1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH cách thức bài trí bàn thờ tổ tiên trong các gia đình người việt nam ở địa bàn thành phố hà nội hiện nay

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cách Thức Bài Trí Bàn Thờ Tổ Tiên Trong Các Gia Đình Người Việt Nam Ở Địa Bàn Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thùy Linh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh, TS. Bùi Thanh Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tôn giáo học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY LINH CÁCH THỨC BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT NAM Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY LINH CÁCH THỨC BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT NAM Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60.22.03.09 (UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS Trần Thị Kim Oanh TS Bùi Thanh Hà HÀ NỘI - 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thành nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn TS Bùi Thanh Hà Luận văn kế thừa số tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan cơng bố, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn thích đầy đủ có xuất xứ cụ thể, rõ ràng Kết nghiên cứu luận văn đáng tin cậy chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thùy Linh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU chọn đề tài T ng quan t nh h nh nghiên cứu ục đích nhiệm vụ nghiên cứu C sở l luận phư ng pháp nghiên cứu 10 Đ ng g p uận văn 10 ết cấu uận văn 10 CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT NAM 11 11 K ệ t ƣỡ v t ƣỡ t ờc tổ t 11 111 h i ni m t n ng ng 11 112 h i ni m t n ng ng th c ng t ti n 11 1.2 Nguồn gốc, vị trí, vai trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 12 Nguồn gốc 12 2 Vị tr , vai trò 14 13 C c ì t ức t c tổ t ƣờ V ệt 15 Th c ng Quốc t 15 Th c ng thần hoàng làng 15 3 Th c ng T nghề 17 Th c ng t ti n gia đình, dòng họ 17 14 T ờc tổ t tro ột số tô o V ệt Na 26 Ý nghĩa th c ng t ti n theo quan điểm Phật gi o 26 Th c ng t ti n ng T ểu kết C ƣơ i Công gi o Vi t Nam 28 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁCH THỨC BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 T ực trạ V ệt u c c t ức b Ba Đì tr b t tổ t tro c c a ì ƣờ 36 1 Một số thông tin quận Ba Đình 37 2.1.2 Cách thức trí bàn thờ tổ tiên số gia đình quận Ba Đình 39 2 T ực trạ V ệt u c c t ức b Ho tr b t tổ t tro c c a ì ƣờ K ế 44 2 Một số thông tin quận Hoàn iếm 44 2.2.2 Cách thức trí bàn thờ tổ tiên số gia đình quận Hồn Kiếm 46 T ực trạ V ệt u c c t ức b Lo B tr b t tổ t tro c c a ì ƣờ 50 Một số thông tin quận Long Bi n 50 2.3.2 Cách thức trí bàn thờ tổ tiên số gia đình quận Long Biên 52 T ểu kết C ƣơ 56 CHƢƠNG : Đ C ĐIỂM VÀ U HƢỚNG BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT SỐNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 31 Đ c t ể b ố H Nộ 1 Về đối t tr b ệ t tổ t tạ c c a ì ƣờ V ệt Na a 57 ng th 57 Về iểu d ng, ch c , màu s c, số l ng, ch t li u, vị tr đ t bàn th 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.3 i u dáng ích c ch t i u màu s c số trí bát h ng 58 3.1.4 i u dáng ích c màu s c số ng ch t i u v ng ch t i u v trí đ thờ hác 58 32 t u ƣớ b tr b ố H Nộ tro t tổ t t tạ c c a ì ƣờ V ệt Na a tớ 59 Nh ng ếu tố t c động 59 322 D b o u h Nam ng tr bàn th t ti n t i c c gia đình ng i Vi t thành phố Hà Nội th i gian t i 63 3 Đề xuất, k ế ị 63 3 V i c c c quan quản l nhà n c 64 K T LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU L c ọ ềt Người Việt Nam c truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, giá trị đạo đức n i bật, g p phần tạo nên nhân cách, phẩm giá dân tộc Đã người Việt, dù thời đại, địa phư ng, dịng họ, hồn cảnh sống nào, th người trước nhắc nhở, dạy bảo người sau phải biết n t tiên, ông bà, cha mẹ, tơn trọng người khuất Chính v vậy, thờ cúng t tiên trở thành tín ngưỡng truyền thống lâu đời, ph biến c lịch sử tồn lâu dài đất nước ta Thờ cúng t tiên c nhiều yếu tố cấu thành: Đối tượng thờ, cúng; n i thờ, n i cúng; bàn thờ, đồ thờ; đồ cúng, lời cúng; nghi thức thờ, cúng; chủ thể thực việc thờ, cúng ặc dù tín ngưỡng c tính ph biến, song yếu tố vừa nêu lại c khác biệt định địa phư ng, vùng miền, dòng họ, gia đ nh H n nữa, theo thời gian, trải qua giai đoạn phát triển biến cố lịch sử, tự nhiên; khiến yếu tố văn h a, xã hội không ngừng biến động Các phong tục truyền thống đ c thờ cúng t tiên nằm quy luật thay đ i Chính v thế, nên học giả, giới tri thức, người làm công tác nghiên cứu, thường xuyên c t m hiểu, khảo cứu để nắm bắt xu biến động thay đ i cụ thể, qua đ kịp thời t ng kết thực tiễn, g p phần củng cố, xây dựng c sở l luận, đưa kiến c giá trị, hợp l , lúc, g p phần tr , giữ g n, phát huy phong tục thờ cúng t tiên - sắc văn h a dân tộc Hà Nội Thủ đô, trung tâm kinh tế, trị, văn h a, tri thức nước Ở mức độ đ , c thể n i, Hà Nội giữ vai trò biểu tượng, “bộ mặt” đất nước Chính v vậy, việc nghiên cứu, t m hiểu mặt LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đời sống văn h a, tín ngưỡng người dân cư trú địa bàn Hà Nội, đ c tập tục thờ cúng t tiên việc làm cần thiết, g p phần củng cố, tr , khẳng định văn h a đậm đà sắc người Việt Nam n i chung, người dân Hà Nội n i riêng Với suy nghĩ đ , lựa chọn đề tài “Cách thức trí bàn thờ t tiên gia đ nh người Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội nay” để thực nghiên cứu Tổ ua tì ì cứu Chúng tơi nhận thấy, c nhiều nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng t tiên Việt Nam n i chung, Hà Nội n i riêng (hoặc c liên quan đến phong tục này) học giả, nhà nghiên cứu thực hiện, đ c tác phẩm n i tiếng đời cách h n 100 năm Dưới đây, xin nêu số tác phẩm, viết: + Về sách: - Năm 1915, Phan ế Bính c tác phẩm “Việt Nam phong tục”, sau sách tái nhiều lần nhiều nhà xuất khác nhau, trở thành sách “gối đầu giường” nhiều hệ người yêu chuộng, nghiên cứu văn h a, tín ngưỡng Dân tộc [4] - Tác giả Toan Ánh, năm 1992, xuất “Nếp cũ – Tín ngưỡng Việt Nam” Nhà xuất Thành phố Hồ Chí - Học giả inh [3] hắc Cung xuất “Hà Nội văn h a phong tục” vào năm 2000, Nhà xuất Thanh Niên [9] - Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Duy xuất nhiều tác phẩm tín ngưỡng, văn h a tâm linh; nội dung c đề cập tới tín ngưỡng thờ cúng t tiên; đ c tác phẩm “Văn h a tâm linh” Nhà xuất Văn h a Thông tin ấn hành năm 2011 [11] - Nh m tác giả nhà nghiên cứu ng Thị Thoa làm chủ biên c tác phẩm “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên số quốc gia giới Việt Nam”, sách tham khảo Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2015 [49] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các sách nêu c chứa đựng nội dung phong tục tập quán dân tộc, đ c thông tin liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng t tiên nước ta Đáng “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên số quốc gia giới Việt Nam” tác giả ng Thị Thoa (chủ biên), Đinh Văn Nghĩa, Nguyễn Thị iều Trang, Trần Nam Trung; sách khái quát nguồn gốc h nh thành loại h nh tín ngưỡng thờ cúng t tiên, nêu số n t c tín ngưỡng thờ cúng t tiên số nước khu vực châu Á, châu Phi, châu , Việt Nam Tuy nhiên, theo chúng tơi nh n nhận, nội dung tín ngưỡng thờ cúng t tiên Việt Nam sách tư ng đối s lược + Về báo, tạp chí: - Tác giả Bùi ưu Phi hanh c “Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng t tiên Việt Nam”, đăng tạp chí Văn h a Nghệ thuật số 401, tháng 11 năm 2017 [33] - Học giả ê Thị Cúc c “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên người Việt xưa nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, năm 2009 [8] - Nhà nghiên cứu Cao Văn Thanh c viết với nhan đề “Về tín ngưỡng thờ cúng t tiên”, đăng Tạp chí Giáo dục l luận, số 1, năm 2006 [43] - Tác giả Đinh iều Nga c “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên, sắc văn h a người Việt” website Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2019 [38] - Vào tháng Hai năm 2019, tác giả Trần iều Quang c “Tục thờ cúng t tiên người Việt”, đăng Báo Cần Th điện tử, tháng 02 năm 2019 [41] Các viết vừa nêu đề cập tới tín ngưỡng thờ cúng t tiên nước ta với số khía cạnh khác nhau, c t m cách l giải nguồn gốc, chất, c đưa nhận thức, suy luận, c mô tả nghi lễ, h nh thức + Về luận văn, luận án: - Năm 2001, Trần Đăng Sinh hoàn thành luận án tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí inh với đề tài “Những khía cạnh triết LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học tín ngưỡng thờ cúng t tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay” [33] - Năm 2015, luận án tiến sĩ Tâm l học với đề tài “Niềm tin người Việt tín ngưỡng thờ cúng t tiên”, tác giả Nguyễn Thị Hải Yến bảo vệ thành công Học viện hoa học Xã hội, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam [60] - Năm 2016, Vũ Đức Chính (Thích Thanh Nhiễu) hồn thành luận án tiến sĩ Tơn giáo học với đề tài “Sự hội nhập Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng truyền thống người dân Hà Nội nay”, luận án bảo vệ Trường Đại học hoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] - Cũng năm 2016, nghiên cứu sinh Phan Nhật Trinh (Thích Nguyên Hạnh) c luận án tiến sĩ Tôn giáo học với nhan đề “Sự dung hợp Phật giáo tín ngưỡng thờ cúng t tiên người Việt nay”, luận án bảo vệ Trường Đại học hoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội [52] - Về luận văn, năm 2013, Ngô Hồng Hạnh c luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Trường Đại học hoa học Xã hội Nhân văn với đề tài “Quan niệm vũ trụ nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng t tiên người Việt đồng Bắc Bộ” [24] Các luận văn, luận án vừa nêu, tiếp cận ngành khoa học khác nhau, thời điểm, phạm vi khác nhau, c nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng t tiên Đ tài liệu giá trị để tham khảo M c * c v ệ v cứu ục đích nghiên cứu: Đề tài thực với mục đích: Về mặt l luận, khái quát h a nội dung liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng t tiên gia đ nh người Việt; mặt thực tiễn, mô tả cách chi tiết, xác cách thức trí bàn thờ t tiên gia đ nh người Việt sinh sống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO T ệu t ế V ệt Phạm Ngọc Anh (2017), T t ng ng Hồ Ch Minh tôn gi o, t n ng, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Chu Á, Trư ng Chấn Vĩ, Phan Phư ng Anh, Nguyễn âm Tuấn Anh, Phạm minh V (2014), T n ng ng th c ng t ti n ã hội đ đ i: Nghi n c u tr ng th c ng Hùng V ng h p t n ng ng ng Vi t Nam, Nhà xuất Văn h a Thông tin, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ – T n ng Thành phố Hồ Chí Phan ng Vi t Nam, Nhà xuất inh, TP HC ế Bính (2005), Vi t Nam phong t c, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Trác Tân B nh (2007), L giải tôn gi o, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Vũ Đức Chính (Thích Thanh Nhiễu) (2016), S hội nhập Phật gi o v i t n ng ng th c ng tru ền thống ng i dân Hà Nội hi n na , uận án tiến sĩ Tôn giáo học, Trường Đại học hoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Peter Connolly (chủ biên) (2018), Tôn gi o học t nhiều c ch tiếp cận, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội ê Thị Cúc (2009), “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên người Việt xưa nay”, T p ch Nghi n c u Phật học, số 5, năm 2009, tr 29-33 hắc Cung (2000), Hà Nội văn h a phong t c, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 10 Đinh ạnh Cường (2018), Hoa Tràng n th m s c, Nhà xuất Văn h a Dân tộc, Hà Nội 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 Nguyễn Đăng Duy (2011), Văn h a tâm linh, Nhà xuất Văn h a Thông tin, Hà Nội 12 Trần hánh Dư (2017), Bài giảng ã hội học tôn gi o, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Dư ng (2017), H i đ p t n ng ng – tơn gi o, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Dư ng (1998), Về t n ng ng tôn gi o Vi t Nam hi n nay, Nhà xuất hoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dư ng (2004), Tôn gi o mối quan h văn h a ph t triển Vi t Nam, Nhà xuất hoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Dư ng (2013), Tôn gi o văn h a Vi t Nam, Nhà xuất Văn h a Thông tin, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Dư ng (2015), Quan điểm, ch nh s ch Đảng Nhà n c Vi t Nam tôn gi o, Nhà xuất hoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Tiến Đoàn (2018), T Tràng n lịch đến Hà Nội lịch văn minh, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 19 Tô Văn Động (2017), Bảo vật quốc gia Thăng Long – Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 20 Đỗ Thị inh Đức (2013), i o trình địa l inh tế – ã hội Vi t Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Rosemary Ellen Guiley (2005), T điển tôn gi o c c thể nghi m si u vi t, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 22 Ủy ban ặt trận T quốc Việt Nam thành phố Hà Nội – Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Tín ngưỡng (2018), S ta công t c tôn gi o, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 23 ê Đức Hạnh (2016), “Thờ cúng t tiên người Công giáo Việt Nam”, T p ch hoa học ã hội Vi t Nam, số (98), năm 2016 24 Ngô Hồng Hạnh (2013), Quan ni m vũ tr nhân sinh t n ng ng th c ng t ti n ng i Vi t đồng B c Bộ, uận văn thạc sĩ 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tôn giáo học, Trường Đại học hoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ an Hiền (2018), C m nang t n ng ng, tôn gi o, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 26 Ngơ Thị Thúy Hiền (chủ biên) (2017), Tài li u địa l Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 27 Ngô Thị Thúy Hiền (chủ biên) (2018), Tài li u lịch s Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 28 Đỗ Quang Hưng (2014), Ch nh s ch tôn gi o nhà n c ph p qu ền, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Đỗ Quang Hưng (2015), Nhà n c tôn gi o luật ph p, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Hưng (2016), Tôn gi o văn h a, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 31 Nguyễn Thừa Hỷ (2018), Thăng Long – Hà Nội m t ng i Hà Nội, Nhà xuất Thông tin Truyền thơng, Hà Nội 32 Boonyong ettnet (2004), “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên: tri thức dân gian việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cộng đồng”, T p ch Nghi n c u Đông Nam Á, số 2, năm 2004, tr 61-63 33 Bùi ưu Phi hanh (2017), “Nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng t tiên Việt Nam”, T p ch Văn h a Ngh thuật, số 401, tháng 11 năm 2017, tr 13-16 34 Quản Hồng inh (2016), “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên lễ khao lề lính Hồng Sa”, T p ch Văn h a Ngh thuật, số 385, tháng năm 2016, tr.94-96 35 Nguyễn Hồi oan (2006), “ Niềm tin tín ngưỡng thờ cúng t tiên người Việt”, T p ch Tâm l học, số 4, năm 2006, tr 16-19 36 V Thị Thanh ộc (2016), i o trình Ph học viết đề c ng ph o nghi n c u hoa ng nghi n c u, Nhà xuất Đại học Cần Th , Cần Th 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 37 Nguyễn Đắc ữ (2014), T n ng ng th c ng t ti n Vi t Nam a na : H i - Đ p, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đinh iều Nga (2019), “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên, sắc văn h a người Việt”, Website Ban Tôn gi o Ch nh phủ 39 Đức Ninh (chủ biên) (2008), Về số v n đề văn hóa dân gian (fol lore) Đông Nam Á, Nhà xuất hoa học Xã hội, Hà Nội 40 Trần Thị im Oanh (Chủ biên) (2017), Đào t o tôn gi o học Vi t Nam qu trình hình thành ph t triển, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 41 Trần iều Quang (2019), “Tục thờ cúng t tiên người Việt”, B o Cần Th n t , tháng 02 năm 2019 42 Quảng (2016), Vi t Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 43 Cao Văn Thanh (2006), “Về tín ngưỡng thờ cúng t tiên”, T p ch i o d c l luận, số 1, năm 2006, tr.56-58 44 Ngô Hữu Thảo (2013), Công t c tôn gi o t quan điểm M c – L Nin đến th c ti n Vi t Nam, Nhà xuất Chính trị Hành chính, Hà Nội 45 Phạm Nghiêm thần linh gia đình ng inh Thảo (2013), Nghi l t n ng ng th t ti n, i Vi t, Nhà xuất Văn h a Thông tin, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Thắng (2007), “Tục thờ t tiên (khu) nh m a Chí Cai”, T p ch Dân tộc Th i đ i, số 103, năm 2007, tr 3&33 47 ng Thị Thoa (2006), “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên Nhật Bản Hàn Quốc”, T p ch Nghi n c u Đông B c Á, số 6, năm 2006, tr 41-50 48 ng Thị Thoa (2006), “T m hiểu tín ngưỡng thờ cúng t tiên quốc gia Đông Nam Á”, T p ch Nghi n c u Đông Nam Á, số 4, năm 2006, tr.39-46 49 ng Thị Thoa (chủ biên) (2015), T n ng ng th c ng t ti n số quốc gia tr n gi i Vi t Nam: S ch tham hảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Trần Thị Phư ng Thúy (2013), “Tín ngưỡng thờ cúng t tiên người ơng Cai”, T p ch Văn h a Ngh thuật, số 346, tháng năm 2013, tr.21-24 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 51 Vũ Hồng Tiến (2005), i o trình nh ng v n đề th i đ i, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Phan Nhật Trinh (Thích Nguyên Hạnh) (2016), S dung h p gi a Phật gi o t n ng ng th c ng t ti n ng i Vi t hi n na , uận án tiến sĩ Tôn giáo học, Trường Đại học hoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Uông Triều (2018), Hà Nội – Qu n phố ph ng, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 54 ê Văn Tùng (2016), Nghi n c u triết học tôn gi o, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội 55 Nguyễn Ước (2009), C c chủ đề triết học, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 56 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn gi o t n ng ng Vi t Nam hi n nay, Nhà xuất hoa học Xã hội, Hà Nội 57 Cộng hòa XHCN Việt Nam, Hiến pháp 58 Cộng hòa XHCN Việt Nam, uật tín ngưỡng, tơn giáo 59 Phạm Thị Thùy Vinh (2017), Địa danh hành ch nh Thăng Long – Hà Nội qua t li u văn h c H n Nôm tr n địa bàn Hà Nội, Nhà xuất hoa học Xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Hải Yến (2015), “Niềm tin ng ng i Vi t đối v i t n ng th c ng t ti n”, uận án tiến sĩ Tâm l học, Học viện hoa học Xã hội – Viện Hàn lâm hoa học Xã hội Việt Nam Trang web 61 https://hanoi.gov.vn 62 https://vi.wikipedia.org 63 https://vndoc.com 64 https://giacngo.vn 65 http://btgcp.gov.vn/ 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC PHỤ ỤC 1: ỘT SỐ ẢNH CHỤP TỪ HOẠT ĐỘNG HẢO CỨU H1 Bàn thờ cụ Trưởng Cần (ảnh: Ngu n Thù Linh - NTL) H2 Bàn thờ T tiên gia đ nh cụ Trưởng Cần (ảnh: NTL) 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H3 Bàn thờ T tiên gia đ nh thứ hai quận Ba Đ nh (ảnh: NTL) H4 Bàn thờ T tiên gia đ nh thứ ba quận Ba Đ nh (ảnh: NTL) 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H5 Bàn thờ T tiên gia đ nh thứ quận Hoàn iếm (ảnh: NTL) H6 Bàn thờ T tiên (bàn thờ chung) gia đ nh thứ hai quận Hoàn iếm (ảnh: NTL) 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H7 Bàn thờ T tiên (bàn thờ riêng) gia đ nh thứ hai quận Hoàn iếm (ảnh: NTL) H8 Bàn thờ T tiên gia đ nh thứ ba quận Hoàn iếm (ảnh: NTL) 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H9 Bàn thờ T tiên gia đ nh thứ quận ong Biên (ảnh: NTL) H10 Bàn thờ T tiên gia đ nh thứ hai quận ong Biên (ảnh: NTL) 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com H11 Bàn thờ T tiên gia đ nh thứ ba quận ong Biên (ảnh: NTL) 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 2: ỘT SỐ B I HẤN GIA TIÊN THƯỜNG D NG (SƯU TẦ ) *V k ấ tổ t ù Tết ính lạy: Các cụ T khảo, T tỷ, bá thúc huynh đệ, đường thượng tiên linh, hư ng hồn nội tộc, ngoại tộc Hôm ngày mùng Tết, tháng Giêng, năm ………………… Chúng là: ………………………………Tu i…………… Hiện cư ngụ số nhà …… Đường…………………… hu phố …………… Phường…………Quận………… Thành phố………………… Nay theo tuế luật, âm dư ng vận hành tới tuần Nguyên đán, mồng đầu xuân, mưa m c thấm nhuần, đ n mừng năm Con cháu tưởng niệm ân đức T tiên trời cao biển rộng, khôn đem tấc c báo đáp ba xuân Do đ , chúng toàn thể cháu nhà sửa sang lễ vật, oản hư ng hoa kính dâng trước án Con lại kính mời, cụ tiên linh, Cao tằng T khảo, Cao tằng T tỷ, Bá thúc đệ huynh, Cô di tỷ muội, nội tộc, ngoại tộc, chư vị hư ng linh, cúi xin giáng ph linh sàng hâm hưởng lễ vật Tín chủ lại kính mời vị vong linh tiền chủ, hậu chủ, y thảo thụ mộc đất này, nhân tiết giao thừa, giáng lâm trước án, chiêm ngưỡng tân xuân, thụ hưởng lễ vật Nguyện cho chúng con, tân niên khang thái, ngày đêm tốt lành, thời thời chữ b nh an, gia đạo hưng long, thịnh vượng Giải lòng thành cúi xin chứng giám Phục cẩn cáo! [62] *V k ấ tổ t R , ù Một t - Bài kh n gia tiên nôm 1: Nam mô a di Đà Phật! Nam mô a di Đà Phật! 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam mô a di Đà Phật! Con lạy chín phư ng Trời, mười phư ng Chư Phật, Chư phật mười phư ng ính lạy ngài Hồng Thiên Hậu Th chư vị Tơn thần Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân, Ngũ phư ng Ngũ th , Phúc đức Thần Con kính lạy ngài Thần linh cai quản xứ Các cụ Cao Tằng T khảo, Cao Tằng T tỷ Thúc bá đệ huynh hư ng linh nội, ngoại Hơm ngày tháng năm Tín chủ Ngụ toàn gia quyến Thành tâm sửa biện hư ng hoa, lễ vật, trà thứ cúng dâng, bày lên trước án Chúng thành tâm kính mời: Các vị Tơn thần cai quản khu vực Hư ng hồn Gia tiên nội, ngoại Cúi xin Ngài thư ng x t tín chủ Giáng lâm trước án Chứng giám lòng thành Thụ hưởng lễ vật Phù tr tín chủ chúng con: Tồn gia an lạc, việc hanh thông Người người chữ b nh an Tám tiết vinh khang thịnh vượng ộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang Sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm Giãi lòng thành, cúi xin chứng giám Cẩn cáo! [62] - Bài kh n gia tiên nôm 2: Nam ô A di đà Phật! Nam ô A di đà Phật! Nam ô A di đà Phật! 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Con tấu lạy chín phư ng trời mười phư ng Phật Chư Phật mười phư ng Con tấu lạy Hoàng Thiên Hậu Th Con tấu lạy Thần inh Đất nước, Th thần cảnh, Quan đư ng niên đư ng cảnh, Thành Hoàng th , Táo Quân thần chủ, Chúa đất long mạch, Thần tài, Tiền chủ, Hậu chủ, Táo phủ thần quân, Tả ong hữu h tiếp dẫn phúc đức gia số nhà: …………………………… Con tấu lạy Chư vị iệt T iệt Tông ngũ đại đồng đường dòng họ ………………………………… Con tấu lạy Cao Tằng T hảo, Cao Tằng T Tỷ, Cô Gi Tỷ uội, Thúc Bá Đại Huynh, Chầu Bà T Cô, Cô B gia, Cậu B gia, Chân inh thần tử Hữu danh vô thực, Hữu thực vô danh dịng họ: …………………… Hơm ngày tháng …… năm…………… Chúng thành tâm c n n nhang bát nước ……… Dâng kính Phật Thánh, Quan, Chư vị T Tông chứng minh công đức, chứng tâm nhận lễ, phù hộ độ tr ………………… Xin ngài phụ hộ cho gia chung chúng nấp b ng cửa nhà Ngài, phù hộ độ tr cho chúng đắc kỳ tài sai kỳ lộc, phu thê hòa thuận, Gia chung b nh an, lộc tài vượng tiến Nam ô A di đà Phật! Nam ô A di đà Phật! Nam ô A di đà Phật! [62] - Bài kh n gia tiên nôm 3: Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mơ A Di Đà Phật! Con lạy chín phư ng Trời, mười phư ng Chư Phật, Chư Phật mười phư ng Con kính lạy Hồng thiên Hậu Th chư vị Tôn thần 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hồng, ngài Bản xứ Th địa, ngài Bản gia Táo quân chư vị Tơn thần Con kính lạy T tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hư ng linh (nếu bố, mẹ sống th thay T hảo, T Tỷ) Tín chủ (chúng) là:……………………………… Ngụ tại:…………………… ……… Hơm ngày…………… gặp tiết…………………… (ngày rằm, mồng một), tín chủ nhờ đất n đức trời đât, chư vị Tôn thần, cù lao tiên t , thành tâm sắm lễ, cau trầu, hư ng, hoa trà quả, thắp n n tâm hư ng dâng lên trước án Chúng kính mời: Bản cảnh Thành hoang Chư vị Đại Vư ng, ngài Bản xứ Thần linh Th địa, ngài Bản gia Tao quân, Ngũ phư ng, ong ạch, Tài thần Cúi xin giáng lâm trước án, chứng giám lịng thành thụ hưởng lễ vật Chúng kính mời cụ T ngoại họ… hảo, T tỷ, chư vị Hư ng linh gia tiên nội , cúi xin thư ng x t cháu linh thiêng về, chứng giám tâm thành thụ hưởng lễ vật Tín chủ lại kính mời vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ nhà này, đất đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia chúng luôn mạnh kh e, b nh an, vạn tốt lành, làm ăn phát tài, gia đ nh hòa thuận Chúng lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin phù hộ độ tr Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! [62] 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trong chư ng này, chúng tơi s tr nh bày cách thức trí bàn thờ t tiên gia đ nh người Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội Về địa bàn, không c điều... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY LINH CÁCH THỨC BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH NGƢỜI VIỆT NAM Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY. .. việc trí bàn thờ t tiên gia đ nh người Việt địa bàn Hà Nội 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁCH THỨC BÀI TRÍ BÀN THỜ TỔ TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH

Ngày đăng: 06/12/2022, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w