Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ DỰ THẢO ĐỀ ÁN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐẾN NĂM 2030 Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề án Mục tiêu Đề án Nhiệm vụ Đề án Đối tượng, khách thể phạm vi Đề án Cách tiếp cận Đề án Phương pháp thực Đề án Cơ sở pháp lý Cấu trúc Đề án PHẦN THỨ NHẤT: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC I Cơ sở lý luận Khái niệm trí thức đội ngũ trí thức 1.1 Khái niệm trí thức đội ngũ trí thức giới 1.2 Khái niệm trí thức đội ngũ trí thức Việt Nam 1.3 Khái quát hóa trí thức đội ngũ trí thức Việt Nam Đặc điểm vai trị đội ngũ trí thức 2.1 Đặc điểm đội ngũ trí thức 2.2 Vai trị đội ngũ trí thức 2.3 Phát triển đội ngũ trí thức II Cơ sở thực tiễn Bối cảnh phát triển đội ngũ trí thức 1.1 Bối cảnh quốc tế giai đoạn 2011-2020 1.2 Bối cảnh nước giai đoạn 2011-2020 Thực tiễn phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam 2.1 Tình hình phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam 2.1.2 Về chất lượng đội ngũ trí thức 2.1.3 Tiềm mạnh, hạn chế đội ngũ trí thức Việt Nam 2.1.4 Thời thách thức phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam 2.2 Chính sách thực thi sách phát triển đội ngũ trí thức 2.2.1 Đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ trí thức 2.2.1.2 Chính sách phát triển theo vùng, miền, thành phần dân tộc 2.2.1.3 Chính sách phát triển theo giới tính (chính sách nữ trí thức) 2.2.2 Chính sách đầu tư phát triển trí thức 2.3 Đánh giá hệ thống sách phát triển trí thức 2.4 Đánh giá chung: thành tựu, hạn chế nguyên nhân 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân Kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ trí thức 3.1 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ trí thức Hoa Kỳ 3.2 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ trí thức Hàn Quốc 3.3 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ trí thức Trung Quốc 3.4 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ trí thức Malaysia 3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 3.5.1 Về khái niệm 3.5.2 Về mục đích mục tiêu 3.5.3 Về định hướng giải pháp PHẦN THỨ HAI: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐẾN NĂM 2030 Bối cảnh nước quốc tế giai đoạn 2021-2030 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.2 Bối cảnh nước Nhu cầu đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn 2021-2030 2.1 Cấu trúc, mơ hình đội ngũ trí thức 2.2 Nhu cầu thực tiễn Việt Nam 2.3 Nhu cầu phát triển tự thân trí thức Việt Nam Quan điểm, phương châm, định hướng phát triển đội ngũ trí thức 3.1 Quan điểm 3.2 Phương châm phát triển đội ngũ trí thức 3.3 Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Mục tiêu phát triển đội ngũ trí thức 4.1 Mục tiêu tổng quát 4.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN THỨ BA:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐẾN NĂM 2030 Giải pháp phát triển đội ngũ trí thức 1.1 Giải pháp chung 1.1.1 Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lãnh đạo, quản lý phát triển đội ngũ trí thức 1.1.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực hiệu chế, sách phát triển, thu hút, đãi ngộ tơn vinh trí thức 1.1.3 Tạo lập mơi trường làm việc, điều kiện thuận lợi cho hoạt động đội ngũ trí thức 1.1.4 Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức 1.1 Đầu tư tài sở vật chất, trang thiết bị cho đội ngũ trí thức 1.1.6 Giải pháp thơng tin, số liệu phục vụ công tác giám sát, đánh giá tình hình phát triển đội ngũ trí thức 1.2 Giải pháp cho nhóm trí thức 1.2.1 Trí thức cán bộ, cơng chức 1.2.2 Trí thức lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học công nghệ 1.2.3 Trí thức lĩnh vực văn hóa nghệ thuật 1.2.4 Trí thức lực lượng vũ trang 1.2.5 Trí thức khu vực doanh nghiệp, khu vực tư nhân 1.2.6 Trí thức hoạt động hội 1.2.7 Trí thức người Việt Nam nước ngồi 1.2.8 Trí thức trẻ Tổ chức thực Ý nghĩa thực tiễn hiệu Đề án Ý nghĩa thực tiễn Đề án 3.2 Đối tượng hưởng lợi Đề án 3.3 Dự báo khó khăn thực Đề án 3.4 Sản phẩm Đề án Kết luận PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề án Thế giới bước vào giai đoạn phát triển với thay đổi mạnh mẽ cơng nghệ (cách mạng 4.0; trí tuệ nhân tạo, kinh tế số, ); trỗi dậy quốc gia nổi, xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mối quan hệ song phương đa phương ngày phức tạp làm thay đổi cấu trúc kinh tế chuỗi cung ứng toàn cầu Thời gian gần đây, xu hướng biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp khó dự đốn Những biến động tạo nhiều hội đặt nhiều thách thức không riêng lẻ quốc gia mà cịn tác động qui mơ khu vực toàn cầu Giai đoạn vừa qua, Việt Nam giành thành tựu định, cộng đồng quốc tế đánh giá cao kết tăng trưởng kinh tế, chất lượng sống người dân công tác giảm nghèo; hội nhập quốc tế sâu rộng dần trở thành mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu Dù dành thành công, kinh tế Việt Nam tồn điểm hạn chế thiếu sản phẩm, thương hiệu có khả cạnh tranh quốc tế, sản phẩm xuất người Việt sản xuất có giá trị gia tăng cịn thấp, sản phẩm công nghệ cao phần lớn doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (FDI) làm chủ, khu vực nội địa tham gia vào chuỗi tồn cầu cịn hạn chế, thiếu lao động trình độ cao số lượng chất lượng, đặc biệt chuyên gia đầu ngành Đây điểm yếu then chốt có tính định tới q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nhận thức rõ tầm quan trọng vai trị đội ngũ trí thức phát triển kinh tế xã hội, Đảng nhà nước có nhiều chủ trương, thị, đạo ngành, địa phương xây dựng sách tạo môi trường ngày tốt để khuyến khích phát triển đội ngũ trí thức, cụ thể: Nghị số 27-NQ/TW khóa X “Xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (gọi tắt Nghị 27), Nghị số 29-NQ/TW khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng đưa phương hướng nhiệm vụ phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2016 - 2020 là: “Xây dựng đội ngũ trí thức ngày lớn mạnh, có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tôn trọng phát huy tự tư tưởng hoạt động nghiên cứu, sáng tạo Trọng dụng trí thức sở đánh giá phẩm chất, lực kết cống hiến Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, đãi ngộ tơn vinh xứng đáng cống hiến trí thức Có chế, sách đặc biệt để thu hút nhân tài đất nước” Dưới định hướng đạo Đảng, Chính phủ, ngành địa phương cấp có nhiều chương trình, đề án, sách, văn pháp luật nhằm xây dựng phát triển đội ngũ trí thức nhiều ngành, lĩnh vực khác Sau 10 năm thực Nghị 27, bước đầu, đội ngũ trí thức có dấu hiệu tích cực gia tăng số lượng chất lượng, đội ngũ trí thức có đóng góp quan trọng vào trình xây dựng hoạch định sách, nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo, góp phần quan trọng vào kết tăng trưởng phát triển Việt Nam Tuy nhiên, xây dựng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn vừa qua bộc lộ nhiều điểm hạn chế, đóng góp vào phát triển chưa thực kỳ vọng, đặc biệt so sánh kết quả, thành thựu đội ngũ trí thức Việt Nam nước khu vực giới, lực vực quan trọng khoa học công nghệ đổi sáng tạo phục vụ phát triển Những hạn chế, yếu nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, nhưng, theo đánh giá nguyên nhân quan trọng kìm hãm phát triển đội ngũ trí thức đóng góp họ phát triển mơi trường điều kiện làm việc cịn chưa phù hợp, sách đãi ngộ thu hút chưa tương xứng với lực; chương trình bồi dưỡng, đào tạo chưa thực hợp lý đầy đủ; kết nối phối hợp nhà trí thức với nhà làm sách, nhà lãnh đạo cấp trung ương địa phương chưa thực thường xuyên Trước thực trạng phát triển đội ngũ trí thức yêu cầu phát triển bối cảnh mới, việc xây dựng Đề án Chiến lược quốc gia phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030 nhiệm vụ cấp thiết thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đề án đánh giá lại kết tích cực hạn chế xây dựng phát triển đội ngũ trí thức, điểm hạn chế sách phát triển nguyên nhân điểm hạn chế Từ đưa quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030 Mục tiêu Đề án a) Mục tiêu tổng quát: Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030 b) Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ nội hàm khái niệm, tiêu chí xác định đội ngũ trí thức bối cảnh - Đánh giá thực trạng số lượng chất lượng phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2008-2020 - Xác định những thành tựu phát triển đội ngũ trí thức, điểm hạn chế nguyên nhân - Xây dựng mục tiêu phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030 - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030 Nhiệm vụ Đề án - Chỉ điểm hạn chế, chưa phù hợp sách phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2008-2020 - Xác định rõ yêu cầu, quan điểm, mục tiêu phát triển đội ngũ trí thức bối cảnh - Đưa giải pháp sách phù hợp nhằm phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030 Đối tượng, khách thể phạm vi Đề án Đối tượng đề án: vào tính chất, đặc điểm theo lĩnh vực hoạt động đội ngũ trí thức thực tế, Đề án tập trung phân theo nhóm trí thức sau: Nhóm (nhóm trí thức y tế, giáo dục, văn hóa, khoa học cơng nghệ): gồm trí thức hoạt động tổ chức nghiệp lĩnh vực khoa học công nghệ (KH&CN), giáo dục đào tạo (GD&ĐT), y tế, văn học nghệ thuật báo chí bộ, ngành quản lý Trí thức nhóm có đặc điểm chung phần lớn viên chức tổ chức nghiệp cơng lập Ngồi cịn có người lao động đơn vị, tổ chức ngồi cơng lập Nhóm (nhóm trí thức cán bộ, cơng chức): gồm trí thức làm việc quan quản lý nhà nước trung ương địa phương, quan Đảng, tổ chức trị - xã hội, kinh tế-xã hội Trí thức nhóm có đặc điểm chung cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước hệ thống trị Nhóm (nhóm trí thức lực lượng vũ trang): Là người làm việc lực lượng vũ trang, có tính đặc thù riêng Nhóm (nhóm trí thức doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân) gồm: trí thức tham gia quản lý, làm việc doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Nhóm (nhóm trí thức hoạt động hội), gồm trí thức hoạt động tổ chức (hội) xã hội-nghề nghiệp Nhóm 6, gồm trí thức người Việt Nam nước ngồi Nhóm 7, (nhóm trí thức trẻ) độ tuổi niên bao gồm: nhà khoa học trẻ, sinh viên tốt nghiệp đại học, nghiên cứu sinh, đặc biệt người say mê nghiên cứu khoa học, đóng góp tri thức vào nghiệp phát triển cho tất ngành, lĩnh vực đất nước chưa có cấp (đang theo học để cấp từ đại học trở lên) Phạm vi đề án - Phạm vi theo thời gian: đánh giá sách phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2008-2020 xác định mục tiêu giải pháp phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 20212030 - Phạm vi theo không gian: Đề án xem xét đánh giá tất trí thức cơng dân Việt Nam, Việt kiều làm việc, học tập nước nước Cách tiếp cận Đề án 5.1 Tiếp cận bối cảnh Hầu hết quốc gia xây dựng Chiến lược phát triển quốc gia nói chung, Chiến lược phát ngành, lĩnh vực nói riêng nghiên cứu bối cảnh để triển khai xây dựng Chiến lược Có thể dẫn chứng số nước xây dựng Chiến lược xác định bối cảnh, số nước điển hình thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển (OECD) có Hàn Quốc, thuộc nhóm nước cơng nghiệp (NICs) có Malayxia, Trung Quốc Bối cảnh mơ tả, khái qt có chứng kết quả/thành tựu đạt được, bối cảnh (viễn cảnh) tương lai dựa vào để nâng tầm mong ước mơ tương lai quốc gia hay giới Ở Việt Nam, Văn kiện lớn Đảng, Chính sách lớn Nhà nước tiếp cận, nghiên cứu bối cảnh vào nước cụ thể như: Cương Lĩnh xây dựng đất nước (bổ sung năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KT-XH); Chiến lược phát triển KH&CN, để cung cấp luận khoa học Đề án nghiên cứu: Bối cảnh phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2008-2020 2021-2030; Bối cảnh nước quốc tế giai đoạn 2021-2030 Quan trọng, nhận diện vị trí quốc gia đội ngũ trí thức Việt Nam đồ giới 5.2 Tiếp cận hệ thống đổi quốc gia Tiếp cận hệ thống đổi quốc gia (NIS) nhằm tổng quan, nắm bắt tác nhân, nhân tố hệ thống Quốc gia nhằm có nghiên cứu, đánh giá tồn diện, tránh thiếu sót q trình xây dựng Đề án Các nhà khoa học đặt móng cho lý thuyết NIS Bengt-Ake Lundvall (1992), Metcalf (1995), Fransman (1997), lý thuyết NIS đưa yếu tố bản: (1) mối quan hệ tương tác sản xuất, phổ biến sử dụng tri thức có lợi ích kinh tế, bắt nguồn từ bên biên giới quốc gia; (2) tập hợp tổ chức, riêng rẻ, tham gia vào phát triển phổ biến công nghệ mới, kênh liên kết tác nhân tham gia vào phát triển; (3) tạo thành khuôn khổ phủ hoạch định thực thi sách liên quan đến q trình đổi Đó hệ thống tổ chức kết nối với để tạo ra, lưu trữ, chuyển giao tri thức, kỹ công cụ tạo nên công nghệ mới; (4) đổi toàn diện bao gồm thể chế thiết chế Đổi quan hoạch định sách, hệ thống tài chính, viện nghiên cứu, doanh nghiệp; (5) đổi đồng sách nhà nước: sách khuyến khích cạnh tranh, sách thương mại, sách cơng nghiệp, sách tài chính, sách đầu tư, NIS hệ thống mở, sẵn sàng đối phó với sức ép từ bên ngồi; (6) phát triển cơng nghệ trao đổi thông tin người, quan trọng thể chế, để tạo phương thức phối hợp mối quan hệ hệ thống Sáu yếu tố NIS, nguyên tắc, khơng chia nhỏ Các yếu tố phải có phối hợp, tương tác, trao đổi, ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn để hình thành mối liên kết, có quốc gia tạo môi trường thể chế để tăng khả đổi khả hấp thụ quốc gia Theo Fulvio Castellaccia Jose MiguelNaterab (2013), động lực hệ thống đổi quốc gia thúc đẩy kết hợp của: khả đổi khả hấp thụ, ba biến lực đổi quan trọng (đầu vào đổi mới, đầu khoa học đầu công nghệ), ba yếu tố lực hấp thụ (cơ sở hạ tầng, thương mại quốc tế vốn nhân lực) Đề án Chiến lược tiếp cận NIS nhằm tiếp cận có hệ thống nguồn lực hệ thống quốc gia để có tổng quan tốt đội ngũ trí thức hình thành phát triển quốc gia, có nhiều nhóm trí thức hệ thống quốc gia, Đề án phân nhóm tập trung tiếp cận chủ yếu: Nguồn nhân lực từ có nhóm chính: Nhóm (nhóm trí thức y tế, giáo dục, văn hóa nghệ thuật, khoa học cơng nghệ); Nhóm (nhóm trí thức cán bộ, cơng chức); Nhóm (nhóm trí thức lực lượng vũ trang); Nhóm (nhóm trí thức doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân); Nhóm (nhóm trí thức hoạt động hội); Nhóm 6, gồm trí thức người Việt Nam nước ngồi; Nhóm 7, (nhóm trí thức trẻ) độ tuổi niên Mơi trường để phát triển đội ngũ trí thức: Bao gồm thể chế, chế sách công cụ giải pháp, biện pháp Với tính chất Chiến lược, Đề án tiến hành lựa chọn đưa phương án để định hướng nhóm theo cấp Chiến lược khác nhau, nguồn lực phát triển đội ngũ trí thức có hạn, khơng thể tập trung cho 07 nhóm 5.3 Tiếp cận tiềm lực quốc gia Thông qua nghiên cứu, khảo sát, lấy ý kiến nhanh từ tổ chức, ngành, địa phương, tiếp cận nguồn tài liệu, liệu, thông tin hệ thống đổi quốc gia nước ngoài, Đề án nắm bắt thực tiễn phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam để nắm bắt tình hình phát triển đội ngũ trí thức dựa số lượng đội ngũ trí thức chất lượng đội ngũ trí thức Việt Nam; Chính sách thực thi sách phát triển đội ngũ trí thức (Đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ trí thức, Đầu tư phát triển trí thức) Đánh giá hệ thống sách phát triển trí thức Mục tiêu tiếp cận tiềm lực quốc gia để làm luận khoa học xác định Đầu vào thực Chiến lược sở cho việc đưa quan điểm, mục tiêu phù hợp với điều kiện đất nước từ xây dựng mục tiêu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cho giai đoạn 2021-2030, tiếp cận tiềm lực giúp xác định nguồn đầu vào cho giai đoạn trung hạn 2021-2025 đầu giai đoạn 2026-2030 sở đánh giá tiềm mạnh, hạn chế đội ngũ trí thức Việt Nam; thời thách thức đội ngũ trí thức Việt Nam Nguồn nhân lực từ nhóm (đã nêu trên) Nguồn lực tài lực tài để đầu tư phát triển đội ngũ trí thức (Tỷ lệ chi tiêu cho nghiên cứu phát triển tổng sản phẩm quốc dân (R&D/GDP); Tỷ lệ đầu tư cho đội ngũ trí thức/GDP) khu vực cơng tư; Nguồn vật lực (cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thơng tin): Trụ sở, quan, phịng thí nghiệm khu vực công tư nơi đội ngũ trí thức làm việc 5.4 Tiếp cận vào mục đích, mục tiêu phát triển quốc