CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

54 57 0
CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN ……… : 2012 TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxx : 2021 BẢN DỰ THẢO: LẦN CƠNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ Hydraulic structures - Technical requirements for design of ground anchors HÀ NỘI − 2021 TCVN xxx : 2021 Mục lục Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Các quy định chung Các quy định khảo sát địa kỹ thuật 5.1 Yêu cầu chung 5.2 Công tác điều tra 10 5.3 Khảo sát địa chất cơng trình, địa chất thủy văn 10 Những vấn đề chung neo đất, đá 11 6.1 Neo đơn đất, đá 11 6.2 Phân loại kiểu neo 11 6.3 Cấu tạo dây neo/thanh neo phận liên quan 12 6.4 Yêu cầu vật liệu 14 6.5 Tính tốn lực neo thiết kế 15 6.6 Chiều dài dây neo cố định 17 6.7 Tổng chiều dài dây neo 18 6.8 Đường kính lỗ khoan 18 6.9 Sai số cho phép góc nghiêng neo 18 6.10 Chiều dài khoan thêm lỗ khoan nghiêng 18 6.11 Nút đầu lỗ khoan 18 6.12 Biện pháp xử lý mở rộng bầu neo 18 6.13 Xử lý trường hợp dây neo phun vữa không ngày 19 6.14 Kiểm soát lực căng kéo thiết kế trình tự căng kéo 19 6.15 Các yêu cầu bố trí neo đất, đá 20 Bố trí, thiết kế neo cơng trình thủy lợi 20 7.1 Ổn định mái dốc 20 7.2 Ổn định tường chắn 25 7.3 Ổn định hố móng có chống 28 7.4 Ổn định đập bê tông 32 Đánh giá chất lượng neo 35 8.1 Quy định chung 35 8.2 Thí nghiệm phục vụ công tác thiết kế 35 8.3 Thí nghiệm phục vụ thi công đại trà 36 8.4 Thí nghiệm đánh giá chất lượng thi công 38 Phụ lục A Một số dạng neo điển hình thường áp dụng cơng trình thủy lợi 41 Phụ lục B Tính tốn nội lực neo theo phương pháp dầm liên tục 43 Phụ lục C Giới thiệu neo đất thực tế 49 Phụ lục D Giới thiệu số loại neo đá (rock bolt) thực tế 50 Thư mục tài liệu tham khảo 51 TCVN xxx : 2021 Lời nói đầu TCVN xxx : 2021 Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN xxx : 2021 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN xxx : 2021 Cơng trình thủy lợi – Thiết kế neo đất, đá Hydraulic structures - Technical requirements for design of ground anchors Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật thiết kế neo ứng suất trước đất, đá cho cơng trình thủy lợi Ngoại trừ neo dạng bản, tường neo, trụ neo dạng cọc đơn, trụ neo dạng giá cọc dạng neo phi tiêu chuẩn khác 1.2 Các dạng cơng trình khác, có điều kiện tương tự tham khảo để áp dụng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố, áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố, áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 2682, Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 2683, Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển bảo quản mẫu; TCVN 2737, Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 3994, Chống ăn mòn xây dựng – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép – Phân loại môi trường xâm thực; TCVN 4253, Cơng trình thủy lợi – Nền cơng trình thủy cơng -u cầu thiết kế; TCVN 4506, Nước cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 7570, Cốt liệu cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật; TCVN 8477, Công trình thủy lợi – Thành phần khối lượng khảo sát địa chất giai đoạn lập dự án thiết kế; TCVN 8825, Phụ gia khống cho bê tơng; TCVN 8826, Phụ gia hóa học cho bê tơng; TCVN 9137, Cơng trình thủy lợi – Thiết kế đập bê tơng bê tơng cốt thép; TCVN 9152, Cơng trình thủy lợi - Quy trình thiết kế tường chắn cơng trình thủy lợi TCVN 9346, Kết cấu bê tơng bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chống ăn mịn mơi trường TCVN xxx : 2021 biển Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Neo đất, đá (Ground anchors) Neo ứng suất trước dạng vĩnh cửu tạm thời đất, đá sử dụng cho mục đích ổn định cơng trình thủy lợi xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp cơng trình 3.2 Hệ số an tồn sức chịu tải (Safety factor) Tỷ số sức chịu tải giới hạn tải trọng làm việc neo đơn 3.3 Mái dốc (Slope) Có 02 loại mái dốc, mái dốc đất, đá tự nhiên chưa có tác động đào, đắp người mái dốc nhân tạo mái dốc đất, đá có tác động đào, đắp 3.4 Hộp nối (Connection box) Chi tiết kỹ thuật sử dụng để kéo dài neo Hộp nối thiết kế để cường độ nối không nhỏ cường độ dây neo, không cản trở việc phun vữa neo, đảm bảo khả chống ăn mịn 3.5 Hố móng có chống (Foundation pit with supported) Hố móng cơng trình thủy lợi, sử dụng hệ văng chống kết hợp với tường cừ thép, tường cừ bê tông cốt thép để ổn định Các quy định chung 4.1 Trước tiến hành lập dự án thiết kế có dự kiến sử dụng giải pháp neo đất, đá cần phải đánh giá tình trạng địa chất vị trí dự kiến xây dựng cơng trình Thành phần khối lượng khảo sát địa chất, quy định mục tiêu chuẩn 4.2 Neo đất, đá chia thành loại, phụ thuộc vào mục đích cơng sử dụng nó: 4.2.1 Loại neo lâu dài cơng trình hạng mục neo đất, đá có mặt cơng trình lâu dài quy định Nghị định 67/2018/NĐ-CP; TCVN xxx : 2021 4.2.2 Loại neo tạm thời: a) Neo sử dụng thời kỳ xây dựng cơng trình lâu dài; b) Neo sử dụng để sửa chữa, nâng cấp cơng trình lâu dài 4.3 Các giới hạn hạn an toàn neo đất, đá xác định theo cấp công trình phân loại nhóm sử dụng, sau: 4.3.1 Hệ số an toàn sức chịu tải neo đơn a) Với neo tạm thời: - Hệ số an toàn Fs=1,1 thời gian sử dụng nhỏ tháng phá hoại gây hậu nghiêm trọng cho tồn cơng trình gây nguy hiểm cho cơng đồng; - Hệ số an tồn Fs=1,25 thời gian sử dụng lớn tháng nhỏ năm Đồng thời hậu gây nghiêm trọng cho tồn cơng trình khơng gây nguy hiểm cho công đồng, không cần thiết phải cảnh báo; b) Với neo lâu dài, hệ số an toàn Fs=1,5 4.3.2 Sức chịu tải thiết kế neo Td, bẳng tỷ số sức chịu tải tính tốn Tf với hệ số an toàn Fs Khi thực thí nghiệm thử tải trường sử dụng hệ số an toàn Fs để đánh giá 4.3.3 Các hệ số an toàn khác, bao gồm: dây neo, mặt tiếp xúc đất/vữa, mặt tiếp xúc vữa/dây neo vữa/ mũ neo, xem quy định bảng Bảng – Các hệ số an toàn khác, thiết kế neo đơn Loại neo Hệ số an toàn Neo tạm thời: Dây neo Mặt tiếp xúc đất/vữa Mặt tiếp xúc vữa/dây neo vữa/vỏ bọc - Thời gian sử dụng nhỏ tháng phá hoại không gây hậu nghiêm trọng cho 1,4 2,0 2,0 1,6 2,0 ÷ 2,5 2,0 ÷ 2,5 tồn cơng trình gây nguy hiểm cho công đồng - Thời gian sử dụng lớn tháng nhỏ năm Đồng thời hậu gây nghiêm TCVN xxx : 2021 Bảng (kết thúc) trọng cho toàn cơng trình khơng gây nguy hiểm cho cơng đồng, không cần thiết phải cảnh báo Neo lâu dài neo tạm thời, bị phá hoại gây hậu 2,0 3,0 ÷ 4,0 2,0 ÷ 3,0 nghiêm trọng Ghi chú: Chọn giá trị hệ số an toàn mặt tiếp xúc đất/vữa thấp giá trị an tồn dây neo tính tốn Ngồi ra, có thí nghiệm thử tải trường, hệ số an toàn mặt tiếp xúc đất/vữa lấy theo kết thí nghiệm 4.3.3 Giới hạn an tồn chuyển vị đứng loại cơng trình sử dụng neo, phụ thuộc vào quy định chuyển vị thẳng đứng loại cơng trình sử dụng neo đất, đá Trong trường hợp khơng có quy định cụ thể, xác định sau: a) Đối với cơng trình tạm thời, chuyển vị đứng cho phép lấy [∆]y = 15 (cm); b) Đối với cơng trình lâu dài, chuyển vị đứng cho phép xem quy định bảng Bảng – Chuyển vị đứng cho phép cơng trình lâu dài TT Hạng mục sử dụng neo đất đá dài hạn Chuyển vị đứng [∆]y (cm) Mái dốc/Sườn dốc Tường chắn trọng lực 15 Tường cừ (thép, BTCT) - 4.3.4 Giới hạn an tồn chuyển vị ngang loại cơng trình sử dụng neo, phụ thuộc vào quy định chuyển vị ngang loại cơng trình sử dụng neo đất, đá Trong trường hợp khơng có quy định cụ thể, xác định sau: a) Đối với cơng trình tạm thời, chuyển vị ngang cho phép lấy [∆]x = 12 (cm); b) Đối với cơng trình lâu dài, chuyển vị ngang cho phép xem quy định bảng Bảng – Chuyển vị ngang cho phép cơng trình lâu dài TT Chuyển vị ngang [∆]x (cm) Mái dốc/Sườn dốc Tường chắn trọng lực 15 Tường cừ 3.1 Hạng mục sử dụng neo đất đá dài hạn Tường cừ không neo 0,02L TCVN xxx : 2021 3.2 Tường cừ tầng neo - Tường cừ thép (đỉnh tường) - Tường cừ BTCT (đỉnh tường) Ghi chú: L chiều dài cừ 4.3.5 Ứng suất bám dính cho phép, xem đồng suốt chiều dài bám dây neo Giá trị ứng suất bám dính khơng vượt q giá trị quy định, xem bảng Bảng – Ứng suất bám dính cho phép TT Hạng mục dây neo Ứng suất bám dính [τ] (N/mm2) Dây phẳng/thanh phẳng 1,0 Dây trơn 1,5 Thép có gờ cáp trơn 2,0 Cáp sần cục 3,0 4.3.6 Hệ số an tồn ổn định tính tốn K hệ số ổn định cho phép [K]: a) Hệ số ổn định cho phép hạng mục cơng trình mái dốc, tường chắn, hố móng có sử dụng neo đất, đá xác định sau: [K] = nck n m (1) đó: nc – Hệ số tổ hợp tải trọng, quy định QCVN 04-05:2012/BNNPTNT; m – Hệ số điều kiện làm việc, quy định QCVN 04-05:2012/BNNPTNT; kn – Hệ số đảm bảo, quy định QCVN 04-05:2012/BNNPTNT; b) Trong trường hợp, giá trị hệ số an tồn tính tốn K phải lớn hệ số an toàn cho phép [K], khơng vượt q 15%, trừ có luận chứng thích hợp chấp nhận sử dụng Các quy định khảo sát địa kỹ thuật 5.1 Yêu cầu chung 5.1.1 Khảo sát địa kỹ thuật cho neo đất đá bao gồm công tác điều tra, khảo sát địa chất cơng trình địa chất thủy văn 5.1.2 Khi số liệu khảo sát địa kỹ thuật cơng trình xây dựng, khơng đáp ứng yêu cầu thiết kế neo đất, đá Cần tiến hành khảo sát địa kỹ thuật bổ sung để phục vụ cho việc thiết kế neo đất đá 5.1.3 Ngoài quy định nêu trên, gặp trường hợp đặc biệt sau: a) Địa tầng neo có tính chất bất thường; TCVN xxx : 2021 b) Sử dụng kết cấu neo Nên tiến hành thực nghiệm sức chịu tải neo tiến hành khảo sát địa chất 5.1.4 Các nội dung khác công tác khảo sát địa chất, yêu cầu thu thập phân tích tài liệu giai đoạn thiết kế neo đất, đá tuân thủ theo TCVN 8477 5.2 Công tác điều tra 5.2.1 Công tác điều tra bao gồm việc thu thập khảo sát môi trường xung quanh, địa chất khu vực lân cận, điều kiện xây dựng yếu tố ảnh hưởng, liệu có liên liên quan đến cơng tác xây dựng neo đất, đá 5.2.2 Điều tra, thu thập tài liệu mơi trường, khí hậu, cơng trình xây dựng đất đai xung quanh, quy hoạch sử dụng đất liên quan đến dự án 5.2.3 Thu thập phân tích tài liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn địa chấn khu vực dự kiến xây dựng cơng trình (nếu có) 5.2.4 Đối với neo đất, đá để ổn định hố móng mái dốc, nên điều tra thu