tính cấp thiết của đề tài
Trong báo cáo tổng kết năm 2006 của Tòa án Nhân dân tối cao về vấn đề hôn nhân và gia đình ở nước ta, tình trạng ly hôn có xu hướng gia tăng từ năm này qua năm khác, đặc biệt là sau khi đất nước ta đổi mới
Năm 1992, cả nước có 32.000 vụ ly hôn, năm 1996 là 43.000, năm 2001 là 54.479 vụ và 2006 là 69.523 vụ
Theo số liệu thống kê tỷ lệ ly hôn trờn toàn thế giới năm 2005, tỷ lệ ly hôn hiện nay rất cao Những nước có tỷ lệ ly hôn cao nhất thế giới là Belarus 68%, Nga 65 % , Thụy Điển 64 %, Latvia 63%, Vương quốc Anh 52%, Hoa Kỳ 46% 1
Hôn nhân và gia đình là hai hiện có mối liên hệ mật thiết, gắn bó
Hôn nhân là cơ sở, là viên gạch đầu tiên xây dựng nên một gia đình
Quan hệ hôn nhân đ-ợc thiết lập một cách tự nguyện, gia đình sẽ bền vững Ng-ợc lại, hôn nhân bị ép buộc, lạc hậu thì rất khó để xây dựng một gia đình hạnh phúc
Trên thế giới cũng nh- ở n-ớc ta, quan hệ hôn nhân và gia đình đang biến đổi mạnh mẽ Sự biến đổi của xã hội kéo theo những biến đổi lớn trong đời sống gia đình
Ly hôn là một hiện t-ợng xã hội phức tạp, để lại cho cá nhân trong cuộc và xã hội những hậu quả nặng nề Ly hôn đ-ợc rất nhiều ban ngành quan tâm, nghiên cứu, trong đó có xã hội học Xét từ góc độ xã hội học:
“Nếu hôn nhân là hiện t-ợng bình th-ờng thì ly hôn là hiện t-ợng bất bình th-ờng, là mặt trái của hôn nhân nh-ng nó không thể thiếu đ-ợc khi
1 www.divorcemag.com:10/8/2007 quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, khi hôn nhân không còn mang ý nghĩa nh- ban đầu, khi tình yêu hôn nhân ấy đã chết, sự tồn tại của nó chỉ là cái vỏ bề ngoài, là sự giả dối.” 1 Mặt tiến bộ của ly hôn là giải phóng cho mỗi cá nhân khi hôn nhân của họ đã thực sự tan vỡ Ly hôn mang đến cho họ một cuộc sống mới Nh-ng mặt không tiến bộ của ly hôn là để lại hậu quả nặng nề cho cá nhân trong cuộc và cho xã hội Bởi ly hôn kéo theo sự phân chia tài sản, con cái, chấm dứt quan hệ thân nhân vợ chồng Xã hội phải gánh chịu hậu quả nặng nề khi ly hôn xảy ra nh- tình trạng trẻ em phạm tội trong các gia đình ly hôn tăng nhanh
Tr-ớc thực trạng ly hôn đang ngày một gia tăng và hậu quả để lại nghiêm trọng nh- vậy, việc nghiên cứu và tìm câu trả lời tại sao ly hôn gia tăng, nguyên nhân nào dẫn đến ly hôn Đây là một việc làm cần thiết, để giảm bớt đ-ợc tình trạng này
Hiện t-ợng ly hôn diễn ra ngày càng gia tăng không chỉ ở đô thị mà ở cả nông thôn – nơi lối sống vẫn còn mang tính cộng đồng sâu sắc
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn ch-a có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về hiện t-ợng ly hôn ở các vùng nông thôn Đặc biệt, huyện Bình Xuyên đang trên đà đô thị hóa Bên cạnh những thành quả đạt đ-ợc từ quá trình này nh- tăng tr-ởng kinh tế, sự ra đời của các khu công nghiệp, các công trình xây dựng, củng cố cơ sở hạ tầng, huyện Bình Xuyên cũng đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề nh- ô nhiễm môi tr-ờng, thất nghiệp, ly hôn… Tr-ớc tình hình đó, chúng tôi muốn tìm hiểu hiện t-ợng ly hôn ở huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra theo chiều h-ớng nh- thế nào, nguyên nhân chính nào dẫn đến ly hôn và hậu quả của ly hôn ra sao
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi quyết định lựa chọn vấn đề ly hôn để làm Luận văn Thạc sỹ, với đề tài: “ Ly hôn ở nông thôn: thực
1 Lê Thi, Vấn đề ly hôn, nguyên nhân và xu h-ớng vận động Tạp chí Xã hội học, số 1(57), năm 1997 trạng, nguyên nhân và hậu quả " (nghiên cứu tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc).
ý nghĩa khoa học
Với những nội dung đ-ợc trình bày trong luận văn, tôi mong muốn đóng góp thêm một phần nhỏ vào quá trình nhận thức về khái niệm hôn nhân, gia đình và ly hôn.
ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của ly hôn, luận văn đ-a ra một số kiến nghị nhằm phần nào hạn chế đ-ợc số vụ ly hôn đang ngày có xu h-ớng gia tăng trên địa bàn nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu
Mô tả, phân tích thực trạng, nguyên nhân chính dẫn tới ly hôn ở Bình Xuyên- Vĩnh Phúc, đồng thời chỉ rõ hậu quả mà ly hôn để lại cho cá nhân trong cuộc và cho xã hội
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn đ-a ra một số kết luận, đánh giá thực trạng, nguyên nhân và hậu quả ly hôn Từ đó, đ-a ra một số giải pháp và khuyến nghị, với mong muốn giúp cho mọi ng-ời hiểu đ-ợc hậu quả của ly hôn.
Đối t-ợng, phạm vi, khách thể, mẫu nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu
Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả của ly hôn ở nông thôn
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các tr-ờng hợp ly hôn tại huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phóc.
Khách thể nghiên cứu
Các hồ sơ ly hôn tại huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc trong năm
2004, 2005 và 2006 và cán bộ Toà án huyện Bình xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
Mẫu nghiên cứu
Cơ cấu mẫu nghiên cứu: Tổng số 193 hồ sơ về các tr-ờng hợp ly hôn của huyện Bình Xuyên, từ năm 2004 - 2006.
Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp luận chung
Trong luận văn này, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử đ-ợc xác định và vận dụng làm ph-ơng pháp luận nhận thức các hiện t-ợng đ-ợc nghiên cứu
Nh- vậy, khi nghiên cứu hiện t-ợng ly hôn chúng ta phải xem xét nó trong mối quan hệ với các hiện t-ợng khác nh- tình trạng quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân, quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, tảo hôn…
Việc giải thích các hiện t-ợng xã hội mang tính khách quan có nghĩa là khi nghiên cứu hiện t-ợng ly hôn chúng ta không nên áp đặt ý chủ quan của mình để kết luận một cách vội vã mà phải nghiên cứu, tìm hiểu bản chất bên trong của hiện t-ợng này
6.1.1 Đoàn kết xã hội của E.Durkheim- Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu trong luận văn Đoàn kết xã hội để chỉ sự hội nhập về mức độ hay kiểu loại hội nhập, đ-ợc biểu lộ ra bởi xã hội hay nhóm xã hội khác nhau (sơ khai - hiện đại) Ông đã chia khái niệm Đoàn kết xã hội thành hai loại đoàn kết, đó là đoàn kết cơ học và đoàn kết hữu cơ Đoàn kết cơ học là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự thuần nhất đơn điệu của các giá trị và niềm tin Các cá nhân có sự gắn bó với nhau và có sự kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hội và vì lòng trung thành của cá nhân đối với truyền thống và tập tục, quan hệ gia đình Sức mạnh của ý thức tập thể có khả năng chi phối và điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm và hành động của cá nhân Hay đoàn kết cơ học là một thứ đoàn kết bằng giống nhau, cái bằng giống nhau ở đây đ-ợc thể hiện ở góc độ cùng một tình cảm, cùng chấp nhận một thứ thiêng liêng, các cá nhân xã hội ch-a phân hoá 1 Đoàn kết hữu cơ là kiểu đoàn kết xã hội dựa trên sự phong phú đa dạng của các mối liên hệ, t-ơng tác giữa các cá nhân và các bộ phận cấu thành nên xã hội Hay đoàn kết hữu cơ là hình thức trong đó nhất trí là thống nhất gắn bó các tập thể, là kết quả hay tự biểu hiện bằng phân hoá các cơ thể bây giờ không còn giống nhau mà lại khác nhau và theo một cách nào đó chính do họ khác nhau mà nhất trí tự thể hiện 2
Trong xã hội kiểu cơ học, quyền tự do và tinh thần tự chủ, tính độc lập của cá nhân rất thấp Sự khác biệt và tính độc đáo của cá nhân là không quan trọng Xã hội kiểu này th-ờng có quy mô nhỏ, nh-ng ý thức cộng đồng cao, các chuẩn mực và luật pháp mang tính c-ỡng chế 3
Trong xã hội kiểu hữu cơ, mức độ và tính chuyên môn hoá chức năng càng cao thì các bộ phận trong xã hội càng phụ thuộc gắn bó và đoàn kết chặt chẽ với nhau ở xã hội này có quy mô lớn, tự chủ cá nhân
1 GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý thanh- Hoàng Bá
Thịnh NXB DHQG hà nội-1997(80)
2 GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý thanh- Hoàng Bá
Thịnh NXB DHQG hà nội-1997(80)
3 GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh- Hoàng Bá
Thịnh- NXB ĐHQG Hà Nội-1997(80) đ-ợc đề cao, các quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đổi, đ-ợc pháp luật, khế -ớc kiểm soát và bảo vệ 1
Trong luận văn này, chúng tôi sử dụng luận thuyết chính của E.Durkheim là đoàn kết xã hội để giải thích hiện t-ợng ly hôn ở huyện bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc đang có xu h-ớng gia tăng
Xã hội Việt Nam truyền thống, chịu ảnh h-ởng rất lớn của t- t-ởng nho giáo, tính c-ỡng chế của chuẩn mực xã hội rất cao Xã hội luôn coi trong ng-ời đàn ông, quyền hạn của ng-ời đàn ông trong gia đình và ngoài xã là rất lớn Ng-ợc lại, ng-ời phụ nữ sống trong xã hội truyền thống th-ờng có rất ít quyền Trong quan hệ hôn nhân và gia đình xã hội cũng quy định nh- ng-ời đàn ông đ-ợc phép lấy nhiều vợ, ng-ời phụ nữ chỉ đ-ợc phép lấy một chồng Từ sự quy định của xã hội nh- vậy, cho nên trong xã hội truyền thống ở n-ớc ta, phụ nữ dù có khổ đến đâu, họ vẫn phải theo chồng theo con, họ không đ-ợc phép bỏ chồng, bỏ con Xã hội sẽ lên án và áp đặt những hình thức phạt rất hà khắc khi ng-ời phụ nữ phạm phải những điều cấm kị của xã hội nh- ngoại tình, có con ngoài giá thú, quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân vv Từ sự quy định khác nhau giữa đàn ông và phụ nữ nh- vậy, cho nên hiện t-ợng ly hôn trong xã hội truyền thống ở Việt Nam không nhiều
Trong xã hội hiện đại ở Việt Nam, pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng giữa nam giới và nữ giới trên mọi ph-ơng diện xã hội Trong quan hệ hôn nhân và gia đình cũng đ-ợc quy định nh- vậy, quyền đ-ợc kết hôn và ly hôn của nam giới và nữ giới là nh- nhau Ng-ời phụ nữ đ-ợc phép ly hôn khi họ thấy hôn nhân không còn ý nghĩa, họ đ-ợc phép ly hôn khi bị nam giới bạo hành
1 1 GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh- Hoàng Bá
Thịnh.- NXB ĐHQG Hà Nội-1997(81)
6.1.2 Lý thuyết xung đột- cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu trong luận v¨n
Theo quan điểm của Marx Marx là ng-ời đã áp dụng một cách nhìn tổng quát để giải thích các nhóm xã hội Theo Marx chính trong quá trình phân công lao động xã hội, mối quan hệ về mặt t- liệu sản xuất là vấn đề tất yếu để hình thành các tầng lớp, giai cấp khác nhau Vì chúng khác nhau về quyền sở hữu t- liệu sản xuất dẫn đến sự phân hoá trong quá trình sản xuất và bất bình đẳng là không thể tránh khỏi trong việc phân công sản phẩm xã hội và mâu thuẫn nảy sinh từ đó Vì thế Mác nói rằng mọi nguyên nhân đều có nguyên nhân từ yếu tố kinh tế
Sự khác nhau về quyền lợi kinh tế dẫn đến sự khác nhau về vị thế xã hội và các quan hệ bất bình đẳng trong các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân khi đó mâu thuẫn nảy sinh Từ mâu thuẫn kinh tế chuyển sang mâu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, quyền lực là một chặng đ-ờng không xa Mâu thuẫn hoặc xung đột xuất hiện do bất bình đẳng trong các giai cấp, các cá nhân trong xã hội, do mối quan hệ thống trị và bị trị
Mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quan hệ xã hội Mâu thuẫn có mối liên hệ mật thiết với các tổ chức xã hội mà ông gọi là các hình thái kinh tế xã hội và xung đột không phải là cái gì khác nằm ngoài cơ cấu xã hội mà nó là kết quả của quá trình vận hành xã hội trên với t- cách là một hệ thống có cấu trúc xác định
Theo quan điểm của Dahrendorf
Dahrendorf cho rằng trong bất cứ một mô hình tổ chức xã hội nh- thế nào thì quá trình xung đột là không thể tránh khỏi Theo ông, muốn giải quyết đ-ợc xung đột tr-ớc tiên phải xây dựng đ-ợc mô hình xung đột Trong xã hội có những loại mô hình xung đột cơ bản nh- xung đột theo mô hình quyền lực, nó gắn liền với các quyền lợi chính trị của tầng lớp thống trị trong xã hội Loại thứ hai là xung đột mặt lợi ích hay kinh tế, nó gắn liền với quyền lợi hay lợi ích, khả năng sử dụng những cơ may vật chất, mô hình này liên quan tới toàn thể các thành viên trong xã hội
Loại thứ ba là xung đột về mặt đạo đức, tinh thần, nó liên quan đến cách c- xử giữa con ng-ời với nhau liên quan đến giá trị vật chất và tinh thần, thẩm mỹ và tôn giáo Ông đ-a ra các cách giải quyết các xung đột nh-: nếu xung đột về mặt lợi ích kinh tế, phải lấy lợi ích kinh tế giải quyết; nếu xung đột về mặt tinh thần và tôn giáo, phải lấy chính các yếu tố đó để giải quyết Và phải công khai hoá các xung đột, mức độ công khai hoá càng lớn thì tỷ lệ giải quyết các xung đột càng nhanh
Ph-ơng pháp nghiên cứu
6.2.1 Ph-ơng pháp phân tích tài liệu
Nguồn thông tin bao gồm các hồ sơ ly hôn tại toà án huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc Số liệu thống kê của toà án trong các năm, cho phép chúng tôi có thể tìm hiểu rõ hơn về nguyên nhân, hậu quả của ly hôn trên địa bàn nghiên cứu
Phân tích 193 hồ sơ ly hôn, dựa trên các chỉ báo xã hội học của các đối t-ợng ly hôn nh- tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nguyên nhân ly hôn
Trong đó tuổi giới tính, nghề nghiệp là các biến số độc lập, các nguyên nhân dẫn tới ly hôn là biến số phụ thuộc
6.2.2 Ph-ơng pháp phỏng vấn sâu
Cùng với việc phân tích các lý do mà các đ-ơng sự khai tại toà án chúng tôi có tham khảo thêm ý kiến của ng-ời có quan hệ gần gũi với đối t-ợng ly hôn để thấy rõ hơn nguyên nhân ly hôn Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành những cuộc phỏng vấn sâu đối với đối t-ợng ly hôn nhằm thu thập thêm về nguyên nhân dẫn tới ly hôn phục vụ cho mục đích của khoá luận này Số l-ợng ng-ời đ-ợc phỏng vấn 10, trong đó có 6 nữ và 4 nam.
Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyÕt
Giả thuyết nghiên cứu
1 Phụ nữ ở Bình Xuyên- Vĩnh Phúc chủ động hơn nam giới trong việc đứng đơn ly hôn vì ngày nay phụ nữ đã độc lập kinh tế với chồng và có nhận thức cao hơn về quyền lợi của mình
2 Hiện t-ợng ly hôn ở huyện Bình Xuyên tập trung nhiều nhất ở độ tuổi 30-40
3 Sự xung đột về giá trị đạo đức, kinh tế và quyền lực trong những gia đình ly hôn ở huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc bắt nguồn từ những nguyên nhân chính là ngoại tình và bạo lực.
Khung lý thuyÕt
Các yếu tố tác động tới độ bền vững của gia đình gồm các yếu tố chủ quan và khách quan Các yếu tố khách quan chính là chính là các điều kiện kinh tế xã hội liên quan tới môi tr-ờng sống, mức sống, chính sách, luật pháp, phong tục, d- luận xã hôi… Các nhân tố chủ quan nh- nghề nghiệp, tuổi, giới tính, trình độ học vấn của các cặp vợ chồng
Những yếu tố chủ quan và khách quan trên đ-ợc xem nh- là những biến số độc lập
Các nguyên nhân ly hôn nảy sinh d-ới tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan trên và chúng là những yếu tố phụ thuộc Hậu quả pháp lý và xã hội chính là hệ quả của ly hôn và chúng lại tác động trở lại tới môi tr-ờng kinh tế xã hội và đời sống của mỗi cá nhân trong gia đình
Hậu quả pháp lý của ly hôn
Hậu quả cá nhân và xã hội của ly hôn
Phần thứ hai – nội dung chính
Ch-ơng I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và các khái niệm
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Các nghiên cứu về ly hôn ở Việt Nam
ở Việt Nam, hiện t-ợng ly hôn ngày càng gia tăng, nhất là từ khi đất n-ớc b-ớc vào thời kỳ đổi mới và chuyển đổi cơ cấu kinh tế Cụ thể nh- sau:
Tình hình ly hôn của Việt Nam từ năm
Biểu đồ 1: Tình hình ly hôn ở Việt Năm từ năm 1992 đến 2006
Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao
Hiện t-ợng ly hôn gia tăng ở Việt Nam, đặc biệt trong những năm gần đây đã tạo sự sự chú ý và thu hút mối quan tâm của các nhà nghiên cứu
Nghiên cứu chúng tôi đề cập đến là công trình nghiên cứu “ Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng ” của Giáo s- Lê Thi (1996) đã dành một phần quan trọng để phân tích về đời sống gia đình của những ng-ời phụ nữ ly hôn, ly thân ở nông thôn và miền núi phía Bắc Việt Nam Trong công trình này, giáo s- Lê Thi đã phân tích về đời sống kinh tế và tình cảm của các hộ gia đình sau ly hôn, ly thân Đồng thời, tác giả cũng so sánh gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng với những gia đình đầy đủ cả vợ và chồng Tác giả chỉ ra một số nguyên nhân thực tế gây ra xung đột gia đình và dẫn đến ly hôn mà không phải chỉ dựa vào lý do hình thức đ-ợc trình bày tại toà Tác giả đã tóm tắt một số nguyên nhân chính nh-: kinh tế khó khăn, ngoại tình, tính tình không hợp, mâu thuẫn mẹ chồng nàng d©u, vv
Nghiên cứu thứ hai đ-ợc tiến hành bởi Trung -ơng Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 1994: “ Nghiên cứu về quyền của phụ nữ trong Luật hôn nhân và gia đình năm 1996 và việc thực hiện quyền đó"
Nghiên cứu này không những chỉ đánh giá về mức độ hiểu biết của phụ nữ về quyền của họ đ-ợc pháp luật quy định mà còn chỉ ra nguyên nhân dẫn tới ly hôn qua nghiên cứu 517 hồ sơ ly hôn tại hai tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng và Vĩnh Phúc năm 1993 - 1994 Nghiên cứu này chỉ ra nguyên nhân Tính tình không hợp nhau chiếm tỷ lệ cao nhất (20,5%), tiếp theo là nguyên nhân “vợ chồng xa nhau” và “ ngoại tình” Nghiên cứu thứ ba là “ Ly hôn nghiên cứu tr-ờng hợp Hà Nội ” của tác giả Nguyễn Thanh Tâm, Nhà xuất Khoa học Xã hội, xuất bản năm
2002 Trong nghiên cứu này tác giả đã phân tích nguyên nhân dẫn tới ly hôn và tác giả chỉ ra nguyên nhân “bất đồng quan điểm vợ chồng” là phổ biến nhất Ngoài ra, tác giả phân tích d- luận xã hội xung quanh tới vấn đề này
Trong khi các đề tài nghiên cứu về ly hôn còn quá ít thì báo chí lại cung cấp một nguồn thông tin khá dồi dào về tình hình ly hôn ở n-ớc ta, đặc biệt là trong các gia đình đô thị nh- báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô, báo điện tử vnexpress.net, dantri.com.vn
Trong các công trình nghiên cứu nêu trên ch-a phân tích sâu tới đặc điểm của ly hôn nh-: tuổi ly hôn, thời gian sống chung, sự khác biệt giữa nghề nghiệp của vợ và chồng Đây là những đặc điểm có ảnh h-ởng tới độ dài của hôn nhân Vì thế, trong luận văn này, chúng tôi muốn tập trung phân tích những đặc điểm khác biệt giữa vợ và chồng dẫn tới ly hôn.
Các nghiên cứu về ly hôn trên thế giới
Theo thống kê của Viện Thống kê quốc gia Pháp - tính từ năm 1970 tới 1980 số vụ ly hôn tăng gấp ba lần Và tới đầu những năm 1990 thì cứ trong 100 đôi nam nữ kết hôn thì có 30 đôi ly hôn ở Thuỵ Điển, năm
1989 cả n-ớc có 110.000 đám c-ới, thì cùng trong năm có tới 18.000 vụ ly hôn Tức là cứ 16 đám c-ới thì có 1 vụ ly hôn ở Na Uy: Vào năm
1993 có 100 ng-ời phụ nữ đã kết hôn thì có 13 ng-ời đã ly dị chồng.” 1 Hiện t-ợng ly hôn đã đ-ợc đề cập nhiều và trở thành đối t-ợng nghiên cứu của nhiều tác giả ph-ơng Tây Cùng với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, các mâu thuẫn gia đình ngày càng gia tăng Qua kết quả nghiên cứu các tác giả chỉ ra một số nguyên nhân cơ bản dẫn tới ly hôn: “Mức khó khăn về tài chính và sự ch-a chín chắn trong tình cảm có thể là yếu tố chính gây nên tỷ lệ ly hôn cao ở thanh niên hay tuổi kết hôn quá sớm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc tăng tỷ lệ ly hôn”
Năm 1977, Robert Chester tập hợp số liệu ly hôn trên 11 n-ớc Châu Âu và phân tích nguyên nhân dẫn đến ly hôn Ông nhấn mạnh các lý do dẫn đến ly hôn rất đặc biệt và không giống nhau ở n-ớc này so với n-ớc khác, nh-ng có giá trị chung Trong số những yếu tố liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ ly hôn, có những yếu tố rất dễ nhận biết nh- có thai tr-ớc hôn nhân, tuổi kết hôn quá sớm Có yếu tố khó đo đếm nh-ng có giá trị nh-:
Khác tôn giáo, khác nguồn gốc gia đình tác động đến lối sống khác nhau, ch-a tìm hiểu kỹ tr-ớc khi kết hôn Để lý giải về hiện t-ợng ly hôn ngày càng tăng, Vilmox, Bác sĩ tâm lý học tình dục ng-ời Hung-ga-ry đã đề cập đến “Thuyết trao đổi” - trong quan hệ giữa ng-ời với ng-ời nói chung, trong hôn nhân nói riêng diễn ra sự việc trao đổi các giá trị khác nhau từ giá trị vật chất tới các giá trị của con ng-ời (nhan sắc, tri thức ) Mỗi ng-ời chuộng một hoặc nhiều giá trị nhất định và tìm ng-ời có cái đó Sự -ng thuận qua lại sẽ có thể đạt đ-ợc trong tr-ờng hợp cả hai phía cho rằng họ bổ xung và học hỏi lẫn nhau và không ai cảm thấy đ-ợc nhận ít hơn cho ng-ời kia Sau một thời gian họ không thấy ở ng-ời bạn nét đẹp mà tr-ớc kia họ tôn thờ nữa, hôn nhân rơi vào khủng hoảng Hay ông cho rằng “quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân cũng là một nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng hôn nh©n 1
Các khái niệm
Gia đình
“Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn với nhau bằng mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc mối quan hệ nhận con nuôi, bởi tính cộng đồng về sinh hoạt trách nhiệm, đạo đức với nhau, nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của các
1 Lê Thi, Vấn đề ly hôn, nguyên nhân và xu h-ớng vận động Tạp chí Xã hôI học, số 1 (57), năm 1997 thành viên, cũng nh- để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con ng-êi” 1
Con ng-ời, phần lớn đ-ợc sống trong một nhóm gọi là gia đình
Trong nhóm đó, con ng-ời lần đầu tiên đ-ợc học về luật lệ, sự bất bình đẳng, quyền lực, những giá trị, những chuẩn mực, ngôn ngữ, nhận dạng tất cả các yếu tố khác tồn tại trong đời sống xã hội Gia đình là mối liên hệ giữa vợ chồng và con cái Mọi thay đổi lớn trong xã hội chắc chắn sẽ ảnh h-ởng tới cấu trúc và văn hoá của từng nhóm, từng gia đình Gia đình chính là một nhân tố đặt con ng-ời trong một hệ thống phân tầng, đặt con ng-ời vào vị trị của mình trong hệ thống xã hội.
Hôn nhân
“Hôn nhân là sự liên kết giữa ng-ời đàn ông và ng-ời đàn bà trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng đ-ợc thực hiện với sự tuân theo các quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình, nhằm để chung sống với nhau và xã hội gia đình hạnh phúc, hoà thuận dân chủ” 2 Trong xã hội, hôn nhân đ-ợc coi nh- một thiết chế xã hội, là một yêu cầu cần phải có đối với mỗi cá nhân, hôn nhân nh- là một nếp sống cần phải theo, ý thức hôn nhân luôn tồn tại trong đầu óc của từng con ng-ời thông qua sự xã hội hoá trong gia đình và ngoài xã hội
Bên cạnh đó, ng-ời ta còn coi hôn nhân là một thiết chế xã hội, và giống nh- mọi thiết chế xã hội khác, hôn nhân phải trải qua những thay đổi trong lịch sử Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã xuất hiện nhiều kiểu hôn nhân khác nhau, tuỳ thuộc vào nền văn hoá
1 Phạm Tất Dong-Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biện)- Phạm Văn Quyết-Nguyễn Quý Thanh-Hoàng Bá Thịnh,
Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 1997(306)
2 Tr-ờng đại học Luật Hà nội, 2002 Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam Hà Nội: NXB công an nh©n d©n
Hôn nhân đòi hỏi những điều kiện nhất định (chẳng hạn nh- lứa tuổi kết hôn, lấy ng-ời trong hay ngoài dòng họ ) thủ tục nhất định về mặt pháp lý, tôn giáo Hôn nhân chịu ảnh h-ởng của các yếu tố kinh tế - xã hội nhất là quan hệ sở hữu, hôn nhân cũng chịu ảnh h-ởng mạnh của các yếu tố truyền thống, phong tục tập quán, văn hoá ở n-ớc ta thời kỳ tr-ớc Cách mạng tháng Tám, phần lớn các cuộc hôn nhân là sự gả bán của hai bên gia đình nhà chồng và gia đình nhà vợ
Thông th-ờng ng-ời con gái bị c-ỡng ép lấy chồng, không có tình yêu, thậm chí không biết mặt ng-ời mình sắp c-ới làm chồng
Trong thời kỳ hiện đại, sự c-ỡng ép giảm đi nhiều và hôn nhân dựa trên tình yêu dần dần đ-ợc phổ biến, nh-ng tác động của yếu tố ngoài tình yêu còn khá mạnh (kết hôn vì tiền của, không kể tuổi tác, lấy ng-ời n-ớc ngoài vì danh vọng ) Tuy nhiên, “các cuộc hôn nhân khập khiễng không thể là tế bào khoẻ cho xã hội” 1 Việc chuyển từ hôn nhân c-ỡng ép sang hôn nhân tự nguyện dựa trên cơ sở tình yêu là biểu hiện của sự khẳng định cá nhân con, ng-ời ngày càng lớn và là một tiến bộ xã hội.
Ly hôn
Nếu nh- kết hôn là sự kiện bình th-ờng, là thời điểm bắt đầu của hôn nhân, là b-ớc khởi đầu cho việc tạo lập gia đình, thì ly hôn là mặt bất bình th-ờng, là sự tan vỡ các quan hệ hôn nhân và gia đình, hay nói cách khác ly hôn là sự chấm dứt quan hệ hôn nhân và gia đình “Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ - chồng khi hai ng-ời còn sống do một bên yêu cầu hoặc do hai bên thuận tình, đ-ợc toà án nhân dân công nhận
1 Tạp chí Hạnh phúc gia đình tháng 8 năm 2000 bằng bản án xử cho ly hôn hoặc bằng quyết định thuận tình ly hôn Nói cách khác, ly hôn là việc làm chấm dứt quan hệ vợ - chồng tr-ớc pháp luật” 1 Trong xã hội truyền thống của Việt Nam, ly hôn bị coi là một điều xấu xa về đạo lý Ly hôn do ng-ời chồng và gia đình nhà chồng quyết định Trong xã hội hiện đại quyền tự do kết hôn cũng nh- quyền tự do ly hôn đ-ợc pháp luật bảo vệ.
Xung đột vợ chồng
Theo Simmel, nhà triết học, tâm lý học, xã hội học ng-ời Đức, các cá nhân rất dễ xung đột với nhau, bởi vì khác với muôn loài, các cá nhân sử dụng xung đột với t- cách là ph-ơng tiện, hình thức, ph-ơng thức để đạt đ-ợc mục tiêu 2 Xung đột giữa vợ – chồng có thể xảy ra khi cả vợ và chồng có quan điểm đối ng-ợc nhau nh-ng lại đ-ợc thừa nhận có cùng một mục tiêu, mục đích
Xung đột vợ chồng gắn liền với quyền lực của một trong hai vợ chồng, khi ng-ời này muốn sử dụng quyền lực để áp đặt lợi ích của mình đối với ng-ời kia
Xung đột về mặt lợi ích hay kinh tế giữa vợ và chồng gắn liền với quyền lợi hay lợi ích, khả năng sử dụng những cơ may vật chất giữa vợ và chồng
Xung đột vợ chồng cũng xuất hiện khi cách c- xử giữa hai vợ chồng liên quan đến các giá trị khác nhau ảnh h-ởng đến lợi ích (lợi ích vật chất hoặc lợi ích về mặt tinh thần) của ng-ời kia
1 Tr-ờng đại học Luật Hà nội, 2002 Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam Hà Nội: NXB công an nh©n d©n
2 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2002
Ch-ơng II : Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả ly hôn
Một vài đặc điểm về địa bàn nghiên cứu
Huyện Bình Xuyên nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Vĩnh Phúc, đ-ợc thành lập ngày 1 tháng 7 năm 1998, với diện tích 145,59 km 2 và dân số 104.555 ng-ời, trong đó 54.791 nữ, 49.764 nam Toàn huyện có 23.515 hộ gia đình 1
Cơ cấu hành chính của huyện bao gồm 11 xã và 2 thị trấn Sau gần m-ời năm thành lập, nền kinh tế của Bình Xuyên đang trên đà phát triển, sản xuất công nghiệp ổn định, giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp trên địa bàn tăng Sản xuất công nghiệp và xây dựng cơ bản: Toàn huyện có 109 doanh nghiệp trong n-ớc và n-ớc ngoài đăng ký hoạt động, trong đó có 62 doanh nghiệp đã hoạt động, với số vốn điều lệ là 430 tỷ đồng
Huyện có hai xã làng nghề là Thanh Lãng- làm mộc và H-ơng Canh- làm gốm Nông nghiệp phát triển toàn diện cả về trồng trọt lẫn chăn nuôi Trong quá trình phát triển kinh tế, các ngành nghề mới đặc biệt đ-ợc chú trọng, nghề truyền thống thu hút ng-ời lao động, tạo việc làm cã thu nhËp cao
Cùng với sự biến đổi chung của xã hội, các gia đình ở Bình Xuyên cũng đang có những biến đổi nh-: sự gia tăng gia đình hiện đại (gia đình hạt nhân) thay thế gia đình truyền thống (gia đình mở rộng) Tỷ lệ gia đình hạt nhân ở Bình Xuyên chiếm khoảng 60 - 70% 2 Sự thay thế của gia đình hạt nhân tr-ớc gia đình truyền thống cho thấy những -u điểm của nó phù hợp với nhịp sống trong thời đại ngày nay Hơn nữa tỷ lệ gia
1 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 đình hạt nhân tăng có nghĩa là quy mô gia đình giảm, quy mô gia đình trung bình khoảng 4 -6 nhân khẩu
Mức sinh trung bình của phụ nữ huyện Bình Xuyên cũng giảm nhiều Qua 5 năm thực hiện công tác dân số kế hoạch hoá gia đình của huyện (2000-2004) cho thấy có 37/42 tổ phụ nữ không sinh con thứ ba, tỷ lệ phát triển dân số là 1,2% 1 Tuổi kết hôn trung bình cũng tăng hơn so với tr-ớc năm 2000 Hiện nay, tuổi kết hôn trung bình của nam giới là 23,2 và nữ giới là 21,1 tuổi 2
Sự biến đổi nền kinh tế, đô thị hóa nông thôn tại huyện Bình Xuyên trong hơn m-ời năm qua đã kéo theo nhiều thay đổi trong gia đình
Tr-ớc hết là những thay đổi về chức năng gia đình Do mải chạy theo kinh tế, nhiều gia đình đã sao nhãng những chức năng khác, trong đó có việc chăm sóc, giáo dục con cái Chức năng giáo dục của gia đình cũng không còn giữ nguyên ý nghĩa ban đầu của nó Giờ đây, gia đình đang chuyển giao dần chức năng này cho xã hội Thứ hai, vai trò giới trong gia đình cũng có nhiều thay đổi Quan niệm nam giới là ng-ời kiếm tiền nuôi cả gia đình hiện nay không còn ảnh h-ởng mạnh mẽ nh- tr-ớc Nền kinh tế thị tr-ờng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội khác nhau Điều kiện kinh tế khiến cho họ không còn phải phụ thuộc nhiều vào ng-ời chồng nh- tr-ớc kia nữa Thứ ba, sự phân công lao động xã hội tuy vẫn theo quan điểm truyền thống, song nó cũng có những biến đổi khác: Ng-ời phụ nữ phải gánh vác công việc gia đình và công việc ngoài xã hội nhiều nh- nam giới Tuy nhiên, không phải ở vị nào xã hội nào ng-ời phụ nữ cũng có đ-ợc tiếng nói quyết định
Bởi quan niệm về phụ quyền và gia tr-ởng vẫn còn tồn tại ở n-ớc ta
1 Báo cáo tổng kết năm 2006 của ủy ban dân số gia đình và trẻ em huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc
Đặc điểm của tình trạng ly hôn qua phân tích hồ sơ ly hôn
Nguyên đơn ly hôn
Biểu đồ 3: Nguyên đơn ly hôn
Biểu đồ 3 cho chúng ta thấy, trong 193 tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, tỷ lệ nữ đứng đơn cao hơn nam giới Số nữ đứng đơn là 102 chiếm tỷ lệ 52,8% và số nam đứng đơn là 91 chiếm tỷ lệ 47,2%
Qua phân tích tài liệu chúng tôi cũng thấy rằng, tình trạng nữ đứng đơn cao hơn nam giới không chỉ xảy ra trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, mà còn xảy ra ở một số tỉnh khác của cả n-ớc
Theo báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện luật hôn nhân và gia đình
(1986 - 1994) của Bộ t- pháp, tỷ lệ đứng đơn của phụ nữ tăng nhanh một cách đáng kể Nhiều địa ph-ơng, tỷ lệ phụ nữ đứng đơn th-ờng v-ợt quá
50% so với tổng số đơn Tại Thái Bình và Lạng Sơn, có 50% tỷ lệ nguyên đơn là nữ Tại Quảng Nam - Đà Nẵng, Hoà Bình và Cần Thơ, phụ nữ đứng đơn chiếm tỷ lệ 65% - 66% Tại tỉnh Thanh Hoá có đến 73% ng-ời đứng đơn là phụ nữ Trong số 903 tr-ờng hợp ly hôn ở Thanh Trì từ 1988-1994, có 67% ng-ời vợ đứng đơn 1
Trong xã hội truyền thống n-ớc ta, những t- t-ởng, giá trị và chuẩn mực xã hội chịu ảnh h-ởng rất sâu đậm của t- t-ởng Nho giáo Những quy định của xã hội đã làm mất đi quyền bình đẳng giữa nam và nữ
Trong chế độ phong kiến, t- t-ởng trọng nam khinh nữ, gia tr-ởng rất phổ biến Ng-ời phụ nữ sống trong thời kỳ này không có thực quyền
Vị trí, vai trò của phụ nữ ít đ-ợc xã hội coi trọng và thừa nhận Nam giới là ng-ời cai trị, nắm quyền quyết định trong gia đình cũng nh- ngoài xã hội Ng-ời phụ nữ luôn luôn phải phụ thuộc vào ng-ời đàn ông, “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Trong cuốn "Việt Nam phong tục" của Phan Kế Bính có viết: “Tục ta đi lấy chồng dù hay dở sống chết thế nào cũng là ng-ời nhà chồng chỉ n-ơng nhờ vào chồng con chứ không ai khác nữa, vì lẽ ấy mà ng-ời đàn bà phải hết sức lo cho chồng con tức là lo cho mình” Nếu trong xã hội phong kiến, nam giới có
1 báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện luật hôn nhân và gia đình (1986 - 1994) của Bộ t- pháp quyền đa thê, phụ nữ chỉ đ-ợc lấy một chồng: “Trai khôn năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng” 1
Những quy định của xã hội dành cho nữ giới vốn bất bình đẳng nh- vậy, cho nên dù ng-ời phụ nữ có bị chồng hành hạ nh- thế nào, thì họ cũng không có quyền bỏ chồng Nếu họ bỏ chồng xã hội sẽ lên án
Tuy nhiên, trong xã hội phong kiến Việt Nam cũng có những luật lệ cho phép ng-ời phụ nữ đ-ợc ly hôn chồng Luật pháp quy định ng-ời phụ nữ đ-ợc ly hôn chồng, khi ng-ời chồng phạm vào những điều tuyệt nghĩa nh-: Bán vợ, cầm cố hay cho thuê vợ Nh-ng nếu so sánh với các quy định dành cho đàn ông đ-ợc ly hôn vợ, thì quyền của phụ nữ là khá giới hạn Nam giới có quyền bỏ vợ khi vợ phạm vào một trong bảy điều nh-: "không con, dâm đãng, lắm lời, trộm cắp, ghen tuông, dị tật, ghê gím” 2
Cách mạng Tháng Tám thành công, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng mở ra một trang sử mới trong quan hệ hôn nhân và gia đình Trong hiến pháp 1946 quy định: “Nam nữ bình đẳng nhau trên mọi ph-ơng diện” Nam nữ bình đẳng trong hôn nhân cũng nh- trong ly hôn Tại kỳ họp thứ II Quốc hội khoá I ngày 29/12/1959, luật Hôn nhân và Gia đình đã đ-ợc ban hành
Luật Hôn nhân và Gia đình đ-ợc xây dựng dựa trên những quyền cơ bản nh-: Hôn nhân tự do tiến bộ, một vợ một chồng, nam nữ bình đẳng trong việc bảo vệ hạnh phúc gia đình và quyền nuôi dạy con cái
Qua nghiên cứu các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi nhận thấy nữ giới đứng đơn cao hơn nam giới vì ba lý do sau:
Thứ nhất, ngày nay phụ nữ đã nhận thức đúng đắn quyền lợi của mình, họ không còn bị xã hội nhìn nhận là ng-ời phụ thuộc vào nam giới
1 Tống Văn Chung, Xã hội học Nông thôn, NXB Đại học Quốc gia năm 2001 nữa, họ có quyền đấu tranh để giành lấy hạnh phúc của mình nếu cuộc hôn nhân đó là bất hạnh
Thứ hai, trong giai đoạn hiện nay, trong thời buổi nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta, nhiều phụ nữ độc lập về mặt kinh tế đối với nam giới
Thứ ba, trong xã hội hiện đại, d- luận xã hội không đánh giá, lên án ly hôn nh- là một hiện t-ơng tiêu cực
Tuy nhiên, có những tr-ờng hợp ly hôn ở Bình Xuyên, phụ nữ đứng đơn không phải vì họ tự nguyện, mà do hành vi ép buộc của ng-ời chồng, nên họ phải viết đơn ly hôn Bản thân những ng-ời chồng đó rất muốn ly hôn, tuy nhiên họ dùng nhiều hình thức khác nhau để làm cho ng-ời vợ phải làm đơn ly hôn Họ không muốn d- xã hội lên án họ nh- là ng-ời chồng ruồng bỏ vợ con
Nhận thức của phụ nữ về quyền lợi của mình
Tuổi ly hôn của phụ nữ và nam giới
Bảng 1: Tuổi ly hôn của vợ và chồng
Từ số liệu thống kê các tr-ờng hợp ly hôn ở Bình Xuyên, chúng tôi thấy rằng: Nhóm tuổi ly hôn phổ biến nhất là 30-35, trong đó, có 42 tr-ờng hợp đối với ng-ời vợ, chiếm tỷ lệ 21,7%, của chồng có 41 tr-ờng hợp chiếm tỷ lệ 21,2 % Tuổi ly hôn trung bình của vợ là 36, của chồng là 38 Tuổi ly hôn thấp nhất của vợ là tuổi 19, của chồng là 22 Tuổi ly hôn cao nhất của vợ là 67, của chồng là 67
Qua phân tích hồ sơ ly hôn, chúng tôi thấy rằng, các tr-ờng hợp ly hôn tập trung chủ yếu ở hai nhóm tuổi là 30- 35 và 35- 40 Ly hôn tập trung ở nhóm tuổi này vì hai yếu tố sau: thứ nhất, độ dài của hôn nhân, thứ hai, yếu tố kinh tế
Với yếu tố độ dài của hôn nhân, chúng tôi thấy rằng, nếu chúng ta xét độ dài của hôn nhân trên trục thời gian, thì thấy rằng, ở nhóm tuổi này cả nam giới và nữ giới phần lớn đã kết hôn đ-ợc một thời gian khoảng 5 đến 10 năm Đây cũng chính là quảng thời gian mà cả vợ và
TÇn suÊt PhÇn tr¨m TÇn suÊt PhÇn tr¨m
Tổng 193 100 193 100 chồng đều bộc lộ ra những khuyết điểm mà tr-ớc hôn nhân họ không biết về nhau hoặc không có
“Chị Y và anh A kết hôn năm 2000 Có 2 con trai Chị Y nói rằng khoảng hai năm đầu hôn nhân, họ sống với nhau khá hạnh phúc Nh-ng càng về sau anh A càng bộc lộ nhiều nh-ợc điểm Anh A ham mê đánh bạc, th-ờng xuyên đi chơi bạc nhiều ngày đêm, anh A cũng không cung cấp tiền cho gia đình, không chăm lo nuôi con Đồ đạc trong nhà anh ta cũng mang đi bán hết… Chị Y thấy anh A đã thay đổi quá nhiều so với tr-ớc khi họ kết hôn Năm 2006, tòa án cho họ thuận tình ly hôn.”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 33 tuổi, công nhân)
Có những yếu tố khách quan tác động đến gia đình và làm nảy sinh những xung đột liên quan đến con cái, làm ăn… rất nhiều lý do đó khiến cho không ít những gia đình phải ly hôn
Yếu tố chủ quan, ở độ tuổi 30-40, có những phụ nữ mặc cảm về bản thân nh- họ cảm thấy già hơn, xấu hơn Họ không tự tin vào bản thân mình và tỏ ra cáu bẳn với chồng hay ghen tuông vô cớ… khiến không khí gia đình nặng nề Các nguyên nhân nh- những mắt xích móc nối với nhau Kết quả của nguyên nhân này lại chính là nguyên nhân dẫn đến những nguyên nhân khác
