1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng HCM

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Nhàn
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Hồ Chí Minh học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,04 MB

Cấu trúc

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài (9)
  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu (12)
  • 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài (12)
  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu (13)
  • 6. Ý nghĩa và những đóng góp về mặt khoa học của đề tài (14)
  • 7. Kết cấu của đề tài (0)
  • ƯƠ 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỞ R NG HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ (0)
    • 1.1. Quá trình xác lập quan điểm và mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế (15)
      • 1.1.1. Quá trình xác lập quan điểm về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế (15)
      • 1.1.2. Mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế (20)
    • 1.2. ội dung cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt am theo tư tưởng ồ hí Minh (27)
      • 1.2.1. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là phá bỏ thế biệt lập, xây dựng một nền (27)
      • 1.2.2. Đối tượng của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội (34)
      • 1.2.3. Tự lực, tự cường là điều kiện để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế (42)
    • 1.3. guyên tắc cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế (45)
      • 1.3.1. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu (45)
      • 1.3.3. Xử lý mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ hợp tác với các nước cường quốc lớn (49)
    • 1.4. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế (51)
  • ƢƠ 2: ẢNG C NG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỞ R NG HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ (0)
    • 2.1. Tác động của bối cảnh quốc tế và trong nước đến quá trình mở rộng hợp tác (54)
      • 2.1.1. Bối cảnh quốc tế (54)
      • 2.1.2. Bối cảnh trong nước (60)
    • 2.2. Quá trình ảng ộng sản Việt am vận dụng và phát triển sáng tạo tƣ tưởng ồ hí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới đất nước (65)
      • 2.2.1. Giai đoạn 1986 - 1995 (65)
      • 2.2.2. Giai đoạn 1996 đến nay (70)
    • 2.3. Thực trạng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay (77)
      • 2.3.1. Một số thành tựu đạt được (77)
      • 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại (82)
    • 2.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế (84)
      • 2.4.1. Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ (84)
      • 2.4.2. Không ngừng chủ động, tích cực mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với các nước, tổ chức kinh tế trên thế giới trên cơ sở đảm bảo lợi ích chính đáng của dân tộc (86)
      • 2.4.4. Tiếp tục phát huy lợi thế so sánh trong hợp tác kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế; đẩy mạnh xuất khẩu; thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nhanh chóng hình thành đồng bộ hệ thống huy động vốn từ trong nước (90)
  • KẾT LUẬN (93)

Nội dung

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Những công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại, kinh tế, hợp tác kinh tế quốc tế

2.1.1 Một số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại ghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về đối ngoại tiêu biểu có một số công trình đã xuất bản thành sách như: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại một số nội dung cơ bản của ỗ ức Hinh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, TS inh Xuân ý; Chủ tịch Hồ Chí Minh dấu ấn trí tuệ trên mặt trận đối ngoại, guyễn Phúc uân; Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, guyễn Phúc uân; Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh của guyễn

Dy Niên; Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 đến 1969, TS

Trần inh Trưởng; Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Vũ Khoan ( hủ biên); Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, GS Song Thành,v.v

Nhìn chung, các công trình nói trên đã đề cập khá toàn diện những giá trị và quan điểm cơ bản của hủ tịch Hồ hí inh về đối ngoại, đặc biệt là tư tưởng của gười về ngoại giao Tuy nhiên, vấn đề tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác quốc tế nói chung và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng được đề cập ở mức độ nhất định, chưa công trình nào đề cập một cách hệ thống về vấn đề này

2.1.2 Một số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, hợp tác kinh tế quốc tế

Nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế tiêu biểu có một số công trình đã xuất bản thành sách như: Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, TS Phạm gọc nh (chủ biên); Hồ Chí Minh tư duy kinh tế, ao gọc Thắng; Tư tưởng Hồ Chí

Minh về kinh tế, TS gô Văn ương; Tư tưởng Kinh tế Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền kinh tế định hướng XHCN ở Việt Nam, PGS.TS guyễn Huy Oánh,v.v

Bên cạnh đó, một số bài nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế và hợp tác quốc tế đăng trên các tạp chí chuyên ngành tiêu biểu có: Tư tưởng kinh tế Hồ hí inh với công cuộc đổi mới của tác giả ý Hoàng ai, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số

324, tháng 5 - 2005; Tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác kinh tế quốc tế của tác giả ê Văn Tuyên, đăng trên Tạp chí Phát triển nhân lực, số 4(30) - 2012,v.v

Các công trình nghiên cứu trên, đều đề cập tới những nội dung cốt lõi của tư tưởng

Hồ hí inh về kinh tế như: mục tiêu của nền kinh tế, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, quản lý kinh tế, công nghiệp hóa, hợp tác kinh tế quốc tế,v.v Trong đó, có một số công trình đã đề cập tới tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế tiêu biểu như: Cuốn sách Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế của TS

Phạm gọc nh (chủ biên) Tác giả đã làm sáng tỏ những quan điểm của Hồ hí inh về hợp tác quốc tế như: Quá trình hủ tịch Hồ hí inh xác lập quan điểm về độc lập tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế; Hợp tác quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế trước hết phải tuân thủ nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi; Tự lực tự cường là điều kiện để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế ặc biệt tác giả đã luận giải sâu sắc quan điểm của Hồ hí inh về đối tác trong mở rộng hợp tác quốc tế

Trong cuốn Tư tưởng Kinh tế Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền kinh tế định hướng

XHCN ở Việt Nam của PGS.TS guyễn Huy Oánh, tác giả đã đề cập đến tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế đối ngoại Tác giả đã chỉ ra rằng Hồ hí inh là người sớm có tầm nhìn chiến lược về xây dựng nền kinh tế mở và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là để thu hút ngoại lực để phát huy nội lực trong nước Trong cuốn Hồ Chí Minh tư duy kinh tế của ao gọc Thắng; tác giả đã chỉ ra và luận giải sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh về xây dựng một nền kinh tế mở

Tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác kinh tế quốc tế của tác giả ê Văn Tuyên, đăng trên Tạp chí Phát triển nhân lực, số 4(30) - 2012 Tác giả đã trình bày hệ thống những quan điểm của Hồ hí inh về hợp tác kinh tế quốc tế như: Phá bỏ thế biệt lập, mở rộng hợp tác kinh tế với các nước để phát triển đất nước; Hợp tác đa phương sẵn sàng làm bạn với các nước; Giữ vững độc lập chủ quyền, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi là nguyên tắc cao nhất trong quan hệ kinh tế đối ngoại

Tư tưởng kinh tế Hồ hí inh với công cuộc đổi mới của tác giả ý Hoàng Mai, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 324, tháng 5 - 2005 Tác giả đã phân tích sâu sắc hệ thống các quan điểm của Hồ hí inh về kinh tế như: tư tưởng đại đoàn kết thể hiện ở việc “nhường cơm sẻ áo”; tự lực cánh sinh; tư tưởng đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển; tư tưởng khuyến khích các nhà tư bản nước ngoài kinh doanh; tư tưởng chú trọng phát triển tri thức để phục vụ phát triển kinh tế

2 2 Những công trình nghiên cứu đến quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác kinh tế quốc tế

Công trình nghiên cứu đến quá trình vận dụng tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác kinh tế tiêu biểu có một số công trình sau:

Công trình nghiên cứu đã xuất bản thành sách: Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế và vận dụng trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay của TS ặng Văn

Thái (chủ biên) Tác giả đã trình bày một cách hệ thống và làm sáng tỏ tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác quốc tế, trong đó có những nội dung như: vai trò của hợp tác quốc tế; nguyên tắc và phương pháp hợp tác quốc tế; xác định đối tác trong hợp tác quốc tế; tư tưởng về một số lĩnh vực hợp tác quốc tế như: kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật

Trong đó, tác giả đã phân tích rất sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác quốc tế trên lĩnh vực kinh tế khi khẳng định một số nội dung sau: nhu cầu khách quan mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế; nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt am ông trình nghiên cứu đăng trên tạp chí chuyên ngành: Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ hí inh trong hoạt động kinh tế đối ngoại, tác giả ặng gọc ợi - guyễn Văn Hùng, đăng trên Tạp chí Cộng sản, số 7, tháng 4 năm 2004 ác tác giả đã khái quát quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế đối ngoại và đã đưa ra những quan điểm quán triệt, để vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế đối ngoại hư vậy, nhìn một cách tổng quan các công trình nghiên cứu trên mới chỉ đề cập tới một số nội dung tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế hưng chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về vấn đề này

Do đó, tác giả đã tập trung nghiên cứu và bước đầu hệ thống hóa tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế.

ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Hệ thống những quan điểm lý luận của Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được phản ánh trong các bài nói, bài viết của gười

Hệ thống quan điểm của ảng ộng sản Việt am về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập trong thời kỳ đổi mới đất nước

Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được thể hiện trong bài nói, bài viết của gười Quan điểm của ảng ộng sản Việt am về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới đất nước.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

ghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh phải dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa ác - ênin và bản thân các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ hí inh Trong đó, các nguyên lý triết học Mác - Lênin với tư cách là phương pháp luận chung của các ngành khoa học cần phải được sử dụng như một công cụ tư duy quan trọng Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ hí Minh nói chung và nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng phải thống nhất một số nguyên tắc phương pháp luận sau: bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học; quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn; quan điểm toàn diện và hệ thống; quan điểm kế thừa và phát triển; kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ hí inh ùng với việc sử dụng phương pháp phổ biến, áp dụng cho tất cả các ngành khoa học là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử, nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh còn sử dụng các phương pháp cụ thể khác như: phương pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo quá trình phát sinh, tồn tại, phát triển); phương pháp lôgích (nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được bản chất vốn có của sự vật, hiện tượng và khái quát lên thành lý luận) Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn, lý luận chính trị; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê,v.v…Theo đó đề tài sử dụng hai phương pháp chính đó là phương pháp lịch sử và lôgích.

Ý nghĩa và những đóng góp về mặt khoa học của đề tài

6.1 Ý nghĩa của đề tài ề tài góp phần khẳng định hệ thống những quan điểm và giá trị khoa học của tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

6.2 Đóng góp về mặt khoa học của đề tài ề tài góp phần làm rõ tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế: trong đó làm rõ được mục tiêu, nội dung, nguyên tắc của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Trên cơ sở những quan điểm của Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đề tài làm sáng tỏ quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển sáng tạo của ảng ộng sản Việt am trong thời kỳ ảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập ở nước ta hiện nay

7 ết cấu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương, 8 tiết ƢƠ 1

MỞ R ỢP TÁ TẾ QUỐ TẾ 1.1 Quá trình xác lập quan điểm và mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

1.1.1 Quá trình xác lập quan điểm về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác kinh tế quốc tế ể hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế chúng ta cần phải nắm vững những khái niệm sau: hợp tác quốc tế, hợp tác kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế

Hợp tác quốc tế là mối quan hệ qua lại giữa các quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực, các công việc, những vấn đề cụ thể, được tiến hành theo những nguyên tắc đã thống nhất trên cơ sở giúp đỡ lẫn nhau, đồng thuận về mục đích và lợi ích [59, tr 11]

Trong hợp tác quốc tế có hợp tác về: chính trị, an ninh - quốc phòng, giáo dục, văn hóa,v.v hưng lĩnh vực trọng tâm nhất của hợp tác quốc tế là hợp tác kinh tế quốc tế

Trong Từ điển Chính trị vắn tắt của hà xuất bản Tiến bộ và hà xuất bản Sự thật năm 1988, đã đưa ra một cách hiểu về “hợp tác kinh tế quốc tế”: “là toàn bộ các mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước riêng biệt và hai hệ thống kinh tế - xã hội - xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa ”

Trong Từ điển Chính trị vắn tắt cũng nhấn mạnh: Trong thời đại ngày nay ý nghĩa của hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng tăng lên iều đó phản ánh đòi hỏi khách quan phải sử dụng hợp tác kinh tế quốc tế như một biện pháp quan trọng để tiết kiệm lao động xã hội Trao đổi ngoại thương là một khâu trung gian làm cho các mối liên hệ giữa công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và các ngành kinh tế khác của các nước khác nhau ngày càng phát triển ác hình thức hợp tác kinh tế quốc tế cũng trở nên đa dạng và phức tạp, ngày càng có tính chất tổng hợp

Trong Giáo trình kinh tế quốc tế, do GS.TS ỗ ức Bình, PGS.TS guyễn Thường ạng biên soạn, xuất bản năm 2010, đã đề cập tới khái niệm và nội dung của quan hệ kinh tế quốc tế: Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính, các quan hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực khoa học công nghệ có liên quan đến tất cả giai đoạn của quá trình tái sản xuất, chúng diễn ra giữa các quốc gia với nhau cũng như các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế ội dung của quan hệ kinh tế quốc tế rất rộng và đa dạng, trước hết phải kể đến những hoạt động sau: Thứ nhất, thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau, trong đó đối tượng trao đổi thường là vượt ra phạm vi địa lý của một quốc gia Thứ hai, đầu tư quốc tế, trong đầu tư quốc tế thường có hai hoặc nhiều bên có quốc tịch khác nhau cùng phối hợp với nhau triển khai một dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên Vốn đầu tư quốc tế có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, như bằng các loại tiền mặt, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, kỹ thuật, bí kíp công nghệ goài ra quan hệ kinh tế quốc tế còn được thực hiện qua hợp tác và trao đổi về khoa học và công nghệ

Trước Hồ hí inh, trong lịch sử nước ta đã có những hoạt động giao lưu kinh tế với Ấn ộ, Trung Quốc, hật Bản, Tây Ban ha,v.v Bước sang thế kỷ XIX, guyễn Trường Tộ (1830 - 1871), Bùi Viện (1839 - 1878) và nhiều nhà cải cách ở nước ta đã có những kiến nghị duy tân lên các vị vua nhà guyễn, theo hướng mở rộng giao thương với nước ngoài Tuy nhiên, các kiến nghị và giải pháp các ông đưa ra còn ít nhiều hạn chế Sau đó, bước sang đầu thế kỷ XX, Phan Bội hâu với tư tưởng mở cửa sang phương ông với phong trào ông Du, Phan Châu Trinh mở cửa sang phương Tây, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan nước ta vẫn trong vòng biệt lập với thế giới hỉ đến Hồ hí inh, sau nhiều năm bôn ba tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, thì tư tưởng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được nâng lên tầm cao mới

Từ đó, chúng ta thấy rằng tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được hình thành từ rất sớm Xuất phát từ quan điểm Việt am là một bộ phận của quốc tế, cách mạng Việt am gắn bó hữu cơ với cách mạng thế giới gay từ năm 1919, trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước, khi thực dân Pháp câu kết với tư bản hật để cùng khai thác ông Dương, Hồ hí inh đã đưa ra một nhận định và đây chính là những nhận thức đầu tiên của gười về sự cần thiết phải mở rộng hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới: “xét về nguyên tắc, sự tiến bộ chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng cường” [21, tr 14] Từ quan điểm đó, năm 1924, trong Thư gửi đồng chí Pêtơrốp, Tổng thư ký - Ban phương ông Quốc tế cộng sản, Hồ hí inh chỉ ra nguyên nhân của sự kém phát triển, lạc hậu của các dân tộc phương ông, gười viết: “ ồng chí đã hiểu rõ nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương ông, đó là SỰ BIỆT ẬP Không giống như các dân tộc phương Tây, các dân tộc phương ông không có những quan hệ và tiếp xúc giữa các lục địa với nhau Họ hoàn toàn không biết đến những việc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất của họ, do đó họ THIẾU SỰ TI ẬY Ẫ H U, SỰ PH I HỢP H H G V SỰ Ổ

VŨ Ẫ H U” [21, tr 284] hư vậy, quan điểm trên là một nhận thức quan trọng của Hồ hí inh, theo gười đối với các quốc gia phương ông, trong đó có Việt am, muốn phát triển đất nước cần phải phá vỡ thế biệt lập, mở rộng hợp tác, giao lưu với thế giới ây chính là chìa khóa giúp các dân tộc phương ông thoát ra khỏi vòng biệt lập, kém phát triển

Trong những năm 1925 - 1926, tại các lớp huấn luyện cán bộ, đề cập tới vấn đề xây dựng kinh tế hợp tác xã, Hồ hí inh cho rằng: “ những việc kỹ thuật như tính toán, xem hàng hóa, cầm máy, vân v., thì có phép mướn người ngoài” Sau này, tư tưởng về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được Hồ hí inh khẳng định lại trong một lần trả lời phỏng vấn nhà báo ỹ, Oantơ Bờrít: “ ột khi đã độc lập, Việt am sẽ đứng với tất cả các nước bầu bạn” hoặc khi trả lời nhà báo ỹ Standơlây Harisơn, phóng viên báo

Telepress, Hồ hí inh đã nói: “Việt am sẽ giao dịch với tất cả các nước nào trên thế giới muốn giao dịch với Việt am một cách thật thà” [26, tr 46] hư vậy, từ rất sớm, Hồ hí inh đã hình thành những quan điểm sâu sắc, đúng đắn về vấn mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, sau đó được bổ sung, hoàn chỉnh trong suốt quá trình gười cùng ảng ta lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt am

Trên hành trình tìm đường cứu nước và hoạt động quốc tế, Hồ hí inh luôn luôn nhấn mạnh việc các dân tộc phải mở cửa giao lưu, hợp tác với nhau là điều cần thiết và tất yếu Bên cạnh đó, Hồ hí inh kịch liệt phê phán tư tưởng biệt lập giữa dân tộc này với dân tộc khác

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỞ R NG HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ

Quá trình xác lập quan điểm và mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

1.1.1 Quá trình xác lập quan điểm về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm hợp tác kinh tế quốc tế ể hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế chúng ta cần phải nắm vững những khái niệm sau: hợp tác quốc tế, hợp tác kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế

Hợp tác quốc tế là mối quan hệ qua lại giữa các quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực, các công việc, những vấn đề cụ thể, được tiến hành theo những nguyên tắc đã thống nhất trên cơ sở giúp đỡ lẫn nhau, đồng thuận về mục đích và lợi ích [59, tr 11]

Trong hợp tác quốc tế có hợp tác về: chính trị, an ninh - quốc phòng, giáo dục, văn hóa,v.v hưng lĩnh vực trọng tâm nhất của hợp tác quốc tế là hợp tác kinh tế quốc tế

Trong Từ điển Chính trị vắn tắt của hà xuất bản Tiến bộ và hà xuất bản Sự thật năm 1988, đã đưa ra một cách hiểu về “hợp tác kinh tế quốc tế”: “là toàn bộ các mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước riêng biệt và hai hệ thống kinh tế - xã hội - xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa ”

Trong Từ điển Chính trị vắn tắt cũng nhấn mạnh: Trong thời đại ngày nay ý nghĩa của hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng tăng lên iều đó phản ánh đòi hỏi khách quan phải sử dụng hợp tác kinh tế quốc tế như một biện pháp quan trọng để tiết kiệm lao động xã hội Trao đổi ngoại thương là một khâu trung gian làm cho các mối liên hệ giữa công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và các ngành kinh tế khác của các nước khác nhau ngày càng phát triển ác hình thức hợp tác kinh tế quốc tế cũng trở nên đa dạng và phức tạp, ngày càng có tính chất tổng hợp

Trong Giáo trình kinh tế quốc tế, do GS.TS ỗ ức Bình, PGS.TS guyễn Thường ạng biên soạn, xuất bản năm 2010, đã đề cập tới khái niệm và nội dung của quan hệ kinh tế quốc tế: Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính, các quan hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực khoa học công nghệ có liên quan đến tất cả giai đoạn của quá trình tái sản xuất, chúng diễn ra giữa các quốc gia với nhau cũng như các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế ội dung của quan hệ kinh tế quốc tế rất rộng và đa dạng, trước hết phải kể đến những hoạt động sau: Thứ nhất, thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau, trong đó đối tượng trao đổi thường là vượt ra phạm vi địa lý của một quốc gia Thứ hai, đầu tư quốc tế, trong đầu tư quốc tế thường có hai hoặc nhiều bên có quốc tịch khác nhau cùng phối hợp với nhau triển khai một dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên Vốn đầu tư quốc tế có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, như bằng các loại tiền mặt, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, kỹ thuật, bí kíp công nghệ goài ra quan hệ kinh tế quốc tế còn được thực hiện qua hợp tác và trao đổi về khoa học và công nghệ

Trước Hồ hí inh, trong lịch sử nước ta đã có những hoạt động giao lưu kinh tế với Ấn ộ, Trung Quốc, hật Bản, Tây Ban ha,v.v Bước sang thế kỷ XIX, guyễn Trường Tộ (1830 - 1871), Bùi Viện (1839 - 1878) và nhiều nhà cải cách ở nước ta đã có những kiến nghị duy tân lên các vị vua nhà guyễn, theo hướng mở rộng giao thương với nước ngoài Tuy nhiên, các kiến nghị và giải pháp các ông đưa ra còn ít nhiều hạn chế Sau đó, bước sang đầu thế kỷ XX, Phan Bội hâu với tư tưởng mở cửa sang phương ông với phong trào ông Du, Phan Châu Trinh mở cửa sang phương Tây, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan nước ta vẫn trong vòng biệt lập với thế giới hỉ đến Hồ hí inh, sau nhiều năm bôn ba tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, thì tư tưởng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được nâng lên tầm cao mới

Từ đó, chúng ta thấy rằng tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được hình thành từ rất sớm Xuất phát từ quan điểm Việt am là một bộ phận của quốc tế, cách mạng Việt am gắn bó hữu cơ với cách mạng thế giới gay từ năm 1919, trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước, khi thực dân Pháp câu kết với tư bản hật để cùng khai thác ông Dương, Hồ hí inh đã đưa ra một nhận định và đây chính là những nhận thức đầu tiên của gười về sự cần thiết phải mở rộng hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới: “xét về nguyên tắc, sự tiến bộ chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng cường” [21, tr 14] Từ quan điểm đó, năm 1924, trong Thư gửi đồng chí Pêtơrốp, Tổng thư ký - Ban phương ông Quốc tế cộng sản, Hồ hí inh chỉ ra nguyên nhân của sự kém phát triển, lạc hậu của các dân tộc phương ông, gười viết: “ ồng chí đã hiểu rõ nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương ông, đó là SỰ BIỆT ẬP Không giống như các dân tộc phương Tây, các dân tộc phương ông không có những quan hệ và tiếp xúc giữa các lục địa với nhau Họ hoàn toàn không biết đến những việc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất của họ, do đó họ THIẾU SỰ TI ẬY Ẫ H U, SỰ PH I HỢP H H G V SỰ Ổ

VŨ Ẫ H U” [21, tr 284] hư vậy, quan điểm trên là một nhận thức quan trọng của Hồ hí inh, theo gười đối với các quốc gia phương ông, trong đó có Việt am, muốn phát triển đất nước cần phải phá vỡ thế biệt lập, mở rộng hợp tác, giao lưu với thế giới ây chính là chìa khóa giúp các dân tộc phương ông thoát ra khỏi vòng biệt lập, kém phát triển

Trong những năm 1925 - 1926, tại các lớp huấn luyện cán bộ, đề cập tới vấn đề xây dựng kinh tế hợp tác xã, Hồ hí inh cho rằng: “ những việc kỹ thuật như tính toán, xem hàng hóa, cầm máy, vân v., thì có phép mướn người ngoài” Sau này, tư tưởng về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được Hồ hí inh khẳng định lại trong một lần trả lời phỏng vấn nhà báo ỹ, Oantơ Bờrít: “ ột khi đã độc lập, Việt am sẽ đứng với tất cả các nước bầu bạn” hoặc khi trả lời nhà báo ỹ Standơlây Harisơn, phóng viên báo

Telepress, Hồ hí inh đã nói: “Việt am sẽ giao dịch với tất cả các nước nào trên thế giới muốn giao dịch với Việt am một cách thật thà” [26, tr 46] hư vậy, từ rất sớm, Hồ hí inh đã hình thành những quan điểm sâu sắc, đúng đắn về vấn mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, sau đó được bổ sung, hoàn chỉnh trong suốt quá trình gười cùng ảng ta lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt am

Trên hành trình tìm đường cứu nước và hoạt động quốc tế, Hồ hí inh luôn luôn nhấn mạnh việc các dân tộc phải mở cửa giao lưu, hợp tác với nhau là điều cần thiết và tất yếu Bên cạnh đó, Hồ hí inh kịch liệt phê phán tư tưởng biệt lập giữa dân tộc này với dân tộc khác

