Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
855,27 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌ HỌC BÁCH KHOA – KHOA – ĐHQG TPHCM TPHCM KHOA K Ỹ THU THUẬ ẬT HÓA HỌ HỌ C BÁO CÁO BÀI TẬ TẬP LỚ LỚ N ẾT BỊ MÔN CƠ SỞ TÍNH TÍNH TỐN THIẾ THIẾT K Ế THI THIẾ BỊ HĨA HỌ HỌC Giáo viên hướng dẫn: Tạ Đăng Khoa Khoa Sinh viên thự thự c hiệ Phạm Thanh Thảo Nguyên Phạm Quốc Anh Mã số sinh viên 1914396 1910026 Nguyễn Quỳnh Anh 1910019 Hà Ngọc Thùy An 1910721 Tp.HCM, ngày 22 tháng 02 năm 2022 I. KIỂM TRA BỀ MẶT MẶT 1) Kiểm tra trực quan a) Khái niệm Vậy kiểm tra trực quan gì? Nói đơn giản kiểm tra mắt, phương phương pháp kiểm tra lâu đời Kiểm tra mắt trình kiểm tra phận vài phận thiết bị mắt thường để tìm sai sót. Đèn chiếu sáng, gương, hệ thống máy tính máy phân tích hình ảnh kỹ thuật số sử dụng để nâng cao độ xác. Trên hình minh họa cho phương pháp công nghiệp b) Ứng dụng: - Kiểm tra mắt thường sử dụng để kiểm tra bề mặt bên bên nhiều loại thiết bị bao gồm bồn chứa, bình chịu áp lực, đường ống thiết bị khác. - Quan sát mắt cá c vết nứt, lỗ thủng, chi tiết bị biến dạng cong, vênh, xoắn, Quan sát thiết bị quang học như: kính lúp, kính hiển vi,… Thường dùng để quan sát khuyết tật rãnh then, quan sát ăn khớp bánh c) Ưu - nhược điểm: Ưu điểm của nó Ưu điểm: _ Chi phí thấp. _ Khơng địi hỏi thiết bị đại, tiên tiến. _ Dễ đào tạo. Nhược điểm: _ Chỉ phát khuyết tật bề mặt. _ Nhìn chung có khả phát khuyết tật với kích thước lớn. _ Phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người tiến hành kiểm tra. 2) Kiểm tra mối hàn mắt: Nguyên tắc là: Trước quan sát, tiến hành loại bỏ lớp xỉ hàn bề mặt tiến hành quan sát mắt thường để phát khuyết khu yết vết nứt, vết rỗ lớn bề mặt – Kiểm tra kính phóng đại: Đối với khiếm khuyết nhỏ mà mắt thường quan sát được, nên dùng kính phóng quan sát Tiến hành loại bỏ lớp xỉ hàn sau dùng kính phóng phát phá t vết nứt, vết rỗ bề mặt. – Kiểm tra dưỡng: Dưỡng mẫu chế tạo sẵn theo tiêu chuẩn định Chỉ cần tiến hành ướm dưỡng vào hàn để kiểm tra chiều rộng chiều cao mối hàn khớp với tiêu chuẩn hay chưa. 3) Phương pháp đo đạc: đạc: - Độ xác gia cơng: Độ xác gia cơng mức độ xác đạt suốt q trình tiến hành gia cơng so với yêu cầu thiết kế. Độ xác gia cơng biểu thị sai lệch phần hình dáng hình học, sai số kích thước hay sai lệch vị trí tương đối yếu tố hình học chi tiết hiển thị qua dung sai Đồng thời, độ xác gia cơng cịn giúp biểu phần độ nhám bề mặt. - Khái niệm dung sai: Khi làm sản phẩm, phẩ m, chế tạo kích thước, vị trí, hình dáng xác cách tuyệt đối để có sản phẩm giống hệt mong muốn giống hàng loạt, việc gia công phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan độ xác dụng cụ, thiết bị gia cơng, dụng cụ đo, trình độ tay nghề người thợ… Do đó sản phẩm thiết kế cần tính đến sai số cho phép cho đảm bảo tốt yêu cầu kĩ thuật, chức làm việc giá thành hợp lý Dung sai đặc trưng cho độ xác yêu cầu kích thước hay cịn gọi độ xác thiết kế ghi kèm với kích thước danh nghĩa vẽ kỹ thuật. a) Khái niệm đo đạc Đo độ xác kích thước, độ xác hình dạng độ xác vị trí phận bằng công cụ dụng cụ đo. Về phân loại phương pháp đo đạc Thì có phương pháp đo là: đo trực tiếp, đo gián tiếp đo phân tích b) Các loại phương pháp: Phương pháp đo trực tiếp: Đây phương pháp dùng số dụng cụ đo để xác định trực tiếp giá trị đại lượng đo Phương pháp phá p chia thành: Đo trực tiếp tuyệt đối: đo trực tiếp kích thước cần đo kết đo nhận thể trực tiếp vạch thị dụng cụ. Đo trực tiếp so sánh: để xác định trị số sai lệch kích thước so với mẫu chuẩn, giá trị sai số xác định phép cộng đại số kích thước mẫu chuẩn với trị số sai lệch đó Phương pháp đo gián tiếp: Dùng để xác định kích k ích thước gián tiếp cách thơng qua kết đo đại lượng có liên quan Phương pháp đo phân tích (hay đo phận): Phương pháp sử dụng hơn, dùng để xác định thông số chi tiết riêng biệt không bị phụ thuộc vào yếu tố liên quan Kế đến loại dụng cụ đo thơng dụng mà bạn thấy slide c) Dụng cụ đo: _ Thước kẹp _ Panme Panme, thước kẹp là dụng cụ đo lường kích thước phổ biến nhất, với ưu điểm giá rẻ, dễ sử dụng, dễ bảo quản, gọn nhẹ, tính ổn định cao, độ bền cao Mẫu mã đa dạng hiển thị cơ, hiển thị đồng hồ, hiển thị điện tử Có nhiều loại đầu đo với ứng dụng khác đo khoảng cách, đường kính ngồi, đo ren, đo điểm, đo ssâu… âu… Thước kẹp đo với kích thước lớn, lên đến mét nhiên độ phân giải không cao, 0.01mm, ngồi độ xác cịn phụ thuộc vào tay người đo. Panme có độ xác cao đến 0.001mm, khoảng đo tối đa 25mm nên bất tiện đo với loại kích thước khác nhau _ Đồng hồ so Đồng hồ so sử dụng để đo kích thước panme, thước kẹp hạn chế nguyên lý hoạt động thân cố định có đầu đo tiếp xúc với vật cần đo Đồng hồ so chủ yếu sử dụng để so, rà so chiều cao, so độ sâu, so độ phẳng, tròn trụ, đồng tâm…… Tuy nhiên số trường hợp cần thiết đồng hồ so sử dụng để đo kích thước Với dải so thấp từ 0~25mm (chủ yếu để so, rà) độ phân giải lên đến 0.001mm, với dải đo lớn từ 0~100mm độ phân giải lại thấp hơn, 0.01mm 0.01mm _ Calip – căn mẫu Calip dụng cụ đo gồm hai chân hàm điều chỉnh để đo khoảng cách hai mặt đối diện vật thể Chúng thường dùng để đo độ dày đường kính bên bên ngồi mà thang đo khơng thể đo được. Trong sản xuất hàng loạt, dụng cụ đo calip được sử dụng rộng rãi Bởi chúng cho phép thu nhận chi tiết tiết có kích kích thước nằm phạm vi dung sai Đồng thời thời loại bỏ chi tiết có kích thước nằm ngồi phạm vi dung sai Tiếp Ứng dụng phương pháp đo đạc d) Ứng dụng - Đo khe hở hai bề mặt tiếp xúc. - Đo độ căng, độ lệch tâm - Dùng calip, đồng hồ so để xác định kích thước mức độ sai lệch kích thước e) Ưu – nhược điểm: Ưu điểm: - Độ xác cao phương pháp trực quan. - Yêu cầu kỹ người vận hành giảm xuống. - Giảm thời gian tính tốn ghi chép Nhược điểm: - Đối với dụng cụ đòi hỏi đọc thủ t hủ cơng độ xác khơng cao c ao. - Các dụng cụ điện tử gặp trục trặc gây sai số. ẩn: 4) Kiểm tra khơng phá hủy để tìm khuyết tật ẩn: Đầu tiên kể đến phương pháp siêu âm a) Phương pháp siêu âm: Khái niệm: Kiểm tra siêu âm dựa lan truyền sóng siêu âm đối tượng vật liệu kiểm tra. Trong hầu hết ứng dụng phổ biến biến phương pháp này, sóng xung