“Tôi suốt ngày chỉ lo chăm chồng chăm con, tận tụy với chồng con
Tôi già tôi xấu thế này cũng là do tiết kiệm cho chồng đ-ợc bằng bạn bằng bè Anh không biết ơn tôi mà còn chê tôi già, xấu Anh đi đâu cũng không bao giờ cho tôi đi cùng Khi nào anh ở nhà chúng tôi cũng không nói chuyện với nhau đ-ợc Tôi hỏi có phải anh chê tôi xấu không thì anh chửi tôi và lại dắt xe đi Đi đâu không biết, có hôm 2-3 giờ sáng mới về nhà, có hôm đi luôn đến sáng hôm sau lại đi làm…”
(PV sâu, nữ 37 tuổi, nông nghiệp)
Yếu tố thứ hai khiến các cặp vợ chống ở độ tuổi 30-40 ly hôn cao là yếu tố kinh tế Lý do mà các cặp vợ chồng ly hôn đ-a ra đối với yếu tố này đều giống nhau: Ở độ tuổi này, ng-ời đàn ông có công việc và thu nhập ổn định, có vị trí trong xã hội Ng-ời đàn ông với địa vị và thu nhập cao có cơ hội tiếp xúc với nhiều ng-ời Kết hợp với yếu tố các mâu thuẫn trong gia đình sau một thời gian dài chung sống (nh- đã trình bày ở phần trên) khiến ng-ời đàn ông có nguy cơ ngoại tình cao Còn ng-ời phụ nữ thì ng-ợc lại, họ mặc cảm mình ngày càng già đi Phần lớn cuộc sống của họ là chăm lo cho gia đình
“Chị D và anh Q kết hôn năm 1996 Thời gian đầu hôn nhân, họ sống hạnh phúc và không có mâu thuẫn trầm trọng Từ khi anh Q trở thành cán bộ, có chức quyền ở huyện thì giữa họ bắt đầu nảy sinh nhiều mâu thuẫn, anh Q th-ờng xuyên vắng nhà, không quan tâm tới gia đình
Và chi D đã hai lần phát hiện anh H có quan hệ bất chính với cô M
Tháng 2 năm 2000, họ làm đơn ly hôn, nh-ng tòa đã hòa giải Năm
2006, chính thức họ đ-ợc ly hôn.”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 36 tuổi, nông nghiệp)
Tại huyện Bình Xuyên, ly hôn ở nhóm tuổi từ 25-30 cũng chiếm tỷ lệ cao (17,5% vợ đứng đơn và 15,6% chồng đứng đơn trong tổng số các tr-ờng hợp ly hôn)
Chúng tôi nhận thấy, tuổi 25-30 là nhóm tuổi đang dần thích ứng với cuộc sống hôn nhân gia đình Kết hôn nghĩa là ng-ời đàn ông và ng-ời phụ nữ chung sống với nhau Việc chung sống khiến họ phải dung hòa văn hóa, quan niệm sống, giá trị khác nhau Trong cuộc sống hàng ngày, việc dung hòa hai tiểu văn hóa gia đình và quan niệm giá trị rất khó khăn và dễ gây xung đột Chính điều đó, đòi hỏi cả hai ng-ời phải biết thích ứng với cuộc sống gia đình mới, phải chia sẻ cân bằng lợi ích về kinh tế hay giá trị với nhau và phải công khai những xung đột để cùng nhau giải quyết
Nhóm tuổi 20-25, là nhóm tuổi mới xây dựng gia đình riêng và sinh con đầu lòng Đồng thời giai đoạn này cũng là lúc khó khăn nhất và dễ gây xung đột vợ chồng nhất trong chu trình của hôn nhân Khi có con, hai vợ chồng th-ờng xuyên phải đối mặt với những khó khăn, vất vả trong cuộc sống hàng ngày Nhất là khi sinh con đầu lòng, giữa hai vợ chồng th-ờng xảy ra xung đột nhiều nhất Vì tr-ớc khi có con, cả hai vợ chồng ch-a l-ờng hết đ-ợc những vất vả, khó khăn Họ phải trích một khoản tiền đáng kể để nuôi con và họ phải giành phần lớn thời gian, công sức để chăm con Điều này nhiều khi tạo ra những mâu thuẫn gia đình
“Chị Th lấy chồng đ-ợc gần 2 năm thì sinh con Chị nói rằng quãng thời gian chi sinh con đầu lòng, chị thấy quá khổ, vì không có ai giúp đỡ, chị phải làm hết mọi việc gia đình từ việc giặt quần áo, nấu cơm…nhiều khi chồng chị còn đánh chị…năm 2005, chị và anh S ly hôn”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 25 tuổi, nông nghiệp)
Bảng 1 cho ta thấy, ở huyện Bình Xuyên, ly hôn ở độ tuổi trên 50 chiếm tỷ lệ không cao, chỉ có 21 tr-ờng hợp đối với nam và 16 tr-ờng hợp đối với nữ Ly hôn ở nhóm tuổi ngoài 50 th-ờng rất ít xảy ra hơn so với các nhóm tuổi khác Bởi các cá nhân ở nhóm tuổi này th-ờng đã có con cháu, nhiều khi do mâu thuẫn gia đình, họ bỏ qua cho nhau Vì họ sợ sự đánh giá không tốt của con cháu và cũng muốn giữ không khí gia đình êm ấm hay n-ơng tựa nhau lúc tuổi già
Các vụ ly hôn ngoài 50 tuổi ở Bình Xuyên tập trung chủ yếu vào những tr-ờng hợp do chồng nghiện ngập cờ bạc- r-ợu chè
“Bà V và ông B kết hôn năm 1968 Bà nói rằng, trong suốt quãng thời gian sống chung, ông B luôn luôn chơi cờ bạc Vì thế kinh tế gia đình bà V luôn túng thiếu Khi các con của bà V và ông B tr-ởng thành, xây dựng gia đinh và ra ở riêng, chỉ còn hai vợ chồng ông bà ở với nhau
Nghề nghiệp của ng-ời ly hôn
Số hồ sơ xem xÐt
Số hồ sơ xem xÐt
Bảng 2: Nghề nghiệp của ng-ời ly hôn tại Bình Xuyên
Qua phân tích các tr-ờng hợp ly hôn ở Bình Xuyên, chúng tôi nhận thấy rằng, đa số các cặp vợ chồng ly hôn đều làm nông nghiệp, vì ng-ời dân ở đây chủ yếu làm nông nghiệp (có thể chiếm hơn 90% so với các ngành nghề khác) Do đó, phần lớn ly hôn xảy ra rơi vào nhóm nghề này
Các gia đình có vợ hoặc chồng, hoặc cả hai vợ chồng là cán bộ sống ở nông thôn đ-ợc coi là gia đình có học vấn Họ là ng-ời chịu áp lực từ phía d- luận xã hội Hơn nữa, ly hôn cũng ảnh h-ởng đến uy tín của họ đối với cấp d-ới, và cơ hội thăng tiến của bản thân Tuy nhiên, có những cặp vợ chồng chung sống không hạnh phúc cũng không chọn giải pháp ly hôn nh-ng lại thỏa thuận sống ly thân để làm chỗ dựa cho con cái, giữ thể diện với hàng xóm, với đồng nghiệp và đảm bảo vị trí ngoài xã hội
Tóm lại, nghề nghiệp của các cặp vợ chồng ly hôn ở Bình Xuyên khá đa dạng, nh-ng chủ yếu là làm nông nghiệp Cuộc sống của ng-ời dân thu nhập từ nông nghiệp là chính.
Độ dài của hôn nhân
Ly hôn chịu sự tác động mạnh mẽ từ những biến đổi trong đời sống xã hội Trong bối cảnh xã hội ở n-ớc ta hiện nay, cả giá trị truyền thống và giá trị hiện đại đang song hành tồn tại Hai hệ giá trị đôi khi tác động trái chiều nhau tới lối sống của mỗi gia đình Một mặt, ng-ời đàn ông vẫn muốn là ng-ời có quyền quyết định trong gia đình, xã hội Mặt khác phụ nữ ngày nay đã nhận thức rõ đ-ợc vị thế và vai trò của mình Họ đ-ợc pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng, và đ-ợc pháp luật bảo vệ
Chính vì thế, nếu trong các mối quan hệ gia đình, mà họ không nhận đ-ợc sự bình đẳng, họ sẽ đứng lên để bảo vệ quyền của mình Từ hai quan điểm, giá trị trái ng-ợc nhau nh- vậy, bất đồng quan điểm, xung đột trong gia đình rất dễ xảy ra
Qua phân tích các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi nhận thấy rằng, thời gian chung sống của các cặp vợ chồng ly hôn khá ngắn, phổ biến nhất là 5 năm (chiếm tỷ lệ cao nhất 6,7% trong tổng số các tr-ờng hợp) Số năm sinh sống ngắn nhất trong các tr-ờng hợp ly hôn ở Bình xuyên là d-ới một năm có 1 tr-ờng hợp, chiếm tỷ lệ 0,5 % Số năm sinh sống trung bình là 12 năm Số năm chung sống lâu nhất là 47 năm
Bảng 3: Độ dài của hôn nhân Độ dài của hôn nhân Số tr-ờng hợp Phần trăm
Nh- vậy, khi nhìn vào bảng số liệu trên, chúng ta thấy rằng số năm sống chung trong các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên cao nhất là từ 5- 10 năm Độ dài hôn nhân này cũng phù hợp với cách giải thích mà chúng tôi đã đề cập trong mục 2.2 về nhóm tuổi ly hôn Quãng thời gian sống chung từ 5 đến 10 năm là trùng hợp với nhóm tuổi ly hôn chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm tuổi 30 đến 40 Chúng tôi đã đ-a ra lý giải về yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan tác động đến nhóm tuổi này và làm cho họ ly hôn
Qua số liệu phân tích các tr-ờng hợp ly hôn ở Bình Xuyên, chúng tôi tập trung phân tích 4 yếu tố có ảnh h-ởng lớn tới số năm sống chung trong các tr-ờng hợp ly hôn khoảng cách về tuổi giữa vợ và chồng, khác biệt nghề nghiệp giữa vợ và chồng, và học vấn của vợ và chồng
Khoảng cách tuổi của vợ và chồng
Biểu đồ 4: Khoảng cách tuổi giữa vợ và chồng trong các tr-ờng hợp ly hôn
Trong giá trị hôn nhân truyền thống của ng-ời Việt Nam, hợp tuổi là một tiêu chí quan trọng Theo quan niệm dân gian, hợp tuổi không những mang lại cho gia đình hạnh phúc, mà còn tránh đ-ợc những điều không may (hạn) cho cả vợ và chồng Khoảng cách tuổi giữa vợ và chồng có ý nghĩa tới độ bền vững của hôn nhân Trong mỗi nhóm tuổi có những đặc điểm tâm sinh lý khác nhau Những khác biệt này cũng có thể là những nguyên do gây ra xung đột gia đình
Trong số các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, tuổi chồng cao hơn tuổi vợ chiếm tỷ lệ cao nhất (129 tr-ờng hợp, chiếm 66,8%), tr-ờng hợp tuổi chồng kém tuổi vợ chiếm tỷ lệ rất ít (13,5%) và chỉ 19,7% cả hai vợ chồng bằng tuổi nhau
Chúng tôi nhận thấy, hiện t-ợng ly hôn chủ yếu tập trung vào các tr-ờng hợp vợ chồng cách nhau d-ới 5 tuổi (136 tr-ờng hợp, chiếm tỷ lệ 70,6%) Vợ chồng cách nhau trên 10 tuổi chiếm tỷ lệ ít nhất (3,6% với 7 tr-ờng hợp) Chiếm tỷ lệ cao thứ hai là vợ chồng cách nhau từ 5 đến 10 tuổi Và vợ chồng bằng tuổi nhau chiếm 19,7%
Có thể nhận định rằng, lý do khiến các cặp vợ chồng cách nhau d-ới
5 tuổi ly hôn nhiều (mà chủ yếu là chồng hơn tuổi vợ) do: (i) số cặp vợ chồng kết hôn ở độ tuổi chồng hơn vợ d-ới 5 năm là phổ biến; (ii) Về mặt sinh học, thông th-ờng, khoảng cách tuổi chênh lệch ít khiến ng-ời vợ chín chắn và ít nể phục chồng Sự khác biệt giữa khoảng cách tuổi không quá xa, khiến tâm sinh lý của hai vợ chồng không khác nhau Điều đó khiến cả hai vợ chồng không có sự nh-ờng nhịn nhau khi xuất hiện mâu thuẫn
Tuy chiếm tỷ lệ ít nhất, nh-ng hiện t-ợng ly hôn chồng kém tuổi vợ vẫn xảy ra (chiếm 13,5%)
“Tr-ờng hợp ly hôn của gia đình chị Y và anh T nh- sau: Khi kết hôn chị Y hơn anh T năm tuổi Chị Y nói rằng, trong những năm đầu tiên hai vợ chồng hạnh phúc Nh-ng đ-ợc khoảng hơn 7 năm chung sống thì hai vợ chồng bắt đầu có những mâu thuẫn, anh T th-ờng hay đi đêm về hôm, không chăm lo cho vợ con, th-ờng xuyên đánh chửi chị Y Mâu thuẫn gay gắt nhất khi chi Y phát hiện anh T có con riêng, từ đó hai ng-ời sống ly thân Năm 2006 thì tòa án đã cho phép vợ chồng anh T và chị Y đ-ợc ly hôn.”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 38 tuổi, nông nghiệp)
Khác biệt nghề nghiệp giữa vợ và chồng
Bên cạnh yếu tố tuổi, yếu tố khác biệt nghề nghiệp giữa vợ và chồng cũng ảnh h-ởng tới hạnh phúc của gia đình
Nghề nghiệp khác nhau có ảnh h-ởng tới độ ổn định của hôn nhân
Nghề nghiệp của hai vợ chồng khác biệt khiến cho họ không có sự cảm thông với nhau, từ đó nảy sinh nhiều xung đột khác Nhất là những nghề đặc thù nh- công an, bác sỹ
“Bà Q, 38 tuổi, là y sĩ của trung tâm y tế huyện và ông B, 42 tuổi, công nhân Ông B và bà Q kết hôn năm 1986, họ có 3 con Ông B nói rằng, ông không thể chịu đựng việc bà Q ngày nào cũng phải trực ca ở bệnh viện, bà không dành thời gian cho gia đình, không dành thời gian để giáo dục con cái Tòa án cho họ ly hôn năm 2005”
(Hồ sơ ly hôn, nam, 42 tuổi, công nhân)
Học vấn của ng-ời ly hôn
Chúng tôi nhận thấy, tỷ lệ ly hôn cũng có mối quan hệ với trình độ học vấn của ng-ời ly hôn Ng-ời ly hôn có trình độ học vấn cao chiếm tỷ lệ rất ít (cấp ba chiếm 5%, trung cấp chiếm 4%, cao đẳng chiếm 5%, và đại học chiếm 1% ở ng-ời vợ; đối với trình độ học vấn của ng-ời chồng ly hôn: cấp ba: 6%, trung cấp 3%, cao đẳng 5% và đại học 2%) Ng-ợc lại, ly hôn chủ yếu tập trung ở nhóm ng-ời có trình độ cấp 2 (72,5% đối với cả vợ và chồng), và cấp 1 (13% ở vợ và 12% ở chồng) Nh- vậy, có thể nhận thấy, ngoài các tr-ờng hợp ly hôn có trình độ học vấn cấp 1, hiện t-ợng ly hôn xảy ra tỷ lệ nghịch với trình độ học vấn của ng-ời ly hôn Điều này có thể lý giải rằng, (i) chính sách của Đảng và Nhà n-ớc đối với vấn đề phổ cập giáo dục bậc tiểu học khiến phần lớn ng-ời dân huyện Bình Xuyên đã hoàn thành bậc tiểu học; do đó, tỷ lệ ly hôn ở trình độ cấp 1 rất ít (ii) Những ng-ời có trình độ học vấn cấp 1 hầu hết là những ng-ời lớn tuổi, điều này phù hợp với tỷ lệ ly hôn ở ng-ời trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ ít (nh- đã phân tích ở trên) (iii) Tỷ lệ ly hôn của ng-ời có trình độ học vấn cao rất thấp Nhóm ng-ời này chủ yếu là cán bộ - công chức Điều này cũng rất hợp lý với đặc điểm về nghề nghiệp của ng-ời ly hôn ở phần 2.3
Biểu đồ 5: Trình độ học vấn của ng-ời ly hôn
Kết luận, độ dài của hôn nhân phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau Điều quan trong để ly hôn không xảy ra, là chúng ta, trong cách ứng xử, trong quan hệ gia đình, mọi thành viên phải cảm thấy thỏa mãn, cân bằng về giá trị tinh thần hay giá trị kinh tế Chúng ta phải biết thích ứng cao, khi có xung đột trong gia đình.