Sau khi ách mạng tháng Tám thành công năm 1945, nước Việt am Dân chủ Cộng hòa ra đời, ngay lúc kháng chiến còn đang gian khổ và ác liệt, đất nước rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Hồ hí inh với tư cách là hủ tịch nước, gười vẫn nhấn mạnh chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế khi hòa bình được lập lại Trong Thư gửi Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ Giêm Biếcnơ, Hồ hí inh viết: “ hân danh Hội Văn hoá Việt am, tôi xin được bày tỏ nguyện vọng của Hội, được gửi một phái đoàn khoảng năm mươi thanh niên Việt am sang ỹ với ý định một mặt thiết lập những mối quan hệ văn hoá thân thiết với thanh niên ỹ và mặt khác để xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu về kỹ thuật, nông nghiệp cũng như các lĩnh vực chuyên môn khác Trong suốt nhiều năm nay họ quan tâm sâu sắc đến các vấn đề của nước ỹ và tha thiết mong muốn tạo được mối quan hệ với nhân dân ỹ là những người mà lập trường cao quý đối với những ý tưởng cao thượng về công lý và nhân bản quốc tế, và những thành tựu kỹ thuật hiện đại của họ đã có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với giới trí thức Việt am” [24, tr 91]

Từ những mong muốn trong bức Thư gửi Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ Giêm Biếcnơ, chúng ta thấy được khát vọng hòa bình, độc lập, tự do của hủ tịch Hồ hí

Minh khi Người chủ trương đặt quan hệ bang giao với ỹ, một trong những nước phát triển của thế giới, sau những ngày tháng đầu tiên khi đất nước giành độc lập hưng cũng thông qua sự bang giao đó Việt am có thể học tập, tiếp thu được những tiến bộ của nước ỹ để phát triển đất nước hư vậy, chúng ta có thể thấy đây là một tầm nhìn xa, trông rộng của hủ tịch Hồ hí inh, là sự chuyển biến về chất trong tư duy mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của gười, không chỉ dừng ở việc phá thế biệt lập mà mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế để học tập, tiếp thu những tinh hoa của những nước phát triển trên thế giới

ội dung cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt am theo tư tưởng ồ hí Minh

1.2.1 Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là phá bỏ thế biệt lập, xây dựng một nền kinh tế mở

Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế có nguồn gốc trong chiều sâu phát triển văn hóa truyền thống Việt am Xã hội Việt am dưới sự cai trị của các triều đại phong kiến trong lịch sử, nước ta đã có những hoạt động bang giao với các nước láng giềng và các nước trong khu vực nhằm giữ mối quan hệ hòa hiếu, mở rộng thông thương với các nước ác đoàn sứ giả Việt am, trong các lần đi xứ đến thủ đô các triều đại Trung Quốc đã tranh thủ giao lưu với các đoàn, các sứ giả các nước Cao y, hật Bản nếu họ cùng có mặt tại đây Qua sự giao lưu ngắn ngủi, nhỏ hẹp, nhưng các sứ thần cũng đã mang về Việt am nhiều tác phẩm văn hóa, nhiều bí mật ngành nghề để phát triển kinh tế, văn hoá trong nước

Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam tiêu biểu là triều đại Tây Sơn dưới thời trị vì của vua Quang Trung (1753 - 1792), ông đã tiến hành cải cách, bên cạnh khuyến khích phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp thì ông rất chú trọng đến phát triển ngoại thương ối với các thuyền buôn các nước phương Tây, vua Quang Trung thực hiện chính sách rộng rãi, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh ngoại thương, tiếp xúc với nền kinh tế tư bản phương Tây ền ngoại thương nước ta dưới thời Quang Trung khác hẳn với ngoại thương thời vua ê - chúa Trịnh, chúa guyễn trước đó ó xuất phát từ yêu cầu nội tại của nền kinh tế và đời sống của nhân dân, từ yêu cầu đẩy mạnh nền kinh tế hàng hóa Tư tưởng “thông thương” tiến bộ của vua Quang Trung đã thể hiện nhãn quan kinh tế rộng mở, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại, nhằm phá thế biệt lập, xây dựng nền kinh tế mở: “mở cửa ải, thông thương buôn bán, khiến cho các hàng hóa không ngưng đọng để làm lợi cho dân chúng” [6, tr 112]

Bước sang thế kỷ thứ XIX, nhà guyễn (1802 - 1945) cai trị đất nước bằng nhiều chính sách phản động một trong những chính sách đó là về ngoại thương, nhà guyễn thực hiện “bế quan tỏa cảng”, làm cho tiềm lực đất nước suy yếu, đất nước đứng trước họa xâm lăng của chủ nghĩa thực dân Pháp, ở nửa sau thế kỷ XIX Trong bối cảnh lịch sử đó, các nhà yêu nước đương thời tiêu biểu như: ặng Huy Trứ (1825

- 1874), guyễn Trường Tộ (1830 - 1871), Bùi Viện (1844 - 1878), Phan Châu Trinh

(1872 - 1926),v.v đã đưa ra tư tưởng canh tân đất nước ác nhà yêu nước có tư tưởng canh tân, đều nêu lên vấn đề cần mở cửa để tiếp thu, truyền bá văn minh phương Tây để phá thế biệt lập, mở mang dân trí, kinh tế, văn hóa được phát triển

Tiêu biểu trong đó là tư tưởng cải cách của guyễn Trường Tộ với 58 điều trần - tức là 58 chương trình đề nghị canh tân đất nước gửi lên triều đình nhà guyễn, trong đó guyễn Trường Tộ đã đề cập tới nhiều vấn đề của đất nước như: kinh tế, quân sự, ngoại giao, giáo dục Trong tư tưởng canh tân về kinh tế, ông rất chú trọng đến phát triển công - thương nghiệp Ông nêu một số vấn đề có thể làm ngay được, không cần nhiều thiết bị, không đòi hỏi kỹ thuật cao ó là tổ chức khai thác và xuất khẩu nông, lâm, hải sản, khoáng sản Vì đó là những mặt hàng dễ khai thác và dồi dào ể sớm xuất khẩu được nguồn tài nguyên đất nước, guyễn Trường Tộ đề nghị:

Một là, phải điều tra cơ bản các nguồn lợi và bắt tay vào khai thác Ông đã nêu ra ba phương thức: 1 ho công ty nước ngoài vào khai thác rồi ta thu lợi một phần 2 Ta với họ liên doanh 3 Tự làm lấy

Hai là, nhà nước mua tàu chở các mặt hàng nông, lâm, hải sản đến các nước bán rồi mua hàng hóa trong nước cần dùng đem về Theo ông trước khi mua tàu, phải cử người sang Pháp, nh học về cách sửa chữa máy, như thế mới chủ động đỡ tốn kém thuê người nước ngoài

Ba là, nhà nước phải tạo điều kiện và khuyến khích thương nhân buôn bán hủ trương vay tiền của nước ngoài và kêu gọi nước ngoài đầu tư vào nước ta Khi phân tích vấn đề này, guyễn Trường Tộ nêu lên nhiều điều lợi như sau: thu thuế chia lợi nhuận, giải quyết công ăn việc làm, học tập kỹ thuật, quản lý, mua bán hàng hóa, dịch vụ, tận dụng các công trình giao thông, y tế

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan những tư tưởng canh tân của các nhà yêu nước, trong đó có tư tưởng canh tân của guyễn Trường Tộ đã không được thực hiện một cách triệt để và thất bại hưng điều đó cho thấy từ trong lịch sử dân tộc Việt Nam, ông cha ta đã sớm có hiểu biết về nhu cầu, kết quả, lợi ích của việc mở rộng thông thương, phá vỡ thế biệt lập với nước ngoài, để học hỏi, tiếp thu những kinh nghiệm quý báu của các nước ngoài để phát triển đất nước

Nhà Nguyễn khước từ các chương trình cải cách, duy tân của những nhà ho, trí thức tiến bộ đương thời và từng bước đầu hàng trước họng súng xâm lược của thực dân Pháp Xã hội Việt am dưới sự cai trị của thực dân Pháp, đã “cấm đi ra ngoài” một thủ đoạn bưng bít, cấm hoà nhập Thực dân Pháp thống trị Việt am, nên mọi công việc ngoại giao của Việt am đều do chính quyền Pháp quyết định Dân tộc Việt am “mất tự do”, nhân dân Việt cũng mất luôn quyền được hiểu biết, được hoà nhập, giao lưu với các nước trên thế giới

Từ trong bối cảnh lịch sử đó, trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước đi qua và làm việc, học tập, nghiên cứu tại nhiều quốc gia, Hồ hí inh đã nhận thấy một quốc gia, dân tộc muốn phát triển, phải thoát ra khỏi tình trạng biệt lập, mở cửa, tăng cường hợp tác với các nước khác Tình trạng biệt lập, bế quan tỏa cảng chỉ làm đất nước suy yếu và đưa đến những hậu quả chính trị nghiêm trọng Tháng 7 năm 1920, guyễn Ái Quốc - Hồ hí inh đã tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản, đi theo ánh sáng của chủ nghĩa ác - Lênin Chính chủ nghĩa ác - ênin, đã cung cấp cho người thế giới quan khoa học, phương pháp luận biện chứng và những luận điểm, luận cứ mang tính khoa học về vấn đề mở rộng hợp tác quốc tế ác nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học từng khẳng định: Hợp tác quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế là một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, xu hướng này ngày càng mạng mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu trong thời hiện đại ác nhà kinh điển của chủ nghĩa ác - ênin cũng cho rằng, sự hợp tác trong xây dựng kinh tế, hình thành, phát triển bởi tác động của các yếu tố tự nhiên như: sự khác biệt giữa các vùng khí hậu, sự phân bố về tài nguyên và của các yếu tố xã hội như sự phân công lao động xã hội và nhu cầu trao đổi hàng hóa hưng quan trọng hơn là do sự phát triển không đều giữa các quốc gia và giữa các ngành kinh tế ó những quốc gia phát triển nhanh, đạt tới trình độ tiên tiến, có nước phát triển chậm hoặc đang ở trình độ lạc hậu nên đòi hỏi yêu cầu cần phải mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế uộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, với nội dung cơ bản là biến lao động thủ công thành lao động cơ giới hóa, đã đưa đến việc hình thành nền đại công nghiệp, thúc đẩy sự phân công lao động quốc tế, hình thành thị trường thế giới Vấn đề này C.Mác và Ph ngghen viết: “ ại công nghiệp đã tạo ra thị trường thế giới”,

“Do bóp nặn thị trường thế giới, giai cấp tư sản đã làm cho sản xuất và tiêu dùng của tất cả các nước mang tính chất thế giới Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến giữa các dân tộc” [18, tr 26]

Việc cơ giới hóa sản xuất đã làm cho năng suất lao động tăng lên mạnh mẽ, tạo nên hàng loạt sản phẩm với giá thành rẻ hơn hư ác đã nói: “Giá rẻ của những sản phẩm của giai cấp ấy là trọng pháo bắn thủng tất cả những bức vạn lý trường thành và buộc những người dã man bài ngoại một cách ngoan cường nhất cũng phải hàng phục”

[18, tr 26] V.I Lênin đã từng khẳng định: ền kinh tế tư bản chủ nghĩa đã vượt qua giới hạn của nền kinh tế làng xã, của các chợ địa phương, của từng vùng, rồi nó vượt qua giới hạn của từng quốc gia Yêu cầu của việc giao lưu và trao đổi hàng hóa đã xóa bỏ tình trạng cô lập, đóng cửa giữa các quốc gia, thúc đẩy việc đi tìm thị trường ngoài biên giới, tìm nơi cung cấp nguyên liệu, tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa Thực chất của vấn đề này là vừa phát huy lợi thế tiềm năng của chủ nghĩa tư bản, vừa khai thác tiềm năng, thế mạnh của các quốc gia khác Sự hợp tác này có thể thực hiện bằng các hình thức huy động vốn, phương tiện máy móc kỹ thuật, khoa học và kinh nghiệm tổ chức, quản lý, đào tạo chuyên gia, cung ứng nguyên liệu và hàng hóa tiêu dùng

Sau hiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật hiện đại đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển vượt khỏi biên giới các quốc gia, phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất quốc tế diễn ra ngày càng sâu sắc trên phạm vi thế giới, làm cho nền kinh tế của các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau, hình thành nền kinh tế thế giới như một hệ thống Sự phát triển của mỗi quốc gia nằm trong mối liên hệ phụ thuộc, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau để phát triển hư vậy, yêu cầu khách quan của hợp tác kinh tế quốc tế xuất phát từ nhu cầu của sự phân công lao động, sự cung ứng nguyên liệu, nhiên liệu và trao đổi hàng hóa nói chung Bên cạnh đó là yêu cầu của việc trao đổi, kế thừa những thành tựu khoa học - kỹ thuật, văn hóa, văn minh nhân loại

guyên tắc cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

1.3.1 Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu

Khái niệm “lợi ích dân tộc” có thể hiểu theo nghĩa chung là: lợi ích dân tộc là tổng hợp các quyền lợi của một dân tộc, một quốc gia và các nhân tố được quốc gia đó coi là có lợi cho thế và lực của họ, về chính trị, kinh tế, ngoại giao, an ninh quốc phòng,v.v ội dung của lợi ích dân tộc vừa mang tính khách quan và chủ quan do bởi chi phối bởi lợi ích riêng và cách nhìn nhận riêng của giới cầm quyền Song chúng ta có thể thấy rằng, sự sống còn và sức mạnh của mỗi quốc gia, dân tộc được coi là nhân tố cơ bản của lợi ích dân tộc ợi ích dân tộc thường được dùng để hoạch định đường lối, chính sách ngoại giao, hợp tác quốc tế đặc biệt trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Ở Việt am, trong thời kỳ phong kiến, khái niệm “lợi ích dân tộc” chưa được nêu ra, nhưng ý thức về dân tộc và lợi ích dân tộc được hình thành từ rất sớm ó là ý thức về chủ quyền và ý chí bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia, là chủ nghĩa yêu nước, sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta

Trong quá trình tìm đường giải phóng dân tộc ta khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân Pháp, Hồ hí inh đã nhìn nhận vấn đề dân tộc, lợi ích dân tộc trước hết dưới giác độ của một dân tộc bị áp bức Vấn đề dân tộc được gười đề cập không chỉ là lợi ích của riêng dân tộc Việt am mà còn là tất cả các dân tộc áp bức ó không bó hẹp ở cách tiếp cận thuần túy dân tộc hay thuần túy giai cấp, mà đặt trong mối quan hệ tương tác dân tộc - giai cấp, dân tộc - quốc tế trong tiến trình phát triển của xã hội loài người ối với Hồ hí inh, lợi ích dân tộc Việt am trước hết là độc lập dân tộc, tự do, hạnh phúc của dân tộc, là chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất đất nước,v.v

Bảo vệ và đặt “lợi ích dân tộc” lên hàng đầu, là hạt nhân xuyên suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, trong mọi hoạt động của hủ tịch Hồ hí inh ặc biệt, trong mở rộng hợp tác quốc tế nói chung và hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng, vấn đề đưa “lợi ích dân tộc” lên trên hết được Hồ hí inh quán triệt sâu sắc gười khẳng định rất rõ: “ việc kiến lập những mối quan hệ giữa các nước, dù lớn hay nhỏ, cần phải dựa trên các nguyên tắc: Bình đẳng, không can thiệp vào nội trị của nhau, không xâm lược nhau, tôn trọng lãnh thổ toàn vẹn, chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc của nhau ” [29, tr 234] Trong chuyến thăm Trung Quốc tháng 6 năm 1955, hủ tịch Hồ hí inh tiếp tục khẳng định lập trường đó của dân tộc Việt am: “ ước Việt am dân chủ ộng hòa sẵn sàng đặt mọi quan hệ thân thiện hợp tác với bất cứ nước nào trên nguyên tắc: tôn trọng sự hoàn chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào nội trị của nhau, bình đẳng cùng có lợi và chung sống hòa bình” [30, tr 12] Chúng ta có thấy rằng, quan điểm này của Hồ hí inh thống nhất với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, điều đó được thể hiện rất rõ trong Năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình: à những nguyên tắc ứng xử quốc tế được đề ra lần đầu trong Hiệp định giữa Ấn ộ và ộng hòa hân dân Trung Hoa về buôn bán và quan hệ của Tây Tạng (thuộc Trung Quốc) với Ấn ộ (4 - 1954) gồm: “1- Tôn trọng lãnh thổ toàn vẹn và chủ quyền của nhau;

2- Không tấn công nhau; 3- Không can thiệp vào công việc của nhau; 4- Bình đẳng và cùng có lợi; 5- ùng tồn tại hòa bình” [28; tr 592]

Quan điểm của Hồ hí inh về nguyên tắc mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, nó phản ánh khát vọng, lợi ích của dân tộc Việt Nam Thực tế trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, đặc biệt trong chỉ đạo đề ra chủ trương, đường lối về đối ngoại, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đoàn kết quốc tế, thu hút ngoại lực, Hồ hí inh luôn đặt trong mối quan hệ với lợi ích quốc gia, dân tộc Xuất phát từ truyền thống hòa hiếu, yêu chuộng hòa bình của dân tộc ta và từ nhiệm vụ, yêu cầu của cách mạng Việt am, hủ tịch Hồ hí inh luôn mong muốn Việt am làm bạn với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị hưng gười cũng không chủ trương phải mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế bằng mọi giá, mà phải trên cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, bình đẳng, hai bên cùng có lợi ây là, nguyên tắc bất biến trong việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước ngoài, không chỉ đúng trong thời đại Hồ hí inh, mà còn ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn hiện nay khi mở rộng hợp tác quốc tế, hội nhập đang là xu thế chủ đạo của đời sống kinh tế thế giới Trong dòng chảy đó của thời đại, Việt am không ngừng chủ động, tích cực mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập vào sân chơi khu vực và thế giới, đứng trước rất nhiều cơ hội để phát triển, mặc nhiên cả những thách thức, khó khăn phía trước ể tránh không bị “hòa tan” về kinh tế, văn hóa và cả chính trị trong dòng chảy đó, bắt buộc trong công tác hoạch định đường lối, chính sách về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, chúng ta cần quán triệt sâu sắc nguyên tắc đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu theo tư tưởng Hồ Chí Minh

1.3.2 Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc

Hồ hí inh khẳng định, vấn đề hợp tác quốc tế nói chung và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng, chỉ có thể xây dựng trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, nêu cao nhân nghĩa và đạo lý, luật pháp, thông lệ quốc tế và trân trọng thành quả của sự hợp tác Về quan điểm tự nguyện, bình đẳng trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, quan điểm của Hồ hí inh thống nhất với quan điểm của V.I ênin gười viết:

“ hững nguyên tắc của ênin về quyền dân tộc tự quyết, về chung sống hòa bình, không can thiệp vào việc nội bộ của các nước khác, về quyền bình đẳng và quan hệ hai bên cùng có lợi giữa tất cả các nước, những nguyên tắc làm cơ sở cho chính sách đối ngoại của iên Xô, đang chỉ cho nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc con đường đấu tranh giành thống nhất và độc lập dân tộc” [29, tr 410] Hồ hí inh khẳng định, người ta chỉ có thể hợp tác chặt chẽ với nhau khi mối quan hệ hợp tác đó là hoàn toàn tự nguyện, không có sự ép buộc, bất bình đẳng

Bên cạnh khẳng định mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế phải dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, Hồ hí inh còn khẳng định trong hợp tác kinh tế quốc tế phải tôn trọng lẫn nhau, theo đuổi chính sách chung sống hòa bình hữu nghị giữa các dân tộc

Tháng 1-1950, trong Lời tuyên bố của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng chính phủ các nước trên thế giới, hủ tịch Hồ hí inh khẳng định: “ hính phủ

Việt am dân chủ ộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào tôn trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt am, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới” [26, tr 311] Trong

Lời phát biểu tại sân bay Mátxcơva, gười cũng khẳng định: “ nước Việt am Dân chủ ộng hoà mong muốn thành lập quan hệ bình đẳng và hai bên cùng có lợi với các nước láng giềng ở ông Dương và ở ông am Á, với nước Pháp và các nước khác trên thế giới” [30, tr 42] Tôn trọng lẫn nhau, nêu cao nhân nghĩa và đạo lý trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đó cũng là tư tưởng hiện đại, thấm đượm tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại mà Hồ hí inh chủ trương và thực hiện Theo Hồ hí inh, hòa bình là lợi ích của tất cả các dân tộc và khi có môi trường hòa bình thì các quan hệ kinh tế, văn hóa mới có điều kiện phát triển, do đó, phải đấu tranh cho hòa bình trên thế giới được bền vững, gười nói: “giữ gìn hòa bình thế giới tức là giữ gìn lợi ích của nước ta

Vì lợi ích của nhân dân lao động khắp thế giới là nhất trí” [28, tr 273]

Với tinh thần yêu chuộng hòa bình, hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc, Hồ hí inh bày tỏ sự sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với những quốc gia đã và đang nhẫn tâm tiến hành cuộc chiến tranh phi nghĩa ở Việt am với điều kiện họ phải rút lui và thực sự thừa nhận, tôn trọng nền độc lập của Việt am Trước nguy cơ bùng nổ chiến tranh Việt - Pháp, ngày 12 - 7 - 1946, tại Pari, hủ tịch Hồ hí inh tuyên bố: “ Chúng tôi không muốn đẩy người Pháp ra khỏi Việt am hưng chúng tôi nói với họ: ác người hãy phái đến nước chúng tôi những kỹ sư, những nhà khoa học, những vị giáo sư, phái đến những người họ biết yêu chuộng chúng tôi hưng chớ phái qua những người họ muốn bóp cổ chúng tôi” và gười khẳng định: “Việt am cần nước Pháp ước Pháp cũng cần Việt am hỉ có lòng tin cậy lẫn nhau và sự cộng tác bình đẳng, thật thà, thì mới đi đến kết quả thân thiện giữa hai nước” [24, tr 417] Sau này, ngay khi đất nước đang trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Hồ hí inh vẫn khẳng định: Các ông hãy tin tôi khi tôi nói rằng tôi sẽ rất sung sướng được đón tiếp Tổng thống ỹ đến đây một cách hòa bình húng tôi chìa bàn tay hữu nghị ra với bất kỳ quốc gia nào thừa nhận Việt am là một nước tự do và độc lập guyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị để phát triển kinh tế đất nước của hủ tịch Hồ hí inh là một quan điểm lớn, có sức sống vượt thời gian, chứa đựng những giá trị đậm đà bản sắc văn hoa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại Ngày nay, khi mà tình hình quan hệ quốc tế đang trở nên rất căng thẳng, xung đột gay gắt về mặt lợi ích giữa các quốc gia trên thế giới, dẫn tới những mâu thuẫn rất khó hàn gắn giữa các nước, các cuộc chiến tranh cục bộ đã diễn ra, các thông lệ, luật pháp quốc tế bị xem nhẹ, thì tư tưởng đó của Hồ hí inh đã gợi mở ra cách tiếp cận và giải quyết những vấn đề của thế giới đương đại hiện nay Có lẽ Thủ tướng Ấn ộ P.J Nêru đã nhận thức sâu sắc vấn đề này, ông nhìn trong chiều sâu tư tưởng Hồ hí inh chứa đựng một cách tiếp cận mới trong giải quyết vấn đề thế giới đương đại và tương lai: “Thế giới ngày nay đang trải qua một cuộc khủng hoảng ái cần bây giờ là tiếp cận hòa bình, hữu nghị và tình bạn Tiến sĩ Hồ hí inh là biểu tượng cho sự tiếp cận đó” [17, tr 240]

1.3.3 Xử lý mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ hợp tác với các nước cường quốc lớn ường quốc là từ dùng để chỉ một quốc gia hay một đất nước có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu hững cường quốc thường sở hữu sức mạnh, tiềm lực về kinh tế, quân sự, ngoại giao và văn hóa hững thứ mà có thể khiến những quốc gia nhỏ hơn phải xem xét ý kiến của những cường quốc trước khi tự mình hành động ác cường quốc lớn luôn có vị trí và ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế đặc biệt trong lĩnh vực chính trị - quân sự và kinh tế Quan hệ hợp tác giữa các nước lớn với nhau thường có tính chất đấu tranh trong thỏa hiệp, gây ảnh hướng lớn đến các nước nhỏ, yếu Do đó, coi trọng và xử lý đúng đắn, xây dựng chính sách hợp tác quốc tế với các nước cường quốc, cần phải linh hoạt và mềm dẻo, vì nó có ý nghĩa rất lớn đến sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế của các quốc gia, dân tộc nhỏ, yếu

Xuất phát từ bối cảnh lịch sử nước ta trong nửa đầu thế kỷ XX, Việt am là một dân tộc nhỏ, yếu Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, hủ tịch Hồ hí inh đã xử lý một cách tài tình, mềm dẻo và linh hoạt với các nước cường quốc trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế như: mối quan hệ Việt - Trung - Xô; ngoài ra còn với Anh, Pháp, ỹ,v.v Với tư duy nhạy bén và tầm nhìn của một lãnh tụ thiên tài, gười vận dụng nhuần nhuyễn phương pháp tư duy phương ông về “ gũ tri”, năm cái biết: biết mình, biết người, biết thời thế, biết dừng và biết biến, trong ứng xử với các cường quốc lớn để thông qua đó chúng ta tranh thủ được những thuận lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thu hút được ngoại lực để phát triển kinh tế đất nước, củng cố hòa bình, đoàn kết quốc tế hủ tịch Hồ hí inh luôn quán triệt quan điểm “phải nhìn cho rộng, phải suy cho kỹ” để biết người, biết mình, luôn làm chủ tình thế gười chủ trương phải hiểu được các nước lớn, dù là đồng minh hay đối thủ, phải biết được mối quan tâm và chiến lược cơ bản của họ, hiểu bản chất, vận hành nội trị, ngoại giao từng nước, quan hệ hợp tác và đấu tranh giữa các cường quốc, cùng những giới hạn của các mối quan hệ đó

Bên cạnh đó, hủ tịch Hồ hí inh luôn chủ trương giữ thể diện các nước cường quốc, đặc biệt là khi họ là nước bại trận ở Việt am, tránh tình trạng đối đầu Sau chiến thắng iện Biên Phủ năm 1954, hủ tịch Hồ hí inh đã vận dụng sáng tạo truyền thống hòa hiếu, nhân đạo của cha ông khi đánh thắng giặc ngoại xâm và phương cách đối xử với quân Pháp thất trận gười căn dặn không nên sỉ nhục đối phương, vì như thế sẽ kích động tinh thần tự ái dân tộc Pháp Trong kháng chiến chống ỹ, gười nêu chủ trương “trải thảm đỏ” hoặc “nhịp cầu vàng” để ỹ rút quân về nước, gười nói: ỹ là nước lớn đứng đầu thế giới tư bản, buộc phải ngồi đàm phán, thương lượng đã là thất bại rồi, vì thế Bác yêu cầu là không được làm ỹ mất mặt Phải tế nhị, khéo léo, lúc cương lúc nhu thì mới gọi là đàm phán hòa bình, mới đạt kết quả ây là sự đúc rút kinh nghiệm ứng xử ngoại giao đầy chất văn hóa chính trị trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt am, được Hồ hí inh vận dụng tài tình, mềm dẻo, linh hoạt đối với các cường quốc trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt am, tư tưởng đó trường tồn và bất diệt Sở dĩ như vậy, vì tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế không chỉ tiếp thu những giá trị, tinh hoa văn hóa của dân tộc, mà còn tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại và phản ánh khát vọng của dân tộc Việt am chúng ta

Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đã phản ánh quy luật phát triển, vận động của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt am nói riêng, đã tìm ra những giải pháp để xây dựng, chấn hưng, phát triển đất nước trong điều kiện nước ta xuất phát điểm từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kỹ thuật kém phát triển, bị biệt lập với thế giới bên ngoài, bị cai trị, bóc lột thậm tệ của chủ nghĩa thực dân, đế quốc hững giải pháp cho sự phát triển của dân tộc Việt am đó là: phải phá bỏ thế biệt lập - một thuộc tính của xã hội phương ông, xây dựng một nền kinh tế mở; chủ trương mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, từ đó thu hút ngoại lực từ bên ngoài, kết hợp với nội lực bên trong để phát triển đất nước, bên cạnh đó thông qua mở rộng hợp tác quốc tế là để thực hiện phương châm “thêm bạn bớt thù”, đoàn kết quốc tế, củng cố hòa bình thế giới và giữ vững nền độc lập nước nhà hững giải pháp đó, suy cho cùng là cũng hướng tới một mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ối với hủ tịch Hồ hí inh độc lập dân tộc là trên hết, Tổ quốc là trên hết, vì vậy, gười luôn nhấn mạnh trong quá trình hợp tác kinh tế quốc tế phải quán triệt, nắm vững những nguyên tắc cơ bản sau: ặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu; trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc; mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ hợp tác với các cường quốc lớn,v.v

Tư tưởng của gười về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đã góp phần bổ sung và làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa ác - Lênin; là cơ sở lý luận để ảng ta hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, trong bối cảnh, Việt am đang trong thời kỳ đổi mới đất nước, với nhiệm vụ trọng tâm là tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XH ây là những nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ tiến lên xây dựng XH nên rất cần những nguồn lực từ bên ngoài kết hợp với nội lực bên trong để thực hiện thành công những nhiệm vụ trên

Ngày nay, khi tình hình thế giới có sự thay đổi lớn lao so với thời đại Hồ hí inh nhưng tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế vẫn có giá trị rất lớn, đã để lại nhiều quan điểm, chỉ dẫn quý báu, bổ ích, thiết thực cho chúng ta, từ đó có thể kế thừa và vận dụng trong thực tiễn đổi mới đất nước, cụ thể là:

Thứ nhất, xác định đúng xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới, coi hợp tác kinh tế quốc tế là nhu cầu khách quan để có bước đi và tiến trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đúng đắn, chủ động, không chịu sức ép từ bên ngoài, hạn chế được tối đa những thách thức và khó khăn mà toàn cầu hóa đang đặt ra cho những nước lạc hậu, đang phát triển

Thứ hai, mục tiêu cơ bản nhất mà Hồ hí inh kiên trì theo đuổi trong giao lưu, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, là thông qua đó mở rộng quan hệ hữu nghị, quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới, nhằm thu hút ngoại lực phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân Việt am, củng cố hòa bình, giữ gìn độc lập cho nước nhà Vì vậy, trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, chúng ta phải quán triệt, kiên trì, bám sát mục tiêu mà hủ tịch Hồ hí inh đã đề ra trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Thứ ba, trên một thế giới tồn tại trên 200 nước và vùng lãnh thổ, mặt khác, trong bối cảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa đang là xu hướng tất yếu của thế giới hiện nay

Vì vậy, trong quan hệ quốc tế giữa các nước không thể không tránh khỏi những mâu thuẫn, xung đột gay gắt về mặt lợi ích, đặc biệt là lợi ích kinh tế Do đó, trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay, phải quán triệt sâu sắc nguyên tắc đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc theo tư tưởng Hồ hí inh

Thứ tư, hủ tịch Hồ hí inh luôn đặt cách mạng Việt am trong mối liên hệ với cách mạng thế giới để tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và kiến thiết nước nhà Ngoài ra, tư tưởng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của gười là tư tưởng hành động, trên tinh thần chủ động, tích cực

Vì vậy, trong công cuộc xây dựng đất nước, Việt am phải tích cực, chủ động, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế một cách sâu rộng vào sân chơi khu vực và thế giới để đất nước có thể đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước

Thứ năm, theo quan điểm của Hồ hí inh: “ ền hòa bình thực sự phải gắn liền với nền độc lập thực sự”, nhưng muốn có độc lập thực sự thì phải có tiềm lực, tự chủ về mọi mặt, trước hết là tự chủ về kinh tế Vì vậy, song song với quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay, chúng ta phải xây dựng được một nền kinh tế độc lập tự chủ, tránh sự phụ thuộc vào nước ngoài ây là vấn đề cấp bách của nền kinh tế nước ta hiện nay, vì khi có độc lập tự chủ sẽ là điều kiện quan trọng giúp chúng ta chủ động và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế có hiệu quả.

ẢNG C NG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỞ R NG HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ

Tác động của bối cảnh quốc tế và trong nước đến quá trình mở rộng hợp tác

2.1.1 Bối cảnh quốc tế Thứ nhất, sự sụp đổ của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu, chấm dứt thời kỳ

“chiến tranh lạnh”, hòa bình hợp tác, chạy đua phát triển kinh tế trở thành xu hướng chủ đạo trong đời sống quốc tế ách mạng tháng ười ga thành công năm 1917, dẫn tới sự ra đời nhà nước XH đầu tiên trên thế giới - Liên Xô Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhờ sự giúp đỡ của iên Xô với tinh thần quốc tế trong sáng, chế độ XHCN được thành lập ở một loạt các nước ông Âu như: Ba an, Tiệp Khắc, Bungari, Hunggari, Rumani, am Tư,v.v

Trong công cuộc xây dựng XH, iên Xô và các nước XH ông Âu đã phát triển nhanh chóng đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội và trong cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ, tiến bộ của nhân loại thế giới ũng chính từ đây, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là ỹ đã có những hoạt động chống lại công cuộc xây dựng XH ở iên Xô và các nước XH ông Âu bằng một cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm ngăn chặn ảnh hưởng đang lan rộng của ba dòng thác cách mạng đó là: phong trào cộng sản ở các nước XH , phong trào công nhân ở các nước tư bản và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc

Tuy nhiên, bước sang những năm cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 của thế kỷ

XX, mô hình xây dựng CNXH ở iên Xô, ông Âu bộc lộ nhiều khiếm khuyết dẫn tới sự bất ổn về kinh tế, chính trị Bên cạnh đó, là sự tồn tại của căn bệnh chủ quan, duy ý chí, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan trong quá trình xây dựng CNXH ở iên Xô và ông Âu hận thức được điều đó, các ảng ộng sản ở các nước iên Xô, ông Âu đã tiến hành cải tổ, nhưng khi tiến hành cải tổ các đảng lại không đưa ra được đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh của từng nước, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa ác - ênin Kết hợp với sự chống phá của các thế lực đế quốc với “âm mưu diễn biến hòa bình”, đã làm cho công cuộc xây dựng XH ở iên Xô và ông Âu rơi vào khủng hoảng và sụp đổ vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế kỷ XX

Sự sụp đổ của iên Xô và các nước XH ông Âu là một tổn thất to lớn với phong trào cách mạng thế giới, ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội Phong trào cách mạng thế giới mất đi một chỗ dựa quan trọng Việt am là một nước nằm trong hệ thống các nước

XH , có quan hệ mật thiết với iên Xô và các nước XH ông Âu Do vậy, sự sụp đổ của iên Xô, ông Âu ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình thế giới, tác động trực tiếp tới Việt am, đặc biệt trong đường lối chính sách đối ngoại và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Liên Xô sụp đổ năm 1991 đã dẫn tới trật tự hai cực giữa ỹ và iên Xô bị phá vỡ,

“chiến tranh lạnh” chấm dứt Sau nhiều năm tổn thất, mất mát đau thương vì chiến tranh, vì chạy đua vũ trang, nhân loại thế giới đang khát khao hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển Sự vươn lên mạnh mẽ của hật Bản, Tây Âu và trở thành hai trung tâm kinh tế lớn của thế giới đã minh chứng rõ nét cho quan điểm này, xu thế phát triển của thế giới chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác Vì vậy, muốn tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế các nước không thể không cần đến môi trường quốc tế hòa bình ặc biệt, là sự thay đổi về quan niệm sức mạnh của một quốc quốc gia, không chỉ có tiêu chí quân sự mà là một tiêu chí tổng hợp bao gồm cả quân sự, kinh tế, văn hóa,v.v hính từ yêu cầu khách quan này, đã tác động rất lớn tới chính sách đối ngoại, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Thứ hai, sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, phân công lao động quốc tế

Từ những thập kỷ 70 của thế kỷ XX đến nay, nhân loại được chứng kiến những bước phát triển thần kỳ của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới,v.v hư ác đã dự đoán: khoa học đã thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo ra khối lượng lớn của cải toàn xã hội Tỷ lệ chất xám kết tinh trong sản phẩm lao động ngày càng cao iều đó đã dẫn tới, ở một số quốc gia đã chuyển mình sang xây dựng nền kinh tế tri thức Khái niệm kinh tế tri thức được iên hợp quốc chính thức sử dụng vào năm 1990 Kinh tế tri thức là kinh tế trong đó có sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu của sự tăng trưởng, tạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế hư vậy, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã phá vỡ hàng rào ngăn cách về lãnh thổ, làm cho mỗi con người và các quốc gia trên thế giới xích lại gần nhau hơn iều này đã đẩy quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế lên một tầm cao mới Ngày nay, mọi quốc gia, đặc biệt là những quốc gia phát triển sau phải tận dụng cơ hội của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đem lại để xây dựng, phát triển đất nước uốn tận dụng tốt cơ hội đó, mỗi quốc gia cần phải mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ách mạng khoa học và công nghệ không chỉ đem lại sự phát triển của lực lượng sản xuất mà nó còn tác động mạnh mẽ đến phân công lao động Quá trình phân công lao động không chỉ dừng ở phạm vi của từng quốc gia mà còn diễn ra trên phạm vi quốc tế

Phân công lao động quốc tế tạo ra sự phụ thuộc giữa các quốc gia trong toàn bộ quá trình sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ Trong nền kinh tế hiện đại, các quốc gia sẽ phát triển nếu trở thành một bộ phận của phân công lao động quốc tế Do đó, Việt Nam phải nắm bắt được xu thế phát triển này, để đề ra những chủ trương, chính sách mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, để gắn phân công lao động ở nước ta với quá trình phân công lao động quốc tế, từ đó tận dụng mọi nguồn lực từ bên ngoài để xây dựng, phát triển đất nước

Thứ ba, toàn cầu hóa kinh tế và những chuyển đổi trong chính sách phát triển kinh tế của các nước

Toàn cầu hóa kinh tế là sự kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất hiện đại và của phân công lao động quốc tế, tạo nên sự liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia hướng tới một nền kinh tế toàn cầu, thống nhất, trong đó hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất được tự do di chuyển, được phân bổ tối ưu trên phạm vi toàn cầu dưới sự điều chỉnh, quản lý bởi các quy tắc chung và một cơ cấu tổ chức, có tính chất toàn cầu Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng khách quan trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất mang tính quốc tế và quá trình quốc tế hóa kinh tế Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo thành sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng chặt chẽ Thế giới đại đồng về mặt kinh tế có lẽ là cái đích của toàn cầu hóa kinh tế

Toàn cầu hoá kinh tế hiện nay đang là xu thế tất yếu trong đời sống kinh tế thế giới, đem lại những thuận lợi và thời cơ rất lớn cho sự phát triển của mỗi quốc gia Trên thế giới, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế của mình từ những tác động của toàn cầu hóa ác nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới ngày càng xích lại gần nhau hơn, liên kết, hợp tác toàn diện Việt am là nước phát triển sau, thông qua toàn cầu hóa kinh tế, Việt am sẽ tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đất nước như: vốn, kinh nghiệm quản lý, phát triển kinh tế của các nước tiên tiến, khoa học và công nghệ hiện đại,v.v…Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, cơ hội là những thách thức to lớn của toàn cầu hóa kinh tế tạo ra, tác động rất lớn tới quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của Việt am Yêu cầu đặt ra, ảng và hà nước ta trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước phải đề ra được những đường lối, chính sách và lộ trình phù hợp để tranh thủ tối đa những cơ hội, hạn chế tối thiểu những tác động tiêu cực của xu thế này

Thứ tư, nền kinh tế thế giới phục hồi chậm và còn có nhiều biến động khó lường ền kinh tế thế giới trong những năm trở lại đây có những dấu hiệu bất ổn Biến động của giá cả, sự bất ổn, khủng hoảng về tài chính - tiền tệ và vấn đề nợ công ở một số quốc gia trên thế giới, sự cạnh tranh khốc liệt của các nền kinh tế lớn đã đưa tới những hiệu ứng, tác động không tốt đối với các nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới ặc dù vậy, kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng nhưng chủ nghĩa bảo hộ phát triển dưới nhiều hình thức; cơ cấu lại thể chế, các ngành, lĩnh vực kinh tế diễn ra mạnh mẽ ở các nước; tương quan sức mạnh kinh tế giữa các nước, nhất là giữa các nước lớn có nhiều thay đổi ạnh tranh về kinh tế - thương mại, tranh giành các nguồn tài nguyên, năng lượng, thị trường, công nghệ, nguồn vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao giữa các nước ngày càng gay gắt iều này tác động rất lớn tới nền kinh tế và quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta

Thứ năm, khu vực châu Á - Thái Bình Dương vẫn là khu vực phát triển năng động, nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nhân tố gây mất ổn định

Hòa bình hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo của khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tuy nhiên, tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo trong khu vực và trên Biển ông tiếp tục diễn ra gay gắt Xung đột sắc tộc, tôn giáo xảy ra thường xuyên, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp Tuy nhiên, khu vực châu Á - Thái Bình Dương được đánh giá có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế Việt am là một nước nằm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương, với tình hình đó tạo thời cơ phát triển, đồng thời đặt ra những thách thức gay gắt đối với quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta, đặc biệt sau khi Việt am ra nhập vào TPP và AEC

Thứ sáu, sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu đòi hỏi các quốc gia phải cùng hợp tác giải quyết

Khi nền kinh tế thế giới càng phát triển sẽ nảy sinh nhiều vấn đề mang tính toàn cầu, phổ biến ở các quốc gia, đòi hỏi phải có sự phối hợp để giải quyết hững vấn đề mang tính chất toàn cầu đó là: sự phân hoá giàu nghèo, sự ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, vấn đề biến đổi khí hậu, vấn đề an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh mạng,v.v hững vấn đề này liên quan đến mọi quốc gia, tác động trên phạm vi toàn thế giới, quyết định sự phát triển tồn vong của toàn thể nhân loại ể giải quyết các vấn đề mang tính chất toàn cầu nói trên, đòi hỏi không chỉ phải có sự gắng nỗ lực của bản thân mỗi quốc gia, mà cần có sự phối hợp của các nước trong khi giải quyết các vấn đề đó Bản thân mỗi quốc gia, cho dù là quốc gia phát triển hay đang phát triển cũng không thể tự mình giải quyết triệt để các vấn đề liên quan đến toàn thế giới Sự nảy sinh các vấn đề mang tính toàn cầu, làm cho các nước hợp tác với nhau để giải quyết các vấn đề trên, từ đó thúc đẩy mở rộng hợp tác quốc tế

Thứ bảy, sự lớn mạnh của các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia và sự ảnh hưởng của nó đối với nền kinh tế thế giới ông ty xuyên quốc gia, đa quốc gia với tiềm lực về vốn và công nghệ của mình, đã và đang giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới hính sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia trên phạm vi toàn cầu đã tạo ra tính liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trên thế giới ỗi quốc gia có thể tham gia vào một công đoạn trong dây chuyền sản xuất quốc tế, vì vậy, mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau gia tăng ác công ty đa và xuyên quốc gia đã đóng vai trò rất to lớn trong việc tăng giá trị xuất khẩu, gia tăng mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển đẩy mạnh tiến trình mở rộng hợp tác của nền kinh tế này vào nền kinh tế thế giới, tạo ra sợi dây liên kết và phụ thuộc giữa các nền kinh tế, giảm bớt sự ngăn cách trong phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới

Thứ tám, sự ra đời và phát triển của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế mang tính khu vực và toàn cầu

Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, tất yếu dẫn tới sự ra đời của các định chế và tổ chức quốc tế kinh tế, tài chính được hình thành và có ảnh hưởng lớn tới quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá Trong số đó, điển hình là WTO, I F,

Quá trình ảng ộng sản Việt am vận dụng và phát triển sáng tạo tƣ tưởng ồ hí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới đất nước

ồ hí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới đất nước

2.2.1 Giai đoạn 1986 - 1995 ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của ảng diễn ra vào tháng 12 năm 1986, đây là ại hội của đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế là nhiệm vụ trung tâm Xuất phát từ những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, gười đã chỉ ra con đường và những giải pháp để phát triển đất nước, sau khi nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội vì duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp ể phát triển đất nước theo Hồ Chí Minh cần thiết phải mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế để phá thế biệt lập, xây dựng nền kinh tế mở với phương châm “thêm bạn, bớt thù”, đoàn kết quốc tế, “làm bạn với tất cả các nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”, thông qua đó, tranh thủ những thuận lợi, ngoại lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế đất nước

Trên tinh thần vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, tại ại hội VI, ảng ta đưa ra chủ trương mở rộng hợp tác quốc tế, trong đó tăng cường mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, ảng đã đi đến nhận định quan trọng “đóng cửa hay khép kín nền kinh tế nội địa sẽ là nguy cơ tụt hậu” Từ đó, ại hội chủ trương “tranh thủ những điều kiện thuận lợi mới hợp tác kinh tế và khoa học - kỹ thuật, tham gia rộng rãi vào sự phân công hợp tác trong Hội đồng tưởng trợ kinh tế, đồng thời mở rộng quan hệ với các nước khác” [7, tr 99 - 100]

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế thì đối tượng của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội ại hội VI, trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh và nhận thức sâu sắc đặc điểm nổi bật của thế giới là cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra mạnh mẽ, đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất, ảng đi đến nhận định: “xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta” [7, tr 31]

Từ đó, ảng đã đưa ra những chủ trương, chính sách khác nhau đối với từng nhóm nước trong bối cảnh lúc bấy giờ: ối với các nước XH , ại hội VI của ảng xác định: “Tăng cường đoàn kết, hợp tác toàn diện với iên Xô luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của ảng và hà nước ta” ối với các nước XHCN còn lại, ại hội chủ trương: “Chúng ta tiếp tục tăng cường quan hệ hữu nghị và sự hợp tác với các nước thành viên Hội đồng tưởng trợ kinh tế húng ta cũng mở rộng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa anh em khác: Anbani, Triều Tiên ” [7, tr 100 - 101] ối với các nước láng giềng với Việt Nam, ại hội VI của ảng khẳng định: “phát triển và củng cố mối quan hệ đặc biệt giữa ba nước ông Dương, đoàn kết và tôn trọng độc lập, chủ quyền của mỗi nước, hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn nhau xây dựng bảo vệ

Tổ quốc là quy luật sống còn và phát triển của ba dân tộc anh em ” Trong quan hệ hợp tác với Trung Quốc, quốc gia láng giềng cũng là nước XHCN, ảng ta nêu rõ:

“Nhân dân Việt Nam và nhân dân Trung Quốc vốn có quan hệ hữu nghị lâu đời, đã từng đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập tự do và xây dựng đất nước hân dân hai nước có lợi ích chung là hòa bình, độc lập và phát triển kinh tế ” [7, tr 100 - 101] ối với các nước trong khu vực ông Nam Á, ại hội VI của ảng chỉ rõ: “Chính phủ và nhân dân Việt Nam không ngừng phấn đấu nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị với Inđônêxia và các nước ông am Á khác Chúng ta mong muốn và sẵn sàng cùng các nước trong khu vực thương lượng để giải quyết những vấn đề ở ông am Á, thiết lập quan hệ cùng tồn tại hòa bình, ổn định hợp tác” [7, tr 108] ối với các nước tư bản chủ nghĩa, ại hội VI của ảng chủ trương: “tăng cường và mở rộng quan hệ hữu nghị với Thụy iển, Phần Lan, Ôxtrâylia, Nhật Bản và các nước phương Tây khác trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi” ối với Mỹ, ại hội cũng nêu rõ: “Chính phủ ta tiếp tục bàn bạc với Mỹ giải quyết các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại và sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ vì lợi ích của hòa bình, ổn định ở ông am Á” [7; tr 108]

Tuy nhiên, Chủ tịch Hồ hí inh căn dặn rằng trên tinh thần mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nhưng phải đứng trên những nguyên tắc, lập trường nhất định, đặc biệt phải đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu, bình đẳng, cùng có lợi Trên tinh thần đó, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 khóa VI đã chỉ rõ: Việt Nam sẵn sàng mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các công ty nước ngoài trên cơ sở cùng có lợi và không có điều kiện chính trị ràng buộc, hạn chế đến mức thống nhất cái giá phải trả

Tháng 12 năm 1987, uật ầu tư nước ngoài tại Việt am được ban hành, nhằm phá thế cô lập, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt am – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị, kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh phục vụ công cuộc xây dựng, phát triển đất nước Tháng 5 - 1988, Bộ hính trị ra ghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới, khẳng định mục tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của ảng và nhân dân ta là phải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế Bộ hính trị đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ tình trạng đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa bình; lợi dụng sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế; kiên quyết mở rộng hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại hư vậy, xuất phát từ yêu cầu nội tại bên trong đất nước, ảng ta đã đề ra chủ trương, chính sách mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, từng bước được triển khai trong thực tiễn và đạt nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta Nhưng có thể thấy, từ những quan điểm, đường lối, chính sách đó của ảng, thì đây chính là sự quay trở lại với những giá trị cốt lõi trong tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh nói chung và về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng ảng Cộng sản Việt Nam đã quán triệt sâu sắc, vận dụng, đúng đắn, sáng tạo, biến tư tưởng của gười trở thành động lực, sức mạnh tinh thần to lớn trong sự nghiệp đổi mới đất nước

Kế thừa những giá trị của tư tưởng Hồ hí inh và quan điểm, đường lối, chủ trương của ại hội VI Tư duy mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của ảng ta đã bắt đầu hình thành, không ngừng được củng cố, phát triển trong ại hội ảng lần thứ VII (1991) ại hội VII diễn ra trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là sự sụp đổ của các nước XH ông Âu, iên Xô đang rơi vào khủng hoảng trầm trọng, đã ảnh hưởng rất lớn tới đời sống chính trị thế giới, tinh thần của toàn ảng, toàn dân ta trong công cuộc xây dựng CNXH hưng với bản lĩnh của ảng được hun đúc, tôi luyện trong đấu tranh cách mạng, tại ại hội VII, ảng ta khẳng định kiên định con đường tiến lên xây dựng CNXH và nhấn mạnh “thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế”, với phương châm “Việt Nam muốn là bạn với các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển” [8, tr 147] Trên tinh thần “hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình” [8, tr 88]

Từ đó, ại hội nhấn mạnh tầm quan trọng trong quan hệ hợp tác với Liên Xô, các nước XHCN anh em khác trong đó có uba và đưa ra chủ trương là đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả hợp tác Việt - Xô nhằm đáp ứng lợi ích của mỗi nước ối với Lào, ampuchia, ại hội VII nhấn mạnh việc không ngừng củng cố, phát triển quan hệ đoàn kết, hữu nghị đặc biệt giữa ba nước trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng, độc lập, chủ quyền và lợi ích chính đáng của nhau ối với Trung Quốc, ại hội xác định: “Thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, từng bước mở rộng sự hợp tác Việt - Trung, giải quyết vấn đề tồn tại giữa hai nước thông qua thương lượng” [8, tr

89] ối với các nước ông am Á, ại hội chủ trương: “quan hệ hữu nghị với các nước ở ông am Á và châu Á - Thái Bình Dương, phấn đấu cho một ông am Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác” ối với các nước tư bản chủ nghĩa, ại hội xác định:

“Mở rộng sự hợp tác bình đẳng cùng có lợi với các nước Bắc Âu, Tây Âu, Nhật Bản và các nước phát triển khác” [8, tr 89 - 90] ối với Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác, ại hội lần thứ VII chủ trương: “Góp phần làm cho Liên hợp quốc phục vụ đắc lực hơn những mục tiêu của nhân loại là hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển Hợp tác với các tổ chức tài chính và tiền tệ quốc tế cũng như các tổ chức chuyên môn của Liên hợp quốc và các tổ chức phi chính phủ” [8, tr 89 - 90] ây là quan điểm mới của ại hội VII, điều đó cho thấy sự chú trọng của ảng ta trong việc hợp tác với Liên hợp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế và các tổ chức phi chính phủ nhằm khai thác nguồn lực quan trọng từ bên ngoài, phục vụ hiệu quả công cuộc đổi mới đất nước

Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được ại hội lần thứ VII của ảng thông qua, đã xác định quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới là một trong những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Ngoài ra, các Hội nghị Trung ương (khóa VII) tiếp tục cụ thể hóa quan điểm của ại hội VII về lĩnh vực đối ngoại và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, trên tinh thần vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí inh Trong đó, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (tháng 6 –

1992) nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Mở rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nước ngoài, tiếp cận thị trường thế giới, trên cơ sở đảm bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu những tiêu cực phát sinh trong quá trình mở cửa hư vậy, từ chủ trương, đường lối, chính sách trên, được đề ra trong ại hội VI và ại hội VII là sự kế thừa, vận dụng sáng tạo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Qua thực tiễn 10 năm đổi mới đất nước (1986 - 1995), chúng ta thấy được giá trị, sức sống lâu bền của tư tưởng Hồ Chí Minh Tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VII của ảng (1991), trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội xác định ảng lấy chủ nghĩa Mác - ênin, tư tưởng Hồ hí inh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động và nhận định rằng: “tư tưởng Hồ hí inh phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta, phù hợp với tình cảm và nguyện vọng của toàn ảng, toàn dân ta” [8, tr 127-128]

Từ đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của ảng (1996), đường lối mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của nước ta tiếp tục được soi sáng bằng tư tưởng Hồ Chí Minh Từ ại hội VIII, khái niệm “hội nhập” được chính thức đề cập cùng với chủ trương “đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới”, hợp tác nhiều mặt song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực Cụ thể hóa quan điểm của ại hội VIII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban hấp hành Trung ương, khóa VIII (tháng 12 - 1997), chỉ rõ: trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài Nghị quyết đề ra chủ trương tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO Sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nước châu Á và trên thế giới năm 1997, ảng ta đã rút ra được những bài học lớn của quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phải: tự lực, tự cường đây là điều kiện quan trọng trong mở rộng hợp tác quốc tế, phải dựa vào chính sức mình, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của nền kinh tế ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) của ảng, trên cơ sở vận dụng và quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh, đã đề ra chủ trương: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường” [10, tr 120] Bên cạnh đó, ảng ta còn khẳng định: “Mở rộng quan hệ nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước và vùng lãnh thổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực theo các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực; bình đẳng và cùng có lợi; giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thương lượng hòa bình ” [10, tr 120]

Thực trạng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay

2.3.1 Một số thành tựu đạt được 2.3.1.1 Phá thế bao vây, cấm vận, quan hệ song phương, đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế ngày càng rộng mở, đi vào chiều sâu, độc lập tự chủ được giữ vững và củng cố

Trên cơ sở vận dụng, phát triển sáng tạo, trung thành đi theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sau 30 năm đổi mới toàn diện đất nước, trong quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, ảng ta luôn kiên định mục tiêu mà Chủ tịch Hồ hí inh đã đề ra iều đó được cụ thể hóa rất rõ trong các văn kiện ại hội, nghị quyết và đường lối, chủ trương, chính sách của ảng Ngày nay, mục tiêu cụ thể của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta là nhằm: mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, khoa học và công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; củng cố môi trường hòa bình, tranh thủ tối đa các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh và bền vững; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt am XH ; quảng bá hình ảnh Việt am, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước; góp phần tích cực vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới; thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Trong quá trình thực tiễn 30 đổi mới với việc vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đã giúp đất nước ta đã từng bước phá thế bao vây, cấm vận, quan hệ song phương, đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế ngày càng rộng mở, đi vào chiều sâu, độc lập tự chủ được giữ vững và củng cố Việc tham gia ký Hiệp định Pari (1991) về một giải pháp toàn diện cho vấn đề ampuchia, đã mở tiền đề cho Việt am phá thế bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ với cộng đồng thế giới Ngày 10 - 11 - 1991, bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Tháng 11 - 1992, Nhật nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam ăm 1993, khai thông quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB)

Ngày 11 - 7 - 1995, bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, tháng 7 - 1995, tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Tháng 3 - 1996, tham gia Diễn đàn hợp tác Á - Âu với tư cách là thành viên sáng lập Tháng 11 - 1998, gia nhập tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ( PE ) ăm 2002, khung khổ quan hệ đối tác tin cậy và ổn định lâu dài với Nhật Ngày 11 - 1 - 2007, Việt Nam được kết nạp làm thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tháng 5 - 2008, thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc Từ năm 2010, là một trong các thành viên tham gia đàm phát Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), đến năm 2015 Việt Nam là thành viên tham gia vào TPP và AEC

Bên cạnh đó, sau 30 năm đổi mới, lần đầu tiên trong lịch sử, Việt am có quan hệ chính thức với tất cả các nước lớn, kể cả 5 nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an iên hợp quốc Tất cả các nước đều coi trọng vai trò của Việt am ở ông am Á Từ đó Việt am đã ký Hiệp định khung về hợp tác với EU (1995) ăm 1999, ký thỏa thuận với Trung Quốc, khuôn khổ quan hệ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tưởng lai” Ngày 13 - 7 - 2001, ký kết hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, tuyên bố về quan hệ đối tác chiến lược với Nga Trong năm 2015, lần đầu tiên trong lịch sử ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ, Tổng bí thư ảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Phú Trọng sang thăm hữu nghị và đã có cuộc gặp gỡ, trao đổi với Tổng thống

Mỹ Sự kiện này đã đánh dấu một nấc thang mới giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, mở ra nhiều cơ hội cho quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của nước ta ến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại đầu tư với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới Hiện tại, Việt am có 13 nước là đối tác chiến lược: Ấn ộ (2007), ộng hòa nhân dân Trung Hoa (2008), hật Bản (2009), Hàn Quốc (2009), Tây Ban ha (2009),Vương quốc nh (2010), ức (2011), iên bang ga (2012), Singapore (2013), Italia (2013), Thái an (2013), Pháp (2013) Quan hệ đối tác, hợp tác toàn diện với 10 nước: Vênêzuêla (2007), Chilê (2007), Brazil (2009), Autralia (2009), Niudilan (2009), rgentina (2010), am phi (2004), Ukraine (2011), ỹ (2013), an ạch (2013)

Với những kết quả đó, tiến trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đã có những tác động to lớn, nhiều mặt đến nền kinh tế - xã hội nước ta như: tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân; tạo sức ép và điều kiện để hoàn thiện thể chế kinh tế; nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm Thông qua mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo cơ hội để nước ta tiếp cận những thành tựu của khoa học và công nghệ trên thế giới Nhiều công nghệ hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến được sử dụng tạo nên bước phát triển mới trong các ngành sản xuất Các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội tiếp nhận được nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất hiện đại thông qua các dự án liên doanh hợp tác với nước ngoài Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh Các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình mở rộng hợp tác, hội nhập đã đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, nâng cao năng suất và chất lượng, không ngừng vươn lên trong cạnh tranh để tồn tại và phát triển Tiến trình đó, cũng giúp chúng ta tạo nền thế và lực mới, qua đó giữ vững ổn định chính trị, xã hội và củng cố an ninh quốc phòng

Bên cạnh đó, độc lập tự chủ được giữ vững và củng cố điều này được thể hiện rất rõ:

Trong lĩnh vực kinh tế, chúng ta đã tự chủ về định hướng phát triển nền kinh tế đất nước

Chúng ta mở rộng hợp tác ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới nhưng không mất phương hướng, không bị lệ thuộc Chúng ta chủ động trong việc xác định các chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với năng lực, hoàn cảnh đặc thù của quốc gia và tình hình bên ngoài từng thời kỳ goài ra, nước ta cũng tự chủ trong điều hành kinh tế khi tham gia mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đồng nghĩa là tham gia vào một sân chơi mà có luật chơi chung, phải chấp nhận những chuẩn mực kinh tế khu vực và toàn cầu

2.3.1.2 Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý ó thể thấy rằng, từ 11 nước có quan hệ ngoại giao với Việt am năm 1954, đến nay chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 185 nước, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tại tất cả châu lục Về hàng hóa của Việt am, nếu năm 1986 hàng Việt am mới có mặt ở 33 nước và vùng lãnh thổ, thì đến nay, hàng hóa xuất khẩu của Việt am đã có mặt trên thị trường 220 nước và vùng lãnh thổ, hầu hết các châu lục, chủ yếu là châu Á ác thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn của Việt am là Hoa Kỳ, EU, SE , hật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc

Về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, là hình thức đầu tư do nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn bằng tiền hoặc bằng bất cứ tài sản nào vào quốc gia khác để có quyền sở hữu và quản lý hoặc có quyền kiểm soát một thực thể kinh tế ở quốc gia này với mục tiêu tối đa hóa lợi ích của mình Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài có hiệu lực năm

1988, Việt am đã thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài như: FDI, ODA Việc thu hút FDI sẽ giúp cho Việt am có thêm nguồn vốn quan trọng để phát triển kinh tế, thông qua đó, tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, khoa học - kỹ thuật, giúp nước ta tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu, giải quyết việc làm nâng cao tay nghề, thu nhập cho lao động nước ta, tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương FDI vào Việt am ngày càng tăng cả về dự án, vốn đăng ký và số nước, vùng lãnh thổ Tính đến hết năm 2013, đã có khoảng 100 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt am với 17.434 dự án, tổng số vốn đăng ký hơn 268 tỷ USD, vốn thực hiện đạt xấp xỉ 112 tỷ USD hư vậy, FDI không những góp phần khơi dậy đầu tư trong nước mà còn giúp kinh tế Việt am ngày càng mở rộng hợp tác sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Trong bối cảnh tích lũy không đáp ứng đủ nhu cầu về vốn, FDI đã thực sự là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển Bên cạnh đó, FDI còn góp phần đáng kể vào thu ngân sách và các cân đối vĩ mô; chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp; tạo việc làm, tăng năng suất lao động; đổi mới và chuyển giao công nghệ ở Việt am Tính đến nay, khu vực có vốn FDI đã tạo việc làm cho khoảng 2 triệu lao động, không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân ta

Bên cánh đó, chúng ta còn thu hút vốn OD guồn vốn OD bắt đầu đầu tư vào Việt am từ năm 1993, đây là nguồn vốn bổ sung quan trọng phục vụ quá trình phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng hạ tầng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực,v.v guồn vốn OD tại Việt am được thực hiện dưới 3 hình thức, chủ yếu gồm OD viện trợ không hoàn lại (chiếm khoảng

10 - 12%), OD vay ưu đãi chiếm (80%) và OD hỗn hợp (chiếm khoảng 8 - 10%)

Từ năm 1993 đến 2014, tổng giá trị vốn OD cam kết cho Việt am đã lên đến 89,5 tỷ USD; tổng vốn đã ký kết đạt 73,68 tỷ USD, bình quân 3,5 tỷ USD/năm

Ngoài ra, thông qua việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới, Việt am đã tiếp thu được khoa học - công nghệ mới và cách quản lý tiên tiến trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, văn hóa - xã hội,v.v góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động sản xuất, kinh doanh,v.v Bên cạnh đó, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế cũng đã góp phần đào tạo cho Việt am có được đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ và năng lực cả về chuyên môn lẫn quản lý; góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, cải cách thể chế kinh tế thị trường, nâng cao vị thế của Việt am trên trường quốc tế

Tóm lại, sau gần 30 năm đổi mới, những thành tựu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đã tác động mạnh đến sự tăng trưởng, phát triển kinh tế của Việt am hờ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, quy mô của nền kinh tế được mở rộng nhiều lần, do đó thu nhập bình quân đầu người cũng tăng lên đáng kể: năm 2013, GDP đầu người đạt 1.940 USD, năm 2014 là 2000 USD so với 86 USD vào năm 1988 húng ta không những thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, mà còn bước vào nhóm các nước có thu nhập trung bình

Tuy nhiên, quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta còn tồn tại những hạn chế, thách thức phải đối mặt

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

2.4.1 Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

Trong chỉ đạo cách mạng Việt am nói chung cũng như trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng, hủ tịch Hồ hí inh thực hiện triệt để phương châm: độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính, “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” và “muốn người ta giúp mình thì trước hết mình phải giúp mình đã”

Xuất phát từ quan điểm đó, gười mong muốn xây dựng một nền kinh tế độc lập, không lệ thuộc vào ngoại bang, dựa vào những điều kiện, tiềm năng sẵn có của dân tộc để không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, tạo nền tảng vững chắc, đảm bảo sự thành công của quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

Quán triệt quan điểm trên của hủ tịch Hồ hí inh, từ thực trạng nền kinh tế nước ta, để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế hiệu quả và bền vững, Việt am cần phải xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, phát huy tốt sức mạnh của nội lực quốc gia ền kinh tế độc lập chủ không có nghĩa là một nền kinh tế tự cung, tự cấp, tự lực cánh sinh, khép kín, tách biệt với kinh tế khu vực và thế giới ền kinh tế độc lập tự chủ trước hết là tự chủ lựa chọn mục tiêu, đường lối, chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, không lệ thuộc hay bị chi phối bởi một hay một nhóm nước hoặc một tổ chức quốc tế nào, có khả năng ứng phó với những biến động kinh tế bên ngoài goài ra, nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế có năng lực cạnh tranh cao, với cơ cấu kinh tế hiệu quả, cơ sở hạ tầng phát triển, có tiềm lực về khoa học công nghệ,v.v Ở đây, tự chủ được hiểu không phải là tự quyết định một cách cứng nhắc và tuyệt đối, không thực hiện các các cam kết quốc tế, không quan tâm tới lợi ích của các nước, bất chất pháp luật và thông lệ quốc tế

Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là nhiệm vụ cấp bách của nước ta hiện nay, khi nước ta ngày càng mở rộng hợp tác sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Xây dựng nền kinh tế độc tự chủ có mối quan hệ biện chứng, gắn bó mật thiết mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ tạo điều kiện cho mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế thành công, và ngược lại mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế thành công góp phần rất lớn vào xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ Bên cạnh đó, có độc lập tự chủ về kinh tế mới độc lập tự chủ về chính trị và các lĩnh vực khác

Vì vậy, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ở nước ta hiện nay cần phải gắn liền với đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, chủ động tạo dựng các mối quan hệ quốc tế đan xen, tranh thủ khai thác những thuận lợi của quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế đem lại để phục vụ cho sự phát triển đất nước Phát huy tinh thần tự lực, tự cường, sử dụng hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của đất nước, của các ngành, các địa phương goài ra, phát triển các ngành chiến lược, hướng tới phát triển các ngành có hàm lượng chất xám và giá trị cao, thông qua đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ặt khác, không thể có nền kinh tế độc lập tự chủ trong khi đó hệ thống các doanh nghiệp lại yếu kém, vì vậy cần tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, khuyến khích các doanh nghiệp theo đuổi phát triển sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao, đổi mới công nghệ, quy trình sản xuất,v.v Ngoài ra, phải có một số yếu tố vật chất thiết yếu để bảo đảm an toàn và là điều kiện cơ bản cho sự phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, cũng như sự độc lập tự chủ về kinh tế trong tình huống phức tạp như: bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, an toàn năng lượng, bảo đảm được mức cần thiết về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển có hiệu quả một số ngành và cơ sở công nghiệp có tính chất nền tảng, bảo đảm an ninh môi trường hư vậy, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là vấn đề hệ trọng của đất nước ta, là điều kiện quan trọng để đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nhanh và hiệu quả

Vì vậy, toàn ảng, toàn dân ta cần quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói chung và nguyên tắc tự lực, tự cường trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng, kiên định và quyết tâm cao trong tổ chức thực hiện, nhất định Việt am sẽ gặt hái được nhiều thành tựu hơn nữa trong tương lai

2.4.2 Không ngừng chủ động, tích cực mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với các nước, tổ chức kinh tế trên thế giới trên cơ sở đảm bảo lợi ích chính đáng của dân tộc

Sinh thời, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, hủ tịch Hồ hí inh luôn nhấn mạnh mục tiêu của mở rộng hợp tác quốc tế là thu hút ngoại lực, kết hợp với nội lực bên trong tạo thành sức mạnh tổng hợp để giải phóng dân tộc, xây dựng, phát triển đất nước Thực hiện phương châm “thêm bạn bớt thù”, đoàn kết quốc tế, củng cố hòa bình thế giới, giữ vững nền độc lập nước nhà vừa giành được trong ách mạng tháng Tám năm 1945, tăng cường tiềm lực, sức mạnh dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tư tưởng hành động, trên tinh thần tích cực, chủ động Vì vậy, ngay sau khi ách mạng Tháng Tám thành công Hồ hí inh đã những hoạt động quốc tế nhằm mở rộng hợp tác quốc tế cho cách mạng nước nhà

Quán triệt sâu sắc tinh thần đó của chủ tịch Hồ hí inh, ngày nay trong xu thế toàn cầu hóa, muốn mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế có hiệu quả thì nước ta cần tích cực, chủ động hơn nữa ặc biệt, khi đất nước ta là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO, tham gia vào Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP, Cộng đồng kinh tế ASEAN,v.v đã và đang đặt nước ta đứng trước rất nhiều cơ hội để phát triển đất nước hững thành tựu mà chúng ta đạt được sau 30 năm đổi mới, qua đó chứng minh đường lối, chủ trương của ảng, hà nước ta về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn Tại ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (tháng

4 - 2006), ảng ta đưa ra chủ chương: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác, phát triển, chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế ồng thời đề ra chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” ể tranh thủ được những thuận lợi và cơ hội phát triển đó chúng ta phải đứng trên tâm thế chủ động, tích cực hủ động trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là Việt am phải hoàn toàn quyết định đường lối, chính sách, không để rơi vào thế bị động; phân tích lựa chọn phương thức hợp tác đúng, dự báo được những tình huống thuận lợi và khó khăn khi mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ặc biệt phải tăng cường dự báo, chủ động đối phó với những diễn biến bất thường của nền kinh tế khu vực, toàn cầu, gây bất lợi cho hợp tác kinh tế quốc tế của Việt am Bởi vì, tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay cũng như những năm tới không chỉ có thời cơ và thuận lợi, mà còn phải đối diện với nhiều thách thức lớn Trước hết, thách thức lớn nhất và dễ nhận thấy nhất xuất phát từ chỗ nước ta là một nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé, sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung còn nhiều hạn chế, hệ thống chính sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh ho nên, nước ta sẽ gặp khó khăn lớn trong cạnh tranh cả ở trong nước và trên trường quốc tế, cả ở ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, trên bình diện sâu và rộng hơn Do thực hiện những cam kết quốc tế khi nước ta tham gia WTO, TPP, AEC,v.v nhất là việc phải cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu, mở cửa sâu rộng nền kinh tế, trong đó có việc phải mở cửa các lĩnh vực thương mại hàng hoá và dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, năng lượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nông nghiệp, bởi vậy nguy cơ rủi ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp luôn hiện hữu và trở nên rất tiềm tàng Bên cạnh đó, trong quá trình mở rộng hợp tác quốc tế, cũng như các nước đang phát triển khác, nước ta phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tế, thương mại, tài chính - tiền tệ, đầu tư chủ yếu do các nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất bình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nước phát triển hàng đầu, ngoài ra là những biến động của thị trường thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế nước ta như khủng hoảng tài chính năm 1997, 2008 Vì vậy, đứng trước những thuận lợi và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, ảng và hà nước ta phải tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại trong đó trọng tâm là về hợp tác kinh tế quốc tế Phát huy trí tuệ của các cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học ó như vậy chúng ta mới chủ động và hạn chế được những thách thức, khó khăn của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

Tích cực trong mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế; tích cực nhưng phải thận trọng, vững chắc

Tích cực, chủ động là yếu tố rất quan trọng để thúc đẩy mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nhưng không vì thế mà lợi ích chính đáng dân tộc bị xâm phạm, ảnh hưởng Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt am, hủ tịch Hồ hí inh luôn đặt mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong mối liên hệ, tương quan với lợi ích chính đáng của dân tộc Việt am ợi ích chính đáng của các quốc gia, dân tộc trên thế giới nói chung và dân tộc Việt am nói riêng được Hồ hí inh khái quát đó là: “ tôn trọng sự hoàn chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào nội trị của nhau, bình đẳng cùng có lợi và chung sống hòa bình” [30, tr 12] Trong những năm trở lại đây, an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ của nước ta bị đe dọa nghiêm trọng, biểu hiện rõ nét nhất là vấn đề Biển ông, vấn đề phân định ranh giới lãnh thổ với ampuchia,v.v Vì vậy, song song với quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, yêu cầu đặt ra cho toàn ảng, toàn dân là bảo vệ được chủ quyền, lãnh thổ, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ, trên tinh thần chung sống hòa bình, bình đẳng, cùng có lợi

2.4.3 Ưu tiên đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng được yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ây có thể coi là nhân tố mấu chốt quyết định sự thành công hay thất bại của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, là nhiệm vụ quan trọng hành đầu trong đường lối chính sách của ảng, hà nước ta trong quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: on người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng on người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng, vì vậy phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người, phải có chiến lược “trồng người”, đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển

Có thể rằng một trong những hạn chế lớn nhất của nền kinh tế nước ta hiện nay, đó là chúng ta chưa có nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ người lao động còn thấp, nên chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế nói chung và hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế Vì vậy, muốn có được nguồn nhân lực chất lượng cao, nước ta cần phải tập trung, ưu tiên đầu tư cho giáo dục đào tạo, tiến hành đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo hướng tăng khả năng thực hành và các kỹ năng nghề nghiệp cho người học, ưu tiên đào tạo nghề và định hướng nghề nghiệp, tăng cường khả năng sử dụng kỹ năng mềm như giao tiếp, ngoại ngữ, tin học, lập kế hoạch Từng chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội của từng địa phương, vùng, ngành phải thực sự coi đầu tư đào tạo nghề nghiệp là đầu tư cho phát triển Trong mục tiêu và nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước trong 5 năm tới được ảng ta xác định trong Dự thảo các văn kiện trình Đại hội XII: “ ổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ; phát huy vai trò quốc sách hàng đầu của giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước” và “ Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu

Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” [13, tr 19] ụ thể hóa chủ trương của ảng, trong những năm tới giáo dục Việt am phải hướng tới đào tạo con người: có khả năng thích ứng với môi trường lao động và với tiến bộ khoa học công nghệ mới, có năng lực chuyên môn, trình độ thành thạo nghiệp vụ cao; có kỹ năng làm việc nhóm, khả năng thay đổi, thích ứng nhanh, hội nhập cao, có sáng kiến đột phá, sáng tạo trong công việc, có đạo đức nghề nghiệp thể hiện qua tinh thần kỷ luật, ý thức trách nhiệm, tinh thần dân chủ, hợp tác và ý thức về tập thể, vì cộng đồng cao, có năng lực thực tế tạo nên kết quả cao và vượt trội trong công việc, có năng lực cạnh tranh, có đóng góp thực sự hữu ích cho xã hội,v.v

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w