1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THUYẾ T MINH TỔ NG HỢP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2030 HUYỆN ĐÔNG HƢNG

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thuyết Minh Tổng Hợp Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đến Năm 2030 Huyện Đông Hưng
Trường học Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Thái Bình
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đông Hưng
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,04 MB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của dự án (9)
  • 2. Mục tiêu, yêu cầu của lập quy hoạch sử dụng đất năm 2030 Huyện Đông Hƣng (0)
  • 3. Căn cứ pháp lý của dự án (10)
  • 4. Cấu trúc của báo cáo thuyết minh tổng hợp (12)
  • 5. Tổ chức thực hiện và sản phẩm của dự án (12)
    • 5.1. Tổ chức thực hiện (12)
    • 5.2. Sản phẩm của dự án (12)
  • Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI (13)
    • I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (13)
      • 1.1. Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên (13)
        • 1.1.1. Vị trí địa lý (13)
        • 1.1.2. Đặc điểm địa hình (13)
        • 1.1.3. Khí hậu (13)
        • 1.1.4. Thuỷ văn (14)
      • 1.2. Đặc điểm các nguồn tài nguyên (14)
        • 1.2.1. Tài nguyên đất (14)
        • 1.2.2. Tài nguyên nước (15)
        • 1.2.3. Tài nguyên nhân văn (0)
      • 1.3. Phân tích hiện trạng môi trường (0)
        • 1.3.1. Hiện trạng môi trường nước (16)
        • 1.3.2. Hiện trạng môi trường không khí (18)
        • 1.3.3. Hiện trạng môi trường đất (18)
      • 1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội (19)
        • 1.4.1. Thuận lợi (19)
        • 1.3.2. Hạn chế (19)
    • II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI (19)
      • 2.1. Khái quát thực trạng phát triển kinh tế xã hội (0)
        • 2.1.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế (19)
        • 2.1.2. Khái quát hiện trạng xã hội (20)
      • 2.2. Thực trạng phát triển các ngành, lĩnh vực (0)
        • 2.2.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp; (22)
        • 2.2.2. Khu vực kinh tế công nghiệp (23)
        • 2.2.3. Khu vực kinh tế dịch vụ (24)
      • 2.3. Tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập, tập quán có liên quan đến sử dụng đất (25)
      • 2.4. Thực trạng phát triển đô thị và phát triển nông thôn (0)
        • 2.4.1. Thực trạng phát triển đô thị (25)
        • 2.4.2. Thực trạng phát triển các khu dân cƣ nông thôn (0)
      • 2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng (0)
        • 2.5.1. Giao thông (27)
        • 2.5.2. Thủy lợi (27)
        • 2.5.3. Giáo dục - đào tạo (28)
        • 2.5.4. Y tế (28)
        • 2.5.5. Văn hóa, thông tin và thể thao (29)
      • 2.6. Đánh giá chung (30)
        • 2.6.1. Thuận lợi (30)
        • 2.6.2. Khó khăn (30)
        • 2.6.3. Nguyên nhân của hạn chế (31)
    • III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT (32)
      • 3.1. Phân tích, đánh giá về nước biển dâng, xâm nhập mặn (32)
      • 3.2. Phân tích, đánh giá về hoang mạc hoá, xói mòn, sạt lở đất (0)
  • Phần II TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI (34)
    • I. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI (34)
      • 1.1. Tình hình thực hiện một số nội dung quản lý nhà nước về đất đai có liên (34)
        • 1.1.1. Ban hành các văn bản về quản lý sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản (34)
        • 1.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính (35)
        • 1.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất (35)
        • 1.1.4. Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất (36)
        • 1.1.5. Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất (37)
        • 1.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (39)
        • 1.1.7. Thống kê và kiểm kê đất đai (40)
        • 1.1.8. Quản lý tài chính về đất đai (41)
        • 1.1.9. Quản lý, phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản (41)
        • 1.1.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất (41)
        • 1.1.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật đất đai và xử lý các vi phạm pháp luật về đất đai (41)
        • 1.1.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai (43)
      • 1.2. Phân tích, đánh giá những mặt đƣợc, những tồn tại và nguyên nhân (0)
        • 1.2.1. Một số kết qua ̉ đạt đƣợc (43)
        • 1.2.2. Một số tồn tại và nguyên nhân (43)
      • 1.3. Bài học kinh nghiệm (44)
    • II. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI ĐẤT (45)
      • 2.1. Hiện trạng sử dụng đất theo từng loại đất (0)
        • 2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (46)
        • 2.1.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp (46)
        • 2.1.3. Hiện trạng đất chƣa sử dụng (0)
      • 2.2. Biến động sử dụng đất theo từng loại đất trong quy hoạch kỳ trước (0)
        • 2.2.1. Đánh giá tình hình biến động đất đai từ năm 2010 đến năm 2015 (48)
        • 2.2.2. Đánh giá tình hình biến động đất đai từ năm 2015 đến năm 2020 (50)
      • 2.3. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất (54)
        • 2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất; (54)
        • 2.3.2. Tính hợp lý của việc sử dụng đất (56)
      • 2.4. Những tồn tại và nguyên nhân trong việc sử dụng đất (0)
    • III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ TRƯỚC (58)
      • 3.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch sử du ̣ng đất kỳ trước (0)
        • 3.1.1 Nhóm đất nông nghiệp (59)
        • 3.1.2 Nhóm đất nông phi nghiệp (59)
        • 3.1.3 Nhóm đất chƣa sử dụng (0)
      • 3.2. Kết quả thực hiện chuyển mục đích sử dụng đất trong kỳ quy hoạch (0)
        • 3.2.1. Kết quả thực hiện chuyển mục đích đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp (PNN) (0)
        • 3.2.2. Kết quả chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất nông nghiệp (0)
        • 3.2.3. Đất phi nông nghiệp không phải là đất ở chuyển sang đất ở (0)
        • 3.2.4 Kết quả thực hiện việc đƣa đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng cho các mục đích (0)
      • 3. Đánh giá những mặt đƣợc, những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại trong thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2020 (0)
        • 3.1. Kết quả đạt đƣợc (0)
        • 3.2. Một số hạn chế, tồn tại (0)
        • 3.3. Nguyên nhân (0)
    • IV. TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI (69)
      • 4.1. Phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai cho lĩnh vực nông nghiệp (69)
      • 4.2. Phân tích, đánh giá tiềm năng đất đai cho lĩnh vực phi nông nghiệp (69)
        • 4.2.1. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển công nghiệp (69)
        • 4.2.2. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển đô thị (70)
        • 4.2.3. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc phát triển khu dân cƣ nông thôn (70)
        • 4.2.4. Tiềm năng đất đai để phục vụ cho phát triển thương mại dịch vụ (71)
  • Phần III PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT (72)
    • I. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT (72)
      • 1.1. Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (72)
        • 1.1.1. Về phát triển nông, lâm, thủy sản và xây dựng nông thôn mới (72)
        • 1.1.2. Phát triển công nghiệp, xây dựng (72)
        • 1.1.3. Thương mại, dịch vụ (73)
      • 1.2. Quan điểm sử dụng đất (73)
        • 1.2.1. Thống nhất nhận thức về quy hoạch sử dụng đất (73)
        • 1.2.2. Quan điểm sử dụng đất (74)
      • 1.3. Định hướng sử dụng đất theo khu chức năng (75)
        • 1.3.1. Định hướng sử dụng đất đô thị (75)
        • 1.3.2. Khu sản xuất nông nghiệp (khu vực chuyên trồng lúa nước) (75)
        • 1.3.3. Khu phát triển công nghiệp (76)
        • 1.3.3. Khu thương mại - dịch vụ (77)
        • 1.3.4. Khu dân cƣ nông thôn (0)
      • 2.1. Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội (78)
        • 2.1.1. Chỉ tiêu phát triển kinh tế (78)
        • 2.1.2. Chỉ tiêu phát triển văn hoá - xã hội (78)
      • 2.2. Cân đối, phân bổ diện tích các loại đất cho các mục đích sử dụng (0)
        • 2.2.1. Chỉ tiêu sử dụng đất đã đƣợc phân bổ từ quy hoạch sử dụng đất của cấp tỉnh (0)
        • 2.2.2. Nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực (78)
        • 2.2.3. Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất (80)
      • 2.3. Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng (94)
        • 2.3.1. Đất đô thị (94)
        • 2.3.2. Khu sản xuất nông nghiệp (95)
        • 2.3.3. Khu phát triển công nghiệp (95)
        • 2.3.4. Khu thương mại dịch vụ (96)
        • 2.3.5. Khu dân cƣ nông thôn (0)
    • III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG (97)
      • 3.1. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và chi phí (0)
        • 3.1.1. Cơ sở tính toán (98)
        • 3.1.2. Phương pháp tính toán và kết quả tính toán (98)
      • 3.2. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng bảo đảm an ninh lương thực; (0)
      • 3.3. Đánh tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đối với việc giải quyết quỹ đất ở, mức độ ảnh hưởng đến đời sống các hộ dân phải di dời chỗ ở, số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp do chuyển mục đích sử dụng đất; (0)
      • 3.4. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến quá trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng (0)
      • 3.5. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng (0)
  • Phần IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN (104)
    • I. Xác định các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường (0)
    • II. Xác định các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (0)
    • III. Giải pháp tổ chức thực hiện và giám sát thực hiện kế hoạch sử dụng đất (0)
      • 1. Giải pháp về cơ chế, chính sách (105)
        • 1.1. Về quy hoạch sử dụng đất (0)
        • 1.2. Về quản lý sử dụng đất (105)
        • 1.3. Chính sách đất đai đối với phát triển công nghiệp (105)
        • 1.4. Chính sách đối với phát triển hạ tầng (105)
        • 1.5. Chính sách thu hút đầu tƣ (106)
      • 2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực (0)
      • 3. Giải pháp về khoa học công nghệ và kỹ thuật (106)
      • 1. KẾT LUẬN (107)
      • 2. KIẾN NGHỊ (107)

