa nói có bốn tội: phạm húy, khiếm đài, bất túc, khiếm tị phải yết bảng con, tội bị đánh hỏng mà thơi” Những từ Hán Việt sử dụng với tần suất lớn góp phần vào việc giúp hình dung quy định vơ khắc nghiệt lỗi thời chốn tam trường Qua cho thấy phần thái độ tác giả “Lều chõng nước Việt Nam không khác ông tạo vật, chế tạo đủ hạng người hữu dụng vơ dụng Chính làm cho nước Việt Nam trở nên nước có văn hóa lại đưa nước Việt Nam đến cõi diệt vong…” Như vậy, thấy ngơn ngữ mang đậm dấu ấn Nho gia đặc điểm bật ngôn ngữ Ngô Tất Tố dù số hạn chế nhật định mang tính thời đại, song Ngơ Tất Tố thành công việc phối hợp nhuần nhuyễn thâm thúy, đăng đối, cô đúc ngôn ngữ xưa với tự nhiên, cảm xúc ngôn ngữ tạo nên kết hợp hài hòa chúng, truyền thống đại B) Ngôn ngữ mang đậm dấu ấn nông thôn Việt Nam Bên cạnh dấu ấn Nho gia ngơn ngữ Ngơ Tất Tố học tập vận dụng nhiều chất liệu mang tính sắc dân tộc phương ngữ, thành ngữ hay từ ngữ gắn liền với sống sinh hoạt lao động nông thôn Việt Nam  Phương ngữ Bắc Bộ Sinh lớn lên vùng quê Kinh Bắc, nơi xem trung tâm văn hóa thời nên từ nhỏ Ngô Tất Tố tắm văn hóa giàu truyền thống dân tộc Những nếp sống, nếp nghĩ, lời ăn tiếng nói người dân thôn quê sớm thấm sâu vào tâm hồn tư tưởng để nhà văn đem chúng vào sáng tác cách thục đến Chẳng hạn Tắt đèn, số lượt sử dụng phương ngữ theo thống kê lên đến 1256 lần, nhiều từ “u” 115 lượt “thày” 42 lượt “U van con, u lạy con, có thương thày, thương u với u, đừng khóc nữa, u đau ruột Công u nuôi sáu bảy năm trời tốn tiền của! Bây phải đem bán, u chết khúc ruột Nhưng mà tiền sưu khơng có, thày đau ốm thế, bị người ta đánh trói, sưng hai bàn tay lên kia… Nếu khơng bán con, lấy tiền đâu nộp sưu? Để cho thày khổ sở đến nước nữa? Thơi, u van con, u lạy con, có thương thày thương u với u!…”  Sử dụng nhiều thành ngữ quen thuộc Ngô Tất Tố vận dụng sáng tạo giá trị truyền thống dân tộc vào tác phẩm dó có thành ngữ Thành ngữ xuất hầu hết tác phẩm ông với tần suất khác hình thức sử dụng trọn vẹn câu vận dụng tinh thần sáng tạo Từ Tắt đèn, hàng loạt thành ngữ “cổ cày vai bừa”, “cày sâu cuốc bẫm”, “dầu tắt mặt tối”, “chịu thương chịu khó”, “cày thuê cuốc mướn”,… sử dụng để tập trung khắc họa cực khổ chồng chất người nông dân Việt Nam trước cách mạng Hay miêu tả Nghị Quế, nhà văn sử dụng “nắm đằng chuôi’’, “cầm đằng lưỡi”, “mặt người thú”,… để miêu tả tính chất gian xảo, dối trá, tàn ác bọn cường hào ác bá lúc  Sử dụng từ ngữ gắn liền với sống sinh hoạt làng quê Việt Nam Là nhà văn gắn bó sâu sắc với nơng thơn Việt Nam nên Ngơ Tất Tố am hiểu ngôn ngữ tầng lớp nông dân lao động Trong sáng tác ông, từ ngữ như: “lúa”, “khoai”, “trâu”, “bò”, “lợn”, “gà”, “cày”, “bừa”, “sào”, “cuốc”, “thuổng”, “xẻng”, “thúng”, “xảo”, “mẹt”, “đòn gánh”,… sủ dụng phổ biến tạo nên khơng khí làng q vơ đậm đặc Tóm lại, am hiểu tường tận văn hóa sống người nông dân nông thôn xưa mà trang viết mình, ơng ln sử dụng thứ ngôn ngữ gần gũi quen thuộc, hệt lời ăn tiếng nói nhân dân, giản dị mà hàm súc Và nói nhà văn Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, người để lại dấu ấn đặc biệt việc sáng tạo nên từ ngữ mới, lạ Ngơ Tất Tố lại khiêm tốn chút ơng chủ yếu đóng vai trị cầu nối khứ cách vận dụng làm ngôn ngữ tảng truyền thống C) Ngơn ngữ giàu tính thời Vũ Trọng Phụng nói Ngơ Tất Tố nhận xét ông “một tay ngôn luận xuất sắc đám nhà nho” bên cạnh cương vị nhà văn, Ngơ Tất Tố cịn nhà báo có nhiều đóng góp quan trọng Ngơn ngữ ơng từ phản ánh trạng xã hội nhiễu nhương với thứ hủ tục mà ông gọi “tục lệ quái gở”, “mọi rợ”, “cái gánh nặng”, “”gánh tệ tục”, “cái ổ hủ bại”,… thực “sưu thuế” đè nặng lên đầu người nông dân khốn khổ Ngơn ngữ cịn Ngơ Tất Tố sử dụng vũ khí để châm biếm, đả kích xã hội Ơng thu hút người đọc khơng phải từ ngữ đao to búa lớn mà ngược lại hàm súc, thâm thúy câu chữ, chĩa thẳng mũi giáo vào kẻ thù Nhà nghiên cứu Vũ Tú Nam nhận xét ngòi bút Ngô Tất Tố “khi cười cợt, lúc châm biếm, mỉa mai, lúc băm bổ vạch mặt tên, lúc bóng gió từ chuyện vặt hàng ngày bắt sang vấn đề thời trị nóng hổi…” Chẳng hạn thiên phóng Việc làng, tác giả vạch trần mặt tham lam đám chức sắc quan lại nông thôn thông qua việc miêu tả chiến dội chúng để tranh chủ tế lăm lợn giọng điệu mỉa mai, hài hước: “Ồ lạ! Trong đám ẩu đả lại có người mặc áo thụng lam đội mũ nhiễu hoa bạc… Trên bãi chiến trường lại tuần đinh với đám độ mười người hầu hết mặc áo thụng Cái nhỉ? Cớ người ta lại bận lễ phục để đánh nhau? Hay cửa Khổng, sân Trình, dù đánh nhau, phải giữ lễ?” Như tóm lại, Ngơ Tất Tố xây dựng cho phong cách ngơn ngữ riêng biệt nhờ kết hợp yếu tố truyền thống đại, tính biểu cảm, hình tượng văn học với tính thực, cập nhật thể loại phóng sự, tạo thành giọng điệu riêng CHƯƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NAM CAO ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIỆT NAM (1930-1945) 1.1 Đóng góp mặt nội dung Giai đoạn văn học 1935-1940 giai đoạn có nhiều bước tiến quan trọng phát triển thể loại văn học Việt Nam Với phát triển hồn thiện văn xi nghệ thuật, thể loại tiểu thuyết, truyện xuất từ giai đoạn trước thực trưởng thành Thời gian trôi qua, tác phẩm truyện Nam Cao bộc lộ thêm phẩm chất mới, giá trị 1.1.1 Phản ánh thực trạng xã hội – mâu thuẫn người, xã hội Nam Cao có nhiều truyện viết nhân vật nhà văn như: Hộ (Đời thừa), Điền (Giăng sáng), Thứ (Sống mịn) Viết tầng lớp trí thức xã hội mà thành viên, Nam Cao khơng ngần ngại nét gọi nhược điểm họ Thành công làm cho tác phẩm Nam Cao có tính thực sâu sắc Tập trung diễn tả bi kịch người trí thức, Nam Cao lên án thực xã hội giết chết niềm mơng ước người Người trí thức tác phẩm Nam Cao rơi vào bi kịch cá nhân bên khát vọng sống cao đẹp, hữu ích, cống hiến với bên hồn cảnh “áo cơm ghì sát đất”, với nhịp sống mịn Chiều sâu quan niệm nghệ thuật người Nam Cao không dừng thức tỉnh ý thức cá nhân mang ý nghĩa thể mà cịn đặt ý thức cộng đồng Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, ông nhìn thấy rõ mối quan hệ người hồn cảnh sống Hồn cảnh sống khơng tác động làm thay đổi sống mà cịn thay đổi tính cách người sáng tác ông Các tác phẩm Chí Phèo, Tư cách mõ, Sao lại này? thể rõ quan điểm người gắn liền với tác động xã hội Nam Cao nhìn thấy tác động hồn cảnh người Hiện tượng biến chất Chí Phèo hàng loạt nhân vật Binh Chức, Năm Thọ, Trương Rự, Binh Tư hoàn cảnh xô đẩy quy luật không cưỡng lại Tuy có trường hợp khơng hồn tồn nhân vật chịu tác động mạnh mẽ hoàn cảnh thay đổi Lão Hạc Nam Cao Hiện thực mà Nam Cao tái tác phẩm thực bề sâu, tầng chìm Hiện thực ẩn chứa nhiều tư tưởng nghệ thuật sâu sắc Nam Cao trước thực trạng xã hội thực dân, phong kiến Sau cách mạng, Nam Cao dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến Các tác phẩm chính: “Nhật kí rừng”, “Đơi mắt”, “Chuyện biên giới” 1.1.2 Hệ thống chủ đề tư tưởng mang nhiều ý khái quát lớn Những chủ đề hầu hết quy tụ ý nghĩa phổ quát ám ảnh vấn đề cấp thiết thực xã hội Tính độc đáo qua chủ đề tác phẩm Nam Cao gọi cách ngắn gọn “chủ đề Nam Cao” (Nguyễn Lương Ngọc) Đó chủ đề đói, ăn quan hệ với nhân cách người; chủ đề tác động định kiến xã hội số phận người nhỏ bé, tầm thường Trong “Đời thừa”, giá trị khái qt tác phẩm khơng bó hẹp việc thể tình trạng “sống mịn”, “chết mịn” người trí thức tiểu tư sản mà tình trạng thực có tính bao trùm cho nhiều tầng lớp, nhiều giai cấp sống quằn quại thống trị chế độ thực dân, phong kiến Ơng dùng ngịi bút để lên tiếng bảo vệ, bênh vực cho người thấp cổ bé họng Bằng trái tim ơng tin tận sâu đáy tâm hồn người Chí Phèo bị đời hủy hoại, xã hội đẩy đến đời biến thành “con quỹ” cịn tồn nhân tính khao khát nhân Việc lên án gay gắt thành kiến, định kiến tồi tệ, nhục mạ danh dự phẩm giá người việc phát phần người cịn sót lại kẻ lưu manh trân trọng khao khát nhân bản, miêu tả rung động sáng tâm hồn tưởng chừng bị đời làm cho cằn cỗi, u mê làm cho Nam Cao trở thành số nhà văn nhân đạo lớn văn học đại Việt Nam Đời thừa, Chí Phèo hầu hết tác phẩm Nam Cao trước Cách mạng tháng tám nói chung đặt nhu cầu cấp thiết cần phải thay đổi thực xã hội trở nên tù túng, ngột ngạt Hơn thế, tác phẩm Nam Cao dự báo cách mạng đem lại đời cho nhân dân ta 1.2 1.2.1 Đóng góp nghệ thuật Thể tài Đóng góp Nam Cao vào văn học Việt Nam đại 1930-1945 bộc lộ rõ việc xây dựng thể tài Truyện ngắn Nam Cao thành tựu bật, thể tài truyện dài, với Sống mịn, Nam Cao đóng góp kiểu truyện dài riêng, khơng theo kết cấu truyện dài hầu hết tác giả khác 1.2.2 Ngơn từ Đóng góp vào việc xây dựng phát triển văn xuôi Nam Cao bộc lộ đặc biệt rõ ngôn từ Các nhà nghiên cứu dường thống nhận định giọng điệu Nam Cao tổng hợp nhiều chất liệu, giọng điệu không lẫn với Nam Cao không tạo giọng điệu chủ đạo, thống lĩnh Ơng có đóng góp lớn việc đa hóa giọng điệu tự Việc sử dụng giọng điệu đối tượng thực mà tác phẩm phản ánh Nhưng tác phẩm cụ thể, đoạn, tứ, có chuyển hóa giọng điệu tạo nên trữ lượng thẩm mỹ khơng vơi cạn sáng tác Nam Cao Nguyễn Đăng Mạnh nhận định: “Nam Cao có nhiều đóng góp xuất sắc ngôn ngữ văn xuôi Sức hấp dẫn văn Nam Cao phần quan trọng sức hấp dẫn thứ ngôn ngữ phong phú từ vựng, cú pháp, giọng điệu Một thứ ngôn ngữ sát với đời sống, nhiều bng thả theo lối ngữ dân gian dài dịng, luộm thuộm, vận dụng tiếng nói đời sống cách chủ động với trình độ nghệ thuật cao.Trong đó, lối kể chuyện Nam Cao linh hoạt, thường chuyển qua chuyển lại quan điểm tác giả quan điểm nhân vật với đoạn độc thoại nội tâm chân thực, hấp dẫn, vẽ cụ thể, sinh động vẻ mặt tinh thần nhân vật Bức tranh thực đời sống bậc lên hình ảnh nhân vật trí thức tiểu tư sản nghèo nhân vật nông dân: “Dưới mái lều tranh, người nơng dân Nam Cao thường một bóng, tự lại nói chuyện với mình, độc thoại nội tâm triền miên, âm thầm, buồn tủi Cũng có có hai ba người ngồi nói chuyện với nhau, giọng rì rầm đều buồn nản” Cách cấu tứ Nam Cao ln biến hóa bất ngờ, nhờ đọc tác phẩm ông, người đọc luôn giữ niềm hứng thú từ dòng đầu dịng cuối truyện 1.2.3 Phân tích tâm lý nhân vật Khi xây dựng chân dung nhân vật, ông ý tới dòng ý thức Nhà văn có khả biến thái nhỏ nhất, xung đột, dằn vặt trước tác động thực xã hội nhân vật Người đọc thấy, kiện truyện ngắn Nam Cao Sự kiện tác phẩm chủ yếu tủn mủn, vụn vặt đời thường: chuyện mèo mon men tới mâm cơm khiến hai vợ chồng nhà phải chửi mắng (Con mèo), chuyện cậu học trò trọ học tỉnh quê không đủ can đảm giết thịt chó (Cái chết Mực), chuyện vị kỳ mục ngày làng vào đám bị đơi móng giị (Đơi móng giị) Vậy ngịi bút phân tích tâm lý cách sắc sảo, nhà văn thổi vào cốt truyện sức hấp dẫn diệu kỳ Ông tập trung bút lực vào việc miêu tả nội tâm nhân vật Nhà thực chủ nghĩa Nam Cao mở rộng việc phản ánh thực cách khai thác sâu sắc giới tâm hồn người Qua ngòi bút ông, giới bên người, kể “con người bé nhỏ”, chí kẻ khốn khổ tủi nhục Chí Phèo Thị Nở vũ trụ bao la, tâm lý người thể cách phong phú đa dạng với nhiều sắc thái tinh vi Người tiếp nhận bị hút theo dòng tâm tư nhân vật, dằn vặt, suy tư với nhân vật Điều mang đến linh hồn cho chuyện gọi khơng đâu ấy? Đó trang văn thể chân thực nhất, tinh tế dòng ý thức tâm trạng nhân vật Qua đó, nhận thấy vai trị quan trọng vốn sống nhà văn Nam Cao CHƯƠNG NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA NGƠ TẤT TỐ ĐỐI VỚI VĂN HỌC VIỆT NAM (1930-1945) 5.1 Đóng góp mặt nội dung Ngô Tất Tố viết nhiều thể loại khác khơng thể phủ nhận đóng góp ông lĩnh viết báo, viết văn không nhỏ Ông phơi bày cho xã hội thấy thực khách quan thời kì 1930-1945 tác phẩm để đời Tắt Đèn, Lều Chõng, mà không gây ảnh hưởng đến sống thời đó, tư tưởng, đạo lý, hoàn cảnh truyện tới cịn có sức ảnh hưởng Ngơ Tất Tố chuyên viết mảng đề phê phán, tiền thân nghệ thuật tản văn tiếng báo miền Bắc từ năm 30 trở sau ông bắt nguồn từ phần nhiều báo nhỏ lẻ viết thói hư tật xấu vị có chức có quyền hay mảnh đời bất hạnh nhân dân Nam, tất yếu tiểu thuyết ông phê phán thực vô đặc sắc Nội dung tác phẩm ông phản ánh xã hội cách tầm 70 năm thực phê phán khơng lỗi thời Từ văn hóa, từ tư tưởng, từ thứ khó cảm nhận trực tiếp, ơng chuyển hóa thành đả kích vào thứ mà tai nghe mắt thấy, nghĩ gần gũi lại vô xa cách Cùng thực phê phán, tính đại hóa nhìn thứ góc nhìn tân tiến tác phẩm sáng tác sau lại cao rõ nét tác phẩm trước Tính đại hóa vấn đề đặc biệt văn chương Ngô Tất Tố Càng sau, tác phẩm có xu hướng chuyển dịch từ phi hư cấu, đến hư cấu lại phi hư cấu, “Việc làng” vào năm 1941 Sự chuyển dịch đóng vai trị công tắc, cho thấy tiếp nhận Ngô Tất Tố với ảnh hưởng bối cảnh xã hội đương thời: từ tuân thủ, đến đấu tranh, bị đàn áp lại dậy đủ lực 5.2 Đóng góp mặt nghệ thuật 5.2.1 Phương pháp xây dựng nhân vật Ngô Tất Tố tiếp tục xây dựng nhân vật theo motif cũ xây dựng nhân vật theo nguyên tắc “đồng chiều” Thế nhân vật theo motif cũ Ngô Tất Tố lại thổi hồn vào nhân vật nhân vật mang đặc tính điển hình hồn cảnh điển hình Ngơ Tất Tố thành cơng việc khái quát hóa nhân vật phương diện cá nhân, tức phương diện cụ thể hóa nhân vật với đặc điểm riêng biệt nhân vật chị Dậu chưa thực để lại dấu ấn đậm nét 5.2.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ tác phẩm Ngô Tất Tố chịu ảnh hưởng Nho gia sử dụng ngôn ngữ trần thuật theo trình tự thời gian định vốn thường thấy văn học trung đại Ông sử dụng nhịp nhàng, đăng đối lối văn biền ngẫu chủ yếu đối hai câu tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc đối Và từ xuất thân từ nho học nên bào viết ông sử dụng nhiều từ Hán Việt Ngô Tất Tố thành công việc phối hợp nhuần nhuyễn thâm thúy, đăng đối, cô đúc ngôn ngữ xưa với tự nhiên, cảm xúc ngôn ngữ tạo nên kết hợp hài hòa chúng, truyền thống đại Ngoài việc sử dụng phương ngữ mang đậm giấu ấn nông thôn, từ ngữ mang tính chất vùng miềng góp phần đem lại gần gũi nông dân Đặc biệt vận dụng khéo léo nhiều thành ngữ “cổ cày vai bừa”, “cày sâu cuốc bẫm”, “dầu tắt mặt tối”, “chịu thương chịu khó” phương ngữ quen thuộc U, thày, thêm nhiều từ ngữ mang tính sinh hoạt làm cho Ngơ Tất Tố trở thành người đóng vai trò cầu nối khứ cách vận dụng làm ngôn ngữ tảng truyền thống Và với nghiệp vụ làm báo phê bình ngơn ngữ Ngô Tất Tố sử dụng thiếu tính thời Ngơ Tất Tố xây dựng cho phong cách ngơn ngữ riêng biệt nhờ kết hợp yếu tố truyền thống đại, tính biểu cảm, hình tượng văn học với tính thực, cập nhật thể loại phóng sự, tạo thành giọng điệu riêng KẾT LUẬN Trong xã hội nở rộ nhiều nhà văn giai đoạn 1930-1945, Nam Cao Ngô Tất Tố khẳng định chỗ đứng đóng góp quan trọng cho văn học đại giai đoạn Mặc dù mặt trận đóng góp khơng hồn tồn nằm lĩnh vực cho dù với vai trò nhà văn Nam Cao hay nhà báo Ngơ Tất Tố hai người đem đến cho xã hội lúc giá trị tinh thần to lớn Cả hai hướng đến chủ nghĩa thực phê phán, đưa góc khuất xã hội khỏi lối suy nghĩ ước lệ, hão huyền để thực Những tác phẩm hai người Chí Phèo, Tắt Đèn, ln có giá trị kéo dài tới tận ngày chứng minh hai người không đóng góp vào kho tàn văn học nước nhà tác phẩm hay mà cịn đóng góp cho xã hội tư tưởng, góc nhìn để người đời suy ngẫm ... vinh dự Ngơ Tất Tố dòng văn học thực phê phán Việt Nam 1930-1945 Trong thời gian năm 1936-1939, Ngô Tất Tố viết nhiều tác phẩm trích quan lại tham nhũng phong kiến 3.2.2 Ngô Tất Tố - nhà nghiên... nhận thấy tác phẩm Ngô Tất Tố vừa có ảnh hưởng từ yếu tố truyền thống lại vừa mang tính đại, đặc biệt phương diện ngôn ngữ Kèm với nội dung thực phê phán, ngôn từ Ngô Tất Tố vô sinh động Muốn... trưng nghệ thuật Ngô Tất Tố Nhắc đến Ngô Tất Tố nhắc đến người thuộc hệ nhà Nho cuối mùa, có vốn Hán học sâu rộng khác với người thời Tản Đà hay Nguyễn Trọng Thuật,… Ngơ Tất Tố lại người thức

Ngày đăng: 07/12/2022, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w