siêu âm ngắn với tần số trung tâm nằm khoảng kh oảng 0,1-15 MHz lên đến 50 MHz, truyền vào vật liệu để phát lỗ hổng bên để đặc trưng cho vật liệu. Một ví dụ phổ biến đo độ dày siêu âm, kiểm tra độ dày đối tượng thử nghiệm, chẳng hạn, để theo dõi sự ăn mòn đường ống. - Ứng dụng: Kiểm tra siêu âm thường thực thép kim loại, hợp kim khác, sử dụng bê tơng, gỗ vật liệu tổng hợp độ phân giải thấp hơn. - Nó sử dụng nhiều ngành công nghiệp bao gồm thép thép nhôm xây dựng, luyện kim, sản xuất, hàng không vũ trụ , ô tô lĩnh vực giao thông vận tải khác. Nguyên lý Sơ đồ nguyên lý: 1)- đầu dò phát; 2)- vật kiểm; 3 )- khuyết tật; 4)- đầu dò thu (truyền qua); 5)- đầu dò thu (phản hồi) Sóng siêu âm truyền qua mơi trường kèm theo suy giảm lượng tính chất mơi trường Cường độ sóng âm đo sau phản xạ (xung phản hồi) mặt phân cách (khuyết tật) đo bề mặt đối diện vật kiểm tra (xung truyền qua) Chùm sóng âm phản xạ phát phân tích để xác định có mặt khuyết tật vị trí Mức độ phản xạ phụ thuộc nhiều vào trạng thái vật lý vật liệu phía đối diện với bề mặt phân cách phạm vi nhỏ vào tính chất vật lý đặc trưng vật liệu đó. Ưu điểm phương pháp này: Ưu điểm: Khả xuyên thấu cao, cho phép phát lỗ hổng sâu phận. Độ nhạy cao, cho phép phát sai sót nhỏ. Độ xác cao phương pháp không phá hủy khác việc xác định độ sâu khuyết tật bên độ dày phận có bề mặt song song Có thể ước tính kích thước, hướng, hình dạng chất khuyết tật. Có thể ước tính cấu trúc hợp kim thành phần có đặc tính âm học khác nhau Không nguy hiểm cho hoạt động cho nhân viên gần không ảnh hưởng đến thiết bị vật liệu khu vực lân cận Có khả hoạt động di động tự động hóa cao Nhược điểm: Các phận thô ráp, hình dạng khơng đều, nhỏ mỏng, khơng đồng khó kiểm tra b) Thiết bị đắt tiền. Nhân viên kiểm tra phải có nhiều kinh nghiệm. Phương pháp chụp X-ray Đây phương pháp sử dụng tia X tia Gamma sóng điện từ có bước sóng ngắn, tần số dao động lượng cao xun qua tồn chiều dày mẫu vật cần kiểm tra. Một phần tia xạ bị hấp thụ, phần qua mẫu kiểm tra, lượng hấp thụ lượng qua xác định theo chiều dày mẫu vật Khi có khuyết tật bên vật liệu, chiều dày hấp thục xạ giảm, điều tạo phần khác biệt phần hấp thụ, ghi lại phim dạng hình ảnh gọi ảnh xạ Giải đốn phim phát khuyết tật bên vật cách xác. - K iiểm ểm tra cấu trúc tế vi: phương pháp tiến hành loại kính lúp có độ phóng đại lớn (100 – 500 lần), từ xác định cách dễ dàng xác chất lượng kim loại liên kết hàn 6) Kiểm tra ứng suất: suất: Định nghĩa Ứng suất biến biến dạng gì? a) - Biế n d ạng (Strain) Là thay đổi kích thước chiều c hiều dài vật thể, thường biểu diễn dạng phần trăm Việc đo biến dạng thực hầu hết phép thử học, dựa chiều dài ban đầu mẫu Biến dạng bao gồm biến dạng tự nhiên hay biến dạng thực tính dựa chiều dài tức thời - Ứ ng ng suấ t (Stress) Tác động lực lên mặt cắt tiết diện mẫu thử, thực hầu hết phép thử học Áp lực dựa diện tích mặt cắt ban đầu mà khơng tính đến thay đổi diện tích ứng suất Thông thường vật liệu rắn chịu ứng suất tác dụng lên diện tích chịu lực, vật liệu bị biến dạng xác định độ biến dạng tỉ lệ chiều dài vật liệu lúc biến dạng so với chiều dài ban đầu. Ứng suất kéo (tensile stress) ứng suất tác dụng lên diện tích chịu lực để ké kéoo dài vật liệu. Ứng suất nén (compressive stress) ứng suất tác dụng lên diện tích chịu lực gây tác động nén co rút vật liệu. Ứng suất tăng vượt qua giới hạn chảy, c hảy, xảy tượng biến dạng dẻo (plastic deformation) độ biến dạng có c ó thể khơi phục lại phần Vật liệu bị biến dạng vĩnh viễn dừng ứng suất hoàn toàn Ứng suất tiếp tục tăng làm m cho vật liệu bị kéo giãn theo chiều dài đến điểm cực đại gọi là độ bền kéo (tensile strength) giới hạn bền (ultimate strength) Khi ứng suất tăng vượt qua điểm này, nà y, biến dạng dẻo tập trung những điểm yếu vật liệu bắt đầu “thắt lại” (neck) mỏng cục bị đứt gãy Ứng suất điểm cực đại chọn làm sở thiết kế thay tha y chọn điểm đứt gãy - Ứng suất cho phép thép thường khoảng từ nửa đến haii phần ba giới hạn chảy phần tư độ bền kéo điều kiện nhiệt độ vận hành Việc sử dụng độ bền kéo làm sở cho thiết kế cần thiết vật liệu gang chúng khơng có điểm giới hạn chảy c hảy. - Một khái niệm khác Ứng suất (áp lực kỹ thuật): Nó đại lượng đặc trưng cho tác dụng nén kéo F tác dụng dọc theo trục vật mẫu có tiết diện S Được tính cơng thức: σ = F/S - Trong đó: F lực tải S : diện tích cắt ngang tức thời Biểu đồ ứng suất – biến dạng - Biểu đồ ứng suất – biến biến dạng quan trọng cho biết không độ biến dạng – ứng suất tối đa một vật liệu giải qu yết mà cịn có đặc tính quan trọng độ cứng, độ cong (khi vật liệu bị biến dạng hoàn toàn) Cuối làm để vật liệu sử dụng - Quan hệ ứng suất biến dạng quan hệ tuyến tính. b) Cách đo độ biến dạng Khi lựa chọn dụng cụ đo độ biến dạng điều quan trọng tiêu cchuẩn huẩn thử nghiệm yêu cầu sản phẩm Cũng đặc tính vật liệu kích thước, hình dạng, cấu trúc tính dễ kéo Sự đơn giản, tính linh hoạt cơng thái học phần tiêu chí để đưa định lựa chọn dụng cụ đo phù hợp nhất. Các loại vật liệu kim loại thường đo độ biến dạng, thường loại ống, cốt thép, hợp kim có hình dạng, bả n kim loại, dây sợi,… c) Các phương pháp đo độ giãn dài 1. Đo tự động: Dụng động: Dụng cụ đo độ giãn dài tự động Đánh số thiết bị Chiều dài thước đo (khoảng 750mm) 2. Kẹp cân đối trọng (dùng để loại bỏ tác động bên lên vật liệu cần 1. thử nghiệm để tạo phép đo thử nghiệm có độ lặp lại cao đáng tin cậy) 3. Thiết bị cánh tay kiểm tra tự động (Các cánh tay tự động gắn vào mẫu vật, cung cấp quy trình kiểm tra đơn giản và an toàn hơn, giảm thời gian chu kỳ khả tái tạo cao). 4. Các cạnh dao hốn đổi (Các cạnh dao thay đổi lực kẹp điều chỉnh phù hợp với nhiều loại vật liệu hình dạng ng mẫu.) Tính dụng cụ đo độ giãn dài tiếp xúc tự động là: Có thể điều chỉnh lực tiếp xúc theo dấu dẫn Tự động đo độ dài xác định Lựa chọn lưỡi dao đa dạng phù hợp với nhiều loại vật liệu Tấm chắn mảnh vỡ thiết kế để ngăn bụi bẩn, mảnh vụn xâm nhập vào thiết bị 2. Dụng cụ đo giãn dài thủ công Cách tiến hành: Tấm đế để đặt khuôn lên phải phẳng cho mặt đáy khn tiếp xúc hồn tồn với đế Phải gia nhiệt mẫu cẩn thận để tránh nhiệt cục mẫu chảy lỏng để rót lọc qua sàng 300 µm Khuấy kỹ mẫu lọc rót vào khn, phải rót cẩn thận để tránh xê dịch xáo trộn mẫu, rót dịng nhỏ, từ đầu đến đầu khuôn đầy vạch mức Để nguội mẫu thử đến nhiệt độ phòng khoảng 30 phút đến 40 phút, sau đặt vào bể ổn nhiệt có nước trì nhiệt độ quy định khoảng 30 phút, dùng dao phẳng, nóng cắt bỏ phần bitum thừa cho mẫu thử vừa bề mặt khuôn. Đặt khuôn, mẫu đế vào bể ổn nhiệt nhiệt độ quy định khoảng 85 phút đến 95 phút Sau lấy mẫu khỏi đế, tách hai mảnh bên tiến hành thử Lắp hai đầu kẹp vào móc kéo máy thử với vận tốc quy định không đổi mẫu bị đứt Cho phép kéo với sai số ±5% so với tốc độ quy định Đo khoảng cách từ hai đầu móc kéo theo centimet Trong q trình thử, mực nước máy thử phải đủ ngập n gập phía mẫu thử 3. 2,5 cm và trì nhiệt độ quy định đ ịnh ±0,5oC Đo giãn dài theo vịng quay độ kín củ 7) Phương pháp kiểm tra độ kín liên k ết hàn Kiểm tra độ kín áp lực khí: Trước lúc kiểm tra cần bịt kín, sau bơm khí vào (khơng khí khí trơ) đến áp suất định đó, sau bơi nước xà phịng lên mặt nngoài goài mối hàn quan sát s át (100 Những chỗ bị rò rỉ phát theo vị trí mà gam xà phịng lít nước) Những bong bóng xà phịng lên. Kiểm tra áp lực nước: Để kiểm tra người ta bơm nước vào kết cấu cần kiểm tra, tạo áp suất dư cao áp suất làm việc 1,5 đến lần giữ áp suất vịng - phút Giai đoạn hạ áp xuống đến áp suất làm việc dùng búa gõ nhẹ vùng xung quanh mối hàn (rộng 15 - 20mm) quan sát xem nước có rị rỉ khơng Đối với kkết ết cấu hở bồn chứa, thùng,…chỉ cần thử cách bơm nước vào giữ vòng - 24 quan sát xem nước có bị rị rỉ ra. Kiểm tra phương pháp tạo chân châ n không: Chỉ áp dụng điều kiện không tiến hành phương pháp thử kín (ví dụ như: đáy bồn, bể…) Trước tiên bôi nước xà phòng lên mối hàn cần kiểm tra Đặt Đặ t buồng chân không trực tiếp lên vùng mối hàn cần kiểm tra, tại viền xung quanh buồng chân gioăng cao su (vịng đệm cao su) để tạo độ kín cần thiết với v ới vật liệu kiểm tra, độ chân khơng tạo nhờ có bơm chân khơng đặt phía ngồi Do có chênh lệch lớn áp suất, khơng khí chui vào buồng chân châ n không qua khu khuyết yết tật, nắp đậy thiết kế suốt qua ta quan sát vị trí khuyết tật theo bong bóng xà phịng. III. THỬ 1) Thử áp lực lực Quy phạm tiêu chuẩn thiết bị áp lực đặt yêu cầu tất thiết bị áp lực phải trải qua thử áp lực để minh chứng cho tình trạng tồn vẹn thiết bị hoàn tất Nhiệm vụ thử áp lực: Mức độ an toàn (Safety capabilities) Kiểm tra rị rỉ (Detecting leaks) Tìm khả chịu lực tối đa (Understand maximum capacity) Kiểm tra mối nối (Testing ( Testing Joint fittings) Hiện có nhiều tiêu chuẩn quy tắc sản xuất thiết bị áp lực Tiêu chuẩn quốc gia TCVN, tiêu chuẩn Anh PD5500 tiêu chuẩn Mỹ ASME 2) Tiêu chuẩn ASME ASME 2.1 Giới thiệu ASME (American Society of Mechanical Engineering_Hiệp hội kỹ sư Hoa Kỳ) ASME tổ chức phi lợi nhuận đa quốc gia, đa ngành, ngành , áp dụng rộng rãi 158 quốc gia toàn cầu với 14000 thành viên Tổ chức liên kết chia sẻ kiến thức chuyên ngành kỹ thuật, sản xuất nhằm hướng đến việc nghiên cứu, phát triển quy tắc, tiêu chuẩn, ch uẩn, phát triển nghề nghiệp, kkỹỹ cộng đồng kỹ thuật. Tiêu chuẩn ASME tiêu chuẩn gồm 12 phần, trải khắp lĩnh vực khác công nghệ áp suất, sản sả n xuất thang máy, điện hạt nhân, thiết kế kỹ thuật, kiểm tra hiệu năng, … Bộ tiêu chuẩn có tác dụng kiểm sốt chất lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm (khả chịu áp suất thiết bị dẫn, chứa có áp suất) an tồn cho người sử dụng 2.2. Lịch sử nguồn gốc Năm 1880, Alexander Lyman Holley, Henry Rossiter Worthington, John Edison Sweet and Matthias N Forney bốn nhà công nghiệp tiếng hàng đầu thời điểm thành lập ASME tổ chức để giải vấn đề nổ lò hơi. Năm 1905, vụ nổ nhà máy giày Grover (Massachusetts) gây chết cho 50 người gây thương vong 100 người đánh hồi chng đầu tiên, địi hỏi tiêu chuẩn chung để kiểm sốt an tồn cho lị thiết bị chịu áp lực. Năm 1908, Các quy tắc lò thiết lập tiểu bang Massachusetts. Từ đến nay, ASME liên tục cập nhật, sửa đổi nhằm cải thiện quy chuẩn để đảm bảo an toàn chế tạo thiết bị chịu áp lực cao Bằng khuyến nghị từ người lao động, người tiêu dùng, nhà sản xuất, kết kế t hợp với kiến thức chuyên gia, bộ tiêu chuẩn ngày hoàn thiện hơn. => Phần chủ yếu sử dụng tiêu chuẩn ASME BPVC-VIII-1-2015 (Quy tắc sản xuất bình chịu áp) 3) Thử thủy tĩnh tĩnh 3.1. Thử nghiệm thủy tĩnh Phương pháp kiểm tra thủy tĩnh phương pháp phá p phát mối rị, nứt bồn, bình chứa chịu áp lực hệ thống dẫn dầu, khí nước. Nước cung cấp cho trình kiểm tra thường nhuộm để dễ kiểm tra mắt thường đưa vào với áp suất s uất cao để đảm bảo vật chứa khơng bị rị rỉ, hư hỏng Đây phương pháp phổ biến để kiểm tra đường ống loại bình chứa Kiểm tra thủy tĩnh sử dụng để kiểm tra loại bình chứa khí gas nồi Kiểm tra rất quan trọng có sai sót sản xuất gây rị rỉ lỗi phát nổ gây thiệt hại lớn người tài sản. Áp suất cung cấp thử nghiệm cao áp suất vận hành thực tế thiết bị áp suất thường coi tiêu chuẩn an toàn Khi xác định áp suất thử thủy tĩnh, cần ý áp suất thử phải lấy dựa điểm chịu áp suất thấp hệ thống. Nếu Nếu lấy áp suất thử điểm có áp suất cao rủi ro cao xảy tượng rò rỉ (leakgage) điểm chịu áp suất thấp nhất. 3.2. Thử thủy tĩnh phải thực tất thiết bị sau: Toàn cơng đoạn gia cơng chế tạo hồn thành, trừ hoạt động mà thực trước thử chẳng hạn mối hàn sau cùng, mài thẩm mỹ vật liệu lót mà khơng ảnh ản h hưởng đến bề dày cho phép Tất thử nghiệm thực hiện, trừ yêu cầu sau thử nghiệm Thiết bị hoàn thành, ngoại trừ thử nghiệm phù hợp với yêu ccầu ầu phải đáp ứng trình thử thủy tĩnh tĩnh quy định đoạn này 3.3. Trừ có ghi khác cho phép mục 2.2 thiết bị thiết kế làm việc với áp suất phải trải trải qua thử áp suất thử thủy tĩnh mà điểm thiết bị 1,3 lần áp suất làm việc tối đa cho phép nhân với tỷ số ứng suất nhỏ (lowest (lowes t stress ratio -LSR) vật liệu chế tạo thiết bị Tỷ số ứng suất suấ t cho vật liệu tỷ t ỷ số giá trị ứng suất S nhiệt độ thử với giá trị ứng suất S nhiệt độ thiết kế vật liệu Mối ghép bulong không bao gồm việc xác định LSR, trừ 1,3 lần LSR nhân với ứng suất cho phép bulong nhiệt độ thiết kế vượt 90% giới hạn chảy tối thiểu quy định vật liệu chế tạo bulong nhiệt độ thử nghiệm Tấ Tấtt tải trọng tồn q trình thử nghiệm phải xét Giá trị đọc áp suất thử thủy tĩnh phải điều chỉnh cho điều kiện nà nàoo cột áp suất thủy tĩnh phụ thuộc vào chênh lệch độ cao phận thử đồng hồ đo áp 3.4. Thử thủy tĩnh dựa áp suất tính sử dụng thỏa thuận Người sử dụng nhà sản xuất Áp suất thử thủy tĩnh đỉnh thiết bị phải giá trị tối thiểu áp suất thử tính cách nhân giá trị sở áp suất thử tính định nghĩa cho phận phậ n chịu áp với 1,3 giả giảm m giá trị bởi cột áp thủy tĩnh phận Khi áp suất sử dụng người kiểm tra có quyền yêu cầu nhà sản xuất, người thiết kế cung cấp bước tính sử dụng để xác định áp suất thử thủy tĩnh cho k ỳ phận thiết bị 3.5. Các yêu cầu mục 2.3 đưa áp suất thủy tĩnh tối thiểu tiêu chuẩn theo quy định thuộc phần ASME Các yêu cầu 2.4 đưa giá trị thử đặc biệt dựa phép tính Bất kỳ giá trị áp suất trung gian 2.3 2.4 sử dụng Phần ASME không định giới hạn cho áp suất thủy tĩnh Tuy nhiên, cố ý hay y vơ tình, áp suất ccho ho phép thử thủy tĩnh vượt giá trị xác định theo quy qu y định mục 2.3 đến mức thiết bị biến dạng vĩnh viễn nhìn thấy người kiểm tra có quyền từ chối thiết bị 3.6. Nếu thiết bị có kết cấu nhiều phần làm việc cấp áp suất khác (thiết bị kết hợp) tách thử thuỷ lực cho phần 3.7. Thiết bị đơn lớp khoang chịu áp suất riêng lẻ thiết bị kết hợp thiết kế để làm việc điều kiện chân không (MAWP nhỏ không) phải chịu phép thử: Thử nghiệm áp suất thủy tĩnh áp suất khí nén (kín nước kín khí) Áp suât thử phải bẳng 1,3 lần áp suất thiết kế Thử chân không thực giá trị thấp áp suất thiết kế. (A vacuum test conducted at the lowest value of specified absolute internal design pressure In conjunction with the vacuum test, a leak test shall be performed following a written procedure complying with the applicable technical requirements of Section V, Article 10 for the leak test method and technique specified by the user Leak testing personnel shall be qualified and certified as required by T-120(e) of Section V, Article 1) 4) Thử khí nén nén 4.1. Thử nghiệm khí nén Thử nghiệm khí nén thử nghiệm sử dụng mơi chất thử khí k hí trơ (nitrogen, helium) khí nén để nạp đến áp suất làm việc cho phép Không khí khí nitơ thường hay sử dụng rẻ tiền, dễ kiếm So sánh với thử nghiệm thủy tĩnh, xác thuận tiện thử nghiệm khí nén khơng phải lựa chọn thử nghiệm áp suất Thông thường, thử nghiệm thủy tĩnh thực trước vì an toàn Ở điều kiện áp suất thể tích, khí nén chứa lượng gấp 200 lận so với nước, vậ vậyy dễ xảy hư tổn nế nếuu sơ xuất. 4.2. Thử khí nén quy định khoản nà y sử dụng thay cho thử thủ thủyy tĩnh tiêu chuẩn quy định cho thiết bị: Được thiết kế (hoặc) hỗ trợ chúng khơng an tồn tồ n chứa đầy nước Không dễ khô, chúng phải sử dụng điều kiện mà vết chất lỏng thử không cho phép phận thủy tĩnh trước với áp suất cho phép 4.3. Ngoại trừ thiết bị tráng men thử khí nén phải nhất không vượt áp suất làm việc tối đa cho phép ghi nhãn thiết bị Áp suất thử khí nén điểm thiết bị phải 1,1 lần áp suất làm việc tối đa cho phép nhân với tỉ số ứng suất thấp (LSR) vật liệu chế tạo thiết bị tỷ số ứng suất cho vật liệu giá trị ứng suất S nhiệt độ thử với giá trị ứng suất S nhiệt độ thiết kế Mối ghép bu lông không bao gồm việc xác định LSR trừ 1,1 lần LSR nhân với ứng suất cho phép bulông nhiệt độ thiết kế vượt 90% giới hạn chảy tối thiểu quy định vật liệu chế tạo bulôn bulôngg nhiệt độ thử nghiệm Tất tải trọng tồn trình thử nghiệm phải xét Trong hoàn cảnh áp suất thử khí nén khơng vượt q 1,1 lần giá trị sở áp suất suấ t thử tính theo quy định 4.4. Nhiệt độ kim loại q trình thử khí nén nén phải trì 17oC (30oF) nhiệt độ thiết kế kim loại để giảm thiểu nguy ngu y giòn gãy 4.5. Áp suất bình phải tăng dần đến giá trị khơng lớn nửa áápp suất thử Sau đó, áp suất thử phải tăng khoảng 1/10 áp suất thử áp suất thử đạt tới giá trị cần thiết. Sau đó, áp suất phải giảm đến giá trị bằng áp suất thử chia cho 1,1 và giữ khoảng thời gian đủ cho phép kiểm tra thiết bị Bất kỳ rò rỉ xuất hiện, ngoại trừ rị rỉ xảy nắp đóng thử tạm thời cho lỗ ghép mối hàn cần phải khắc phục thiết bị phải kiểm tra lại. Việc kiểm tra mắt (quan sát bên ngoài) thiết bị áp suất thử yêu cầu chia cho 1,1 miễn Điều n ày quy định bởi: Kiểm tra khí thích hợp rị rỉ áp dụng Thay kiểm tra khí rị rỉ theo thỏa thuận nhà sản sả n xuất người kiểm tra Các đường hàn phải che trình lắp ráp phải kiểm tra mắt chất lượng thi công trước lắp ráp Thiết bị phải không chứa chất độc hại IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO KHẢO https://tailieu.vn/doc/chuong-3-cac-phuong-phap-kiem-tra-chi-tiet-may-va-may328799.html http://www.lh-zmtc.cn/en/news/0-12.html https://inspectioneering.com/tag/visual+inspection#:~:text=Visual%20Inspection%20(VI )%2C%20or,%2C%20mirrors%2C%20borescopes%2C%20etc. )%2C%20or,%2C%20mirrors%2C%20borescopes%2C%20etc http://kyodai.com.vn/tag/do-chinh-xac-gia-cong-cokhi/#:~:text=%C4%90%E1%BB%99%20ch%C3%ADnh%20x%C3%A1c%20gia%20c %C3%B4ng%20l%C3%A0%20m%E1%BB%A9c%20%C4%91%E1%BB%99%20ch% C3%ADnh%20x%C3%A1c,bi%E1%BB%83u%20th%E1%BB%8B%20b%E1%BA%B1 ng%20dung%20sai. ng%20dung%20sai https://www.txndt.com/safety-section/visual-inspection https://www.brainkart.com/article/Applications-Advantages,-Disadvantages-of-Coordinate-measuring-machines_5842/ https://en.wikipedia.org/wiki/Dye_penetrant_inspection https://en.wikipedia.org/wiki/Ultrasonic_testing https://en.wikipedia.org/wiki/Industrial_radiography https://vietnamcert.vn/kiem-tra-moi-han-bang-tham-thau-chat-long/ ... h? ?n Các khuyết tật h? ?n nhiều nguy? ?n nh? ?n gây N? ? có li? ?n quan tới yếu tố kim loại h? ?n, chế độ h? ?n quy trình cơng nghệ Sự t? ?n khuyết tật ảnh hưởng trực tiếp đ? ?n độ b? ?n mối h? ?n tính t? ?n k? ??t cấu... thường để phát khuyết khu yết vết n? ??t, vết rỗ l? ?n bề mặt – Kiểm tra k? ?nh phóng đại: Đối với khiếm khuyết nhỏ mà mắt thường quan sát được, n? ?n dùng k? ?nh phóng quan sát Ti? ?n hành loại bỏ lớp... ước tính cấu trúc hợp kim thành ph? ?n có đặc tính âm học khác nhau Không nguy hiểm cho hoạt động cho nh? ?n vi? ?n g? ?n khơng ảnh hưởng đ? ?n thiết bị vật liệu khu vực l? ?n c? ?n Có khả hoạt động