Nội dung

Tính cấp thiết của dự án

Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, các cơ sở kinh tế, xã hội và an ninh, quốc phòng

Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 tại chương 3, điều 54 quy định "Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật"

Luật Đất đai năm 2013 tại chương I, điều 4 quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định của Luật này” Luật Đất đai năm 2013 cũng quy định tại chương 2, điều 14 “Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và cho phép chuyển mục đích sử dụng đất”

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm định hướng cho các cấp, các ngành lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết; là cơ sở pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, làm căn cứ cho việc giao đất, cho thuê đất và đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đồng thời việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một biện pháp hữu hiệu của Nhà nước nhằm hạn chế việc sử dụng đất chồng chéo, lãng phí, bất hợp lý, kém hiệu quả, ngăn chặn các hiện tƣợng tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ cân bằng môi trường sinh thái, kìm hãm phát triển sản xuất cũng nhƣ phát triển kinh tế - xã hội

Trải qua 10 năm thực hiện quy hoạch sử dụng đất; từ kết quả kiểm kê 2019 và đánh giá biến động đất đai năm 2010-2020 cho thấy nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình sử dụng quỹ đất theo phương án quy hoạch giai đoạn 2010-2020 của huyện Nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương đã thay đổi để thích ứng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội của huyện

Xuất phát từ những nguyên nhân trên, đƣợc sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình, UBND huyện Đông Hưng đã tiến hành điều tra, khảo sát để xây dựng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm 2021 nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cũng như đảm bảo sự phù hợp giữa quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội với quy hoạch sử dụng đất

2 Mục tiêu, yêu cầu của lập quy hoạch sử dụng đất năm 2030 Huyện Đông Hƣng

- Tạo ra một tầm nhìn chiến lƣợc trong quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất của huyện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương đến năm 2030

- Xác định định hướng sử dụng đất; Xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế, xã hội và môi trường cũng như các giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện

- Tổ chức lại việc sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo quỹ đất cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, quốc phòng, an ninh, từng chủ sử dụng đất có lãnh thổ sử dụng đất cần thiết và đƣợc phân bổ hợp lý trên địa bàn huyện

- Làm định hướng cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các ngành, tạo ra cơ sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê và thu hồi đất

- Tạo cơ sở pháp lý cho việc thu hút các dự án đầu tƣ, các khu trung tâm văn hoá - xã hội và dịch vụ góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá theo chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội đên năm 2030 của huyện

- Bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái và giữ gìn cảnh quan thiên nhiên trong quá trình khai thác sử dụng đất theo hướng bền vững

- Tạo nên nguồn cơ sở dữ liệu về đất đai, phục vụ cho công tác quản lý đất đai một cách hợp lý, khoa học, tiết kiệm và có hiệu quả

- Làm cơ sở để UBND huyện cân đối giữa các khoản thu ngân sách từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; các loại thuế có liên quan đến đất đai và các khoản chi cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư

3 Căn cứ pháp lý của dự án

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;

- Luật Đất đai năm 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội;

- Luật Quy hoạch năm 2017 số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội;

- Luật điều chỉnh bổ sung một số điều của 37 luật liên quan đến quy hoạch năm

2018 số 35/2018/QH14 của Quốc hội;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP;

- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chỉnh Phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;

- Thông tƣ số 01/2017/TT-BTNMT ngày 09/02/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định định mức sử dụng đất xây dựng cơ sở văn hóa, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục và đào tạo, cơ sở thể dục thể thao

- Thông tƣ số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

- Thông tƣ số 01/2021/TT-BTNMT ngày 12/4/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

- Nghị quyết số 34/NQ-CP ngày 07/05/2018 của Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-

- Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Căn cứ pháp lý của dự án

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;

- Luật Đất đai năm 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội;

- Luật Quy hoạch năm 2017 số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017 của Quốc hội;

- Luật điều chỉnh bổ sung một số điều của 37 luật liên quan đến quy hoạch năm

2018 số 35/2018/QH14 của Quốc hội;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;

- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP;

- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác

- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chỉnh Phủ về sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai;

- Thông tƣ số 01/2017/TT-BTNMT ngày 09/02/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định định mức sử dụng đất xây dựng cơ sở văn hóa, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục và đào tạo, cơ sở thể dục thể thao

- Thông tƣ số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

- Thông tƣ số 01/2021/TT-BTNMT ngày 12/4/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

- Nghị quyết số 34/NQ-CP ngày 07/05/2018 của Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-

- Quyết định số 1454/QĐ-TTg ngày 01/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

- Quyết định số 1558/QĐ-UBND ngày 25/7/2013 của UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) của huyện Đông Hƣng,

- Quyết định số 2034/QĐ-UBND ngày 26/7/2016 của UBND tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thái Bình đến năm 2020 định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 2900/QĐ-UB ngày 18/10/2016 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh, bổ sung giá đất phi nông nghiệp tại các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh

- Quyết định số 1997/QĐ-UBND ngày 25/7/2017 của UBND tỉnh về việc Quy hoạch thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 2602/QĐ-UBND ngày 04/10/2017 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản Thái Bình giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn đến năm 2030

- Quyết định số 2872/QĐ-UBND ngày 05/11/2018 của UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Đông Hƣng;

- Quyết định số 3014/QĐ-UBND ngày 28/10/2019 của UBND tỉnh Thái Bình về việc phê duyệt thay đổi quy mô địa điểm, số lƣợng dự án công trình trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Thái Bình để cập nhật vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện

- Quyết định số 3140/QĐ-UBND ngày 08/11/2019 của UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt quy hoạch vùng huyện Đông Hƣng đến năm 2040

- Quyết định số 22/2019/QĐ-UB ngày 31/12/2019 của UBND tỉnh ban hành Bảng giá đất giai đoạn 2020-2024 trên địa bàn tỉnh Thái Bình

- Quyết định số 2324/QĐ-UBND ngày 23/8/2020 của UBND tỉnh Thái Bình về việc phê duyệt thay đổi quy mô địa điểm, số lƣợng dự án công trình trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Thái Bình để cập nhật vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện

- Quyết định số 3579/QĐ-UBND ngày 28/12/2020 của UBND tỉnh Thái Bình về việc phê duyệt thay đổi quy mô địa điểm, số lƣợng dự án công trình trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Thái Bình để cập nhật vào quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện

- Văn bản số 4744/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 03/9/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc lập quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030 và lập kế hoạch sử dụng đất năm 2021 cấp huyện,

- Văn bản số 4300/UBND-KTTNTM ngày 03/9/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021-2030

- Công văn số 1570/STNMT-QLĐĐ ngày 8/7/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường tính Thái Bình về việc lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 cấp huyện;

- Đăng ký nhu cầu sử dụng đất của các ngành, lĩnh vực và các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đến năm 2030

- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới các xã huyện Đông Hƣng

- Số liệu kiểm kê đất đai năm 2019, số liệu thống kê đất đai năm 2020

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Hƣng năm 2019

- Bản đồ quy hoạch xây dựng nông thôn mới các xã.

Cấu trúc của báo cáo thuyết minh tổng hợp

Theo quy định tại Thông tƣ số 01/2021/TT-BTNMT ngày 12/4/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo thuyết minh tổng hợp xây dựng theo mẫu 5.6/BC-QH tại phụ lục 05, thông tƣ 01/2021/TT-BTNMT gồm những nội dung sau: Đặt vấn đề

- Phần I Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

- Phần II Tình hình quản lý sử dụng đất

- Phần III Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030

- Phần IV Giải pháp thực hiện

Kết luận và kiến nghị

Tổ chức thực hiện và sản phẩm của dự án

Tổ chức thực hiện

- Chủ quản dự án: UBND huyện Đông Hƣng

- Cơ quan tư vấn thực hiện: Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên Đất và Môi trường- Học viện Nông nghiệp Việt Nam

- Cơ quan phối hợp: Phòng, ban, UBND các xã, thị trấn thuộc huyện

- Cơ quan thẩm định: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái bình

- Cơ quan phê duyệt: UBND tỉnh Thái Bình.

Sản phẩm của dự án

- Tờ trình phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình;

- Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình;

- Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Hƣng năm 2020 tỷ lệ 1:25.000;

- Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Đông Hƣng tỷ lệ 1:25.000

- Các báo cáo và bản đồ chuyên đề;

- Các bảng biểu và phụ lục;

- Đĩa CD (hoặc thiết bị lưu trữ) ghi bản số của sản phẩm dự án.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

1.1 Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên

Huyện Đông Hƣng nằm ở phía bắc thành phố Thái Bình có vị trí địa lý nhƣ sau:

Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ;

Phía Đông giáp huyện Thái Thuỵ;

Phía Tây giáp huyện Hƣng Hà;

Phía Đông Nam và Nam giáp huyện Vũ Thư, Thành Phố Thái Bình và Kiến Xương Huyện Đông Hƣng có vị trí trung chuyển giữa thành phố Thái Bình và các huyện phía Bắc Thị trấn Đông Hƣng là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá của huyện, cách thành phố Thái Bình 12 km, rất thuận lợi cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội và trao đổi khoa học kỹ thuật công nghệ Hiện trạng huyện Đông Hƣng có diện tích đất tự nhiên là 19933,80 ha, gồm 37 xã, thị trấn

1.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình huyện Đông Hƣng mang tính chất chung của vùng Đồng bằng sông Hồng; đất đai của huyện có địa hình tương đối bằng phẳng dao động từ 0,8 - 1,2m, địa hình có xu hướng xuôi từ Bắc xuống Nam; các khu vực trũng thấp gồm Hồng Bạch, Hồng Việt, Hồng Giang, Liên Hoa, Đông Cường và Đô Lương