thập tài liệu công tác đào, đắp trước Ngồi ra, hố móng khu vực có dân cư, cần điều tra cơng trình lân cận, đường ống ngầm, hệ thống hạ tầng khác Qua đó, có phân tích, đánh giá sơ ảnh hưởng công tác thi công neo đất, đá 5.3 Khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn 5.3.1 Khảo sát địa chất cơng trình địa chất thủy văn phải phản ánh trạng Xác định tác động địa chất bất lợi, kể động đất ổn định tổng thể Đưa thông số cần thiết cho thiết kế, thi công giám sát 5.3.2 Thành phần khối lượng công tác khảo sát địa chất tuân thủ TCVN 8477 Nội dung bao gồm thành phần sau: a) Đo vẽ địa chất cơng trình; b) Thăm dò địa vật lý (nếu cần thiết); c) Khoan, xun; d) Thí nghiệm trường phịng; e) Lập hồ sơ địa chất cơng trình Kết khảo sát địa chất cơng trình phải tổng hợp lưu trữ để đối chiếu với số liệu thực tế giai đoạn thi công 5.3.3 Công tác lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu thí nghiệm, kể mẫu nước tuân theo TCVN 2683 TCVN 4506 10 TCVN xxx : 2021 8.4.2.4 Tải trọng thí nghiệm: a) Tải trọng thử lớn theo quy định 110÷125% Td b) Neo đánh giá đạt khi: - Tải trọng tối đa thí nghiệm neo có giá trị lớn lực neo thiết kế, neo chịu tải trọng với thời gian trì quy định bảng 12; - Giá trị sai khác không 10% so với kết thí nghiệm đánh giá phù hợp Bảng 12 – Tải trọng thời gian u cầu thí nghiệm đánh giá an tồn Chu kỳ Tải trọng thí nghiệm Thời gian trì tải trọng (phút) Nền đá, đất rời Đất dính 1 1 1 1 15 0,40Td 0,60Td 0,80Td 1,00Td 1,10Td c) Biểu diễn sơ đồ gia tải, xem hình 24 Hình 24 – Sơ đồ gia tải neo với thời gian 8.4.2.5 Tốc độ căng kéo gia tải dỡ tải, thực theo quy định sau: Bảng 13 – Tốc độ gia tải thí nghiệm Nền đá, đất rời Đất dính Khi đạt tải trọng tối đa Khi đạt tải trọng tối đa ta (phút) tb (phút) 15 ≤ 0,2 ≤ 0,25 TT Hạng mục Tải trọng thí nghiệm Thời gian thí nghiệm Chuyển vị ∆S=Sb -Sa (mm) 40 Thời gian thí nghiệm tối đa TCVN xxx : 2021 Bảng 13 ( kết thúc) tb (phút) ≥ 10 ≥ 30 Hệ số từ biến α (mm) 2,0 2,0 41 TCVN xxx : 2021 Phụ lục A (Tham khảo) Một số dạng neo điển hình thường áp dụng cơng trình thủy lợi Hình A.1– Neo đất, có bảo vệ phần neo cố định Hình A.2– Neo đá (rock bolt), dính bám hoàn toàn chiều dài dây neo tự 42 TCVN xxx : 2021 Hình A.3– Neo tạm thời đất, căng kéo Hình A.4– Neo đá, khơng dính bám chiều dài dây neo tự do, có bảo vệ neo cố định 43 TCVN xxx : 2021 Phụ lục B (Thực hiện) Tính tốn nội lực neo theo phương pháp dầm liên tục A.1 Nguyên lý giả thiết tính tốn: a) Phương pháp xem tường cừ (hoặc tường chắn) dầm đàn hồi, liên tục chịu áp lực đất chủ động bị động Dầm liên tục này, đặt gối tựa cứng vị trí neo gối nằm lớp đào tương ứng với vị trí điểm cân áp lực đất; b) Khi áp dụng, tùy thuộc vào loại đất đất rời hay đất dính mà biểu đồ lực tác dụng đất hình tam giác hình thang; c) Phương pháp tính tốn theo trình tự thi cơng, tính toán lực tác dụng vào neo giai đoạn thi cơng, với vị trí neo có nhiều giá trị lực tác dụng Sau tính tốn hết giai đoạn thi cơng, cần chọn giá trị tác dụng vào neo bất lợi d) Phản lực gối tựa xác định lực neo theo phương nằm ngang, nội lực theo phương dây neo theo công thức: Ttk,i = liNi/cosαi (B.1) đó: Ttk,i - Lực neo thiết kế tầng neo tầng thứ i; li - Khoảng cách neo thiết kế; Ni - Lực neo lớn theo phương nằm ngang neo tầng thứ i xác định dựa vào sơ đồ tính tốn; αi - góc nghiêng neo tầng thứ i so với phương nằm ngang A.2 Trình tự bước thực hiện: Tính toán nội lực neo phương pháp dầm liên tục chia thành bước sau: Bước 1: Vẽ biểu đồ áp lực đất chủ động bị động cho bước đào tương ứng; Bước 2: Xác định điểm khơng áp lực đất nằm phía lớp đào; Bước 3: Sơ đồ hóa hệ tường hố móng neo thành dầm liên tục; Bước 4: Tính tốn lực gối tựa vẽ biểu đồ mô men dầm liên tục; Bước 5: Tính tốn chiều sâu cắm cừ tường chắn (tính với bước đào cuối cùng); Bước 6: Lựa chọn lực neo thiết kế A.3 Chi tiết thực bước: 44 TCVN xxx : 2021 A.3.1 Vẽ biểu đồ áp lực đất Hệ số áp lực đất chủ động: (B.2) Hệ số áp lực đất bị động: (B.3) Áp lực đất chủ động tác dụng lên tường hố móng theo độ sâu so với mặt đất lưng tường: (B.4) Áp lực đất bị động tác dụng mặt tường hố móng theo độ sâu so với đáy lớp đào tính tốn: (B.5) đó: - Tổng độ dày lớp tính từ mặt đất lưng tường đến độ sâu Zi tính tốn (m); - Tổng độ dày lớp tính từ mặt đáy lớp đào đến độ sâu Z'j tính tốn (m); Kai Kpj - Áp lực đất chủ động bị động vị trí có độ sâu tương ứng Zi Z'j mặt cắt tính tốn C - Lực dính kết đất độ sâu tính tốn tương ứng (kN/m2); φ - Góc ma sát lớp đất tính tốn áp lực đất (độ) Như xác định giá trị Zi, Z'j ta tính tốn áp lực đất chủ động bị động tương ứng, từ vẽ biểu đồ áp lực đất chủ động áp lực đất tổng hình B.2 đến hình B.5 A.3.2 Xác định điểm khơng ứng suất, lớp đào (B.6) đó: σa, σp - Áp lực đất chủ động bị động tương ứng vị trí đáy lớp đào tính toán (kN/m2); γ - Trọng lượng riêng lớp đất nằm lớp đào tính tốn (kN/m3); 45 TCVN xxx : 2021 Ka, Kp - Hệ số áp lực đất lớp đất nằm lớp đào tính tốn A.3.3 Sơ đồ hóa hệ tường hố móng neo thành dầm liên tục α1 α2 α3 Hình B - Sơ đồ đào lắp neo (Ví dụ trình bày bước đào) Sơ đồ hóa tường neo thành dầm liên tục chiều dài từ đỉnh tường đến điểm khơng áp lực đất nằm lớp đào Vị trí neo thay gối tựa cứng vị trí điểm khơng ứng suất Tải trọng tác dụng lên dầm biểu đồ áp lực đất chủ động bị động σ σ σ Hình B - Sơ đồ thi công bước đào 46 TCVN xxx : 2021 σ σ α1 σ Hình B - Sơ đồ thi công bước đào 2, sử dụng tầng neo σ σ α1 σ α2 σ Hình B - Sơ đồ thi cơng bước đào 3, sử dụng tầng neo σ σ α1 σ α2 σ α3 σ Hình B - Sơ đồ tường bước đào 4, sử dụng tầng neo 1, 47 TCVN xxx : 2021 A.3.4 Tính tốn lực gối tựa vẽ biểu đồ mơ men dầm liên tục Các bước tính tốn dầm liên tục theo phương trình ba mơ men Bước 1: Tính bậc siêu tĩnh n = Số gối trung gian + số ngàm = Gtg+ N, đưa dầm dạng nhiều nhịp đơn (hệ bản) (khơng có ngàm, khơng có đầu tự do) Nếu dầm có đầu tự do: quy đổi tải trọng nhịp thừa thành tải moment gối liền kề với đầu tự Bước 2: Đánh số gối từ đến n+1, nhịp từ đến n+1, VỚI n số bậc siêu tĩnh Bước 3: viết phương trình moment cho gối từ đến n, hệ n phương trình với ẩn phương trình, lấy M1, M2, ,Mn (trong phương trình M0 Mn+1 lấy 0) (B.7) Số hạng δip tính theo nhân biểu đồ: (B.8) Với ωi; ωi+1 điện tích biểu đồ mô men hệ bản;ai khoảng cách trọng tâm biểu đồ đoạn i đến gối i-1; bi khoảng cách trọng tâm biểu đồ đoạn i+1 đến gối i+1; Do cừ có EI khơng đổi tồn chiều dài nên phương trình ba mơ men viết gọn lại sau: (B.9) Hình B - Diện tích vị trí trọng tâm số biểu đồ mô men Bước 4: Giải hệ phương trình mơ men để thu giá trị M1, M2, , Mn Bước 5: Sử dụng giá trị M1, M2, , Mn kết hợp với Mo, Mi+1 để tính phản lực tất gối (lưu ý bỏ qua số hạng có li = có) 48 TCVN xxx : 2021 (B.9) Với: Nip - phản lực gối tựa tải trọng tác dụng lên gối hệ Bước 6: Kết hợp phản lực với tải trọng để xác định hệ tương đương dầm vẽ biểu đồ Q M Vì dầm có đầu tự nên hệ tương đương cần kể thêm tải môment quy đổi gối liền kề với đầu tự A.3.5 Tính tốn chiều sâu cắm cừ tường chắn (tính với bước đào cuối cùng) Từ tính tốn dầm liên tục tính tốn Qu3 lực gối tựa giả định nằm mặt đáy móng từ tính độ sâu cắm thêm: (B.10) Sau có x cơng thức trên, độ cắm sâu bé vào đất cọc tìm từ cơng thức: t0 = u + x (B.11) Nếu đất yếu phải nhân với hệ số 1,1 ÷ 1,2: t = (1,1 ÷ 1,2) t0 (B.12) A.3.6 Lựa chọn lực neo thiết kế: - Xác định lực tác dụng vào neo bước thi công, theo công thức B.1; - Như vậy, neo xác định lực tác dụng vào neo tương ứng với giai đoạn thi công khác Kết lập thành mẫu Bảng B.2 sau: Bảng B.2 – Xác định vị trí điểm khơng giai đoạn thi công Giai đoạn thi công Độ sâu đào Thanh neo tầng thứ Thanh neo tầng thứ N1 M1 M12 N2 M2 M23 Thanh neo tầng thứ N3 M3 M33 (1) (2) … (n) Giá trị thiết kế - Lựa chọn lực neo tính toán: Giá trị lực neo lớn vị trí bố trí neo, giai đoạn thi cơng 49 TCVN xxx : 2021 Phụ lục C (Tham khảo) Giới thiệu neo đất thực tế 51 TCVN xxx : 2021 Phụ lục D (Tham khảo) Giới thiệu số loại neo đá (rock bolt) thực tế 52 TCVN xxx : 2021 Thư mục tài liệu tham khảo [1] Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2018 Quy định chi tiết số điều luật thủy lợi Hà Nội (2018); [2] Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia 04-01:2018/BNNPTNT Cơng trình thủy lợi – Thành phần, nội dung lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi báo cáo kinh tế kỹ thuật (2018) [3] Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia 04-02:2018/BNNPTNT Cơng trình thủy lợi – Thành phần, nội dung lập thiết kế kỹ thuật thiết kế vẽ thi công (2018) [4] 22 TCN 207-92 (1992), Công trình bến cảng biển Bộ Giao Thơng Vận tải, Hà Nội; [5] TCCS 28:2019/TCĐBVN, Thiết kế, thi công Nghiệm thu neo đất theo công nghệ SEEE Bộ Giao Thông Vận tải, Hà Nội; [6] BSI 8081:1989, Code of practice for ground anchorages (july 1989); [7] EM 1110-2-2504, Design of sheet pile walls (March 1994); [8] FHWA – IF-99-015, Ground Anchors and Anchored Systems (June 1999); [9] BSI 8081:2015, Code of practice for ground anchorages (August 2015); [10] BS EN ISO 22477-5:2018, Geotechnical investigation and testing-Testing of geotechnical structures (August 2018); 53 Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam chịu trách nhiệm xuất bản, phát hành giữ quyền Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Không in sao, chụp TCVN chưa phép Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam Địa chỉ: Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam Số Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: (84 - 24) 37564407; Fax: (84 – 24) 38 361771 E – mail: info@vsqi.gov.vn website: www.vsqi.gov.vn All rights reserved No part of this publication may be reproduced or utilized in any forn or by any means, electronic or mechanical writing from VietNam Standards and Quality Center (VSQI) Address: Vietnam Standards an Quality Institute (VSQI) Hoang Quoc Viet Str, Cau Giay Dist, Hanoi, Vietnam Tel: (84 - 24) 37564407; Fax: (84 – 24) 38 361771 E – mail: info@vsqi.gov.vn website: www.vsqi.gov.vn

Ngày đăng: 07/12/2022, 00:28

Hình ảnh liên quan

vữa/ mũ neo, xem quy định ở bảng 1. - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

v.

ữa/ mũ neo, xem quy định ở bảng 1 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1 (kết thúc) - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Bảng 1.

(kết thúc) Xem tại trang 8 của tài liệu.
của ứng suất bám dính khơng vượt quá các giá trị quy định, xem bảng 4. - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

c.

ủa ứng suất bám dính khơng vượt quá các giá trị quy định, xem bảng 4 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 5 (Kết thúc) - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Bảng 5.

(Kết thúc) Xem tại trang 13 của tài liệu.
τM- Ma sát của bầu neo với đất xung quanh, (kN/m2). Phụ thuộc công nghệ phun vữa, xem hình 2. - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

a.

sát của bầu neo với đất xung quanh, (kN/m2). Phụ thuộc công nghệ phun vữa, xem hình 2 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3– Biến đổi theo thời gian của lực căng kéo - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 3.

– Biến đổi theo thời gian của lực căng kéo Xem tại trang 20 của tài liệu.
b) Sơ đồ chống trượt hỗn hợp cho mái đứng và nghiêng, xem hình 8. - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

b.

Sơ đồ chống trượt hỗn hợp cho mái đứng và nghiêng, xem hình 8 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 9– Sơ đồ phân tích ổn định theo phương pháp giải tích - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 9.

– Sơ đồ phân tích ổn định theo phương pháp giải tích Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 10 – Sơ đồ phân tích ổn định mái dốc trong đá - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 10.

– Sơ đồ phân tích ổn định mái dốc trong đá Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Bố trí nhiều hàng neo, xem hình 13. - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

tr.

í nhiều hàng neo, xem hình 13 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 1 1– Bố trí một hàng neo ngang - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 1.

1– Bố trí một hàng neo ngang Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 15 – Bố trí một hàng neo xiên - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 15.

– Bố trí một hàng neo xiên Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 18 – Sơ đồ tính tốn sức chịu tải theo phương pháp giải tích - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 18.

– Sơ đồ tính tốn sức chịu tải theo phương pháp giải tích Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Bố trí nhiều hàng neo, xem hình 19, hình 20. - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

tr.

í nhiều hàng neo, xem hình 19, hình 20 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2 1– Sơ đồ tính tốn ổn định của đập bê tơng có sử dụng neo - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 2.

1– Sơ đồ tính tốn ổn định của đập bê tơng có sử dụng neo Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7– Chu kỳ và độ lớn tải trọng thí nghiệm - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Bảng 7.

– Chu kỳ và độ lớn tải trọng thí nghiệm Xem tại trang 36 của tài liệu.
8.2 Thí nghiệm phục vụ công tác thiết kế 8.2.1  Yêu cầu chung:   - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

8.2.

Thí nghiệm phục vụ công tác thiết kế 8.2.1 Yêu cầu chung: Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Quan hệ tải trọng/thời gian, có thể trình bày như trên hình 23; - Quan hệ chuyển vị/thời gian - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

uan.

hệ tải trọng/thời gian, có thể trình bày như trên hình 23; - Quan hệ chuyển vị/thời gian Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 1 1– Tải trọng và thời gian yêu cầu của thí nghiệm kéo thử - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Bảng 1.

1– Tải trọng và thời gian yêu cầu của thí nghiệm kéo thử Xem tại trang 39 của tài liệu.
c) Biểu diễn sơ đồ gia tải, xem hình 24. - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

c.

Biểu diễn sơ đồ gia tải, xem hình 24 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Một số dạng neo điển hình thường áp dụng trong cơng trình thủy lợi - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

t.

số dạng neo điển hình thường áp dụng trong cơng trình thủy lợi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình A.1– Neo trong đất, có bảo vệ phần neo cố định - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

nh.

A.1– Neo trong đất, có bảo vệ phần neo cố định Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình A.3– Neo tạm thời trong đất, trong khi căng kéo - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

nh.

A.3– Neo tạm thời trong đất, trong khi căng kéo Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình A.4– Neo trong đá, khơng dính bám chiều dài dây neo tự do, có bảo vệ neo cố định - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

nh.

A.4– Neo trong đá, khơng dính bám chiều dài dây neo tự do, có bảo vệ neo cố định Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình B 2- Sơ đồ thi công ở bước đào 1 - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

nh.

B 2- Sơ đồ thi công ở bước đào 1 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 1- Sơ đồ đào và lắp neo (Ví dụ. trình bày 4 bước đào) - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 1.

Sơ đồ đào và lắp neo (Ví dụ. trình bày 4 bước đào) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3- Sơ đồ thi công ở bước đào 2, sử dụng tầng neo 1 - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 3.

Sơ đồ thi công ở bước đào 2, sử dụng tầng neo 1 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình B 4- Sơ đồ thi công ở bước đào 3, sử dụng tầng neo 1 và 2 - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

nh.

B 4- Sơ đồ thi công ở bước đào 3, sử dụng tầng neo 1 và 2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 6- Diện tích và vị trí trọng tâm của một số biểu đồ mômen       Bước 4: Giải hệ phương trình 3 mơ men để thu được các giá trị M1, M2, ..., Mn  - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

Hình 6.

Diện tích và vị trí trọng tâm của một số biểu đồ mômen Bước 4: Giải hệ phương trình 3 mơ men để thu được các giá trị M1, M2, ..., Mn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng B. 2– Xác định vị trí điểm không mỗi giai đoạn thi công - CÔNG TRÌNH THỦY LỢI – THIẾT KẾ NEO TRONG NỀN ĐẤT, ĐÁ

ng.

B. 2– Xác định vị trí điểm không mỗi giai đoạn thi công Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan