MA TRẬN ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN, LỚP TT Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vi kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TL TL TL Vận dụng cao TL Đọc hiểu Văn ngồi chương trình Làm văn Nghị luận xã hội 1* 1* 1* 1* Kĩ Nghị luận văn học Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) Tổng % điểm 20 80 1* 1* 1* 1* 10 30 40 20 40 60 100 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN, LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT T T Kĩ Nội dung/Đơn vi kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Vận dụng Vận dụng cao 1* 1* Nhận Thông biết hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu văn ngồi chương trình Tạo lập văn * Thông hiểu: - Hiểu rõ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng văn - Hiểu, giải thích đủ ý nghĩa câu nói trích dẫn * Vận dụng: - Trên sở trải nghiệm sống giúp thân, hiểu nhân vật, việc ngữ liệu, HS rút học ứng xử sâu sắc cho thân, lí giải rõ ràng thuyết phục - Đặt nhan đề phù hợp với nội dung ngữ liệu Nghi luận Nhận biết: 1* xã hội - Nhận biết yêu cầu đề thể loại, nội dung cần nghị luận Thơng hiểu: - Có hiểu biết đắn sâu sắc vấn đề văn hóa ứng xử Vận dụng: Biết vận dụng thao tác nghị luận để viết văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học hoàn chỉnh Lập luận mạch lạc, biết kết hợp lí lẽ sắc bén dẫn 1* chứng chọn lọc để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận; Ngôn ngữ sáng, giản dị; Trình bày quan điểm riêng cảm xúc cá nhân tiếp cận vấn đề mới, khó (kỹ sống, tư phản biện…) Vận dụng cao: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu cách thuyết phục Nghi luận Nhận biết: 1* văn học - Nhận biết yêu cầu đề kiểu văn bản, vấn đề nghị luận - Nắm vững thao tác làm Nghị luận văn học theo đặc trưng thể loại thơ Thông hiểu: Cảm hiểu giá trị đặc sắc nội dung tư tưởng, hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ Nhớ rừng, Ông đồ Vận dụng: - Biết vận dụng thao tác nghị luận để viết văn Nghị luận văn học Ngơn ngữ sáng, giản dị; Trình bày quan điểm riêng cảm xúc cá nhân tiếp cận vấn đề mới, khó (kỹ sống, tư phản biện…) - Vận dụng thành thạo thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp…) - Biết cách làm tạo lập văn dạng nghị luận văn học tổng hợp, so sánh Vận dụng cao: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt Biết so sánh tác phẩm, rõ tương đồng, khác biệt, lí giải 1* 1* 1* nguyên nhân cách thuyết phục Tỉ lệ % Tỉ lệ chung (%) 10 30 40 ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC SINH GIỎI 40 20 60 MÔN: NGỮ VĂN MÃ KÍ HIỆU …………………… ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm: 06 câu, 02 trang) Phần I: Đọc – hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Có chàng niên đứng thị trấn tun bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đồng ý trái tim đẹp mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: “Trái tim anh khơng đẹp trái tim tôi!” Chàng trai đám đông ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào khơng vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trám thay Chàng trai cười nói: – Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cịn cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt – Mỗi vết cắt trái tim tượng trưng cho người mà yêu, không gái mà cịn cha mẹ, anh chị, bạn bè… Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu trao lại họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà tơi ln u mến chúng nhắc nhở đến tình u mà tơi chia sẻ Thỉnh thoảng tơi trao mẩu tim khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình yêu đôi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn tơi ln hi vọng ngày họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hồn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn tồn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh…” (Trích Quà tặng sống, Internet) Câu (1,5 điểm): Chỉ tác dụng