gia Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ trí thức (Kinh nghiệm nước phát triển OECD, nước NICs, Kinh nghiệm nước phát triển) Theo kết tổng quan từ nguồn tài liệu nước cho thấy triết lý, mục đích mục tiêu phát triển nước “dẫn dắt cạnh tranh” với nước nhóm, vực ngồi khu vực Bài học kinh nghiệm Việt Nam Chiến lược (2021-2030) thay đổi tư triết lý phát triển phù hợp với khát vọng chung nhân loại mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, đến năm 2030 “Khơng bị bỏ lại phía sau”, Việt Nam phát triển đội ngũ trí thức tinh hoa đóng góp vào nghiệp phát triển bền vững đất nước kết tinh giá trị tinh hoa, văn hóa nhân loại để lan toả giá trị nhân văn đến nước giới” Phương pháp thực Đề án Nhằm đạt mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể Đề án, nhóm Biên soạn sử dụng số phương pháp cơng cụ thực Đề án sau: - Nghiên cứu, tổng thuật tài liệu kinh nghiệm quốc tế, tài liệu nước phát triển đội ngũ trí thức - Phân tích sách, văn pháp luật liên quan tới phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam 10 - Tổng hợp, phân tích, đánh giá báo cáo kết thực Nghị 27-NQ/TW xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa bộ, ban ngành tỉnh, thành phố - Điều tra khảo sát, thảo luận, tham vấn ý kiến từ nhà quản lý, chuyên gia vấn đề phát triển đội ngũ trí thức thuộc bộ, ban ngành địa phương, quan nghiên cứu tổ chức liên quan Cơ sở trị, pháp lý - Nghị số 27-NQ/TW, ngày 06-8-2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Kết luận số 52/KL-TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 23/01/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực Kết luận số 52/KL-TW ngày 30/5/2019 Ban Bí thư tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Quốc hội ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013; Cấu trúc Đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, cấu trúc nội dung Đề án bao gồm phần chính: Phần 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển đội ngũ trí thức Phần 2: Định hướng, quan điểm mục tiêu phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030 Phần 3: Giải pháp phát triển đội ngũ trí thức giai đoạn 2021-2030 PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC I Cơ sở lý luận Khái niệm trí thức đội ngũ trí thức 1.1 Khái niệm trí thức đội ngũ trí thức giới Nghiên cứu trí thức đội ngũ trí thức đề cập tới nhiều cơng trình nghiên cứu học giả quốc tế, đưa khái niệm khác trí thức đội ngũ trí thức Ở Nga hệ thống nước Xô Viết, thuật ngữ "đội ngũ trí thức" (Intelligentsia) dùng nhiều góc độ "tầng lớp trí thức" đặt bối cảnh cụ thể nước Nga nước Xã hội Chủ Nghĩa khác Kể từ sau Cách mạng tháng Mười năm 1917, khái niệm "tầng lớp trí thức", với hàm ý tầng lớp/giai cấp, sử dụng phổ biến hệ thống nước Xô Viết với ý nghĩa ba trụ cột trật tự xã hội chủ nghĩa, để hòa nhập với giai cấp vô sản giai cấp nông dân Nội hàm "tầng lớp trí thức" hiểu người làm việc trí 148 Khoa học y, dược 474,9 2,57 509,27 1,93 709,11 2,21 Khoa học nông nghiệp 1.551,1 8,39 1.745,89 6,62 2.236,38 6,97 Khoa học xã hội 2.106,5 11,39 3.471,34 13,16 3.840,61 11,96 151,1 0,82 176,011 0,67 225,00 0,70 18.496,1 100,00 26.368,58 100,00 Khoa học nhân văn Tổng cộng 32.101,80 100,00 Nguồn: Điều tra NC&PT, Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia Bảng 1.61: Bình quân chi quốc gia cho NC&PT theo cán nghiên cứu (triệu đồng) Chi NC&PT 2017 2019 18.496.100 26.368.590 32.101.800 Bình quân chi theo đầu người 141,14 193,79 213,89 Bình quân chi theo FTE 294,12 393,84 447,62 Tổng chi 2015 Nguồn: Điều tra NC&PT, Cục Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia 149 PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC CÁC NƯỚC Bảng 1.62: Chi ngân sách cho nghiên cứu phát triển quốc gia giới Quốc gia Canada Trung Quốc Đức Phần Lan Pháp Anh Nhật Bản Hàn Quốc OECD Philippines Singapore Thái Lan Mỹ Việt Nam Các nước thu nhập thấp Trung bình Các nước thuộc KV châu Á Thái Bình Dương 2008 1,86 1,45 2,60 3,55 2,06 1,62 3,34 3,12 2,31 2009 1,92 1,66 2,73 3,75 2,21 1,68 3,23 3,29 2,38 0,11 2,60 2,13 0,20 0,23 2,77 2,81 2010 1,83 1,71 2,71 3,73 2,18 1,66 3,14 3,47 2,35 2011 1,79 1,78 2,80 3,64 2,19 1,66 3,24 3,74 2,38 0,12 1,93 2,07 0,36 2,74 2,77 0,19 2012 1,78 1,91 2,87 3,42 2,23 1,59 3,21 4,03 2,39 2013 1,71 2,00 2,82 3,29 2,24 1,64 3,31 4,15 2,38 0,14 1,92 1,92 0,44 2,68 2,71 0,37 2014 1,72 2,03 2,87 3,17 2,28 1,66 3,40 4,29 2,41 2015 1,70 2,07 2,91 2,89 2,27 1,67 3,28 4,22 2,43 0,16 2,08 2,18 0,48 0,62 2,72 2,72 0,44 2016 2017 2018 1,73 1,67 1,57 2,12 2,15 2,19 2,92 3,04 3,09 2,74 2,76 2,77 2,22 2,21 2,20 1,68 1,70 1,72 3,16 3,21 3,26 4,23 4,55 4,81 2,46 2,51 2,58 2,08 0,78 2,76 1,94 1,00 2,82 2,84 0,53 0,95 1,03 1,10 1,12 1,21 1,19 1,32 1,37 1,40 1,38 1,57 2,38 2,27 2,42 2,35 2,51 2,30 2,50 2,36 2,38 2,36 2,51 Nguồn: Tổng hợp từ World Development Indicator, World Bank 150 Bảng 1.63: So sánh quốc tế tiêu R&D Năm Canada Trung Quốc Phần Lan Pháp Đức Nhật Hàn Quốc Malaysia New Zealand Philippin es Thái Lan LH Anh Hoa Kỳ Việt Nam Thế giới Đông Á TBD Châu Âu Trung Á Nhóm nước thu thập trung bình thấp Nhóm nước thu nhập cao Số nhà nghiên cứu tồn thời gian/1 triệu dân Số kỹ thuật viên lv toàn thời gian/1 triệu dân Các báo đăng tạp chí khoa học kỹ thuật Chi tiêu R&D (% of GDP) 2010-2018 4326 2010-2018 1268 2018 59968 2010-2018 1,57 Xuất hàng hóa cơng nghệ cao (% xuất chế biến) 2018 15,8 1307 528263 2,19 31,4 6861 4715 5212 5331 1806 2007 524 10599 66352 104396 98793 2,77 2,2 3,09 3,26 8,9 25,9 15,8 17,3 7980 1311 66376 4,81 36,3 2397 263 23661 1,44 52,8 5530 1276 7889 1,37 9,7 106 18 2237 0,16 61,1 1350 4603 4412 297 1305 12514 97681 422808 1,72 2,84 23,3 22,6 18,9 708 71 4286 0,53 40,2 1411 2554373 2,27 20,8 1623 866663 2,51 34,5 3373 871 794018 1,98 15,5 288 98 213355 0,58 17,2 4351 1450446 2,59 20,2 Nguồn: World Development Indicator, World Bank, Truy cập ngày 9/8/2020: http://wdi.worldbank.org/table/5.13# 151 Bảng 1.64: So sánh công bố quốc tế khu vực ASEAN (số liệu Bộ Giáo dục Đào tạo) Nước Malaysia Singapo Indonesia Thái Lan Việt Nam Philipin Brunei Campuchia Myanmar Lào 2014 28865 20064 6769 13675 4071 2255 391 330 154 226 2015 27518 20631 8350 13191 4529 2727 442 359 225 247 2016 30334 21645 12427 14885 5866 3100 527 403 313 271 2017 32776 22343 20462 16446 6602 3375 513 431 444 240 2018 33186 22481 32289 17729 8821 3731 472 486 565 297 2019 35854 22778 43816 19507 12431 5097 569 518 729 339 Tổng 214020 149330 12946 107940 46094 22244 3207 2800 2542 1827 Nguồn: CSDL Scopus NXB Elsevier (17/3/2020) (Lấy từ báo cáo GD ĐT) 152 Bảng 1.65: So sánh quốc tế chi bình quân đầu người cho R&D nước OECD Chỉ tiêu Tổng chi tiêu cho R&D (Triệu USD) Số cán nghiên cứu 1000 lao động (Ngườ i) Số cán nghiên cứu (FTE) Quốc 2008 2009 2010 2011 gia Canad 26592 26672 26434 26175 a ,82 ,13 ,39 Phần 8652, 8397, 8598, 8609, Lan 784 248 176 578 95119 94074 97561 10418 Đức ,41 ,64 ,99 7,1 Nhật 16554 15161 15335 15843 Bản 2,4 2,8 8,4 Hàn 46198 49023 55172 61971 Quốc ,49 ,34 ,89 ,74 45229 44795 44681 45869 Mỹ 7,1 5,6 6,8 Trung 14554 18332 20878 23761 Quốc 1,6 2,6 1,1 3,1 Singap 8745, 7179, 7458, 8502, ore 342 569 349 975 Canad 8,33 8,44 8,89 9,10 a Phần 16,42 16,46 15,56 15,95 Lan Đức 6,92 7,07 7,22 7,41 Nhật 10,39 10,38 10,29 9,89 Bản Hàn 7,87 8,64 9,47 10,02 Quốc Mỹ 7,67 7,73 7,67 8,09 Trung 1,50 1,63 1,89 2,11 Quốc Singap 10,25 10,03 10,00 9,43 ore Canad a Phần 55195 55796 57163 57549 Lan ,31 ,88 ,46 43778 48724 Đức Nhật 88338 89066 88934 89413 Bản Hàn 30005 32317 34591 37517 Quốc Mỹ 2012 2013 2014 2015 2016 2017 26676 ,93 7973, 685 10746 2,5 15903 8,8 68026 ,2 45483 7,2 27527 8233, 476 26267 ,47 7606, 574 10621 2,3 16757 2,1 72016 ,88 46806 2,8 30994 9,1 8649, 577 27160 ,3 7291, 858 11017 8,7 17252 76705 ,03 48142 0,6 33666 8,3 9744, 089 27005 ,52 6689, 667 11412 8,2 16854 6,1 76932 ,39 49509 36607 0,9 10503 ,91 27847 ,58 6521, 157 11710 9,8 16303 79375 ,43 51129 6,7 39895 1,6 10319 ,32 27735 ,5 6753, 915 12517 5,5 16921 3,4 88147 ,69 53331 3,1 42909 2,4 9953, 754 8,85 9,18 9,40 9,10 9,07 8,95 16,33 16,68 15,90 15,95 15,56 15,27 7,76 7,99 8,15 8,39 8,37 8,24 9,99 10,02 10,03 9,92 10,08 10,36 10,38 11,08 11,92 12,79 12,84 13,49 8,81 8,49 8,83 8,66 8,85 9,02 1,52 1,59 1,72 1,83 1,93 1,97 10,21 10,31 10,44 10,17 10,31 10,11 56704 56720 55515 55728 53752 54139 52201 54928 58603 89268 88706 89240 92667 90745 91772 5 40172 41033 43744 45326 46076 48279 153 Chi cho nghiên cứu bình quân FTE (Nghìn USD/F TE) Trung Quốc Singap 33363 34384 ore Canad a Phần 156,7 150,4 Lan 666 967 214,8 Đức 902 Nhật 187,3 170,2 Bản 953 235 Hàn 153,9 151,6 Quốc 693 929 Mỹ Trung Quốc Singap 262,1 208,8 ore 27 055 36556 38006 38421 40358 40699 43159 43177 42838 150,4 149,6 138 043 213,8 304 172,4 177,1 389 968 159,4 165,1 998 804 140,6 194 #DIV/ 0! 178,1 58 169,3 357 134,1 131,3 120,0 121,3 124,7 074 493 414 193 514 203,4 207,7 213,5 68 766 991 188,9 193,3 181,8 179,6 184,3 058 268 835 618 836 175,5 175,3 169,7 172,2 182,5 084 47 305 673 775 204,0 223,7 214,2 214,3 239,4 243,3 239,0 232,3 253 272 963 212 184 77 004 581 Nguồn: Tổng hợp từ OECD tính tốn nhóm tác giả, truy cập ngày 10/8/2020 tại: https://data.oecd.org/rd/gross-domestic-spending-on-r-d.htm#indicator-chart 154 Phụ lục Các văn quy phạm pháp luật phát triển đội ngũ trí thức Các nhóm sách Các chính sách cụ thể ✓ Tổng Bí thư làm việc với Ban Tuyên giáo Trung ương bộ, ban, ngành liên quan 03 năm triển khai thực Nghị 27 năm 2011 ✓ Bộ Chính trị tổ chức Đoàn kiểm tra việc thực Nghị 27 05 bộ, ngành, địa phương vào năm 2012 Văn định ✓ Nghị số 20-NQ/TW, ngày 31-10-2012 Ban chấp hành hướng TW khóa XI phát triển khoa học công nghệ; hoạt động ✓ Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04-11-2013 Ban chấp hành đạo, đơn TW khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo; đốc ✓ Nghị số 33-NQ/TW, ngày 09-6-2014 xây dựng phát Đảng triển văn hóa, người Việt Nam; ✓ Nghị số 26-NQ/TW, ngày 19-5-2018 Ban chấp hành TW khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín ✓ Kết luận số 86-KL/TW ngày 24/1/2014 Bộ Chính trị sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ; ✓ Quyết định số 1216 Chính phủ phê duyệt qui hoạch phát triển nhân lực Việt Nam; Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước ngân sách nhà nước (Đề án 165) ✓ Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Chính sách ✓ Quyết định số 911/QĐ-TTg, ngày 17-6-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho đào tạo, trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010 - 2020 (gọi tắt Đề án tuyển dụng, 911) sử dụng, đãi ✓ Nghị định 99/2014/NĐ-CP khuyến khích hoạt động khoa học ngộ sở giáo dục đại học; Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 Chính phủ quy định sử dụng trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN; ✓ Quyết định số 599/QĐ-TTg ngày 17/4/2013 phê duyệt Đề án Đào tạo cán nước Ngân sách nhà nước giai đoạn 20132020 ✓ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức ngồi nước 155 ✓ Đề án đào tạo phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực nguyên tử; ✓ Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên trình độ cao lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật giai đoạn 2011-2020; ✓ Đề án Đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011-2020.Quyết định số 2395/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước ngân sách nhà nước ✓ Quyết định số 1437/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực văn hóa nghệ thuật nước ngồi đến năm 2030 (gọi tắt Đề án 1437) ✓ Quyết định số 1648/QĐ-BTC ngày 2/7/2012; ✓ Quyết định số 1738/QĐ-BTC ngày 10/7/2012; Quyết định số 3179/QĐ-BTC ngày 0/12-2010; ✓ Quyết định số 598/QĐ-BVHTTDL ngày 4/2/2013; ✓ Quyết định số 359/QĐ-BTP ngày 6/3/2013; ✓ Quyết định số 1188/QĐ-BGTVT ngày 28/5/2012 ✓ Nghị định 13/2019/NĐ-CP Doanh nghiệp khoa học công nghệ ưu tiên, ưu đãi nộp thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu, vay vốn tín dụng, thương mại hóa sản phẩm ✓ Luật KH CN năm 2013, ✓ Nghị định số 08/2014/NĐ-CP Chính phủ cho phép thành lập viện, trung tâm nghiên cứu khoa học tư nhân Chính sách ✓ Như Luật KH CN ban hành năm 2013 quy định bắt buộc với doanh nghiệp phải dành kinh phí đầu tư để đổi mới, nâng cao trình nhóm trí thức độ công nghệ, đổi sáng tạo doanh ✓ Quyết định số 1216 Chính phủ, mục tiêu đến năm 2020, nhân, khu nước có khoảng từ 2,5 - 3,0 triệu doanh nhân, tỷ lệ doanh nhân có vực ngồi trình độ cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ chiếm khoảng 80,0% nhà nước tổng số đội ngũ doanh nhân ✓ Luật Khoa học Công nghệ Nghị định Nghị định số 08/2014/NĐ-CP cho thấy thủ tục thành lập viện, trung tâm nghiên cứu thuận lợi Chính sách ✓ Nghị định số 87/2014/NĐ-CP ngày 24/9/2014 Chính phủ quy với định thu hút cá nhân hoạt động KH&CN người Việt Nam nhóm trí thức nước ngồi chun gia nước ngồi tham gia hoạt động KH&CN người Việt Việt Nam; nước 156 ✓ Chỉ thị số 45-CT/TW ngày 19/5/2015 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị số 36-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX cơng tác người Việt Nam nước ngồi tình hình đạo “Có sách thu hút, sử dụng chun gia, trí thức người Việt Nam nước ngoài, lĩnh vực thiết yếu, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”; ✓ Nghị định số 82/2015/NĐ-CP, Nghị số 27/NQ-CP ngày 5-42016 Chính phủ đưa qui định thuận lợi thủ tục người Việt Nam nước ngồi ✓ Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thuộc 64 huyện nghèo”; ✓ Đề án “Tăng cường trí thức trẻ tình nguyện đến cơng tác Chính sách khu kinh tế quốc phịng giai đoạn 2010 - 2020”, trí ✓ Đề án đưa 500 trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thức theo thôn miền núi (Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 26/1/2011, vùng miền, ✓ Quyết định số 174/QĐ-TTg ngày 29/01/2010, ✓ Quyết định số 1758/QĐ-TTg ngày 30/9/2013), dân tộc ✓ Đề án thí điểm đưa bác sỹ trẻ tình nguyện công tác miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, ưu tiên 62 huyện nghèo (Quyết định số 585/QĐ-BYT ngày 20/02/2013) ✓ Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X (8-2008) nêu quan điểm đạo “nữ giới cần có sách kế hoạch cụ thể để phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng trí thức trẻ, trí thức người có cống hiến hoạt động thực tiễn, trí thức người Chính sách dân tộc thiểu số trí thức nữ” phát triển nữ ✓ Theo Quyết định số 176/QĐ-BNV ngày 25/2/2011 Bộ Nội vụ, trí thức Hội nữ trí thức Việt Nam lần đầu thành lập Hội có thành viên Hội nữ trí thức tỉnh thành phố Hà Nội, Tp HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Huế, Đồng Nai, Đắc Lắc hàng trục chi hội nữ trí thức thuộc viện, trung tâm nghiên cứu, trường đại học ✓ Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN, ngày 22-4Chính sách 2015 đầu tư, tài ✓ Thơng tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC, ngày 30-12chính phát 2015 Bộ KH&CN Bộ Tài chính; triển đội ngũ ✓ Quyết định số 650/QĐ-TTg, ngày 25-4-2016 Thủ tướng Chính trí thức phủ; ✓ Thơng tư số 42/2017/TT-BTC, ngày 28-4-2017 Bộ Tài 157 ✓ Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 16-4-2010 Bộ Chính trị tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước quy định Liên hiệp Hội Việt Nam tổ chức trị - xã hội, theo Nghị định số 45/2010/NĐ-CP, ngày 21-4-2010 Chính phủ tổ chức, hoạt động quản lý hội Quyết định số 68/2010/QĐ-TTg, ngày 01-11-2010 Thủ tướng Chính phủ việc quy định hội có tính chất đặc thù dẫn đến vai trị, vị trí Liên hiệp Hội Việt Nam không rõ ràng ✓ Nghị định 87/2014/NĐ-CP ngày 22/9/2014 Chính phủ qui định việc thỏa thuận trả lương cho chuyên gia người Việt nước người nước Tuy nhiên, điều phù hợp với đơn vị tự chủ tài chính, điều khó khăn với quan nhà nước đơn vị phải thực sách trả lương, phụ cấp theo qui định nhà nước ✓ Nghị định 140/2017/NĐ-CP ngày 5/12/2017 sách thu hút, tạo nguồn cán từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán khoa học trẻ hưởng phụ cấp tăng thêm từ 10%-40% tùy theo trình độ Một số (sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, thạc sĩ, tiến sĩ) Tuy nhiên, nguồn sách cịn kinh phí lại phụ thuộc vào nguồn kinh phí quan, tổ chức, chưa đồng đơn vị sử dụng công chức, viên chức tìm nguồn kinh phí tài trợ tổ chức cá nhân nước ✓ Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Ban chấp hành Trung ương Đảng tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán công chức, viên chức Nghị định số 108/2014/ Chính phủ sách tinh giản biên chế, tinh gọn máy mâu thuẫn với sách xây dựng phát triển đội ngũ trí thức, đặc biệt lĩnh vực khoa học cơng nghệ, viện nghiên cứu ✓ Điều Nghị định số 40/2014/2014/NĐ-CP việc nâng lương vượt bậc chức danh nghiên cứu khoa học, công nghệ hạng thuộc thẩm quyền Thủ trưởng quan Bộ, ngang Bộ, việc nâng bậc lương trước thời hạn hạng I tương đương cần phải xin ý kiến Bộ Nội vụ theo qui định Thông tư 08/2013/TTBNV ✓ Điều qui định việc thăng hạng, bổ nhiệm không qua thi thăng hạng vào hạng I chức danh nghiên cứu khoa học, công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ thực Luật Viên chức qui định việc bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp tương đương thuộc thẩm quyền Bộ Nội vụ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Mười (1995), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Đình Hải (2016), Phát huy vai trị trí thức, phận quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta giai đoạn nay, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số (85), 2016, trang 17-29 Lương Đình Hải (2012), Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, Tạp chí Nghiên cứu Con người, Số 3, trang 3-10 Ngô Thị Phượng (2007), Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 16 Lê Thị Sự (2018), Trí thức vai trị trí thức phát triển Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội - 2018 Boggs, C (1993) Intellectuals and the crisis of modernity Albany, New York: State University of New York Press China IP Index Report Research Team (2016) “Beijing IP Litigation Report 2016” (bản tiếng Trung) China Financial and Economic Publishing House Judicial Big Data Research Institute (2017) “Judicial Big Data Report of IP Infringement” (bản tiếng Trung) 10 CNIPA (2019) “China ranks 14th in 2019 Global Innovation Index” Truy cập ngày 31/7/2020 tại: http://english.sipo.gov.cn/news/internationalipinformation/1141224.htm 11 d’Hooghe, I., A Montulet, M de Wolff F.N Pieke (2018) “Assessing EuropeChina collaboration in higher education and research” Leiden Asia Centre, Leiden, the Netherlands Truy cập ngày 3/8/2020 tại: https://leidenasiacentre.nl/wp-content/uploads/2018/11/LeidenAsiaCentreReport-Assessing-Europe-China-Collaboration-in-Higher-Education-andResearch.pdf 12 Institute for Security & Development Policy (ISDP) (2018) “Made in China 2025” June Truy cập tại: https://isdp.eu/content/uploads/2018/06/Made-inChina-Backgrounder.pdf 13 Khorsheed, M.S (2020) “Saudi Arabia: From oil kingdom to knowledge-based economy” Middle East Policy Council (MEPC), Fall, XXII(3) Truy cập ngày 30/7/2020 tại: https://mepc.org/saudi-arabia-oil-kingdom-knowledge-basedeconomy 159 14 Kuznetsov, Y Dahlman, C.J (2008) “Mexico’s transition to a knowledgebased economy” Washington D.C.: The International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank Truy cập ngày 31/7/2020 tại: http://documents1.worldbank.org/curated/en/544191468052822563/pdf/439650P UB0Box310only109780821369210.pdf 15 McCarthy, N (2020) “China is closing the gap with the U.S in R&D expenditure” Forbes, ngày 20/1 Truy cập ngày 30/7/2020 tại: https://www.forbes.com/sites/niallmccarthy/2020/01/20/china-is-closing-the-gapwith-the-us-in-rd-expenditure-infographic/#50abd7c15832 16 Ngân hàng Thế giới (NHTG) (2019) “Innovative China: New drivers of growth” Washington D.C.: International Bank for Reconstruction and Development / the World Bank and the Development Center of State Council, P.R China Truy cập ngày 31/7/2020 tại: http://documents1.worldbank.org/curated/en/833871568732137448/pdf/Innovati ve-China-New-Drivers-of-Growth.pdf 17 OECD (1996) The knowledge-based economy Paris, document no OECD/GD(96)102 Truy cập ngày 30/7/2020 tại: https://www.oecd.org/officialdocuments/publicdisplaydocumentpdf/?cote=OCD E/GD%2896%29102&docLanguage=En 18 Sundac, D Krmpotic, I.F (2011) “Knowledge Economy Factors and the Development of Knowledge-Based Economy” Croat Econ Surv., 13, tr 105-141, WOS:000435261900003 Truy cập ngày 31/7/2020 tại: http://hrcak.srce.hr/67344 19 Williams, R (1988) Keywords: a vocabulary of culture and society London: Harper Collins, Fontana Press 20 Training Knowledge Workers: Report of the APO Survey on In-Company Training Strategies for Knowledge Workers Asian Productivity Organization, 2004 21 Cong Cao: China’s Drain at the High end Asian Population Studies, Vol 4, No 3, November 2008 22 Zweig David, Chung Siu Fung, Donglinh Han Redefining the Brain Drain: China ’s ‘Diaspora Option’ Science, Technology & Society 13:1 (2008) SAGE Publications 23 John Aubrey Douglass and Richard Edelstein The Global Cometition for Talent: The Rapidly Changing Market for International Students and the Need for a 160 Strategic Approach in the US Center for Studies in Higher Education, University of California - Berkeley, 10/2009 24 AAhad M Osman-Gani Human Capital Development in Singapore: An Analysis of National Policy Perspectives Nanyang Technological University Advances in Developing Human Resources Vol 6, No August 2004 25 Mugyeong Moon, Ki-Seok Kim A Case of Korean Higher Education Reform: The Brain Korea 21 Project Asia Pacific Education Review 2001, Vol 2, No 2, 96105 26 Major Policies and Plans for 2010 Ministry of Education, Science and Technology Korea, 12/2009 27 Shin Bok Kim, Young Hwan Lee, Do Young Jung A Comparative Study of National Human Resource Development Plan Implementation Systems in Korea, the United States, and Japan The Korean Journal of Policy Studies, Vol 23, No 2, 171-188 (2009) 28 A National Talent Strategy - Ideas for Securing U.S Competitiveness and Economic Growth Microsoft, 2012 29 K Thiruchelvam, Kamarul Zaman Ahmad, Koh, Aik Khoon: Attracting Scientific And Technical Talent From Abroad: Lessons For Malaysia Centre for Policy Initiatives (CPI), 8/2004 30 Azman, N., M Sirat V Pang (2016) “Managing and mobilising talent in Malaysia: issues, challenges and policy implications for Malaysian universities” Higher Education Policy and Management, 38(3), 316-332 Truy cập ngày 13/8/2020 tại: https://core.ac.uk/download/pdf/154353744.pdf 31 Chai, D.S., S Kim M Kim (2018) “A work and learning dual system model for talent development in South Korea: a multiple stakeholder view” Advances in Developing Human Resouces, 1-18 DOI: 10.1177/1523422318803085 32 d’Hooghe, I., A Montulet, M de Wolff F.N Pieke (2018) “Assessing EuropeChina collaboration in higher education and research” Leiden Asia Centre, Leiden, the Netherlands Truy cập ngày 03/8/2020 tại: https://leidenasiacentre.nl/wp-content/uploads/2018/11/LeidenAsiaCentreReport-Assessing-Europe-China-Collaboration-in-Higher-Education-andResearch.pdf 33 Government of Malaysia National policy on science, technology and innovation (NPSTI) 2013-2020 Truy cập ngày 14/8/2020 tại: 161 https://www.mestecc.gov.my/web/wp-content/uploads/2019/04/1.-NPSTI-20132020-English-1.pdf 34 Haque, N.U M.A Khan (1997) Institutional development: Skill transferences through a reversal of human capital flight or technical assistance International Monetary Fund, Working Paper WP/97/8P Washington, D.C 35 Institute for Security & Development Policy (ISDP) (2018) “Made in China 2025”, June Truy cập ngày 14/8/2020 tại: https://isdp.eu/content/uploads/2018/06/Made-in-China-Backgrounder.pdf 36 Kavurmaci, A (2018) “The place of R&D and education policies in South Korea’s economic development” Social Policy Conferences, 74, 51-64 Truy cập ngày 13/8/2020 tại: https://dergipark.org.tr/en/download/article-file/505601 37 Ministry of Education Malaysia (2013) “Malaysia Education Blueprint 20132025” Truy cập ngày 14/8/2020 tại: https://www.moe.gov.my/menumedia/mediacetak/penerbitan/dasar/1207-malaysia-education-blueprint-2013-2025/file 38 OECD (2018) “Korean Work-Learning Dual System” Truy cập ngày 13/8/2020 tại: https://oecd-opsi.org/wp-content/uploads/2018/09/Work-Learning-DualSystem.pdf 39 OECD (2019) “Recruiting immigrant workers: Korea 2019” Paris: OECD publishing Truy cập ngày 13/8/2020 tại: https://read.oecd-ilibrary.org/socialissues-migration-health/recruiting-immigrant-workers-korea2019_9789264307872-en#page3 40 Psacharopoulos, G (1985) “Return to education: a further international update and implications” Human Resources, 20(4), 583-601 DOI:10.2307/145686 41 Park, K., D Jang H.I Shahiri (2018) “Over-education among doctorate holders in the Korean labor market” Asia-Pacific Social Science Review, 18(1), 32-45 Truy cập ngày 16/8/2020 tại: http://apssr.com/wp-content/uploads/2018/06/RA3.pdf 42 Steven, M (2001) “Should firms be required to pay for vocational training?” The Economic Journal, 111(473), 485-505 DOI:10.1111/ecoj.2001.111.issue-473 43 TalentCorp (2019) “Malaysia Global Talent to nuture global Malaysian leaders” Truy cập ngày 13/8/2020 tại: https://www.talentcorp.com.my/initiatives/malaysiaglobal-talent 44 Wang, H (2011) “China’s national talent plan: key measures and objectives” SSRN Electronic Journal, tháng Truy cập ngày 13/8/2020 tại: https://robohub.org/wpcontent/uploads/2013/07/Brookings_China_1000_talent_Plan.pdf 162 45 World Bank (WB) (2019) “Innovative China: New drivers of growth” Washington D.C.: International Bank for Reconstruction and Development / the World Bank and the Development Center of State Council, P.R China Truy cập ngày 31/7/2020 tại: http://documents1.worldbank.org/curated/en/833871568732137448/pdf/Innovati ve-China-New-Drivers-of-Growth.pdf 46 Yan, A (2015) “Chinese government officials flock to apply for private-sector jobs amid graft crackdown” South China Morning Post, ngày 6/4 Truy cập ngày 14/8/2020 tại: https://www.scmp.com/news/china/policiespolitics/article/1757133/chinese-government-officials-flock-apply-private-sector 47 Yoon, S., J Hong C Bae (2017) “Korean work-learning dual system” Trong Park, Y (Ed.), The present and future of vocational competency development training in Korea, pp 68-93) Ulsan: Human Resource Development Service of Korea