Về cơ bản địa hình huyện Đông Hƣng đƣợc chia thành hai vùng đặc trƣng nhƣ sau: Vùng giữa huyện chiếm phần lớn diện tích tự nhiên, độ cao phổ biến từ 1,2m - 1,4m địa hình bằng phẳng, xen kẽ là gò nhỏ, ao, hồ, đầm Là vùng có điều kiện tốt cho phát triển nông nghiệp nhất là trồng lúa, màu và cây ăn quả Khu vực ngoài đê là các bãi bồi ven sông Trà Lý có diện tích nhỏ, là vùng có điều kiện tương đối thuận lợi cho việc trồng cây hoa màu ngắn ngày và phát triển chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp trồng lúa và nuôi trồng thủy sản

Số liệu thống kê của trạm khí tƣợng Thái Bình cho thấy huyện Đông Hƣng điển hình cho khí hậu nhiệt đới gió Khí hậu của huyện đƣợc chia làm 4 mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt Mùa xuân và mùa thu là hai mùa chuyển tiếp của mùa Hạ và mùa Đông Theo chế độ mƣa có thể chia thành hai mùa: Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến cuối tháng 3 năm sau

Nhiệt độ: Số liệu quan trắc qua nhiều năm cho thấy nền nhiệt của huyện tương đối cao.Tổng tích ôn hàng năm từ 8.000 - 8.500 0 C; Nhiệt độ bình quân hàng năm khoảng 23,8 0 C; Nhiệt độ tối cao: 38,8 0 C; Nhiệt độ tối thấp: 7,0 0 C

Các tháng giữa mùa Đông tương đối lạnh, nhiệt độ trung bình khoảng 15,0 0 C Mùa hè nhiệt độ trung bình 30 - 35 0 C; Biên độ nhiệt ngày và đêm có sự chênh lệch khác nhau tùy theo mùa: mùa Hè thường lớn hơn mùa Đông từ 1,5-2,0 0 C

Lượng mưa: Tổng lượng mưa bình quân hàng năm tương đối lớn (trên 2.000 mm), nhƣng phân bố không đều giữa các tháng trong năm Mƣa chính tập trung chủ yếu từ cuối tháng 8 đến tháng 11, lƣợng mƣa có thể đạt từ 300 - 400 mm/tháng Số ngày mƣa trung bình hàng năm cũng khá cao, phổ biến từ 150 - 160 ngày

Thuỷ văn huyện nằm trong vùng ảnh hưởng chung của hệ thống sông Thái Bình và sông Hồng;

Hệ thống sông ngòi: trên địa bàn huyện có các con sông chính chảy qua: Sông Trà

Lý, Tiên Hƣng, sông Sa Lung, sông Hoài và các con sông nhỏ trên địa bàn

Sông Trà Lý chảy phía Nam huyện là ranh giới tự nhiên với huyện Vũ Thƣ, Kiến Xương và thành phố Thái Bình, đoạn chạy qua huyện có chiều dài khoảng 22,5km chiều rộng trung bình 60m - 120m; sông Trà Lý cung cấp nước và phù sa chủ yếu cho các xã ở phía Nam của huyện

Sông Tiên Hƣng nằm ở trung tâm của huyện chảy tự nhiên từ Tây sang Đông nối với sông Hoài ra sông Diêm Hộ sang huyện Thái Thụy và ra biển Đoạn chảy qua huyện có chiều dài 30km và chiều rộng từ 30 - 70m Sông cung cấp nước và phù sa cho các xã ở cả phía Bắc, Nam của huyện

Sông Sa Lung chảy tự nhiên từ Tây sang Đông của huyện Đông Hƣng từ giáp huyện Hƣng Hà đến xã Đông Phong Đoạn chảy qua huyện có chiều dài 21km và chiều rộng từ 20 - 30m Sông cung cấp nước và phù sa cho các xã ở phía Nam của huyện Tổng chiều dài sông trục cấp I là khoảng 88 km; sông trục cấp II là khoảng 117 km Nhìn chung hệ thống thủy văn, nguồn nước của huyện tương đối tốt, đáp ứng đủ nhu cầu về nước tưới nông nghiệp, sinh hoạt cho nhân dân, ngoài ra còn bồi đắp phù sa cho vùng đất ngoài đê tạo nên vùng đất màu mỡ thích hợp cho canh tác nông nghiệp

1.2 Đặc điểm các nguồn tài nguyên

1.2.1 Tài nguyên đất Đất huyện Đông Hƣng thuộc loại phù sa trẻ do hệ thống sông Hồng bồi tụ Tầng đất nông nghiệp dày 60-80 cm, nằm trên xác sú vẹt, vỏ sò, vỏ hến, tầng canh tác dày 13

Theo nguồn gốc phát sinh, đất đai của huyện Đông Hƣng đƣợc chia làm 2 nhóm chính:

- Đất phèn (S): Đất phèn của huyện thuộc loại đất phèn trung bình và ít, chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ, tập trung ở các xã phía đông của huyện

- Đất phù sa: Gồm đất ngoài đê được bồi tụ thường xuyên và trong đê không được bồi tụ do đó biến đổi theo hướng glây hoá, loang lổ đỏ vàng, glây ở địa hình thấp, loang lổ đỏ vàng ở địa hình cao Với đất phù sa hầu nhƣ độ phì nhiêu thực tế đƣợc thể hiện rõ qua thâm canh khai thác Do bồi tụ của hệ thống sông Trà Lý hoặc 2 hệ phủ lên nhau nên chia thành nhiều loại, cơ bản chia thành 7 loại sau:

+ Đất phù sa không bồi tụ, không glây hoặc glây yếu của sông Trà Lý (Ph)

+ Đất phù sa không bồi tụ, không glây hoặc glây yếu phủ trên nền phù sa của sông Trà Lý, sông Tiên Hƣng (Pht)

+ Đất phù sa không đƣợc bồi tụ, không glây hoặc glây yếu của sông Trà Lý, sông Tiên Hƣng (Pt)

+ Đất phù sa không đƣợc bồi tụ, không glây phủ trên nền cát (Ptc)

+ Đất phù sa không đƣợc bồi tụ, glây trung bình hoặc mạnh của sông Trà Lý (Phg) + Đất phù sa không đƣợc bồi tụ, glây trung bình hoặc mạnh phủ trên nền phèn (Phgs) + Đất phù sa không đƣợc bồi tụ, glây trung bình hoặc mạnh phủ trên nền phèn (Ptgs) Đất huyện Đông Hƣng do hệ thống sông Trà Lý bồi đắp nhƣng có tính chất và đặc điểm rất khác nhau Đất thường có màu nâu tươi, kết cấu đất tơi xốp thành phần cơ giới phần lớn là thịt nhẹ đến thịt trung bình Địa hình nghiêng từ phía sông vào nội đồng, đất ít chua hơn đất phù sa sông Thái Bình, các yếu tố thường từ trung bình đến tốt

Cơ cấu diện tích các loại đất của huyện Đông Hƣng nhƣ sau:

* Theo phân cấp địa hình: Cao chiếm 7,3%; Vàn cao chiếm 26,5%; Vàn chiếm 48%; Vàn thấp chiếm 16%; Thấp chiếm 2,2%

* Theo thành phần cơ giới: Đất cát: 0,5%; Đất cát pha: 2,86%; Đất thịt nhẹ 28,35%; Đất thịt trung bình: 37,2%; Đất thịt nặng : 31,09%

* Theo hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất:

- Theo hàm lƣợng dễ tiêu NH 4 + : Nghèo (7,5 mg/100 gam đất) chiếm 0,45%

- Hàm lƣợng lân dễ tiêu P 2 O 5 : Nghèo (2-50mg/100 gam đất) chiếm 79,45%; Trung bình (10 - 20 mg/100 gam đất) chiếm 18,8%; Giàu (>20 mg/100 gam đất) chiếm 1,75%

- Mức độ mặn Cl-: Mặn vừa (0,15-0,25%) chiếm 0,7%; ít mặn (0,01-0,15%) chiếm 37,2%, không mặn (

Ngày đăng: 07/12/2022, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w