phân tích các nguyên nhân ly hôn
Ngoại tình
Ngoại tình là quan hệ tình dục với ng-ời không phải là vợ hoặc chồng mình Ngoại tình là lý do ly hôn chiếm tỷ lệ cao nhất ở huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc có 49 tr-ờng h-ờng hợp (26%) Trong đó chồng ngoại tình 40(82%) và vợ ngoại tình 9(18%) Điều 18 luật hôn nhân gia đình 2000 quy định về tình nghĩa vợ chồng “vợ chồng chung thủy, yêu th-ơng, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, cùng tiến bộ, hạnh phúc bền vững” Nguyên tắc đầu tiên của tình nghĩa vợ chồng là chung thủy Sự chung thủy chính là cơ sở để xây một gia đình hạnh phúc Hôn nhân tiến bộ phải dựa trên cơ sở tình yêu
Theo thống kê của ngành toà án nhân dân tối cao từ 1992 tới 2005, ngoại tình là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới ly hôn ở n-ớc ta Năm 1992 trong tổng số 32.111 vụ ly hôn thì lý do ngoại tình có
Bạo lực Tính tình không Hợp
Mâu Thuẫn Gia đình nhà chồng
2.429 vụ chiếm 7,5% Năm 1993, có 2.712/36.117 vụ ly hôn vì lý do ngoại tình, chiếm 8,5% Năm 1996, ly hôn vì lý do ngoại tình có 2.900 vụ chiếm 6,6% trong tổng số 43.662 vụ ly hôn Năm 1998, lý do ngoại tình có 3.333 vụ chiếm 6% trong tổng số 55.413 vụ ly hôn Năm 2001 có 2.983/ 54.579 vô chiÕm 5,4% N¨m 2005 cã 4.188/ 65.929 vô, chiÕm 6,4 % 1
Trong nhiều tr-ờng hợp, các yếu tố dẫn đến chồng hay vợ có quan hệ ngoài hôn nhân rất phức tạp Chúng ta không biết trong gia đình, ngoại tình là nguyên nhân hay là hệ quả của một loạt các xung đột gia đình Cần thấy rằng nhiều khi ng-ời vợ hay ng-ời chồng ngoại tình th-ờng hay do mâu thuẫn gia đình, vợ chồng tính tình không hòa hợp, vợ chồng không có khả năng sinh con hay không có con trai, không có con gái, vợ chồng sống xa cách nhau, tính ghen tuông thái quá của vợ hoặc chồng Nh-ng cũng có gia đình do ng-ời chồng hoặc vợ có tính trăng hoa, họ chủ động ngoại tình, dù cuộc sống gia đình vẫn hạnh phúc
Chúng tôi nhận thấy, có 3 yếu tố chính dẫn đến ngoại tình trong các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên: sinh con một bề (chỉ con gái), vợ chồng sống xa nhau (khoảng cách về nơi ở), và sự d- thừa kinh tế
Sinh con một bề (chỉ con gái)
T- t-ởng trọng nam khinh nữ còn khá nặng nề trong suy nghĩ của ng-ời nông thôn Ng-ời đàn ông phải có con trai để nối dõi tông đ-ờng
Cặp vợ chồng nào không sinh đ-ợc con trai chịu nhiều áp lực của d- luận làng xóm, gia đình, bạn bè Ng-ời đàn ông không có con trai th-ờng bị bạn bè coi th-ờng và phân biệt đối xử Chính vì những áp lực d- luận đó khiến ng-ời đàn ông có xu h-ớng tìm ng-ời phụ nữ khác để thỏa mãn nhu cầu có đ-ợc con trai
1 Sổ thống kê tình hình ly hôn của Tòa án nhân dân tối cao các năm 1992 - 2005
“Tôi kết hôn với anh N.T.P năm 1995 và sinh đ-ợc 4 cháu gái Sau khi sinh cháu gái thứ 2, bị anh em bạn bè khích bác, anh P về thúc ép tôi phải sinh đ-ợc con trai Nh-ng hai cháu tiếp theo vẫn là gái Anh P công khai quan hệ với cô N ở xã H.C và năm ngoái cô N sinh đ-ợc 1 cháu trai Từ đó, anh P có ý định đ-a hai mẹ con cô N về nhà tôi ở Chúng tôi th-ờng xuyên cãi nhau Anh P nhiều lần đánh đuổi mẹ con tôi Tôi xin tòa xem xét cho chúng tôi đ-ợc ly hôn.”
(PVS, Nữ, 32 tuổi, nông nghiệp)
Sau khi kết hôn gia đình nào cũng mong muốn vợ chồng cùng chung sống bên nhau, chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống Tuy nhiên, qua tìm hiểu một số tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi nhận thấy, vì công việc mà vợ chồng phải sống xa cách Đây là yếu tố làm cho vợ/chồng có quan hệ ngoài hôn nhân
Tôi và chị T kết hôn năm 1992, chúng tôi có 3 con Do yêu cầu công việc, tôi luôn đi làm xa Mỗi một năm chi về 2, 3 lần trong những ngày giỗ tết Năm 2002, sau khi tôi đi làm ở xa về, tôi có nghe hàng xóm nói về vợ tôi có quan hệ với ng-ời đàn ông khác Tôi hỏi và chị T cũng thừa nhận và xin tôi tha thứ Nh-ng tôi không thể chấp nhận một ng-ời vợ đã ngoại tình Từ đó, tôi đi làm không về nữa Chúng tôi quyết định ly hôn
(PVS, Nam, 39 tuổi, nghề mộc)
Kinh tế là một trong những yếu tố chính duy trì cuộc sống gia đình ở đây, chúng tôi không phân tích sự thiếu thốn về mặt kinh tế dẫn đến vợ chồng ly hôn Tìm hiểu hiện t-ợng ly hôn ở địa bàn nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy chính kinh tế gia đình đầy đủ lại là yếu tố dẫn đến ngoại tình, nhất là ngoại tình ở ng-ời đàn ông Sau khi kết hôn, ng-ời đàn ông th-ờng có quan niệm gia đình yên vị là tập trung vào làm ăn kinh tế, xây dung sự nghiệp Trong khi tham gia vào làm ăn kinh tế, xây dung sự nghiệp, nam giới có nhiều mối quan hệ ngoài gia đình Đến thời điểm kinh tế gia đình khá giả, họ th-ờng có xu h-ớng h-ởng thụ và tự cho mình đ-ợc quan hệ với những ng-ời phụ nữ khác không phải vợ mình
Ngoại tình đ-ợc coi là hành vi vi phạm chuẩn mực của gia đình, và bị d- luận phản đối Nó là sự phá vỡ hôn nhân Tuy nhiên, có sự khác biệt về mặt giới tính giữa nam và nữ về tình dục Phụ nữ th-ờng bị coi là thụ động còn nam giới là chủ động và khó kiểm soát hơn Phụ nữ bị chi phối chặt chẽ bởi các chuẩn mực xã hội nên không đ-ợc biểu hiện sự ham muốn một cách thái quá “Ng-ời ta cho rằng đàn ông tìm đến tính dục tr-ớc tiên vì sự khoái lạc nội tại, trong khi phụ nữ sử dụng tính dục nh- một ph-ơng tiện cho mục đích – một con đ-ờng để giành cảm tình hoặc ơn huệ đặc biệt của một ng-ời đàn ông” 1
Sự d- thừa về kinh tế cũng phù hợp với đặc điểm ly hôn về tuổi nh- đã phân tích ở trên Độ tuổi 30-40, ng-ời đàn ông đã ổn định về mặt kinh tÕ
1 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Pholip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth và Andrew Webster, Phạm Thủy Ba dịch 1995 Nhập môn xã hội học, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội
“Chị T và anh H kết hôn năm 1995, có 2 con Anh H chung vốn làm ăn với bạn bè mở hàng buôn bán nội thất ở thị xã Việc làm ăn thuận lợi, nh-ng anh H th-ờng xuyên đi sớm về khuya Năm 2005, chị T phát hiện anh H có quan hệ với cô G Gia đình hai bên đã khuyên nhủ anh H rất nhiều lần Nh-ng đến năm 2006, anh H và cô G đã có 1 con riêng, và họ mua nhà sống với nhau ở thị xã Anh H cũng không đ-a tiền chu cấp cho mẹ con chị T Năm 2006, vợ chồng chị đ-ợc tòa cho ly hôn”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 31 tuổi, nội trợ)
Mọi ng-ời đều thừa nhận rằng, ngoại tình là hành vi lệch chuẩn của gia đình và bị d- luận lên án Nó là yếu tố phá vỡ hôn nhân Có sự khác biệt về cơ hội ngoại tình giữa nam và nữ Nam giới th-ờng chủ động, còn nữ giới thụ đông Xã hội nhìn nhận phụ nữ ngoại tình khắt khe hơn so với nam giới và các dịch vụ mà phụ nữ có thể tiếp cận để ngoại tình cũng ít hơn nam giới.
Bạo lực gia đình
Qua nghiên cứu các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi nhận thấy, bạo lực gia đình là một hiện t-ợng phổ biến Bạo lực thể hiện và biến t-ớng d-ới nhiều hình thức khác nhau, khi trực tiếp, khi gián tiếp, khi này là nguyên nhân, khi khác là hậu quả của một loạt các xung đột gia đình Cho tới nay, chúng ta cũng không thể xác định đ-ợc bạo lực là nguyên nhân gốc rễ hay là nguyên nhân trực tiếp Trong quãng thời gian tr-ớc khi ly hôn, trong gia đình th-ờng xảy ra những va chạm, xung đột, thậm chí bạo lực thân thể th-ờng xuyên xảy ra Bạo lực là hành động cuối cùng trong một chuỗi những bất đồng trong quan hệ hôn nhân
Tuy bạo lực tồn tại d-ới các hình thức khác nhau, nh-ng có một điều giống nhau là phần lớn nạn nhân của bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em, từ ng-ời có trình độ cao cho tới ng-ời có trình độ thấp
Theo thống kê về ly hôn của Toà án Nhân dân tối cao từ 1992 tới
2001, bạo lực là nguyên nhân lớn nhất dẫn tới ly hôn trên toàn quốc
Năm 1992, có 18.383 trong tổng số 32.111 tr-ờng hợp (chiếm 57%)
Năm 1998, có 28.686 trong tổng số 55.413 tr-ờng hợp (chiếm 52%)
Năm 2001, có 29.267 trong tổng số 54.479 tr-ờng hợp (chiếm 54%) Ở huyện Bình Xuyên, trong 3 năm 2004, 2005 và 2006 có 39 tr-ờng hợp ly hôn vì lý do vợ chồng bạo lực, chiếm 20% trong tổng số 193 tr-ờng hợp ly hôn
Bạo lực đ-ợc thực hiện d-ới hai hình thức là hành hạ, đánh đập nhau về mặt thể xác, mặt khác là sự đầy đoạ nhau về mặt tinh thần (doạ nạt, c-ỡng bức), khiến cho không ít các tr-ờng hợp mắc bệnh hoang t-ởng, thần kinh, vv Nạn nhân của dạng bạo lực tinh thần không chỉ có ở phụ nữ mà ở nam giới cũng rất phổ biến 1 Điều đáng chú ý, bạo lực với t- cách là hậu quả nảy sinh từ các xung đột khác, nó th-ờng xảy ra nhiều hơn cả so với các xung đột khác trong gia đình và sau đó chính nó lại trở thành nguyên nhân cặp đôi với nguyên nhân sinh ra nó Một số các nguyên nhân làm nảy sinh các xung đột trong gia đình là: Ngoại tình của vợ hoặc chồng, tính ích kỷ cá nhân, thiếu hiểu biết về văn hoá ứng xử, r-ợu chè cờ bạc, ghen tuông
Bạo lực th-ờng xảy ra trong những gia đình có ng-ời chồng, ng-ời vợ có tính cách nóng nảy, lỗ mãng, gia tr-ởng, thiếu tôn trọng tình cảm vợ chồng Đặc biệt là tính nóng nảy của ng-ời đàn ông Khi có bất đồng quan điểm trong gia đình thì lập tức ng-ời đàn ông sử dụng vũ lực để đàn áp ng-ời khác Hiện t-ợng này xảy ra phổ biến ở n-ớc ta, đặc biệt là ở
1 Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn nghiên cứu tr-ờng hợp Hà Nội, NXB Khoa học xã hội, năm 2002 các vùng nông thôn, nơi mà quyền lực của ng-ời đàn ông trong gia đình vẫn còn rất phổ biến
“Chị P và Anh T kết hôn năm1990, có bốn con Chị P cho rằng, anh T là ng-ời quá độc ác tàn bạo, đánh vợ không ghê tay, chị P động làm việc gì sai là anh T đánh ngay, có lúc anh T còn cầm cả búa đinh đuổi đánh Tháng 2/1998, chị P bị anh T đánh vào đầu, gây th-ơng tích rất nặng và phải vào bệnh viện Từ đó hai vợ chồng sống ly thân, năm
2004 vợ chồng chị đ-ợc ly hôn.”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 32 tuổi, nông nghiệp)
Bạo lực xảy ra trong gia đình mà vợ chồng cờ bạc, r-ợu chè
Theo thống kê sơ thẩm toàn quốc các vụ án hôn nhân gia đình năm
2005 của Tòa án nhân dân tối cao, nguyên nhân cơ bạc r-ợu chè dẫn tới ly hôn chiếm tỷ lệ 6,4 %
Trong 193 tr-ờng hợp ly hôn hôn ở Bình Xuyên năm 2004, 2005,
2006, có 19 tr-ờng hợp ly hôn vì lý do cờ bạc r-ợu chè, chiếm 10%
Hậu quả của việc đánh bạc rất nghiêm trọng Nhiều gia đình vì thua bạc mà phải bán đất, bán nhà, khiến tình cảm vợ chồng rạn nứt
“Mỗi lần thua bạc, hay không trúng đề, anh K đều hằn học với mẹ con chị S, cứ nh- họ là ng-ời có lỗi , anh K luôn tìm cách để đánh mẹ con chi S Có hôm khi mẹ con chị đang ngủ, anh K đi chơi về rồi lôi cả 3 mẹ con chị dậy chửi bới, khi chị nói lại, anh K liền đánh chị luôn ”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 37 tuổi, nông nghiệp)
Khi ng-ời chồng hay ng-ời vợ tham gia vào cờ bạc, họ dành phần lớn thời gian cho việc đó, khiến việc gia đình bị sao nhãng, từ đó dẫn đến những bất đồng quan điểm, đặc biệt khi mà họ thua bạc, thì vợ còn là ng-ời gánh chịu đầu tiên
Bạo lực còn nảy sinh đối với những gia đình có chồng hoặc vợ bị bệnh thần kinh Qua phân tích hồ ly hôn tại tòa án của huyện Bình
Xuyên, chúng tôi nhận thấy một số tr-ờng hợp ly hôn do chồng, vợ bị bệnh thần kinh mà dẫn tới ly hôn (có sự xác minh tình trạng bệnh tật của bệnh viện huyện Bình Xuyên)
“Sau khi anh P, bị tan nạn xe máy, tình hình sức khỏe yếu, do ảnh h-ởng đến thần kinh, nên anh P nhiều lần đánh chị H bị th-ơng nặng Vì thế để đảm bảo sự an toàn cho chị H và các con của chị H, năm 2004 toà án quyết định cho chị H đ-ợc ly hôn với anh P.”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 45 tuổi, nông nghiệp)
Bạo lực tinh thần là dạng bạo lực mà nạn nhân luôn bị rằn vặt và luôn chịu sức ép tâm lý rất nghiêm trọng Qua tìm hiểu các vụ ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi thấy rằng có cặp vợ chồng khi một bên có lỗi bên không chửi rủa, không đánh đập Chính điều đó làm cho bên có lỗi ân hận, không thể tha thứ cho mình, họ nghĩ mình không xứng đáng, họ tự rằn vặt và quyết định cuối cùng là ly hôn
Có một lần anh S đã phản bội lại vợ con và đi tìm vui thú ở một ng-ời phụ nữ khác Chị N vợ anh đã tha thứ và không đả động gì, tuy nhiên anh thấy mình không xứng đáng và từ cách suy nghĩ đó, dẫn đến vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn Anh S đã quyết định ly hôn Tr-ớc toà anh nói rằng anh không thể chung sống với chị N đ-ợc nữa Sau nhiều lần ra toà hoà giải, năm 2004 vợ chồng anh cũng đ-ợc phép ly hôn
(Hồ sơ ly hôn, nam, 35 tuổi, công nhân)
Bạo lực tinh thần không chỉ tồn tại d-ới dạng ng-ời gây bạo lực giữ thái độ im lặng với nạn nhân của bạo lực để gây sức ép về mặt tâm lý mà còn thể hiện d-ới dạng mắng nhiếc, chửi bới
Tính tình không hợp
Một nguyên nhân th-ờng đ-ợc nhiều cặp vợ chồng sử dụng khi trình bày tr-ớc các cơ quan pháp luật là họ xin ly hôn do “tính tình không hợp”, bởi đó là nguyên nhân không chỉ ra ai là ng-ời có lỗi, không quy kết ai là ng-ời xấu Tuy nhiên trong phần này, chúng tôi chỉ muốn đề cập tới những tr-ờng hợp ly hôn thực sự không hoà hợp tính tình giữa ng-ời vợ và ng-ời chồng Trong số 193 tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, lý do tính tình không hợp có 34 tr-ờng hợp, chiếm tỷ lệ 18%
Ly hôn xảy ra trong những gia đình mà giữa vợ và chồng có tính cách đối nghịch nh-: Vợ có tính cách c-ơng quyết, quyết đoán còn chồng thì nhu nh-ợc, ba phải
Sự không hoà hợp về tính cách cũng xảy ra khi hai ng-ời vợ chồng không có chung một cách nhìn về cuộc sống, chồng hoặc vợ quá thực dụng, độc đoán
“ Chị A và anh T kết hôn năm 1995, có 2 con Chị nói rằng, từ ngày họ kết hôn với nhau, anh T luôn bắt chị phải ở nhà, không đ-ợc đi làm
Trong những việc vợ chồng cần bàn bạc, anh T không bao giờ hỏi ý kiến chị, chị thấy nh- không có quyền nào trong gia đình
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 34 tuổi, nội trợ)
Sự bất đồng về tính cách cũng xảy ra trong các những cặp vợ chồng mà cả hai cùng có tính “hiếu thắng”, không ai chịu nh-ờng ai, ngang b-ớng Tính cách đó làm cho xung đột từ bé xé ra to, bởi ai cũng muốn giành phần thắng về mình
“Tôi không chịu đựng đ-ợc một ng-ời đàn ông bạc nh-ợc, không biết c- xử đâu đúng đâu sai, phải trái gì cả, ai nói gì cũng nghe, ngay cả có lúc ng-ời ta ăn hiếp vợ con cũng không dám nói gì, chỉ ù ù ơ ơ mà thôi Mọi việc nhà chỉ mình tôi quyết, ngay cả chuyện đất đai, nhà hàng xóm nó lấn đất cũng không dám nói gì.”
(PVS, nữ, 34 tuổi, buôn bán.)
“Trong bất cứ một việc gì trong gia đình, anh K nói với chị H cũng không nghe, việc gì chị H cũng cho là mình làm đúng, bỏ ngoài tai những lời nói của anh Ki Có một lần anh K khuyên chị H không nên mở quán, nh-ng chị H không nghe cứ mở quán và kết cục là thua lỗ, nợ nần, không chỉ có chuyện đó mà còn rất nhiều lần khác chị H tự quyết định nh- vậy, không bao giờ bàn bạc với chồng con”
(Hồ sơ ly hôn, nam, 28 tuổi, lái xe.)
Sự không hoà hợp về tính cách giữa vợ và chồng còn thể hiện trong gia đình mà cả hai vợ chồng hoặc một ng-ời kém hiểu biết trong quan hệ ứng xử, trong văn hoá ứng xử gia đình
Qua nghiên cứu các cặp vợ chồng ly hôn trên đây chúng ta thấy rằng sự không hoà hợp tính cách, xét cho cùng chính là khả năng kém thích ứng lẫn nhau của cả hai vợ chồng, hoặc một trong hai ng-ời rất kém và không đ-ợc điều chỉnh kịp thời.
Tình trạng vô sinh
T- t-ởng Nho giáo ảnh h-ởng sâu đậm đến đời sống cộng đồng Việt Nam từ nhiều thế kỷ nay Quan niệm về đạo hiếu của Nho giáo quy định, không con là tội bất hiếu Do vậy, đối với các gia đình càng đông con cháu càng có phúc và phải có con trai để nối dõi tông đ-ờng Ng-ời Việt Nam truyền thống coi con cái là của cải – thứ của cải quý giá nhất Khi gặp nhau, câu th-ờng đ-ợc dùng để hỏi thăm là ng-ời đối thoại có mấy con
Ngày nay, pháp luật bảo vệ ng-ời phụ nữ, đem lại cho ng-ời phụ nữ quyền bình đẳng Tuy vậy, t- t-ởng Nho giáo vẫn ảnh h-ởng đến tập quán sinh đẻ của ng-ời Việt Nam, nhất là ở khu vực nông thôn Không có con là một trong những nguyên nhân ly hôn của các cặp vợ chồng trong mẫu nghiên cứu, có 12 tr-ờng hợp, chiếm tỷ lệ 6%
“Tr-ờng hợp của chị N ly hôn chồng vì lý do chị không thể có con
Chị N và anh S đã kết hôn đ-ợc 8 năm nh-ng vẫn ch-a có con, theo nh- chị nói tr-ớc tòa: chị không có khả năng sinh con Chính vì thế, hai anh chị ngày càng mâu thuẫn Kết quả là anh đi tìm một ng-ời vợ mới, hy vọng có đ-ợc đứa con”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 28 tuổi, nông nghiệp)
Tái sản xuất xã hội là chức năng vô cùng quan trọng của thiết chế gia đình Sau khi kết hôn, có con không những là sự mong chờ của chính các cặp vợ chồng mà còn của gia đình hai bên và bạn bè của họ Không có con là vấn đề riêng t- của gia đình nh-ng lại thu hút sự quan tâm của d- luận, đồng nghiệp, bạn bè Cặp vợ chồng nào vốn đã tiềm ẩn những mâu thuẫn, dù là nhỏ, do tác động của bạn bè, vấn đề hiếm muộn con cái tạo ra những xung đột gia đình và dẫn đến quyết định ly hôn
Trong gia đình, con cái không chỉ nhằm mục đích nối dõi tông đ-ờng, thêm con thêm của, mà còn là sợi dây liên hệ tình cảm giữa vợ và chồng Nó gắn trách nhiệm giữa vợ và chồng với gia đình
Xã hội luôn biến đổi, nh-ng con cái luôn giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống gia đình Khi có con, vợ chồng và các thành viên trong gia đình có thêm những vị thế xã hội mới và nó luôn là điều mong mỏi của tất cả mọi ng-ời Các cặp vợ chồng không thể có con dễ tiềm ẩn những mâu thuẫn, xung đột trong gia đình Nếu những mâu thuẫn này không tìm ra cách giải quyết hợp lý sẽ dẫn tới ly hôn.
Mâu thuẫn con dâu (rể) với gia đình nhà chồng (vợ)
Nguyên nhân mâu thuẫn giữa con dâu với gia đình nhà chồng hay con rể với gia đình nhà vợ là một trong những nguyên nhân dẫn tới ly hôn
Qua phân tích các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên chúng tôi thấy rằng, mâu thuẫn này chủ yếu là mâu thuẫn giữa con dâu với gia đình nhà chồng, còn mâu thuẫn giữa con rể với gia đình nhà vợ rất ít
Trong tổng số 193 tr-ờng hợp ly hôn ở Bình Xuyên, có 20 tr-ờng hợp ly hôn chiếm tỷ lệ 10% vì lý do mâu thuẫn giữa con dâu với gia đình nhà chồng và con rể với gia đình nhà vợ
Mâu thuẫn vợ với gia đình nhà chồng
Trong gia đình mở rộng, có nhiều mối quan hệ gắn với những trách nhiệm và bốn phận mà ng-ời con dâu phải đảm nhiệm Nếu ng-ời con dâu không thực hiện đúng vai trò của mình phù hợp với những mong đợi của gia đình và họ hàng nhà chồng, những mâu thuẫn sẽ nảy sinh Hơn nữa, mối quan hệ “mẹ chồng nàng dâu” từ x-a tới nay là mối quan hệ tiềm ẩn sẵn có trong định kiến xã hội Đây là mâu thuẫn cơ bản tạo nên xung đột gia đình Mâu thuẫn này th-ờng xảy ra trong các gia đình mà con dâu với mẹ chồng không có chung cách sống, mẹ chồng hoặc bố chồng quá nghiêm khắc, lạc hậu, con dâu có cách sống quá ích kỷ, đối xử không tốt với bố mẹ chồng, vv
Khi ng-ời con gái về làm dâu nhà chồng, điều khó khăn nhất là thiết lập mối quan hệ tốt với gia đình nhà chồng Nếu nh-, việc thiết lập tốt, cô con dâu đó sẽ có đ-ợc mối quan hệ bền vững và đ-ợc gia đình nhà chồng ủng hộ Ng-ợc lại, nếu việc thiết lập đó không tốt, mối quan hệ trong gia đình rất lỏng lẻo và nguy cơ bị phá vỡ rất dễ xảy ra
Trong nghiên cứu hồ sơ, chúng tôi thấy có tr-ờng hợp ly hôn do sự không khéo c- xử trong đời sống hàng ngày của nàng dâu khiến bố mẹ và con cái bất đồng, mâu thuẫn
“Chúng tôi kết hôn năm 1996, c-ới song chúng tôi về ở chung cùng gia đình nhà chồng ngay Lúc đầu thì vợ chồng hạnh phúc Sau một khoảng thời gian thì tôi và bố mẹ anh L có một vài bất đồng trong cuộc sống Ông bà th-ờng hay trách cứ tôi, tôi làm gì ông bà cũng nói
Những ngày giỗ, ngày tết tôi làm hết công việc, nh-ng ông bà vẫn cứ nói tôi Từ mâu thuẫn giữa tôi và bố mẹ anh L, dần đến tôi và anh L cũng mâu thuẫn Có lần anh L đi làm về, chắc là ai nói điều gì đó là tôi cãi bố mẹ anh ấy, cứ thế là anh L đánh tôi Từ đó trở đi, thì tình cảm vợ chồng cũng không còn nh- tr-ớc, mâu thuẫn vợ chồng th-ờng xuyên xảy ra, năm 2005 tôi về nhà mẹ đẻ sống, từ đó hai vợ chồng ly th©n”
(PVS, nữ, 30 tuổi, nông nghiệp)
“Anh N cho rằng, mỗi lần anh đi làm xa về, anh đều nghe mẹ anh kể là chị V, vợ anh N, sống quá đáng, thậm chí còn khinh miệt các cụ, không tôn trọng các cụ Anh N nhiều lần nói với chị V là không nên làm nh- thế, nh-ng chị V không thay đổi Khi anh N ở nhà thì gia đình anh không có xung đột xảy ra, chỉ khi anh N đi làm thì gia đình anh lại có xung đột.”
(Hồ sơ ly hôn, nam, 30 tuổi, thợ mộc)
Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình là điều không tránh khỏi Sống cùng với gia đình nhà chồng, mức độ mâu thuẫn sẽ trở nên phức tạp hơn, và phụ thuộc rất nhiều vào cách nhìn nhận của ng-ời chồng Trong tr-ờng hợp này sự xung đột giữa vai trò là ng-ời con với vai trò của ng-ời chồng và ng-ời chồng đứng về phía gia đình làm cho mâu thuẫn càng trở nên căng thẳng
Mâu thuẫn giữa chàng rể với gia đình nhà vợ
So với mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu, thì mâu thuẫn này th-ờng ít xảy ra hơn Tuy nhiên, cũng có những tr-ờng hợp do không hiểu biết và tôn trọng nhau, cho nên dẫn tới xung đột gia đình
Kết luận, ly hôn dù bắt nguồn từ nguyên nhân nào đi nữa, nó cũng để lại cho cá nhân trong cuộc những nỗi buồn Vì tr-ớc khi kết hôn họ kỳ vọng có đ-ợc một gia đình hạnh phúc
“ Chị L nói rằng, giữa chị và anh Q không có xung đột lớn, chỉ vì anh Q đã không tôn trọng gia đình bố mẹ chị L Anh Q đã vay rất nhiều tiền của anh trai chị L, nh-ng anh Q không trả lại họ, có lần hai ng-ời còn đánh nhau Từ sự căm ghét anh, bố mẹ chị L, thành ra anh
Q quay sang chửi bới, đánh đập chị và anh Q đã bắt chị L phải đi vay tiền ngân hàng…từ đó hai vợ chồng th-ờng xảy ra mâu thuẫn, năm
2006 học đ-ợc tòa án cho ly hôn”
(Hồ sơ ly hôn, nữ, 38 tuổi, nông nghiệp)
Một số Hậu quả của ly hôn
Hậu quả về pháp lý
Khi bản án ly hôn đ-ợc tuyên, nó chính thức thừa nhận sự tan vỡ của một mái ấm gia đình, dù tr-ớc đó nhiều gia đình đã thực sự không còn hạnh phúc Theo đó, mọi quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đ-ợc giải quyết dựa trên cơ sở quyết định của tòa Tuy nhiên, có nhiều tr-ờng hợp ly hôn, hai bên vợ chồng tự thỏa thuận phân chia về tài sản, con cái, vv Vì thế, hậu quả pháp lý của ly hôn là nội dung quan trọng trong định chế ly hôn Định chế này là cơ sở để Tòa án giải quyết các hậu quả pháp lý của ly hôn một cách đúng luật pháp, nhằm ổn định các mối quan hệ xã hội sau ly hôn, giảm nhẹ những hậu quả ly hôn mà các bên liên quan và xã hội phải gánh chịu
Thời điểm tòa tuyên xử ly hôn hay quyết định thuận tình ly hôn cũng chính là thời điểm phát sinh việc giải quyết các hậu quả pháp lý của nó Đó chính là việc giải quyết các mối quan hệ sau ly hôn nh- quan hệ vợ- chồng, cha me- con cái, phân chia tài sản, vv
4.1.1 Chấm dứt quan hệ thân nhân giữa vợ và chồng
Nếu xét các quan hệ trong một gia đình, hẹp hơn là quan hệ hôn nhân thì quan hệ vợ-chồng là mối quan hệ thiêng liêng Về bản chất quan hệ này không vụ lợi và là nền tảng để xây dung một gia đình hạnh phúc
Giữ gìn và nuôi d-ỡng mối quan hệ này trong quá trình chung sống là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho quan hệ hôn nhân bền vững Các cuộc hôn nhân tan vỡ dẫn đến ly hôn, về bản chất đều xuất phát từ việc mối quan hệ này bị vợ và/hoặc chồng phá vỡ
Vì thế trong quá trình dẫn tới ly hôn và khi tòa xét xử, sự chấm dứt quan hệ vợ- chồng là hậu quả mà các bên đều hiểu rõ, không có sự khiếu kiện xảy ra Sau ly hôn, các bên chấm dứt quan hệ vợ chồng, hai bên không chịu trách nhiệm và nghĩa vụ về nhau nữa, trừ những tr-ờng hợp đặc biệt do tòa yêu cầu
Tuy nhiên qua phân tích các hồ sơ ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi nhận thấy rằng có tr-ờng hợp sau khi đ-ợc tòa xử ly hôn, họ lại quay lại chung sống với nhau, nh-ng chỉ sau một thời gian ngắn, vì nhiều lý do khác nhau, họ lại đ-a nhau ra tòa
“Vợ chồng anh C, 35 tuổi, làm ruộng và chị T, 31 tuổi, làm ruộng đ-ợc tòa án Bình Xuyên thuận tình cho ly hôn năm 1998 Nh-ng sau khi ly hôn đ-ợc một năm, anh C tỏ ra ân hận và xin chị T cho ở chung Sau hơn 1 năm chung sống, họ có thêm một con trai Cũng từ thời điểm đó vợ chồng chị T lại xảy ra mâu thuẫn, xung đột Anh C đã gửi đơn kiện lên tòa án Bình Xuyên, nhờ tòa phân xử về chuyện phân chia tài sản (Trong khoảng thời gian họ trở lại sống chung với nhau, họ đã mua đ-ợc môt số tài sản chung: ti vi, xe máy)
Tòa đã bác đơn vì không có cơ sở pháp lý- vì họ không đăng ký kết hôn lại.”
(Hồ sơ ly hôn, nam, 35 tuổi, nông nghiệp)
4.1.2 Quan hệ cấp d-ỡng vợ- chồng sau ly hôn
Quyền và nghĩa vụ cấp d-ỡng giữa vợ và chồng là quyền và nghĩa vụ tài sản gắn kết nhân thân trên cơ sở quan hệ ly hôn giữa nam và nữ phát sinh khi có sự kiện ly hôn Điều 43 Luật hôn nhân và gia đình năm
1986 có quy định: "Khi ly hôn, nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp d-ỡng thì bên kia phải cấp d-ỡng theo khả năng của mình Hai bên có thể thỏa thuận mức độ, thời gian cấp d-ỡng tùy theo sự đóng góp của bên kia
Nếu không thỏa thuận đ-ợc, tòa sẽ can thiệp"
Tuy nhiên, qua phân tích hồ sơ ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi nhận thấy rằng, số các tr-ờng hợp yêu cầu cấp d-ỡng sau ly hôn rất ít, chỉ có 2/193 tr-ờng hợp ở cả hai tr-ờng hợp này, ng-ời vợ có sức khỏe yếu, mất khả năng lao động
“Anh T và chị M kết hôn năm 1990 Năm 1995, chị M bị tai nạn xe máy, từ đó sức khỏe yếu và không có khả năng sinh con Năm 2004 toà án thuận tình cho hai vợ chồng anh T và chị M đ-ợc ly hôn Anh T có trách nhiệm hỗ trợ cho chị M số tiền là 15 triệu đồng, hỗ trợ một lần.”
(Hồ sơ ly hôn, nam, 40 tuổi, cán bộ)
Các cặp vợ chồng ly hôn không nhận sự cấp d-ỡng của nhau vì hai lý do Thứ nhất, vì họ không muốn tiếp tục có mối quan hệ nào với ng-ời kia nữa Thứ hai, phần lớn các gia đình ly hôn ở Bình Xuyên làm nông nghiệp, vì thế kinh tế của họ cũng không khá giả Cho nên khi ly hôn, họ không muốn cấp d-ỡng cho nhau
4.1.3 Quan hệ cha mẹ-con cái
Phân tích hồ sơ các tr-ờng hợp ly hôn tại tòa án nhân dân huyện Bình Xuyên, chúng tôi thấy rằng, phụ nữ không muốn gia đình mình tan vỡ, họ lo cho t-ơng lai những đứa con của họ Tuy nhiên, họ vẫn phải ly hôn vì không chịu đựng đ-ợc cuộc sống hiện tại
Trừ các cặp ly hôn không có con chung, trong các mối quan hệ cần giải quyết sau ly hôn, quan hệ giữa cha mẹ- con cái là quan hệ lâu dài, thận trọng Đây là mối quan hệ duy nhất còn ràng buộc các bên sau ly hôn Quan hệ này có một vai trò hết sức quan trọng vì nó ảnh h-ởng lớn tới t-ơng lai của đứa trẻ và đây cũng là điều khó xử cho toà án khi xử ly hôn Nếu toà án quyết định cho đứa trẻ ở với ng-ời mẹ hay ng-ời cha, mà họ không đủ năng lực, điều kiện nuôi d-ỡng, đứa trẻ đó khó đảm bảo phát triển đầy đủ cả mặt thể chất lẫn tinh thần sau này
“Anh C và M đ-ợc tòa án Bình Xuyên thuận tình cho ly hôn năm
2004 Sau khi ly hôn, toà xử cho anh C đ-ợc quyền nuôi 1 cháu gái, 4 tuổi Năm 2005, anh C vào tù Chị M đ-a đơn lên toà án huyện và yêu cầu đ-ợc nuôi cháu bé, tòa án đã đồng ý để chị M đ-ợc chăm sóc và nuôi d-ỡng cháu bé”
( Hồ sơ ly hôn, nam, 37 tuổi, nông nghiệp)
Hậu quả đối với tâm lý cá nhân và xã hội
4.2.1 Hậu quả đối với tâm lý cá nhân
Ly hôn không chỉ phá vỡ mối quan hệ giữa hai vợ chồng mà thực tế còn là thất bại về ph-ơng diện lối sống đã đ-ợc xây dựng trên cơ sở của mối quan hệ này Ly hôn là một chấn động lớn trong cuộc đời mỗi ng-ời và gây nên những tổn th-ơng khó hàn gắn, bù đắp đ-ợc Vì tr-ớc khi gửi đơn ly hôn, hai vợ chồng đã xảy ra quá nhiều mâu thuẫn, đó là quãng thời gian tồi tệ cho cả vợ và chồng Gia đình hạnh phúc hay không hạnh phúc phụ thuộc vào chính cả vợ và chồng Đó phải là sự cố gắng hết mình, một sự chấp nhận nhau Từ hai con ng-ời xa lạ nhau, khác hoàn cảnh và lối sống, họ không dung hoà đ-ợc với nhau, ly hôn là điều khó tránh khỏi Tuy mỗi cuộc ly hôn để lại những sắc thái khác nhau, nh-ng suy cho cùng đó đều là sự khủng hoảng về mặt tâm lý, niềm tin
Thực tế cho thấy, những tổn hại, khủng hoảng về tâm lý, tinh thần còn kéo dài sau ly hôn Có tr-ờng hợp nhiều năm sau khi ly hôn, họ không quên đ-ợc quãng thời gian kinh hoàng đó
Ly hôn có thể sẽ làm lộ ra những đặc điểm mà tr-ớc đây cá nhân ch-a từng bộc lộ nh-: có khuynh h-ớng buông thả, thậm chí có nhiều tr-ờng hợp tỏ ra sợ hãi khi nghĩ tới chuyện xây dựng gia đình mới Sự hụt hẫng về mặt tâm lý của cá nhân, là một thứ rào cản cho việc tái hôn của họ, nhất là nữ giới
Về ph-ơng diện sức khoẻ, sự bất an về tinh thần dẫn tới tình trạng suy nh-ợc cơ thể, tâm lý buồn chán
“Từ ngày ly hôn, chị có cảm giác cuộc sống thật đơn điệu, mới 24 tuổi mà đã một đời chồng, nhiều khi thấy bà con cô bác dị nghị, mình thấy rất buồn, thấy tủi thân”
(PVS, nữ, 25 tuổi, nông nghiệp)
Sau ly hôn, quan hệ tình cảm giữa các cá nhân bị tổn th-ơng Tr-ớc hết, chúng tôi muốn đề cập tới quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, không phải cặp vợ chồng nào sau ly hôn cũng giữ đ-ợc mối quan hệ bình th-ờng với nhau Quan hệ của họ thông qua đứa con làm trung gian Tuy nhiên đa số là chấm dứt hẳn Có những gia đình do th-ơng con mà trở về đoàn tụ Sau một thời gian, xung đột, mâu thuẫn giữa họ lại xảy ra Đặc biệt, sự thiệt thòi lớn nhất trong quan hệ tình cảm là quan hệ giữa cha mẹ và con cái Theo thông tin thu đ-ợc qua phỏng vấn sâu của chúng tôi, ở huyện Bình Xuyên, sau những lần chứng kiến cảnh ng-ời cha đánh mẹ, đứa trẻ đã có hình ảnh không tốt về ng-ời cha Điều này ảnh h-ởng tới tình cảm cha con
Một mất mát tình cảm nữa là mối quan hệ giữa vợ hoặc chồng với quan hệ gia đình bố mẹ chồng hay bố mẹ vợ
Có nhiều tr-ờng hợp ly hôn không phải do lỗi từ phía gia đình Tuy nhiên sau khi vợ chồng ly hôn, tình cảm giữa họ với hai gia đình không còn tốt đẹp nữa
Tóm lại, bất cứ một cuộc ly hôn nào cũng để lại cho cá nhân trong cuộc những hậu quả Mặc dù cũng có tr-ờng hợp sau khi ly hôn họ cảm thấy nh- chút bỏ đ-ợc gánh nặng mà họ đã phải chịu đựng Tuy nhiên, đó chỉ là cảm nhận t- thời, trong thâm tâm của họ, họ thấy ly hôn là điều họ không muốn xảy ra Họ cảm thấy phải gánh chịu một nỗi mất mát rất
“Tôi rất ngại không dám gặp bố mẹ vợ nữa, dù tr-ớc đây tôi rất yêu quý và tôn trọng bố mẹ vợ ”
(PVS, nam, 28 tuổi, nông nghiệp) lớn, đặc biệt là quan hệ tình cảm Sau ngày ly hôn, họ có cuộc sống mới
Nhung đó chỉ là một sự bắt buộc, một giải pháp không thể không thực hiện cuộc hôn nhân không còn hạnh phúc Nếu còn tiếp tục, hôn nhân kéo dài chỉ đem lại bất lợi cho cả hai bên Do đó, ly hôn là việc giải thoát cho những bất hạnh mà cá nhân phải chịu đựng
4.2.2 Hậu quả đối với xã hội
Hậu quả xã hội của ly hôn có nhiều xu h-ớng, tuy nhiên, qua phân tích các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi nhận thấy nh- sau:
Ly hôn ảnh h-ởng tới năng lực sáng tạo, hiệu quả công việc Ly hôn gây chấn động đến tâm t-, tình cảm của mỗi ng-ời, làm giảm khả năng lao động sáng tạo trong hoạt động kinh tế và nghề nghiệp Thời kỳ này kéo dài là một thiệt hại về nhân lực cho hoạt động xã hội
“Tr-ờng hợp anh C, là công nhân nhà máy Honda Sau khi ly hôn năm 2005, anh th- ờng có biểu hiện nh- không muốn lao động, các hoạt động xã hội do công ty đề xuất ra anh đều không tham gia Kết quả là anh không hoà nhập đ-ợc với các đồng nghiệp, và gặp nhiều khó khăn trong công việc Từ đó, anh C trở nên chán nản, thậm chí không muốn đi làm”
(Hồ sơ ly hôn, nam, 28 tuổi, công nhân)
Ly hôn kéo theo sự phân chia tài sản Do đó, ng-ời vợ hoặc ng-ời chồng sẽ phải đảm nhiệm trách nhiệm kinh tế nhiều hơn khi ch-a ly hôn Đặc biệt ở nông thôn, đất canh tác giảm, năng suất sản xuất thấp Qua điều tra về kinh tế xã hội những năm gần đây cho thấy đa số các hộ gia đình nghèo đói lại rơi vào các hộ gia đình goá, ly hôn cả ở thành phố lẫn nông thôn 1
Một hậu quả xã hội bất lợi cho phụ nữ khi ly hôn, đó là khả năng tái hôn của họ là khó khăn và rất ít Đối với nam giới, khả năng này dễ xảy ra hơn Với phụ nữ, đây là một điều hết sức khó khăn dù không ai ngăn cấm Họ đã từng có một gia đình và họ đã từng thất bại, do đó, vết th-ơng lòng rất khó hàn gắn Họ băn khoăn không biết ng-ời bạn đời mới có nh- ng-ời chồng tr-ớc hay không Họ sợ rơi vào sai lầm và đau khổ lần thứ hai
Ly hôn ở cả thành phố và nông thôn đều tăng lên trong vài năm gần đây, đồng nghĩa với tỷ lệ gia đình thiếu vắng chồng, vợ sẽ tăng lên và các vấn đề xã hội sẽ là không đơn giản nếu nh- tỷ lệ này ngày một tăng
Những bất lợi này ảnh h-ởng cả tr-ớc mắt lẫn lâu dài, đặc biệt nó để lại hậu quả và ảnh h-ởng lớn nhất tới trẻ em
Hậu quả xã hội nặng nề nhất mà ly hôn để lại chính là những vấn đề liên quan tới trẻ em Những đứa trẻ bị sốc rất lớn về mặt tâm lý, không có cảm giác về sự bình yên, quan hệ giữa chúng với bố mẹ có thể bị rối loạn về mặt đạo đức, nhân cách của đứa trẻ có thể xấu đi Một trong những nguyên nhân gây hậu quả tồi tệ chính là thái độ thù nghịch giữa cha và mẹ, bên nào cũng muốn lôi kéo đứa trẻ về phía mình Cuộc sống của những đứa trẻ mà cha mẹ chúng ly hôn sẽ rất phức tạp trong một cấu trúc gia đình mới
KÕt luËn
Qua khảo sát các tr-ờng hợp ly hôn ở Bình Xuyên trong 3 năm từ
2004 tới 2006 Tổng số có 193 tr-ờng hợp ly hôn, chúng tôi rút ra một số kÕt luËn nh- sau
Qua kết quả nghiên cứu của luận văn chứng minh đ-ợc rằng, những giả thuyết mà chúng tôi đ-a ra là hoàn toàn đúng
Số vụ ly hôn có xu h-ớng tăng Năm 2004 có 53 tr-ờng hợp, năm
2005 có 64 tr-ờng hợp, năm 2006 có 76 tr-ờng hợp
Tỷ lệ phụ nữ đứng đơn (nguyên đơn) cao hơn nam giới Có 102/193 tr-ờng hợp ly hôn là phụ nữ đứng đơn, chiếm tỷ lệ 52.8%
Nhóm tuổi ly hôn phổ biến nhất trong các tr-ờng hợp ly hôn (vợ và chồng) tập trung ở hai nhóm tuổi là nhóm tuổi 30- 35 và 35- 40 Nghề nghiệp của các tr-ờng hợp ly hôn chủ yếu là nông nghiệp
Ly hôn bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau Thực tế có ít tr-ờng hợp ly hôn vì một lý do, nó là một chuỗi các nguyên nhân lồng ghép nhau Qua phân tích các tr-ờng hợp ly hôn ở huyện Bình Xuyên, chúng tôi đã tập trung phân tích năm nguyên nhân chính dẫn tới ly hôn Đó là: ngoại tình, bạo lực, tính tình không phù hợp, tình trạng vô sinh, và mâu thuẫn giữa con dâu (rể) với gia đình nhà chồng (vợ) Trong đó hai nguyên nhân ngoại tình và bạo lực chiếm tỷ lệ cao nhất
Ly hôn để lại hậu quả cho các cá nhân và xã hội Với cá nhân, ly hôn là chấm dứt mối quan hệ vợ chồng, giữa họ không còn trách nhiệm về nhau nữa, cho dù ly hôn có là một giải pháp tốt khi đời sống vợ-chồng không còn hạnh phúc, tuy nhiên nó vẫn để lại cho cá nhân tâm lý nặng nề, có nhiều tr-ờng hợp đã phải mang nỗi sợ hãi trong suốt cả cuộc đời Đặc biệt, ly hôn để lại hậu quả nặng nề cho những đứa trẻ cả về mặt tinh thần cũng nh- vật chất.
Giải pháp và Khuyến nghị
Ly hôn là một quyền tự do đ-ợc pháp luật thừa nhận và bảo vệ Mỗi giai đoạn lịch sử có cách nhìn nhận khác nhau về hiện t-ợng này Xét ở một góc độ nào đó, ly hôn là một hiện t-ợng tiêu cực Tuy nhiên, ly hôn là một giải pháp tích cực, hữu hiệu khi quan hệ hôn nhân không còn có ý nghĩa nh- ban đầu
Tuy nhiên, chúng ta không nên ủng hộ cho hiện t-ợng này Trái lại chúng ta phải có biện pháp tích cực để ngăn chặn hiện t-ợng đang có xu h-ớng gia tăng này Biện pháp ở đây không phải là cấm ly hôn mà làm sao để các cá nhân hiểu là không nên ly hôn, và biện pháp để giải quyết gốc rễ vấn đề ly hôn là khuyến cáo các cá nhân nên chín chắn tr-ớc khi kết hôn Bởi ly hôn sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng cho chính họ và cho xã hội
Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, cả ng-ời vợ và ng-ời chồng cần phải ý thức đ-ợc hành động và suy nghĩ của mình, cần phải biết yêu th-ơng nhau, sống vì nhau, biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn của nhau
Trong cuộc sống có rất nhiều khó khăn, nếu các cá nhân không biết cách giải quyết, xung đột gia đình rất dễ xảy ra và đỉnh điểm của xung đột không thể giải quyết sẽ là sự tan vỡ của gia đình Vì thế khi xung đột mới nảy sinh điều cần thiết là cần sự bàn bạc, trao đổi thẳng thắn của vợ chồng, cùng nhau giải quyết Lấy hạnh phúc gia đình làm nền tảng, chỉ có vậy xung đột mới có thể giải quyết đ-ợc và ly hôn mới không xảy ra
Xây dựng một gia đình hạnh phúc, bền vững là một quá trình khó khăn, là sự cố gắng lâu dài bắt đầu từ khi yêu nhau, kết hôn rồi quá trình chung sống Để làm đ-ợc điều đó, chúng ta phải trang bị những kiến thức sơ đẳng, cơ bản về xây dựng hạnh phúc gia đình cho mỗi cá nhân trong xã hội Xem việc này cũng quan trọng không kém gì việc trang bị cho họ kiến thức văn hoá và nghề nghiệp, trang bị để tránh dẫn đến tình trạng quá vội vàng, thiếu chín chắn khi kết hôn, giúp họ có đ-ợc kiến thức kinh nghiệm ứng xử để bảo vệ hạnh phúc gia đình Bên cạnh đó cần phải giáo dục cho lớp trẻ kiến thức về giới tính, quan hệ tình dục lành mạnh, xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh trong quan hệ nam nữ giúp họ có đ-ợc nhận thức rõ về quyền tự do yêu đ-ơng Đặc biệt chúng ta phải giáo dục tuyên truyền pháp luật, để nhằm hạn chế tình trạng kết hôn sớm Điều này ảnh h-ởng rất lớn tới quan hệ hôn nhân và hạnh phúc gia đình Vì khi gia đình xảy ra xung đột, cá nhân còn trẻ, ít kinh nghiệm sống, họ khó có thể thích ứng đ-ợc, ly hôn rất dễ xảy ra Để giảm bớt tình trạng ly hôn, thì tr-ớc khi kết hôn, nên tìm hiểu, lắng nghe và tham khảo ý kiến của gia đình, bạn bè và cộng đồng xã hội
Chính những ý kiến khách quan này, sẽ giúp cho chúng ta có một cách nhìn nhận đúng đắn về ng-ời bạn đời của mình, sẽ tránh đ-ợc những hậu quả đáng tiếc trong t-ơng lai
Trong điều kiện kinh tế xã hội nh- n-ớc ta hiện nay, Nhà n-ớc nên khuyến khích thành lập các trung tâm t- vấn tâm lý tình cảm, hạnh phúc gia đình, các tổ hoà giải, các câu lạc bộ tâm lý Bởi vì mâu thuẫn gia đình th-ờng kéo dài tr-ớc khi ly hôn, lúc này chức năng hòa giải của các tổ câu lạc bộ này là rất cần thiết Đối với ngành toà án, tr-ớc hết phải nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn của các cán bộ xét xử, sao cho sau mỗi vụ ly hôn các bên đều cảm thấy công bằng Các quyết định của toà ảnh h-ởng lớn tới đời sống sau ly hôn của họ, nh- vấn đề về phân chia tài sản và vấn đề về nuôi dạy con cái ở nông thôn cũng nh- ở thành thị, vấn đề về việc làm và thu nhập có ảnh h-ởng khá lớn tới độ bền vững của hôn nhân- gia đình Do vậy, Nhà n-ớc nên có chính sách để phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ng-ời dân
Trên đây là những kết luận và khuyến nghị từ nghiên cứu của chúng tôi
Chúng có thể ch-a toàn diện nh-ng chúng tôi hy vọng góp một phần nhỏ nhằm hạn chế đ-ợc tình trạng ly hôn đang ngày một gia tăng ở n-ớc ta hiện nay
Danh mục những tài liệu tham khảo
1 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh, Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1997
2 Nguyễn Thu Hà, Vấn đề ly hôn, Tạp chí Khoa học và Phụ nữ, năm
3 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và Lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002
4 T-ơng Lai, Những nghiên cứu xã hội học về gia đình, NXB Khoa học xã hội, năm 1996
5 Vũ Mạnh Lợi, Nguyễn Hữu Minh, Vũ Tuấn Huy, Bạo lực trên cơ sở giới: Tr-ờng hợp ở Việt Nam Tài liệu của ngân hàng thế giới do các nhà nghiên cứu của Viên Xã hội học thực hiện tháng 11/1999
6 Lê Thanh L-ơng, Ly hôn và những thiệt thòi của ng-ời phụ nữ, Pháp luật, tháng 3/2000
7 Nguyễn Hữu Mạnh, Tuổi kết hôn lần đầu ở Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số 4, năm 1995
8 Cao Huyền Nga, Bất bình đẳng giới- Nguồn gốc của sự xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 1, năm 2000
9 Trần Thị Nghĩa, Ly hôn và những vấn đề đặt ra Tạp chí Khoa học và
10 Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn nghiên cứu tr-ờng hợp Hà Nội, NXB
Khoa học Xã hội, năm 2002
11 Lê Thi, Vấn đề ly hôn, nguyên nhân và xu h-ớng vận động, Tạp chí Xã hội học, số 1 (57), năm 1997.