1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD lớp 8 mơi

133 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết Tuần BÀI TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I.MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu lẽ phải tôn trọng lẽ phải - Nêu số biểu tôn trọng lẽ phải - Phân biệt tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải - Hiểu ý nghĩa tôn trọng lẽ phải Kỹ năng: Biết suy nghĩ hành động theo lẽ phải Thái độ: - Có ý thức tơn trọng lẽ phải ủng hộ người làm theo lẽ phải - khơng đồng tình với hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí dân tộc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: - Kĩ trình bày suy nghĩ - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ ứng xử giao tiếp III.CHUẨN BỊ : - GV : - SGK SGV GDCD -Một số câu chuyện , đoạn thơ nói việc tơn trọng lẽ phải - HS : Kiến thức, giấy thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định: (1') Kiểm tra cũ : (4') Kiểm tra sách học sinh Dạy : (35') HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Gv đưa tình - Ngày lễ khai giảng năm học mới, nhà trường yêu cầu chúng mặc đồng phục, đề nghị bạn thực tốt Có có ý kiến vấn đề này? Gọi ba học sinh trả lời ? Qua tình em có nhận xét ý kiến bạn Gv: Để hiểu thêm ý kiến bạn , bạn người tôn trọng lẽ phai Hơm tìm hiểu “ Tơn trọng lẽ phải” HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: lẽ phải tôn trọng lẽ phải - số biểu tôn trọng lẽ phải - tôn trọng lẽ phải không tôn trọng lẽ phải Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Giáo viên chia lớp làm I.Đặt vấn đề nhóm thảo luận vấn đề Học sinh thành lập nhóm sau Nhóm : Em có nhận xét Nhóm thảo luận 1.Quan tuần phủ Nguyễn việc làm quan Việc làm quan tuần Quang Bích Trung thực, tuần phủ Nguyễn Quang phủ chứng tỏ ông người D/c đấu tranh bảo vệ lẽ Bích câu chuyện dũng cảm , trung thực phải dám đáu tranh để bảo vệ lẽ phải không chấp nhận điều sai trái Nhóm :Trong Nhóm thảo luận 2.Ý kiến đúng: ủng hộ tranh luân có bạn đưa ý Nếu thấy ý kiến kiến bị đa số em cần ủng hộ bạn bảo bạn phản đối Nếu thấy ý vệ ý kiến bạn kiến em xử cách phân tích cho bạn ? khác thấy điểm mà em cho là hợp lí Nhóm :Nếu biết bạn Nhóm thảo luận 3.Bạn quay cóp -> tỏ thái quay cóp Bày tỏ thái độ không độ phê phán kiểm tra , em làm ? đồng tình Phân tích cho Giáo viên kết luận cho bạn thấy tác hại việc điểm *Theo em làm sai trái , khuyên trường hợp bạn lân sau không nên trường hợp coi làm đắn phù hơp với *Các nhóm cử nhóm đạo lí lợi ích chung trưởng thư kí ghi chép xã hội lại ý kiến cử đại diện *Vậy lẽ phải ? lên trình bày Các nhóm nhận xét bổ xung lẫn *Qua ví dụ em cho biết tôn trọng lẽ phải *Đối với việc làm : -Vi phạm luật giao thông đường -Vi phạm nội quy trường lớp -Làm trái qui định pháp luật *Đó có phải lẽ phải không ? *Với việc làm ta cần bày tỏ thái độ hành động ? *Vậy tơn trọng lẽ phải có ý nghĩa ? Học sinh trả lời Thảo luận theo bàn II.Nội dung học 1) Khái niệm:Lẽ phải điều coi đắn phù hợp với đạo lý lợi ích chung xã hội Trả lời Bổ sung ý kiến 2) Ý nghĩa: Tôn trọng lẽ phải công nhận ủng hộ, Thảo luận theo bàn tuân theo bảo vệ điều đắn, biết điều Trả lời chỉnh suy nghĩ hành vi theo hướng tích cực Bổ sung ý kiến 3) Cách rèn luyện: *Là học sinh em phải làm Giúp người có cách để trở thành người biết Học sinh liên hệ ứng xử phù hợp, làm lành tôn trọng lẽ phải mạnh mối quan hệ xã hội HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo III.Bài tập GV yêu cầu học sinh làm Học sinh làm tập Bài tập 1.Lựa chọn cách tập SGK SGK ứng xử c GV yêu cầu học sinh làm Bài tập 2.Lựa chọn cách tập 2,3 sgk Học sinh làm tập 2,3 ứng xử c -Hãy kể vài ví dụ sgk Bài tập 3.Các hành vi biểu việc tôn lẽ phải tôn trọng lẽ phải : a không tôn trọng lẽ phải ,e,c mà em biết ? GV kết luận HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo ?Gv đưa tình cho HS thảo luận( trò chơi) Đầu học, bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo việc chuẩn bị lớp Tuấn Anh, Tổ trưởng tổ báo cáo: - Thưa cô, tổ em làm đầy đủ có số bạn lớp đến truy làm Đầu học, bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo việc chuẩn bị lớp Tuấn Anh, Tổ trưởng tổ báo cáo: - Thưa cơ, tổ em làm đầy đủ có số bạn lớp đến truy làm 1/ Trong tình này, em đồng tình với hành vi Tuấn Anh 2/ Theo em, bạn Hải người không tôn trọng lẽ phải 3/ Bạn Tuấn Anh người tôn trọng lẽ phải, bạn hành động báo cáo thật với giáo HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo -Sưu tầm số câu ca dao tục ngữ danh ngơn nói tơn trọng lẽ phải Hướng dẫn học chuẩn bị : (3') -Học phần nội dung học - Chuẩn bị bài: Liêm khiết - Tìm đọc báo vài câu chuyện nói tính liêm khiết V/ Tự rút kinh nghiệm Tuần Tiết BÀI LIÊM KHIẾT I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu liêm khiết - Phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm khiết sống ngày - Vì phải sống liêm khiết - Muốn sống liêm khiết cần phải làm Kĩ năng: Học sinh có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân có lối sống liêm khiết Thái độ: Có thái độ đồng tình ủng hộ học tập gương người liêm khiết , đòng thời phê phán hành vi thiếu liêm khiết sống Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ xác định giá trị ý nghĩa sống liêm khiết - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư phế phán III.CHUẨN BỊ : - GV: Sgk Sgv gdcd - HS: Sưu tầm số truyện nói phẩm chất IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định : (1') Kiểm tra cũ : (4') Dạy : (35') HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo GV: Đưa tình TH1: Em Hà TP Hải Phịng nhặt ví tiền, nhờ công an trả lại người TH2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền người lái xe họ vi phạm luật giao thông ? Những hành vi thể đức tính gì? GV: để hiểu vấn đề tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Tổ tập đóng vai với tình huống: Lan Hà hai bạn chơi thân với từ ngày lên lớp8 Cả hai học giỏi Một hôm Lan phát cha Hà người đạp xích lơ , từ Lan khơng chơi với Hà thường xuyên ( nói xấu) chê bai nhà Hà với bạn khác, cịn rủ rê bạn khác khơng chơi với Hà HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Nêu số gương liêm khiết mà em biết 4: Hướng dẫn học chuẩn bị (3') - Học bài, làm tập - Học cũ chuẩn bị : Tôn trọng người khác V/ Tự rút kinh nghiệm TIẾT 3: BÀI TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I.MỤC TIÊU: kiến thức: - Học sinh hiểu tôn trọng người khác - Nêu biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác Kĩ năng: - Biết phân biệt hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác - Biết tôn trọng bạn bè người sống ngày Thái độ: - Đồng tình ủng hộ hành vi biết tôn trọng người khác - Phản đối hành vi thiếu tôn trọng người khác Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư phế phán III.CHUẨN BỊ : GV: Sgk Sgv gdcd Truyện dân gian Việt Nam HS: Sưu tầm số truyện nói phẩm chất IV TIẾN TRèNH BI DY: 1.n định tổ chức: Kiểm tra bµi cị : - Sống liêm khiết có ý nghĩa ? - Nêu biểu trỏi vi li sng liờm khit Dạy míi : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo GV: Đưa tình TH1: Em Hà TP Hải Phịng nhặt ví tiền, nhờ cơng an trả lại người TH2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền người lái xe họ vi phạm luật giao thông ? Những hành vi thể đức tính gì? GV: để hiểu vấn đề tìm hiểu HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: tôn trọng người khác - Nêu biểu tôn trọng người khác - Hiểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoạt động1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề Thảo luận tìm hiểu vấn đề - Học sinh đọc tình I: Đặt vấn đề: GV: Gọi học sinh đọc tình Mai: - Khơng kiêu căng - Các nhóm thảo luận cử đại - Lễ phép - Chia lớp thành nhóm, diện trình bày - Sống chan hịa, cỡi ghi câu hỏi thảo luận mở bảng phụ để lớp theo - Gương mẫu dõi Hải: - Học giỏi , tốt bụng - Nhóm 1:: - Tự hào vê nguồn + Nhận xét cách cư xử, - Nhóm 1: gốc thái độ việc làm bạn Mai học sinh giỏi năm Quân Hùng Mai liền không kiêu căng, - Cười học + Hành vi Mai coi thường người khác - Làm việc riêng người đối xử Lễ phép, chan hoà, cởi mở, lớp nào? giúp đỡ nhiệt tình, vơ tư,  Hành vi Mai gương mẫu chấp hành nội Hải qui Mai người tôn Tôn trọng người khác - Nhóm 2: trọng q mến + Nhận xét cách cư xử - Nhóm 2: số bạn Các bạn lớp trêu chọc Hải? Hải em da đen Hải không + Suy nghĩ Hải cho da đen xấu mà tự nào? Thái độ Hải hào hưởng màu da thể đức tính gì? cha Hải biết tơn trọng cha - Nhóm3:: - Nhóm 3: + Nhận xét việc làm Quân Hùng đọc truyện Quân Hùng? cười văn + Việc làm thể đức Qn Hùng thiếu tơn tính gì? trọng người khác GV: Chúng ta phải ln lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, không chê bai chế giễu người khác tơn trọng Biết đấu tranh phê phán việc làm sai trái Tìm hiểu nội dung học II: Nội dung học ? Qua phần đặt vấn đề Khái niệm: em cho biết Học sinh đọc tình -Tơn trọng người khác tôn trọng người khác? ? Vì phải tơn Thảo luận trả lời trọng người khác? ? Ý nghĩa tôn trọng Bổ sung ý kiến người khác sống hàng ngày? ? Chúng ta phải rèn luyện HS trình bày đức tính tơn trọng người khác nào? HS trình bày GV kết luận: Là học sinh THCS em biết rèn luyện đức tính tơn trọng người khác Nêu gương tốt, phê phán xấu, biết điều chỉnh hành vi để góp phần cho gia đình, nhà trường xã hội tốt đẹp đánh giá mức, coi trọng danh dự phẩm giá lợi ích người khác -Thể lối sống có văn hố với người Ý nghĩa - Tôn trọng người khác nhận tôn trọng người khác - Mọi người tơn trọng xã hội trở nên lành mạnh, sáng tốt đẹp Cách rèn luyện: - Tôn trọng người khác lúc, nơi - Thể cử chỉ, hành động lời nói tơn trọng người khác HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Bài tập 1: - Lời nói khơng tiền III: Bài tập mua Bài tập Bài tập 2: GV cần phân tích Lựa lời mà nói cho vừa Hành vi thể tơn trọng rõ ý kiến a lòng người khác : a , g , i khơng - Khó mà biết lẽ, biết lời Bài tập Biết ăn biết người ý kiến a sai Bài tập 3: Gv gợi ý cho học giàu sang ý kiến b ,c, sinh làm ( dựa vào khái niệm để lí giải.) Bài tập 4: HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Liên hệ thực tế, tìm hiểu hành vi tơn - Mỗi tổ chọn em nhanh lên bảng trọng thiếu tôn trọng người khác Không tôn Tôn trọng GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò Hành vi trọng người người khác chơi nhanh khác - Ghi tập bảng phụ sẵn Vâng lời bố Xấu hổ bố đạp xích Bài tập: Điền vào trống: Ở gia đình mẹ lơ vi Khơng Tôn trọng tôn trọng Giúp đỡ bạn Chê bạn Hành Ở nhà người người bè nhà nghèo trường khác khác Ở gia đình Ở nhà trường Ở nơi cơng cộng Nhường chỗ Dẫm lên cho người già cỏ, đùa Ở nơi công xe buýt nghịch cộng công viên GV giảng giải thêm: Tơn trọng người khác cịn thêt việc làm như: không xâm phạm tài sản, thư từ,nhật kí, riêng tư người khác, tơn sở thích, sắc riêng người khác HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo - Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói tơn trọng người khác Hướng dẫn học chuẩn bị - Học nội dung, ý nghĩa - Chuẩn bị mới: Giữ chữ tín 10 , Nhà nước ta ban HP 1980 hành HP ? Vào HP 92 năm ? - HS theo dõi = HP VN thể chế hố đ ường lối trị ĐCS VN thời kỳ giai đoạn cách mạng Gv : HP 1946 sau cách mạng tháng thành công , Nhà nước ban hành HP cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân HP 1959 HP thời kỳ xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà HP 1980 HP thời kỳ độ lên CNXH phạm vi nước HP 92 – HP thời kỳ đổi ? HP ? Gv : Giới thiệu nội dung HP 92: HP 92 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá VIII kỳ họp thứ 11 trí thơng qua phiên họp ngày 15-4-92 QH khóa X, kỳ họp thứ 10 sửa đổi , bổ sung số điều theo nghị số 51/2001/QH10 HP bao gồm 147 điều , chia làm 12 chương II: Nội dung học -Học sinh trả lời HP luật nhà nước có hiệu lực pháp -HP bao gồm 147 điều , lý cao h ệ thống chia làm 12 chương pháp luật VN Mọi văn pháp luật khác đ ược xây dựng , ban hành sở quy định HP , không trái HP \ HĐ3: Hướng dẫn hs luyện tập (5p) GV: Gọi hs đọc tập1 GV: Treo bảng kẻ sẵn lĩnh yêu cầu hs điền điều tương ứng -HS: Đọc Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến III Bài tập : Bài 1: Các lĩnh vực Điều luật Chế độ Điều trị Chế độ kinh Điều 119 tế VH,GD,KH & CN Quyền nghĩa vụ công dân Tổ chức máy Nhà nước 15,23 Điều 40 Điều 52,57 Điều 101,131 TIẾT 31 Gv : HP đạo luật quan trọng nhà nước Nghe - hiểu HP điều chỉnh QHXH quốc gia , định hướng chođường lối phát triển KTXH đất nước ? Liệu HP có định Suy nghĩ, trả lời chi tiết tất vấn đề? Bổ sung ý kiến 2.Nội dung HP quy định vấn đề tảng , nguyên lý mang tính định hướng đường lối xây dựng , phát triển đất nước ; chẩt nhà nước ; chế độ trị ; chế độ kinh tế , sách văn hố ,xã hội , quyền , nghĩa vụ công dân , tổ chức máy nhà nước … GV: Chốt lại ý Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến Tìm hiểu việc ban hành, sửa đổi hiến pháp (15p) Cơ quan đc ban hành HP ? GV: Giới thiệu điều 83 – HP 92 Cơ quan đc sửa đổi HP ? Suy nghĩ – trả lời Bổ sung ý kiến ? Trách nhiệm công dân ntn trước HP,PL? GV: Gọi h/s đọc tư liệu tham khảo Suy nghĩ – trả lời Bổ sung ý kiến Suy nghĩ – trả lời Bổ sung ý kiến - HP Quốc hội xây dựng theo trình tự , thủ tục đặc biệt quy định HP - QH có quyền sửa đổi hiến pháp - Được thơng qua đại biểu QH với 2/3 số đại biểu trí - Mọi cơng dân phải nghiêm chỉnh chấp hành HP pháp luật 120 HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Bài 2: Bài 2: Chia hs làm nhóm, Suy nghĩ, trả lời - Quốc hội ban hành : HP , thi làm tập nhanh Bổ sung ý kiến luật doanh nghiệp , Luật thuế giá trị gia tăng , Luật giáo dục - Bộ giáo dục Đào tạo ban hành : Quy chế tuyển sinh ĐH , CĐ - TW ĐTNCSHCM ban hành : Điều lệ Bài 3:Tiến hành ĐTNCSHCM Suy nghĩ, trả lời Bài 3: Sắp xếp Bổ sung ý kiến quan Nhà nước theo hệ thống : - Cơ quan quyền lực Nhà nước : QH, HĐND tỉnh - Cơ quan quản lý Nhà nước : CP, UBND quận , Bộ GD&ĐT , Bộ NN& phat triển nông thôn ,Sở lao động thương binh xã hội , Phòng GD&ĐT - Cơ quan xét xử : TAND Cơ quan kiểm sát: VKSND tối cao HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Hoàng băn khoăn : “Chẳng lẽ công dân phải chấp hành Hiến pháp pháp luật! Vì Hiến pháp có quy định cụ thể đâu mà phải chấp hành Chỉ pháp luật quy định cụ thể việc công dân làm phải làm gì, nên có lẽ cơng dân có nghĩa vụ chấp hành pháp luật thơi” Câu hỏi: / Em có đồng ý với cách hiểu Hồng khơng? Vì ? 2/ Em hiểu chấp hành Hiến pháp pháp luật ? 121 Lời giải: 1/ Em không đồng tình với cách hiểu Hồng Bởi vì, Hiến pháp văn Luật, Luật văn cụ thể hóa Hiến pháp Bởi vậy, cơng dân phải sống làm theo Hiến pháp 2/ Chấp hành pháp luật Hiến pháp tất công dân phải thực nghĩa vụ công dân, tuân thủ pháp luật HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư sáng tạo Vẽ sơ đồ tư khái quát lại nội dung học 4.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p) - Hs : học , hoàn thành tập - Chuẩn bị 21 Pháp luật nước CHXHCN VN V/ Tự rút kinh nghiệm Tiết 32 Thực hành – Ngoại khóa TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu số qui định người ngồi xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ số qui định an tồn giao thơng đường sắt Kĩ năng: - HS nắm số quy định trật tự an tồn giao thơng để vận dụng tham gia giao thơng nhằm đảm bảo an tồn cho người Thái độ: - Giúp HS thấy cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội 122 II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư sáng tạo III CHUẨN BỊ : a GV: Tài liêu, biển báo giao thông b HS: Giấy thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: (4') - Nêu đặc điểm PL? có VD minh họa? - Vai trị PL? Nêu VD minh họa? Dạy nội dung (35') GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng tình tai nạn giao thơng thời gian qua nước địa phương để dẩn dắt vào Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Tìm hiểu thơng tin, tình (15p) -GV nêu thơng tin tình (xem tài liệu) - GV nêu câu hỏi: Em cho biết Hùng vi phạm lỗi TTATGT? Thơng tin, tình - Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi điều khiển xe máy HS tr¶ lêi - Em Hùng vi phạm: Sử Chưa đủ tuổi dụng ô ngồi xe máy điều khiển xe máy chạy - Điều Tuấn nói sai làm Em Hùng có vi phạm Sử dụng ngồi đường vào trường khơng? xe máy chạy lại phá hoại - HS thảo luận trả lời cơng trình GT đương sắt Việc làm vi phạm pháp luật - GV nêu tình vµ - Việc lấy đá đường săt nêu câu hỏi: nguy hiểm xẩy Điều Tuấn nói sai Theo em, Tuấn nói có tai nạn đồn tàu chạy khơng? qua hậu khơng lường xẩy tai nạn Việc lấy đá đường sắt đồn tàu chạy qua trước gây nguy hiểm nào? hậu không lường - Tất hành vi người trước - GV cho HS quan sát ảnh ảnh vi phạm TTATGT nhận xét Hoạt động Tìm hiểu nội dung học (20p) - GV nêu câu hỏi Nội dung học 123 Tất người tham gia GT phải chấp hành qui tắc chung nào? - Đi bên phải 2.Người ngồi mô tơ, xe máy khơng có hành vi nào? - Mang vác vật cồng kếnh, Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp hành qui định nào? - Chở tối đa ngưới lớn trẻ em tuổi Người điều khiển xe thô sơ phải chấp Hành qui định nào? Phải cho xe hàng một, phần đường qui định, hàng hóa xép xe phải đảm bảo an tồn, khơng gõy cn tr GT GV giảng giải thêm - Chp hành hệ thống báo hiệu đường a Những qui định chung GT đường Người tham gia GT phải bên phải theo chiều mình, phần đường phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường b Một số qui định cụ thể - Người ngồi mô tô, xe máy không mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô… - Người điều khiển xe đạp chở tối đa ngưới lớn trẻ em tuổi, không mang vác vật cồng kềnh, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau… - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe hàng một, phần đường qui định, hàng hóa xép xe phải đảm bảo an tồn, khơng gây cản trở GT 4.Củng cố – Luyện tập (3p) - GV tóm tắt nội dung tiết học 5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p) - GV nêu số tập 4,5 ( tài liệu ) HS nhà giải - Chuẩn bị : Ôn tập học kì II V/ Tự rút kinh nghiệm Tiết 33 ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố lại kiến thức học học kì II - Hiểu, trình bày khái niệm, ý nghĩa nội dung học Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng kiến thức họ vào thực tiễn sống 124 - Phân tích, đánh giá, tổng hợp Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập chuẩn bị thi học kì II Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư sáng tạo III CHUẨN BỊ : a GV: Giáo án, SGK, hệ thống câu hỏi b HS: SGK, Vở viết IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: (4') KT phần chuẩn bị nhà Dạy nội dung (35') Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức học (20p) Trong chương trình GDCD học kì II em học nào? HS gấp sách trình bày nội dung theo ý hướng dẫn GV nhận xét Trong cần nhớ nội dung ? Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến GV nhận xét Suy nghĩ, trả lời Bổ sung ý kiến GV lấy VD vài học yêu cầu HS gấp sách trình bày nội dung theo ý hướng dẫn *Trong nội dung học cần nhớ : - Khái niệm - Ý nghĩa - Cách rèn luyện HS thảo luận Đại diện trả lời Nhận xét bổ sung 125 GV nhận xét, giảng giải thêm Nghe – hiểu Hoạt động :Hướng dẫn học sinh làm số dạng tập.(15p) GV treo bảng phụ yêu cầu Quan sát bảng phụ học sinh làm số dạng tập/ SGK Cho học sinh làm Cho học sinh làm BT 1/ 47 SGK học sinh làm BT 4/ 47 SGK BT 4/ 47 SGK Chọn : Cả phẩm chất Cho học sinh làm BT 1/ 54 SGK Làm BT 1/ 54 SGK BT 1/ 54SGK chọn: d Cho HS làm số dạng tập khác HS làm số dạng tập khác Kết luận, bổ sung 4.Củng cố – Luyện tập (3p) - Trong cần nhớ nội dung ? - GV hệ thống kiến thức học 5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p) - Học sinh học ôn lại kiến thức học học kì II - Làm dạng tập, chuẩn bị kiến thức thi học kì II V/ Tự rút kinh nghiệm 126 Tiết 34: KIỂM TRA MỘT TIẾT HKII MÔN: GDCD 1.MỤC TIÊU : 1/Kiến thức : - Giáo viên đánh giá khả nhận thức học sinh đơn vị kiến thức học từ 13 đến 17 -Kiểm tra , đánh giá khả vận dụng kiến thức vào việc xử lý tình liên quan đến chuẩn mực đạo đức , pháp luật thông qua thái độ , hành vi …của học sinh qua kiểm tra 1.2./Kỹ :- Phân loại đối tượng học sinh , từ giáo viên có biện pháp cụ thể thiết thực trình dạy học đối tượng học sinh 1.3/Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập 2/.MA TRẬN ĐỀ: Nội dung chủ đề (Mục tiêu ) Các cấp mức độ tư Nhận biết Thơng hiểu 1.phịng chống tệ nạn Biết qui định Hiểu khái niệm xã hội pháp luật tệ nạn xã hội phòng chống tệ nạn xã hội Số câu /2 /2 Số điểm 2đ 1đ Phòng chống Cách phòng chống HIV/AIDS HIV/AIDS Số câu Số điểm 3.Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản công dân Số câu Số điểm 4.Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1/2 1.5đ Đối với tài sản Hiểu khái niệm thuộc sở hữu quyền cơng cơng dân có dân quyền 1/2 1/2 1đ 1đ Biết tài sản thuộc nhà nước 1.5 câu điểm 50 % 1/2 1.5đ 1.5 câu 3đ 30 % Vận dụng Tổng cộng Số câu :1 Số điểm: 3đ Nhận xét tình hình lây nhiễm HIV/AIDS 1/2 1.5đ Số câu :1 Số điểm:3đ Số câu :1 Số điểm:2đ Bảo vệ tài sản nhà nước thông qua nội quy nhà trường 1/2 Số câu :1 0.5đ Số điểm:2đ câu Số câu :4 2đ Số điểm:10đ 20 % TL:100% 3.ĐỀ KIỂM TRA-ĐÁP ÁN : 127 A ĐỀ: Câu 1: Tệ nạn xã hội ? Để phịng chống tệ nạn xã hội, Pháp luật nước ta quy định ?(3đ) Câu 2:Hãy nêu tính chất nguy hiểm HIV/AIDS ? Có ý kiến cho “bất kì bị nhiễm HIV/AIDS” Theo em hay sai ?Vì sao? ( 3đ) Câu 3: Thế quyền sở hữu tài sản công dân? Đối với tài sản thuộc quyền sở hữu mình, cơng dân có quyền gì? ( đ) Câu 4:Tài sản nhà nước bao gồm ? Trình bày số nội quy nhà trường có liên quan đến việc bảo vệ tài sản nhà nước nhà trường ?( 2đ) B.ĐÁP ÁN : Câu 1: a/Tệ nạn xã hội : tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội (1.5đ) b/Quy định pháp luật: ( 1.5 đ) + Cấm đánh bạc, tổ chức đánh bạc + Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý, nghiện phải cai nghiện bắt buộc + Cấm mại dâm, dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm Câu : a/ Các tệ nạn xã hội gây tác hại cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội như: (1.5đ) -Ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần đạo đức người -Làm thiệt hại kinh tế gia đình đất nước, phá vỡ hạnh phúc gia đình -Gây trật tự an ninh xã hội, làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, suy thối giống nịi dân tộc… b/Ý kiến ( 0,5đ) -Nhưng dể dàng , có hiểu biết cách phịng tránh có ý thức chủ động phịng tránh khong thể bị nhiễm HIV/ AIDS.( 1đ) Câu : a/ Thế quyền sở hữu tài sản công dân? Quyền sở hữu tài sản công dân quyền công dân tài sản thuộc sở hữu (0,5đ ) b/Đối với tài sản mình, cơng dân có quyền: - Quyền chiếm hữu :là quyền trực tiếp ,nắm giữ, quản lí tài sản (0,5đ ) - Quyền sử dụng :là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản (0,5đ ) - Quyền định đoạt :là quyền định tài sản như: mua, bán, tặng, cho(0,5đ) Câu 4: a/Tài sản nhà nước bao gồm tài sản (1.5 đ) - Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước - Tài nguyên lòng đất - Nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời - Phần vốn tài sản nhà nước đầu tư b/ Nội quy nhà trường (0,5đ) - Giữ gìn bảo quản tài sản nhà trường (0,25đ) - Không chạy, nhảy bàn, không vẽ bẩn bàn, tường (0,25đ) 128 Tiết 35 Thực hành – Ngoại khóa TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu số qui định người ngồi xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ số qui định an tồn giao thơng đường sắt Kĩ năng: - HS nắm số quy định trật tự an tồn giao thơng để vận dụng tham gia giao thông nhằm đảm bảo an tồn cho người Thái độ: - Giúp HS thấy cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: +Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội +Tự chịu trách nhiệm thực trách nhiệm công dân vối cộng đồng, đất nước + Giải vấn đề đạo đức, pháp luật, trị, xã hội II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ định - Kĩ so sánh phân tích - Kĩ tư sáng tạo III CHUẨN BỊ : a GV: Tài liêu, biển báo giao thông b HS: Giấy thảo luận IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: (4') - Nêu đặc điểm PL? có VD minh họa? - Vai trò PL? Nêu VD minh họa? Dạy nội dung (35') GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng tình tai nạn giao thông thời gian qua nước địa phương để dẩn dắt vào Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Tìm hiểu thơng tin, tình (15p) -GV nêu thơng tin tình Thơng tin, tình 129 (xem tài liệu) - GV nêu câu hỏi: Em cho biết Hùng vi phạm lỗi TTATGT? - Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi điều khiển xe máy HS tr¶ lêi - Em Hùng vi phạm: Sử Chưa đủ tuổi dụng ô ngồi xe máy điều khiển xe máy chạy - Điều Tuấn nói sai làm Em Hùng có vi phạm Sử dụng ngồi đường vào trường khơng? xe máy chạy lại phá hoại - HS thảo luận trả lời cơng trình GT đương sắt Việc làm vi phạm pháp luật - GV nêu tình vµ - Việc lấy đá đường săt nêu câu hỏi: nguy hiểm xẩy Điều Tuấn nói sai Theo em, Tuấn nói có tai nạn đồn tàu chạy khơng? qua hậu không lường xẩy tai nạn Việc lấy đá đường sắt đồn tàu chạy qua trước gây nguy hiểm nào? hậu không lường - Tất hành vi người trước - GV cho HS quan sát ảnh ảnh vi phạm TTATGT nhận xét Hoạt động Tìm hiểu nội dung học (20p) - GV nêu câu hỏi Tất người tham gia - Đi bên phải GT phải chấp hành qui tắc chung nào? - Chấp hành hệ thống báo hiệu đường 2.Người ngồi mô tô, xe máy khơng có hành vi nào? - Mang vác vật cồng kếnh, Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp hành qui định nào? - Chở tối đa ngưới lớn trẻ em tuổi Người điều khiển xe thô sơ phải chấp Hành qui định nào? Phải cho xe hàng một, phần đường qui định, hàng hóa xép xe phải đảm bảo an tồn, khơng gây Nội dung học a Những qui định chung GT đường Người tham gia GT phải bên phải theo chiều mình, phần đường phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường b Một số qui định cụ thể - Người ngồi mô tô, xe máy không mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô… - Người điều khiển xe đạp chở tối đa ngưới lớn trẻ em tuổi, không mang vác vật cồng kềnh, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau… - Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe hàng một, 130 cản trở GT phần đường qui định, hàng hóa xép xe phải đảm bảo an tồn, khơng gõy cn tr GT GV giảng giải thêm 4.Cng c – Luyện tập (3p) - GV tóm tắt nội dung tiết học 5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2p) - GV nêu số tập 4,5 ( tài liệu ) HS nhà giải - Chuẩn bị : Ơn tập học kì II V/ Tự rút kinh nghiệm 131 ... cáo cô giáo việc chuẩn bị lớp Tuấn Anh, Tổ trưởng tổ báo cáo: - Thưa cơ, tổ em làm đầy đủ có số bạn lớp đến truy làm Đầu học, bạn tổ trưởng báo cáo cô giáo việc chuẩn bị lớp Tuấn Anh, Tổ trưởng... pháp luật? Câu (5 điểm): Em xử lí tình sau ntn? Giờ truy năm phút thấy Quỳnh Anh nhóm bạn nữ lớp 8B đến lớp Chi đội trưởng chưa kịp hỏi Quỳnh Anh cười: - Thông cảm nhé, chúng tớ rủ học cho vui nên... thực nội quy trường, lớp + Khuyện bạn không nên có hành vi thiếu kỉ luật Vì việc học muộn bạn ảnh hưởng đến kết thi đua lớp Hơn vào muộn bạn không năm bắt thông tin chung lớp, không nghe trọn

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:12

Xem thêm:

w