biện pháp tu từ câu văn: “Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh.” Câu (1,0 điểm): Em hiểu câu nói: “Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé ra.” Câu (1,0 điểm): Trong đoạn trích trên, thơng điệp có ý nghĩa em? Vì sao? Câu (0,5 điểm): Em đặt nhan đề phù hợp với nội dung đoạn trích? Phần II: Làm văn Câu (6,0 điểm) Từ ý nghĩa câu văn: “Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh.” phần đọc hiểu, em viết văn (khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ ý nghĩa vấn đề “cho” “nhận” sống 6 Câu (10,0 điểm) Tình yêu quê hương đất nước qua hai tác phẩm: “Ông đồ” Vũ Đình Liên “Nhớ rừng” Thế Lữ Hết MÃ KÍ HIỆU …………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm phần, 06 trang) Phần Câu (1,5 điểm) (1,0 điểm) I (4,0 điểm) (1,0 điểm) (0,5 điểm) (6.0 điểm) Nội dung - Biện pháp tu từ sử dụng câu văn là: Ẩn dụ: “tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh.” - Tác dụng: + Giúp người đọc cảm nhận tình yêu thương cụ già tràn ngập anh, truyền đến cho anh ấm áp, ngào, hạnh phúc + Làm câu văn hàm súc, tăng sức gợi tả gợi cảm Câu nói: Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé hiểu: - Thể lối sống đẹp cao thượng cụ già - Thể lời nhắn nhủ: ta trao yêu thương cho người khác, ta nhận tình yêu thương người khác dành cho Điểm 0,5 1,0 0,5 0,5 - Trên sở đọc hiểu ngữ liệu, HS nêu thơng điệp có ý nghĩa thân Đây câu hỏi 0,5 mở, học sinh lựa chọn thơng điệp khác Gợi ý: + Thông điệp cho nhận sống + Thông điệp đức hi sinh + Thơng điệp tình u thương người với người - HS lí giải lại rút thông điệp cách 0,5 ngắn gọn, rõ ràng, hợp lí HS đặt nhan đề phù hợp với ý nghĩa văn Ví dụ + Trái tim hoàn hảo + Cho nhận 0,5 + Tình yêu thương Nhan đề cần ngắn gọn, mang tính hình tượng, biểu cảm u cầu hình thức, kĩ - Đảm bảo cấu trúc hoàn chỉnh văn nghị luận - Sử dụng thao tác lập luận, luận cứ, luận chứng phù hợp để làm bật vấn đề 1,0 - Độ dài không trang giấy thi - Văn phong sáng, giản dị Khơng mắc lỗi sai tả, diễn đạt, ngữ pháp Yêu cầu nội dung: 5.0 HS xác định vấn đề cần nghị luận, thể quan điểm đắn tích cực vấn đề HS trình bày theo cách khác cần phải làm rõ mối II (16.0 điểm) quan hệ, ý nghĩa vấn đề: cho nhận Cần đảm bảo ý sau: - Dẫn dắt giới thiệu vấn đề nghi luận - Giải thích: + “Cho”: ban tặng, sẻ chia, chuyển thứ thuộc quyền sở hữu sang cho người khác mà khơng đổi lấy thứ Từ đó, “cho” mang nghĩa bao quát tình yêu thương, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn mình, cho tình cảm, lịng, sẵn sàng người khác để xã hội tốt đẹp + “Nhận”: lấy cho, ban tặng Nhận quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người khác dành cho mình… - Ý nghĩa “cho” “nhận”: + Thông thường người đời muốn nhận mà không muốn cho Nhưng người trở nên ích kỉ, vô cảm… + Khi ta biết cho - biết quan tâm thấu hiểu, giúp đỡ người khác người nhận cảm thấy an ủi, sẻ chia, có điều kiện thuận lợi để vượt qua khó khăn thử thách, tạo dựng sống tốt đẹp (dẫn chứng: đại dịch Covid 19, thiên tai,…) + Khi ta cho đi, ta nhận lại điều tốt đẹp, người quý mến kính trọng.(dẫn chứng) + “Cho” “nhận” gắn kết người với nhiều hơn, giúp biết yêu thương, sống nhân ái, vị tha hơn,… -> Cho nhận hai khái niệm tưởng chừng đối lập lại song hành, có mối quan hệ mật thiết với - Bài học nhận thức hành động: + Khơng nên sống ích kỉ, hẹp hịi, tính toán + Nên học cách cho để nhận - sống nhân hậu yêu thương để sống trở nên ý nghĩa, tốt đẹp + Tuy nhiên cho nhận cần thể cách văn hóa Cho tình u thương chân thành khơng phải bố thí, thương hại hay ban ơn Người nhận phải chân thành biết ơn người cho Lịng tốt người có giá trị đặt người lúc + Hiểu rõ vai trò, ý nghĩa “cho nhận” người học sinh cần phải nỗ lực học tập, rèn luyện để trở thành người tốt có ích sống * Khẳng đinh ý nghĩa vấn đề nghi luận Yêu cầu hình thức, kĩ - Đảm bảo tốt yêu cầu nghị luận văn học: lập luận chặt chẽ, biết vận dụng linh hoạt thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, so sánh, … 0,5 0,25 0,25 2.5 1.0 0,5 1.0 Câu (10.0 điểm) - Bố cục viết rõ ràng hoàn chỉnh - Văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc loại lỗi Yêu cầu nội dung: Trên sở hiểu biết tác phẩm văn học, hiểu nội dung, ý nghĩa đề bài, học sinh lựa chọn dẫn chứng phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Học sinh trình bày nhiều cách khác Nhưng cần đảm bảo ý sau: a Mở bài: - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Giới thiệu phạm vi tư liệu: “Ông đồ” Vũ Đình Liên “Nhớ rừng” Thế Lữ b Thân 9.0 0.5 8.0 b1 Khái quát chung: - Tình quê hương đất nước nguồn cảm hứng dạt nhà văn, nhà thơ từ xưa đến - Tình cảm thể cụ thể nhiều cung bậc 1.0 cảm xúc: yêu thương đồng bào, tự hào lịch sử oai hùng, ca ngợi cảnh đẹp quê hương, nỗi nhớ quê hương da diết xa cách, nỗi nuối tiếc nuối nét đẹp văn hóa khứ, b2 Chứng minh làm rõ tình yêu quê hương đất nước thể hiện tác phẩm Ông đồ, Nhớ rừng: * Tình yêu quê hương đất nước “Nhớ rừng” : mượn lời hổ vườn bách thú - Nhà thơ hết lời ca ngợi vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ mà thơ mộng huyền ảo tuyệt vời thiên nhiên đất nước (Phân tích dẫn chứng: Nào đâu đêm vàng ) - Nhà thơ bộc lộ tâm trạng căm hờn ,buồn chán, bất bình trước thực tầm thường, chật hẹp giả dối; nỗi nhớ tiếc khứ oanh liệt vàng son, khát vọng sống tự do…(Phân tích dẫn chứng) 2,75 -> Tâm hổ bị giam vườn bách thú phải tiếng lịng người dân VN cảnh sống nô lệ tủi nhục đau thương trước CM Tháng Tám Lưu ý: Khi phân tích cần làm rõ: bút pháp lãng mạn tràn đầy cảm xúc, hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm sử dụng có hiệu nghệ thuật miêu tả, đối lập, so sánh, ẩn dụ, câu hỏi tu từ để làm sáng tỏ nội dung * Tình yêu quê hương đất nước văn “Ơng đồ” Vũ Đình Liên: - Tấm lịng u thương, trân trọng, ngợi ca tài năng, đóng góp lớp người trước với văn hố dân tộc (Phân tích dẫn chứng để thấy 2,75 Ơng đồ thời hưng thịn đẹp đẽ, hài hồ khơng khí 10 náo nức ngày xn Đó nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Ông đồ người nghệ sĩ trổ tài trước lòng mến mộ người) - Niềm tiếc nuối nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc bị mai một, lãng quên xã hội thực dân phong kiến đương thời (Phân tích hình ảnh ơng đồ thời Nho học suy tàn: cô đơn lạc lõng bị người đời lãng quên dần vắng bóng xã hội để lại nỗi hụt hẫng tiếc nuối nhà thơ.) Lưu ý: phân tích cần ý làm rõ: âm hưởng hồi cổ, thể thơ ngũ ngơn thích hợp với giọng điệu trầm lắng; kết cấu đầu cuối tương ứng; ngôn ngữ giản dị sâu sắc, lắng đọng thơ * Đánh giá, mở rộng: - Điểm gặp gỡ nhà thơ: hai nhà thơ tài năng, thể tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, mãnh liệt thông qua việc ngợi ca vẻ đẹp quê hương đất nước, ngậm ngùi đau xót cho tại, nhớ tiếc cảnh cũ người xưa, Khi viết tình yêu quê hương đất nước, thấy tác giả giải phóng tỏa hương góp phần tạo nên vườn hoa đầy hương sắc Thơ Mặc dù tình yêu quê hương đất nước hai thơ chưa tích cực văn thơ cách mạng thật đáng trân trọng - Điểm khác biệt: hồn thơ Thế Lữ lãng mạn phóng khống bay bổng, cảm hứng mãnh liệt tuôn trào hồn thơ Vũ Đình Liên mang màu sắc kín đáo, trầm lắng, suy tư - Nguyên nhân khác biệt: nhà thơ có tư tưởng, phong cách thơ riêng biệt độc đáo c Kết bài: Khẳng đinh vấn đề nghi luận 1,0 0,25 0,25 0.5 ... Chứng minh làm rõ tình yêu quê hương đất nước thể hiện tác phẩm Ông đồ, Nhớ rừng: * Tình yêu quê hương đất nước “Nhớ rừng” : mượn lời hổ vườn bách thú - Nhà thơ hết lời ca ngợi vẻ đẹp hoang... luận văn học: lập luận chặt chẽ, biết vận dụng linh hoạt thao tác nghị luận: giải thích, chứng minh, so sánh, … 0,5 0,25 0,25 2.5 1.0 0,5 1.0 Câu (10.0 điểm) - Bố cục viết rõ ràng hoàn chỉnh... nghị luận - Giới thiệu phạm vi tư liệu: “Ông đồ” Vũ Đình Liên “Nhớ rừng” Thế Lữ b Thân 9.0 0.5 8. 0 b1 Khái quát chung: - Tình quê hương đất nước nguồn cảm hứng dạt nhà văn, nhà thơ từ xưa đến