Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

88 78 0
Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ   văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ QUẾ HƯƠNG BỨC TRANH NGÔN NGỮ - VĂN HÓA QUA CA DAO TỤC NGỮ VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ QUẾ HƯƠNG BỨC TRANH NGÔN NGỮ - VĂN HÓA QUA CA DAO TỤC NGỮ VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Quang Năng Hà Nội - 2014 MỤC LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 11 1.1 Khái niệm tục ngữ, ca dao 11 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 11 1.1.2 Khái niệm ca dao 15 1.1.3 Tục ngữ, ca dao lao động sản xuất 17 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học văn hóa học 19 1.2.1 Cơ sở ngôn ngữ học 19 1.2.2 Cơ sở văn hóa học 21 1.2.3 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa 22 1.2.4 Quan hệ mơi trường văn hóa ứng xử người Việt 25 1.3 Tiểu kết 27 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ THỂ HIỆN TRONG TỤC 28 NGỮ CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 2.1 Thống kê, phân loại, nhận xét tư liệu 28 2.1.1 Thống kê, phân loại chung 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.2 Thống kê, phân loại theo chủ đề 29 2.2 Ngôn ngữ tục ngữ ca dao lao động sản xuất 43 2.2.1 Từ địa phương 43 2.2.2 Từ Hán Việt 46 2.2.3 Từ nghề nghiệp 49 2.2.4 Địa danh 51 2.3 Tiểu kết 53 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA THỂ HIỆN TRONG TỤC NGỮ 54 CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 3.1 Đặc trưng văn hóa nơng nghiệp thể tục ngữ ca dao 54 lao động sản xuất 3.1.1 Đặc trưng văn hóa nơng nghiệp thể qua kinh nghiệm 54 thời tiết 3.1.2 Đặc trưng văn hóa nơng nghiệp thể qua kinh nghiệm 57 trồng trọt 3.1.3 Đặc trưng văn hóa nông nghiệp thể qua kinh nghiệm 66 chăn nuôi 3.1.4 Đặc trưng văn hóa nơng nghiệp thể nhận thức, đánh 68 giá người lao động sản xuất 3.2 Đặc trưng văn hóa làng thể tục ngữ ca dao lao động 73 sản xuất 3.2.1 Sản vật địa phương 74 3.2.2 Nghề thủ công 77 3.3 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao lao 29 động sản xuất theo chủ đề Bảng 2.2: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao 30 chủ đề thời tiết Bảng 2.3: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao 34 chủ đề trồng trọt Bảng 2.4: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao 36 chủ đề chăn nuôi Bảng 2.5: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao 39 chủ đề nghề thủ công Bảng 2.6: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao 41 chủ đề làng nghề sản vật địa phương Bảng 2.7: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao 43 chủ đề nhận thức, đánh giá người lao động sản xuất nói chung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong q trình lao động sản xuất người ln tích lũy, đúc kết kinh nghiệm để từ rút học quý giá, có giá trị lưu truyền dân gian Đặc biệt khoa học kỹ thuật chưa phát triển việc dựa vào kinh nghiệm mà đời xưa truyền lại vô cần thiết, từ giúp cho người lao động, sản xuất đạt hiệu suất cao Tục ngữ ca dao Việt Nam sản phẩm trí tuệ cộng đồng người Việt, phản ánh tính đa dạng, phong phú nhận thức người Việt lĩnh vực, có lĩnh vực lao động sản xuất truyền bá, lưu giữ qua nhiều hệ Vì nguồn tư liệu q để tìm hiểu nét đặc trưng mặt ngôn ngữ, qua thấy đặc trưng văn hóa người Việt lao động sản xuất Trên thực tế có nhiều cơng trình, báo nghiên cứu ca dao tục ngữ người Việt nói chung ca dao tục ngữ kinh nghiệm sản xuất nói riêng ở nhiều chuyên ngành khác văn hoá, văn học, văn hoá dân gian, tâm lý học, dân tộc học, ngôn ngữ học, xã hội học, Trong phạm vi chun ngành ngơn ngữ học có số cơng trình khai thác ở khía cạnh khác cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng,… chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ hệ thống đặc điểm ngơn ngữ văn hóa người Việt qua ca dao, tục ngữ lao động, sản xuất Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát cách tồn diện, hệ thống tri thức người Việt lao động sản xuất qua ca dao, tục ngữ việc làm cần thiết, cho phép đặc trưng văn hóa người Việt lĩnh vực lao động sản xuất LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vì lý trên, chọn đề tài "Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa qua ca dao tục ngữ lao động sản xuất" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sở khảo sát, thống kê miêu tả phân tích câu tục ngữ ca dao lao động sản xuất, hướng tới việc tìm hiểu đặc trưng mặt ngơn ngữ, từ làm rõ đặc trưng văn hóa người Việt lĩnh vực 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: - Thống kê câu tục ngữ ca dao người Việt nói lao động sản xuất, phân loại chúng theo chủ đề thuộc lĩnh vực lao động sản xuất - Tìm hiểu đặc trưng mặt ngôn ngữ (chủ yếu mặt từ vựng) tục ngữ, ca dao lao động sản xuất - Chỉ đặc trưng mặt văn hóa người Việt thể qua tục ngữ, ca dao lao động sản xuất Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tục ngữ, ca dao đối tượng nhiều người sưu tầm, biên soạn nghiên cứu Trước tiên phải kể đến cơng trình sưu tầm ca dao coi sớm nhất, Nam phong giải trào đời khoảng cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Sau đó, hàng loạt cơng trình biên soạn ca dao, tục ngữ đời, có sách viết chữ Nôm sách viết chữ Quốc ngữ Chúng ta kể tên số cơng trình sưu tầm viết chữ Nôm như: Đại Nam quốc túy (Ngô Giáp Đậu biên soạn năm 1908), Quốc phong thi tập hợp thái (được khắc in vào khoảng năm 1910), Việt Nam phong sử (Nguyễn Văn Mại biên soạn năm 1914), Nam âm loại (Vũ Công Thành LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com soạn năm 1925), Nam phong nữ ngạn thi (chưa xác định rõ người năm biên soạn), An Nam phong thổ loại (tác giả Trần Tất Văn), Nam Quốc phương ngôn tục ngữ bị lục, vừa viết chữ Hán Nôm, vừa viết chữ Quốc ngữ, nhà xuất Quan Văn Đường khắc in năm 1914, Các cơng trình sưu tầm, biên soạn viết chữ Quốc ngữ kể đến Tục ngữ phong dao (Nguyễn Văn Ngọc biên soạn, 1928), Tục ngữ ca dao (Phạm Quỳnh biên soạn, 1932), Phong dao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ (Nguyễn Văn Chiểu, 1934), Tục ngữ dân ca Việt Nam (Vũ Ngọc Phan biên soạn, 1956), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (xuất năm 1971), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Văn học dân gian (Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hi biên soạn, 1972), Tục ngữ ca dao Việt Nam (Mã Giang Lân, 1993)), Tục ngữ ca dao Việt Nam (Trần Mạnh Thương, 1997), Bên cạnh cơng trình sưu tầm, biên soạn tổng hợp ca dao tục ngữ, cịn có nhiều cơng trình sưu tầm theo thể loại riêng biệt, đặc biệt kể tới cơng trình biên soạn năm gần Tục ngữ Việt Nam (Chu Xuân Diên), Tục ngữ Việt Nam (Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn), Ca dao Việt Nam (Đinh Gia Khánh), Kho tàng ca dao người Việt (Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên), Kho tàng tục ngữ người Việt (Nguyễn Xuân Kính chủ biên), Ngồi cịn nhiều cơng trình sưu tầm ca dao, tục ngữ vùng Hò miền Nam, Dân ca quan họ Bắc Ninh, Dân ca Thanh Hóa, Dân ca Bình Trị Thiên, Ca dao ngạn ngữ Hà Nội, hay cơng trình biên soạn theo chủ đề chủ đề thiên nhiên, tình yêu, tình bạn, quan hệ ứng xử, lao động, gia đình, Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu ca dao, tục ngữ nhiều tác giả quan tâm, chủ yếu bàn cấu trúc, thi pháp, hình ảnh biểu tượng,… Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp (Nguyễn Thái Hòa, 1975), Tục ngữ Việt Nam (Chu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xuân Diên, 1993), Thi pháp ca dao (Nguyễn Xn Kính, 1993), Tục ngữ với sớ thể loại văn học (Trần Đức Các, 1995), Thi pháp văn học dân gian (Lê Trường Phát, 2000), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam (Phan Thị Đào, 2001) Gần Nguyễn Đức Dương biên soạn Từ điển tục ngữ Việt Nam Đây cơng trình thu thập số lượng lớn câu tục ngữ tiếng Việt tiến hành giải thích tỉ mỉ, chuẩn xác nghĩa hầu hết câu tục ngữ Như vậy, cơng trình sưu tầm, biên soạn nghiên cứu ca dao tục ngữ phong phú Trong luận văn chúng tơi mong muốn góp thêm nhìn góc độ ngơn ngữ học ca dao tục ngữ người Việt để hiểu rõ tranh văn hóa người Việt lĩnh vực lao động sản xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tục ngữ, ca dao người Việt vô phong phú mặt số lượng nội dung phản ánh Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, nghiên cứu câu tục ngữ, ca dao nói lao động sản xuất người Việt (người Kinh), dân tộc chiếm đa số tổng số 53 dân tộc sinh sống đất Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu nguồn tư liệu Trong đề tài này, tập trung thống kê, thu thập câu tục ngữ ca dao nói nhận thức người Việt lao động sản xuất Để có kết mặt định tính định lượng ca dao, tục ngữ người Việt lao động sản xuất, tiến hành khảo sát, thống kê tư liệu dưạ hai cơng trình sau: Kho tàng tục ngữ người Việt gồm tập, xuất năm 2002 Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyễn Lân sưu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tầm biên soạn Đây cơng trình “giới thiệu tục ngữ với số câu nhiều nhất, có ghi xuất xứ dị (bản khác) trường hợp câu có nhiều bản”, “chú giải nhiều câu tục ngữ nhất” “giới thiệu tục ngữ theo nhiều hệ thống Hệ thống thứ Tục ngữ người Việt xếp theo trật tự chữ cái tiếng đầu Hệ thống thứ hai Hệ thống tra cứu theo chủ đề Ngồi cịn có Bảng tra cứu tên đất, Bảng tra tên người, Thư mục tục ngữ.” [26, 8] Cơng trình tập hợp 166.098 câu tục ngữ có mặt 52 đầu sách Kho tàng ca dao người Việt gồm tập, xuất năm 2001 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên Cơng trình tập hợp “khối lượng tư liệu tương đương với số liệu dân ca, ca dao tất 40 sách (gồm 49 tập) biên soạn từ cuối kỷ XVIII đến năm 1975 Tất có 12.478 đơn vị.” [29, 5] Đây coi sách tập hợp đầy đủ tục ngữ ca dao từ trước tới Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ, qua thấy nét văn hóa người Việt thể qua tục ngữ ca dao lao động sản xuất, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê - phân loại, nhằm thu thập câu tục ngữ, ca dao lao động sản xuất phân loại chúng theo chủ đề nhỏ thuộc lĩnh vực Trên thực tế, có đơn vị tục ngữ ca dao có lúc lại biểu nhiều ý nghĩa, theo nhiều chủ đề khác nhau, nhiên qua thống kê thấy trường hợp khơng phải nhiều Vì vậy, trường hợp đó, để đảm bảo tính xác, phản ánh thực tế, phân loại theo ý nghĩa mà chúng biểu đạt Bằng 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tháng tám chưa qua, tháng ba tới [26, 2486] - Tháng tám đói qua, tháng ba đói chết [26, 2487] - v.v Cơng việc đồng vơ khó khăn, nhọc nhằn nên người nông dân nhắc nhở phải biết q trọng cơng sức bỏ ra, qúy trọng sản phẩm, thành lao động: - Muốn no phải chăm làm Một hạt thóc vàng, chín giọt mồ hôi [29, 1547] - Ai ơi! Bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hột, đắng cay muôn phần [29, 71] - Lao xao gà gáy rạng ngày Vai vác cái cày, ta dắt trâu Bước chân xuống cánh đồng sâu Mắt nhắm mắt mở đuổi trâu cày Ai ơi! Bưng bát cơm đầy Nhớ công hôm sớm cấy cày cho chăng? [29, 1365] Ngay mùa, người phải biết trân trọng sản phẩm làm ra, không quên ngày tháng thiếu ăn, đói kém: - Được mùa chớ phụ ngơ khoai [26, 1141] - Được mùa cơm tám xoan Đến hàn, gié cũng chiêm [29, 1005] - Được mùa chớ phụ môn khoai Đến năm Thân, Dậu không bạn [29, 1005] Cuộc sống người nông dân vất vả, quanh năm phải lăn lộn với công việc đồng nặng nhọc, họ giữ tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu công việc lao động, yêu sống, cần cù lao động mơ ước ngày mai no đủ, mùa màng tốt tươi: 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Bởi anh chăm việc công nông Cho nên mới có bồ bịch ngồi Ngày mùa tỉa đậu trồng khoai Ngày ba tháng tám mới ngồi mà ăn [29, 322] - Anh có chí canh nơng Chín phần ta cũng tám phần Can chi để ruộng mà ngâm Làm ruộng lấy lúa nuôi tằm lấy tơ Tằm có lứa, ruộng có mùa Chăm làm trời cũng đền bù có khi." [29, 150] - Đua chăm việc cấy cày Mùa màng phong vận ta hưởng chung [29, 992] - Mặt trời tang tảng rạng đông Chàng trở dậy đồng kẻo trưa Phận hèn bao quản nắng mưa Cày sâu bừa kỹ mùa có phen [29, 1444] - Quanh năm cấy hái cày bừa Vụ chiêm hạ, vụ mùa đơng Ai nhắn chị em Ḿn cho sung sướng nghề nông phải cần [29, 1918] - Rủ cấy cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu [29, 1969] - v.v 3.2 Đặc trưng văn hóa làng thể tục ngữ ca dao lao động sản xuất Xưa kia, khoa học công nghệ chưa phát triển, kỹ thuật canh tác cịn lạc hậu sống cư dân nơng nghiệp nước ta chịu tác động nhiều 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bởi yếu tố tự nhiên Để ứng phó, chống chọi với tự nhiên, người biết liên kết, tập hợp lại, sống quần tụ thành làng "Làng thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn Việt sở địa vực, địa bàn cư trú, sản phẩm tự nhiên từ trình cộng cư, địa cư người Việt trồng trọt, điểm tập hợp sống cộng đồng tự quản, đa dạng phong phú người nơng dân, ở họ sống làm việc vui chơi, thể mối quan hệ ứng xử với thiên nhiên, xã hội thân." [32, 218] Trong làng chứa đựng nhiều nét văn hóa, làng "một đơn vị xã hội văn hóa Việt Nam, làng người Việt mơi trường văn hóa Ở đó, thành tố, tượng văn hóa sinh thành phát triển, lưu giữ trao truyền tới cá thể” [49, 47] Trong lĩnh vực lao động sản xuất, đặc trưng văn hóa làng khơng trội so với văn hóa nơng nghiệp, nét văn hóa tiêu biểu, góp phần làm phong phú thêm tranh văn hóa Việt Nam Yếu tố văn hóa làng thể rõ nét ca dao tục ngữ người Việt lao động sản xuất tần số xuất nhiều tên làng gắn với sản vật địa phương nghề thủ công 3.2.1 Sản vật địa phương Điều kiện tự nhiên khí hậu nước ta thuận lợi cho việc trồng trọt chăn nuôi phát triển Tuy nhiên, với vùng lại có đặc trưng thổ nhưỡng, khí hậu, phù hợp với loại giống trồng vật nuôi Phát đặc điểm này, người nông dân biết tranh thủ tận dụng lợi ích mơi trường tự nhiên để ni trồng khơng cho suất cao mà cịn tạo sản phẩm đặc biệt gắn với vùng Các sản vật đa dạng phong phú, sản phẩm trồng trọt, sản phẩm chăn nuôi hay loại thực phẩm chế biến từ hạt lúa 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com a) Sản phẩm trồng trọt Các sản phẩm thành lao động trồng trọt có nhiều loại Có thể kể trước tiên, loại thóc, lúa, gạo gắn với làng có nhiều ruộng tốt, màu mỡ: - Thóc Đông Xuyên, tiền Đông Thái, gái Thượng Thôn [26, 2551] - Thóc Cự Đà, tù kẻ Tó [26, 2550] - Thóc gạo làng Đơng, thừng chão làng Rồng, nước rong làng Ải, bánh trái Phương Trì, ù ì Tam Sơn [26, 2551] - Thóc Nghi Giang, vàng Lạc Thổ [26, 2553] -Sồi Ải, vải Canh, giành Cáo, gạo Vòng [26,2392] - Lắm lúa kẻ Giàn, quan kẻ Mọc, thóc Mễ Trì [26, 1569] -Lúa Trại Hái, gái Yên Kiện [26, 1654] - Gạo ré Đồng Môi, cá trôi Đồng Chờ [26, 1210] - Con gái Kẻ Chợ, tày đỏ Yên Khang [26, 730] - Nếp Màng Màng, đàng Tân Lập [26, 1954] - v.v Bên cạnh làng có nhiều đồng ruộng rộng lớn, tốt tươi, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc trồng lúa cịn có nhiều làng tiếng với sản vật từ loại hoa màu khoai, sắn, loại rau rau muống, rau mùi, húng, hành, …., loại mít, chuối, dừa, cau, cam, xoài, vải, hồng, chanh, dưa, ổi, nhãn, ….và số khác chè, bông…: - Khoai lang Triều Khúc, bánh đúc Đơ Bùi [26, 1438] - Khoai lang làng Đọ, khoai sọ làng Non, lợn làng Dẫm [26, 1437-1438] - Bằng vải, Bằng dưa, Linh cua, Tứ bún [26, 232] - Xoài Đá Trắng, sắn Phường Lụa [26, 2938] 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cá rô đồng Nếnh, nước mắm Vạn Vân, rau cần kẻ Chúc, bánh đúc chợ Chay [26, 347] - Cam Bo Giầu, bầu Ngô Xá [26, 363] - Nguyên Xá bông, đúc đồng An Lộng, cá giống Thanh Nga, ương chè thôn Quán [26, 1992] - Đi đâu mà chẳng biết ta Ta kẻ Láng vốn nhà trồng rau Rau thơm, rau húng, rau mùi Thì là, cải cúc, đủ mùi hành hoa Mồng tơi, mướp đắng, ớt cà Bí đao, đậu ván, vớn nhà trồng nên Anh giúp em đôi quang gánh tám giẻ cho bền Mượn người lịch gánh lên Kinh kì [29, 900] - v.v… b) Sản phẩm chăn ni Có nhiều làng chuyên nuôi số vật, cho giống tốt, cày bừa khỏe (đối với trâu bò), cho thịt ngon (đối với vật nuôi để lấy thịt gà, vịt, ngỗng, lợn, cá, tôm,…): - Ngỗng Phong Hòa, gà Cam Giá, cá Liên Thành [26, 1987] - Tiền kẻ Dốc, ốc Tử Đà, gà Bình Bộ, đỡ Hạ Thơn [26, 2633] - Trâu Ngo, bị Trương, ễnh ương làng Hồ [26, 2731] - Nước giếng Dạ, mạ đồng Chan, lúa đồng Vàng, cá rô Cầu Cại, tép mại Ao Đề [26, 2168] - Sò nghêu Quán Hàu, rượu dâu Thuận Lí [26, 2387] - Gà Tị, lợn Tó, vó Vạn Đồn [26, 1176] - v.v… 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com c) Thực phẩm chế biến Chủ yếu sản phẩm làm từ loại trồng (nhiều thực phẩm chế biến từ lúa) loại bánh, cốm, tương, rượu,… hay thực phẩm làm từ sản phẩm chăn nuôi nai khô, nước mắm,…: - An Lãng bánh đúc bánh đa, Ngân Cầu bánh bỏng, Hương La bánh bèo [26, 53] - Bánh giày làng Kẻ, bánh tẻ Kẻ So [26, 210] - Đậu phụ Thủy Nhai, tú tài Hành Thiện [26, 1016] - Cốm Nguyễn, ổi Bo [26, 773] - Nước mắm kẻ Đô, cá rô đầm Sét [26, 2174] - Rượu hũ làng Ngâu, bánh đúc trâu làng Tó [26, 2347] - Yến Sào Hòn Nội, vịt lội Ninh Hịa, tơm hùm Bình Ba, nai khơ Diên Khánh [26, 2953] - Nem Báng, tương Bần [26, 1949] - v.v 3.2.2 Nghề thủ công Phần lớn làng Việt sống chủ yếu nghề nông Công việc vất vả, cực nhọc lại làm theo thời vụ Có lúc mùa vụ bận bịu, tối tăm mặt mũi, hết vụ trồng trọt, chăn nuôi, người nông dân lại rảnh rỗi, nghỉ ngơi Tuy nhiên, với đức tính cần cù sáng tạo, nông nhàn, người biết tận dụng thời gian sức lao động dư thừa để sản xuất làm thêm số nghề thủ công, nhằm cải thiện nâng cao đời sống Dần dần, làng ngày có nhiều gia đình chun làm nghề thủ cơng trở thành làng nghề Ngồi có số làng khơng sống nghề nông mà họ sống nghề thủ công 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ở Việt Nam có nhiều làng nghề thủ công truyền thống tiếng khắp nơi, chẳng hạn nghề đan thúng, đan nia, đan rọ, đan sàng, đan sọt, đan thuyền, làm nón, nghề gốm, dệt, làm giấy, làm vàng mã, hay nghề mộc, nghề kim hồn, thợ nề, thợ rèn, Nhìn chung, sản phẩm thủ công chủ yếu phục vụ cho lao động sản xuất, gắn với đời sống cư dân nông nghiệp - Khen cho cô gái Bảo An Ban ngày dệt vải, tối đan mành mành [29, 1278] - Ḿn ăn cơm trắng cá mè Ḿn đội nón tớt làng Chng [29, 1561] - Bích Chu đan cót đan nong, Vân Giang nấu rượu, làng Thùng đánh dao [26, 258-259] - Bừa Rào, dao Vát, trống Lát, mõ Vân, chuông chùa Qủa Cảm [26, 318-319] -Nong nia Ổ Cá, rổ rá Khê Cầu [26, 2137] -Quảng Cư thợ mộc, Mĩ Lộc thợ nề [26, 2277] - Gốm Bát Tràng, vàng Định Công, đồng kẻ Sặt, sắt Nga Hồng [26, 1303] - v.v Có thể nhiều làng có chung nghề, hay có sản vật giống Chẳng hạn làng nấu bánh đúc ngon tiếng: An Lãng, làng Điền, làng Kẻ, Cam sản vật tiếng có ở làng Đa Lộc, Canh, Lai Thành, Mai Xá, Phương Độ, Xã Đoài, Bo Giầu, Các làng có nghề nấu rượu làng Hương, Kiên Lao, làng Mơ, Hoàng Mai, Vọng Thủy, làng Vồi, Vạn Vân, làng Ngâu, Đông Lâu, Các làng có nghề làm nước mắm kẻ Đơ, làng Mèn, Vạn Vân, Nghề dệt có nhiều làng làm làng Vạn Long, làng La, làng Hồng, Don Thượng, Bảo An, làng Sài, Tế Quan, làng Mẹo, Cảnh Thụy, kẻ Bưởi, làng Chàng, làng Ĩ, làng Sóc, Ngọc Đường, Quần Anh, Lưu Xá, 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com làng Lịm, Các làng tiếng với nghề làm chiếu làng Hới, An Xá, làng Chẹo, Tam Tổng, v.v Mặc dù loại sản vật hay có nghề chung, làng có điểm riêng biệt, trội, khơng lẫn với làng khác Chính điều làm nên nét đặc trưng riêng làng 3.3 Tiểu kết Trong chương đặc trưng văn hóa trội thể ca dao tục ngữ lao động sản xuất, văn hóa nơng nghiệp văn hóa làng Đặc trưng văn hóa nông nghiệp bật ca dao tục ngữ lao động sản xuất thể ở số lượng lớn đơn vị ca dao tục ngữ nói trồng trọt, trồng lúa nước Văn hóa nơng nghiệp thể chăn nuôi, đặc biệt chăn ni trâu bị (những vật vơ thân thiết với nhà nông) Bên cạnh học kinh nghiệm trồng trọt chăn nuôi, người biểu lộ nhận thức, đánh giá cách ứng xử họ công việc sản phẩm lao động, đề cao công sức thành mà họ phải vất vả, khó nhọc làm Cuộc sống lao động cư dân nông nghiệp xưa kia, với hai nghề chủ đạo trồng trọt chăn nuôi, vốn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết, thời tiết yếu tố bỏ qua lao động sản xuất Điều phản ánh rõ nét ca dao, tục ngữ người Việt (các đơn vị nói chủ đề thời tiết có số lượng lớn) Cùng với văn hóa nơng nghiệp, văn hóa làng, khơng trội bằng, nét văn hóa đặc trưng thể ca dao tục ngữ lao động sản xuất Điểm bật văn hóa làng lao động sản xuất sản vật địa phương, nghề nghiệp truyền thống làng Điều góp phần làm nên tranh văn hóa người Việt 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Với đề tài "Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa qua ca dao tục ngữ lao động sản xuất", qua thống kê, khảo sát nghiên cứu ca dao tục ngữ người Việt lao động sản xuất, luận văn điểm chính, sau: Về nội dung: Chủ đề lao động sản xuất chiếm vị trí vơ quan trọng kho tàng ca dao tục ngữ người Việt, lĩnh vực bản, thiếu trình sinh tồn người Khảo sát, thống kê phân loại tư liệu, luận văn thu thập 1927 câu tục ngữ, 276 ca dao nói lao động sản xuất, phân loại thành chủ đề nhỏ với tỉ lệ sau: Thời tiết: 16,71% Trồng trọt: 32,81% Chăn nuôi: 12,96% Nghề thủ công: 5,64% Làng nghề sản vật địa phương: 20,11% Nhận thức đánh giá người lao động sản xuất nói chung: 11,77% Đặc điểm mặt ngôn ngữ: - Sử dụng từ địa phương: Là câu tục ngữ, ca dao người Việt nói chung, khơng riêng vùng miền nào, nên kho tàng ca dao, tục ngữ người Việt, từ ngữ sử dụng ngơn ngữ tồn dân, từ địa phương xuất - Sử dụng từ Hán Việt: Ca dao tục ngữ sản phẩm nhân dân, lưu truyền dân gian đối tượng nhận thức người dân lao động Việc sử dụng từ Hán Việt, đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều từ Việt làm cho câu tục ngữ, ca dao trở nên gần gũi, gắn bó với người dân, làm cho chúng trở nên dễ nhớ, dễ thuộc 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Sử dụng nhiều từ nghề nghiệp: Chủ yếu đơn vị từ vựng liên quan đến số nghề trội nước ta, nước nơng Đó lớp từ trồng trọt (đặc biệt trồng lúa nước), lớp từ vựng liên quan đến nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản, đơn vị từ vựng liên quan đến nghề trồng dâu nuôi tằm dệt vải (một nghề thủ công truyền thống xuất từ sớm ở nước ta) - Xuất nhiều địa danh: Địa danh chủ yếu tên vùng miền, khu vực có sản vật tiếng, có ngành nghề thủ cơng truyền thống hay, có thợ giỏi Đặc điểm văn hóa: - Đặc trưng văn hóa nơng nghiệp nét văn hóa trội Trong tục ngữ ca dao lao động sản xuất, tần số đơn vị nói kinh nghiệm thời tiết, kinh nghiệm trồng trọt (trồng lúa hoa màu), kinh nghiệm chăn nuôi (đặc biệt ni trâu bị) xuất nhiều Những kinh nghiệm chủ yếu đúc kết từ thực tiễn, q trình trồng trọt chăn ni Điều thể mối quan hệ ứng xử gần gũi hòa đồng người với thiên nhiên, coi trọng sức lao động đề cao sản phẩm lao động - Đặc trưng văn hóa làng, không biểu phong phú đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước, nét văn hóa tiêu biểu Văn hóa làng ca dao tục ngữ lao động sản xuất chủ yếu biểu qua đơn vị tục ngữ ca dao nói làng nghề, làng có sản vật tiếng Cả hai nét đặc trưng góp phần làm nên tranh văn hóa chung lao động sản xuất người Việt Nam * * * 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tục ngữ ca dao lao động sản xuất kho kinh nghiệm quý báu, thể phán đoán, nhận xét, học đúc rút từ thực tế lao động truyền lại cho đời sau Ngồi ra, cịn phản ánh nhận thức, đánh giá cách ứng xử người với môi trường tự nhiên, với công việc lao động sản phẩm lao động Việc tìm hiểu, khảo sát, nghiên cứu kho tàng ca dao tục ngữ người Việt lao động sản xuất bình diện ngơn ngữ cần thiết, từ đặc trưng văn hóa người Việt lĩnh vực Mặc dù cố gắng, song nhiều hạn chế thời gian số yếu tố khách quan khác, nên việc nghiên cứu tục ngữ ca dao lao động sản xuất luận văn chưa giải hoàn toàn triệt để thỏa đáng Chúng mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn, đồng thời mở hướng nghiên cứu sâu rộng 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (1987, 1997, 2002), Thông tin Khoa học Xã hội - Sưu tập chuyên đề, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H., Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Hoàng Thị Châu (2009), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, H., Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa Thơng tin, H., Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia, H., Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học xã hội, H., 10 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bới cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, H., 12 Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H., 13 Cao Huy Đỉnh (2007), Lời đối đáp ca dao trữ tình, Ca dao lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin H., 14 Giáo trình triết học Mác - Lê nin, Nxb Chính trị Quốc gia, H., 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, H., 16 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu (quyển 1), Nha học Chính Đông Pháp xuất bản, H., 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành (1980), Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 19 Phạm Văn Hảo (chủ biên) (2009), Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H., 20 Phạm Văn Hảo, Trần Thị Thìn (1994), Mấy vấn đề từ ngữ địa phương việc sưu tầm, giới thiệu vớn tục ngữ, ca dao, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 21 Trịnh Đức Hiển (2009), Tri thức người Việt tự nhiên xã hội qua thành ngữ, tục ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam - Cấu trúc thi pháp, Nxb Khoa học xã hội, H., 23 Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân (2006), Ngơn ngữ văn hóa xã hội - cách tiếp cận liên ngành (tuyển tập dịch), Nxb Thế giới 24 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (2002), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 25 Kinh nghiệm sản xuất qua ca dao tục ngữ (2006), Nxb Văn hóa Dân tộc 26 Nguyễn Xn Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập), Nxb Văn hóa Thơng tin, H., 27 Nguyễn Xn Kính (2003), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, H., 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, H., 29 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) (2001), Kho tàng ca dao người Việt (2 tập), Nxb Văn hóa Thơng tin, H., 30 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt (tái lần thứ 9), Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Lai (2004), Những giảng ngôn ngữ học đại cương (tập 1) - Mối quan hệ ngôn ngữ tư (in lần thứ 3), Nxb Đại học Quốc gia, H., 32 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam dưới góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hà Quang Năng (1996), Hiện tượng nhiều ý nghĩa ca dao, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 34 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, H., 35 Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Ngọc Côn, Nguyễn Nghĩa Dân, Lý Hữu Tấn, Hoàng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Lê Trí Viễn (1963), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam ( tập 1), Nxb Giáo dục, H., 36 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Văn học dân gian - Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp HCM 37 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Đà Nẵng 38 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy (1972), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn học, H., 39 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, H., 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH 41 Lý Toàn Thắng (1983), Vấn đề ngơn ngữ tư duy, Tạp chí Ngơn ngữ, số 42 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H., 43 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 44 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 45 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội, H., 46 Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 47 Hồng Tiến Tựu (1993), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 48 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, H., 49 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 50 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, H., 51 Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, H., 52 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... vực lao động sản xuất - Tìm hiểu đặc trưng mặt ngôn ngữ (chủ yếu mặt từ vựng) tục ngữ, ca dao lao động sản xuất - Chỉ đặc trưng mặt văn hóa người Việt thể qua tục ngữ, ca dao lao động sản xuất. .. tục ngữ lao động sản xuất chia thành chủ đề sau: 1) Tục ngữ, ca dao thời tiết 2) Tục ngữ, ca dao trồng trọt 3) Tục ngữ, ca dao chăn nuôi 4) Tục ngữ, ca dao nghề thủ công 5) Tục ngữ, ca dao làng... HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ QUẾ HƯƠNG BỨC TRANH NGƠN NGỮ - VĂN HĨA QUA CA DAO TỤC NGỮ VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:39

Hình ảnh liên quan

2.1.2. Thống kê, phân loại theo từng chủ đề - Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ   văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

2.1.2..

Thống kê, phân loại theo từng chủ đề Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.1: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao về lao động sản xuất - Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ   văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

Bảng 2.1.

Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao về lao động sản xuất Xem tại trang 31 của tài liệu.
Để nhận biết được tình hình thời tiết, con người đã dựa trên những biểu hiện, những biến đổi ở xung quanh, như những biểu hiện của các hiện tượng,  vật thể tự nhiên như trời, trăng, sao, gió, mây, mưa, nắng, mống, cầu vồng,  nước, đất, biển, sông, giếng, - Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ   văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

nh.

ận biết được tình hình thời tiết, con người đã dựa trên những biểu hiện, những biến đổi ở xung quanh, như những biểu hiện của các hiện tượng, vật thể tự nhiên như trời, trăng, sao, gió, mây, mưa, nắng, mống, cầu vồng, nước, đất, biển, sông, giếng, Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong chủ đề trồng trọt - Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ   văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

Bảng 2.3.

Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong chủ đề trồng trọt Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.4: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong chủ đề chăn nuôi - Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ   văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

Bảng 2.4.

Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong chủ đề chăn nuôi Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.6: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong chủ đề - Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ   văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

Bảng 2.6.

Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong chủ đề Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.7: Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong chủ đề nhận - Luận văn thạc sĩ USSH bức tranh ngôn ngữ   văn hóa qua ca dao tục ngữ về lao động sản xuất

Bảng 2.7.

Phân bố tỉ lệ các đơn vị tục ngữ ca dao trong chủ đề nhận Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan