TIỂU LUẬN TRIẾT học BIỆN CHỨNG GIỮA cái CHUNG và cái RIÊNG và vận DỤNG vào VIỆC xây DỰNG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ở nước TA

35 14 0
TIỂU LUẬN TRIẾT học BIỆN CHỨNG GIỮA cái CHUNG và cái RIÊNG và vận DỤNG vào VIỆC xây DỰNG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ở nước TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ .oOo TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA Hà Nội, 11/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ .oOo TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA Hà Nội, 11/2021 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHÚNG…………………… 1.1 Khái niệm “cái riêng”…………………………… chung” “cái 5 1.2 Quan hệ biện chứng riêng chung………………… 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận……………………………………… CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG NHÌN DƯỚI VẤN ĐỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………… 2.1.Nền kinh tế thị trường………………………………………………… 2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường………………………………… 2.1.2 Thực trạng kinh tế thị trường nước ta………………… 10 2.1.3 Chuyển sang kinh tế thị trường điều tất yếu khách 10 quan 2.2 Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước 12 2.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng 12 ta…………………… XHCN…………… 2.2.2 Nền kinh tế nước ta mang đặc điểm kinh tế thị trường giới………………………………………………… 12 2.2.3 Những đặc điểm kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam……………………………………………… 13 2.2.4 Những thành tựu việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN……………………………………………… 14 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI …………………………… 16 KẾT LUẬN……………………………………………………… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 19 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nước ta vừa bước từ kinh tế phong kiến lạc hậu, sau lại trải qua trình dài đấu tranh giữ nước gian khổ, kinh tế dần kiệt quệ khiến Việt Nam trở nên lạc hậu trước phục hồi thay đổi kinh tế giới Thêm vào đó, với chủ trương xây dựng kinh tế kế hoạch hóa quan liêu bao cấp khiến cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng Trước tình hình đó, Đảng Nhà Nước định thực bước chuyển đổi lớn, đưa đất nước khỏi kinh tế bao cấp, đến kinh tế tập trung sau tiến lên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, qua giúp cho kinh tế nước ta phát triển nhanh, vững mạnh, tạo hội tiền đề hướng đến mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh Phát triển kinh tế thị trường, q trình khó khăn phức tạp, kinh tế Việt Nam đòi hỏi nỗ lực học tập không ngừng, linh hoạt, sáng tạo tiếp thu kiến thức sở chọn lựa cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam Trong trình học hỏi đó, triết học Mác – Lênin, đặc biệt cặp phạm trù triết học chung – riêng đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động nhận thức kinh tế thị trường, kim nam cho hoạt động nhận thức kinh tế thị trường Với mong muốn tìm hiểu sâu vai trị triết học Mác nói chung vai trò cặp phạm trù “cái chung, riêng” để từ góp thêm tiếng nói ủng hộ vào đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước với việc lĩnh hội kiến thức thị trường kinh tế xã hội, em định chọn vấn đề: “Biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta” làm đề tài Em hi vọng với tiểu luận em góp phần nhỏ thân việc làm rõ, củng cố lòng tin người vào công đổi nhà nước ta cung cấp nhìn khoa học giải pháp nhằm tiến lên xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để đạt mục đích đó, tiểu luận đề cập khái niệm chung – riêng, đặc biệt trọng kinh tế thị trường, đặc điểm hoàn cảnh kinh tế Việt Nam, từ rút số giải pháp phát triển kinh tế thị trường phù hợp hiệu TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CHÚNG 1.1 Khái niệm “cái chung” “cái riêng” Trong sống ngày, thường bắt gặp tồn chung riêng Ví dụ sách riêng tôi, Hương tên tôi, nhiệm vụ chung người Có thể nói sử dụng khái niệm cách thường xuyên lại chưa hiểu cách chuẩn xác khái niệm a Cái riêng phạm trù triết học dùng để vật, tượng, trình riêng lẻ định giới khách quan Ví dụ : Một cá nhân cụ thể, thực vật , động vật đơn giới tự nhiên Cái riêng hành tinh hệ mặt trời , thành viên lớp học trị trường Đại học Ngoại Thương Cái riêng hiểu nhóm vật gia nhập vào nhóm vật rộng hơn, phổ biến Sự tồn cá biệt riêng cho thấy chứa đựng thân thuộc tính không lặp lại cấu trúc vật khác Tính chất diễn tả khái niệm đơn Cái đơn phạm trù triết học dùng để thuộc tính , mặt có vật định mà khơng lặp lại vật khác Ví dụ tính cách người, vân tay, văn hóa dân tộc đơn Nó cho biết đặc điểm có riêng người đó, không lặp lại người khác Như đơn vật, tượng đơn lẻ mà ln tồn riêng Nó đặc trưng riêng Vì vậy, cần phân biệt “ riêng” “ đơn nhất” Mặt khác, riêng chuyển hóa qua lại với nhau, chứng tỏ chúng có số đặc điểm chung Những đặc điểm chung triết học khái quát thành khái niệm chung b Cái chung phạm trù triết học dùng để mặt, thuộc tính, đặc điểm, yếu tố, quan hệ tồn nhiều vật, tượng Ví dụ: Trong tập thể sinh viên trường đại học Ngoại Thương thuộc tính “ sinh viên trường Đại học Ngoại Thương” chung thành viên tập thể…Cái chung người dân Việt Nam có lòng nồng nàn yêu nước Cái chung chủ nghĩa tư bóc lột thặng dư cơng nhân làm th Cái chung thường chứa đựng tính quy luật, lặp lại Chẳng hạn chung chất với phạm trù vật chất chủ nghĩa vật Mác-xit vật chất vận động, hay quy luật cung – cầu, quy luật giá trị thặng dư đặc điểm chung mà kinh tế thị trường bắt buộc phải tuân theo Nó cho ta cách nhìn vật mối quan hệ qua lại, gắn kết với 1.2 Quan hệ biện chứng riêng chung Các quan niệm phi Mác-xit có ý kiến khác mối quan hệ chung riêng Theo phái thực, họ đồng thượng đế với chung cho có chung tồn độc lập khách quan nguồn sản sinh riêng Phát triển ý tưởng Platon ý niệm, Arirstote “ hình dạng túy” đại biểu tiếng trường phái G.Owrrigeno cho có khái niệm phổ biến tồn thực sự, có trước vật riêng biệt Trong đó, phái danh mà người đứng đầu P.Abola (1079 – 1142) Dumxcot ( 1265 – 1308) lại cho vật tượng tồn riêng biệt với chất lượng riêng chúng có thật, cịn khái niệm chung sản phẩm tư người Những quan điểm mang tính phiến diện, có quan điểm sai lệch mối qua hệ chung riêng Trong nhà vật biện chứng mối quan hệ hai phạm trù mang tính biện chứng, chúng tồn độc lập không tách rời Mối quan hệ biện chứng chung riêng: + Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Khơng có chung tồn độc lập bên riêng Phép biện chứng riêng chung nói thấy rõ vấn đề lợi ích kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, lợi ích kinh tế phải thể qua thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hữu khác nhau, đối lập Vì vậy, phải làm để vừa đảm bảo lợi ích chung tồn dân, vừa khơng rơi vào tình trạng triệt tiêu lợi ích đáng công dân 10 phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: sở hữu, tổ chức, quản lý, phân phối Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước Mục đích kinh tế thị trường định hướng XHCN để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất-kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới, tiên tiến Kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lý Nhà nước Nhà nước XHCN quản lý kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật, sức mạnh vật chất lực lượng kinh tế nhà nước; đồng thời sử dụng chế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động, tồn thể nhân dân Kinh tế thị trường định hướng XHCN thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo tiến công xã hội bước phát triển Tăng cường kinh tế đôi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nâng cao dân trí, giáo dục đào taojcon người, xây dựng phát triển nguồn nhân lực đất nước” 21 2.2.2 Nền kinh tế nước ta mang đặc điểm kinh tế thị trường giới Nền kinh tế nước ta kinh tế thị trường, tuân theo quy luật kinh tế thị trường: quy luật cung-cầu, quy luật lưu thông tiền tệ… Các loại thị trường, mối quan hệ thị trường phát triển phong phú đa dạng, thể trình độ cao việc phan công lao động thành nhiều ngành nghề Kinh tế thị trường nước ta có quản lý nhà nước để khống chế, giảm bớt hạn chế tác hại Nền kinh tế thị trường nước ta tuân theo xu hướng chung phát triển kinh tế giới phát triển kinh tế nước tách rời hòa nhập phát triển quốc tế, tiến tới hòa nhập thành thị trường chung toàn giới 2.2.3 Những đặc điểm kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Trong trình phát triển xã hội, kinh tế thị trường đặc biệt kinh tế thị trường XHCN giữ vai trị vơ quan trọng Nó tạo động lực thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, đẩy nhanh q trình xã hội hóa sản xuất làm thay đổi cung cầu theo hướng có lợi cho sản xuất nhằm phục vụ lợi ích nhân dân, cải thiện đời sống Cùng với đó, với nỗ lực, kiên Đảng Nhà Nước việc tìm kiếm giải pháp, động lực cho phát triển sở xây dựng vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, biến nước 22 ta từ nước nơng nghiệp lạc hậu thành nước có kinh tế phát triển Đường lối phát triển Đảng ta rõ: Xây dựng kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN; ln giữ vững định hướng XHCN q trình đổi mới, kết hợp với kiên định mục tiêu, nguyên tắc linh hoạt giải pháp Kinh tế thị trường định hướng XHCN công cụ, phương tiện, hội có tác động tăng suất sản xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, khuyến khích động sáng tạo từ tạo hiệu tăng trưởng kinh tế cao Tăng trưởng kinh tế phải đơi với xóa đói giảm nghèo, làm cho thị trường giàu tính nhân văn hơn, tạo xã hội giàu tình thương lịng nhân Mơ hình kinh tế thị trường nước ta xây dựng với đặc trưng quan hệ sản xuất Xu hướng sở hữu hàng hóa xu hướng vận động chủ đạo hình thức tổ chức kinh tế phổ biến chế độ hợp tác công ty cổ phần phương thức phân phối theo hiệu suất hiệu cho trình sản xuất phương thức Khác hẳn với kinh tế thị trường TBCN có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất thuộc công ty tư độc quyền giữ vai trị chi phối phát triển tồn kinh tế Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu( sở hữu tập thể, tư nhân,…) chế độ sở hữu công cộng đóng vai trị tảng 23 Bước lên từ sản xuất nhỏ, lạc hậu, nơng nghiệp giữ vai trò chủ chốt( chiếm 75% dân số) lại tồn phương thức sản xuất với trình độ thấp Với trình độ, kinh nghiệm cịn non trẻ, mang tính tự túc chủ yếu sở vật chất yếu kém, khả cạnh tranh kém,….Do mà ta cần có thời gian làm quen, học hỏi kinh nghiệm nước nhiều lĩnh vực, đặc biệt quản lý phát triển kinh tế Nước ta có truyền thống văn hóa lâu đời, nhân dân ta vốn có khéo léo cao nên phát triển nhiều thành phần kinh tế cần có độ tinh xảo, khéo léo chạm, khắc,…đặc biệt thành phần kinh tế truyền thống Tuy nhiên, lịch sử nước ta nói lịch sử chiến tranh chống xâm lược mà khơng có trang phát triển kinh tế Ngoài ra, ta đổi kinh tế nên người thuộc “ hệ cũ” hệ chế bao cấp Họ coi kinh tế thị trường thứ xấu xa khơng thể chấp nhận được, họ khơng đủ động, sáng tạo để thích ứng với tốc độ phát triển kinh tế thị trường Dưới lãnh đạo Đảng, kinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành theo chế thị trường quản lý nhà nước Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN thị trường khơng tự điều tiết hồn tồn mà chịu quản lý điều chỉnh nhà nước Nhà nước tôn trọng nguyên tắc chế hoạt động khách quan thị trường, tạo điều kiện phát huy điểm tích cực, đồng thời khắc phục hạn chế thị trường Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận 24 lợi cho doanh nghiệp cạnh tranh để phát triển chiến lược, quy hoạch, kiểm tra, sách Nhà nước có sách ưu đãi xã hội đảm bảo sống thành viên cộng đồng Tuy phát triển kinh tế thị trường vấn đề thuộc đạo đức, lối sống người Việt Nam ln giữ gìn, coi trọng Trong điều kiện phát riển kinh tế thị trường yếu tố tài trí tuệ ln phải trau dồi đạo đức hoàn thành mục tiêu xây dựng nhà nước dân dân dân Quan điểm xã hội chủ nghĩa điều kiện phát triển kinh tế thị trường thể tính gương mẫu cán bộ, đảng viên nghiêm minh chế độ hành 2.2.4 Những thành tựu việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nhờ chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực, thành phần kinh tế: Xét lĩnh vực người, người Việt Nam thể động, tinh tế, nhạy cảm, linh hoạt đặc biệt với thị trường, hẳn so với năm trước 25 Xét lĩnh vực kinh tế, nhờ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo đường lối đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng( người, tự nhiên, xã hội,…) Việt Nam mà kinh tế đời sống người dân cải thiện rõ rệt: + Từ năm 1898 đến nay, Việt Nam chế ngự tình trạng lạm phát phi mã; đồng thời đồng lương tương đối ổn định, nguồn tài tay dân huy động vào sản xuất kinh doanh Tỷ giá hối đoái phản ánh gần thực với tương quan giá nước, mở điều kiện thúc đẩy ngoại thương phát triển Tỷ lệ người nghèo giảm 30% năm 1992 11% vào năm 2000 Thu nhập đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện + Về nông nghiệp: Từ nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu nơng nghiệp nước ta có nhiều đổi Sự nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đưa máy móc vào sản xt nơng nghiệp giải phóng sức lao động người dân Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa phân bón, giống lúa vào sản xuất nâng cao suất lao động Sản xuất nông nghiệp phát triển từ chỗ thiếu lương thực đến trở thành nước đứng thứ hai tổng số nước xuất gạo lớn giới + Về công nghiệp: Từ công nghiệp nhỏ bé, công nghiệp đóng vai trị to lớn kinh tế đất nước Nhiều nhà máy lớn với thiết bị máy 26 móc đại xây dựng phát triển mạnh.Nhiều ngành công nghiệp đời như: chế biến thực phẩm, công nghiệp điện tử, chế tạo máy,… + Trong thương nghiệp: năm gần mở rộng quan hệ kinh tế Đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ quốc tế phát triển làm cho vốn đầu tư trực tiếp tăng nhanh, khai thông mở rộng mối quan hệ với nhiều nước tổ chức tài quốc tế, thu hút nguồn tài trợ phát triển song phương đa phương thiết lập + Công tác xã hội ngày coi trọng Ta kiểm soát phần khuyết tật xã hội kinh tế thị trường mang lại, bù đắp mát cho gia đình cách mạng, thực số phúc lợi xã hội, điều hành xây dựng chế độ XHCN phương diện xã hội Như hướng chuyển sang kinh tế quản lý Nhà Nước, thực quyền tự kinh doanh phù hợp với pháp luật, phát triển đa dạng hóa mối quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, phát huy tiềm động lực nước, bước đầu tranh thủ đầu tư thị trường quốc tế, đổi nhanh chóng đưa kinh tế chuyển dần sang ổn định phát triển có hiệu quả, phù hợp với xu thị trường giới 27 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI Từ đặc điểm trên, ta đưa số giải pháp, phương hướng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam sau: + Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, đẩy mạnh suất lao động, phân công lao động xã hội + Phải đào tạo “lớp mới”, quen thuộc khoa học kỹ thuật, máy móc đại,có trình độ cao tư sang tạo linh hoạt đổi + Tích cực hội nhập, học hỏi kinh tế quốc tế, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam + Tiếp tục thực quán lâu dài sách kinh tế đa dạng hóa hình thức sở hữu thành phần kinh tế, tang cường vai trị chủ đạo Nhà nước Có sách chế xóa bỏ kì thị phân biệt đối xử + Xây dựng sở vật chất, kĩ thuật đại, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế thị trường + Nước ta có vị trí thuận lợi, khí hậu ơn hịa, có khu du lịch tiếng, khu di tích bảo tồn,tơn tạo hang năm Vì yêu cầu đặt nước ta cần phải tận dụng cách triệt để hài hòa ưu điểm thuận lợi Việc 28 đẩy mạnh phát triển ngành du lịch, tích cực thu ngoại tệ từ ngành du lịch để phát triển thân ngành nhiều ngành nghề khác kinh tế cần thiết + Đẩy mạnh phát triển làng nghề thủ cơng, giữ gìn văn hóa phong tục tập quán người dân Việt Nam đồng thời phải tiếp thu đổi toàn diện cách làm việc, tăng hàm lượng khoa học kỹ thuật sản xuất, từ giảm khó khan hang rào thuế quan, tạo hội phát triển vồn đầu tư nước vào Việt Nam + Để giữ vững vị trí nhân tố đảm bảo cho định hướng XHCN kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước cần không ngừng nâng cao hiệu sản xuất, trở nên động hơn, bám sát biến đổi thị trường quan tâm đến hiệu sản xuất tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, định hướng trước + Hiện nay, quản lý pháp luật ta nhiều sơ hở để tội phạm kinh tế lợi dụng Do yêu cầu đặt phải thiết lập luật pháp chặt chẽ, dần đưa người tới hành động tự giác tuân theo pháp luật, song văn minh, có văn hóa tạo mơi trường cạnh tranh công bằng, văn minh 29 Nền kinh tế có lãnh đạo Đảng Cộng sản có quản lý nhà nước cho vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa đảm bảo phát triển xã hội, giảm thiểu khiếm khuyết xã hội mà kinh tế thị trường mang lại 30 KẾT LUẬN 31 Tiểu luận “Biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam” em nêu kiến thức chung riêng, mối quan hệ biện chứng chúng Cái chung riêng gắn bó chặt chẽ với Cái chung tồn bên riêng, thông qua riêng để thể tồn mình, cịn riêng tồn mối quan hệ dẫn đến chung Vận dụng vào kinh tế Việt Nam, đất nước ta tiến hành phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, tiếp thu chung kinh tế giới không làm đơn nhất, sắc kinh tế Việt Nam Để tiếp tục phát triển kinh tế thị trường XHCN bền vững, cần phải tiếp tục cải thiện điểm thiếu sót nhằm hồn thiện kinh tế, cải thiện nhận thức, thống quan điểm cá nhân đù tin tưởng vào kinh tế thị trường chất XHCN thông qua việc giáo dục tuyên truyền Đồng thời tăng cường công tác quản lý Nhà nước, kích thích doanh nghiệp cá nhân cạnh tranh phát triển cơng bằng, lành mạnh Qua làm cho kinh tế nước ta động, phát triển, hội nhập giới Hy vọng tiếp sau tiểu luận này, có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực, ngành kinh tế dựa mối liên hệ riêng chung, từ đưa giải pháp cụ thể, mang tính thực tiễn cao 32 TÀI LIỆU THAM KHAO 33 Nhà nước kinh tế thị trường nước phát triển Châu Á - Đỗ Đức Thịnh Phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam – PGS.TS Vũ Văn Phúc Phát triển kinh tế thị trường để thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa - PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà 4.bThống kê thương mại kinh tế thị trường – Lê Trần Hảo Bàn gọi vấn đề thị trường – V.I.Lenin https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-vande-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-oviet-nam.aspx 7.tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lanthu-viii/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-1996-2000-1550 34 35 ... 11/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ .oOo TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA Hà... KẾT LUẬN 31 Tiểu luận ? ?Biện chứng chung riêng vận dụng vào xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam” em nêu kiến thức chung riêng, mối quan hệ biện chứng chúng Cái chung riêng gắn bó chặt chẽ với Cái. .. thức thị trường kinh tế xã hội, em định chọn vấn đề: ? ?Biện chứng chung riêng vận dụng vào việc xây dựng kinh tế thị trường nước ta? ?? làm đề tài Em hi vọng với tiểu luận em góp phần nhỏ thân việc

Ngày đăng: 06/12/2022, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan